Giá trị văn hóa nghệ thuật của tranh thờ đạo giáo miền núi ở phía bắc việt nam qua sưu tập của một số bảo tàng việt nam

171 25 1
Giá trị văn hóa nghệ thuật của tranh thờ đạo giáo miền núi ở phía bắc việt nam qua sưu tập của một số bảo tàng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH VÂN GIÁ TRỊ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬTCỦA TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚI Ở PHÍA BẮC VIỆT NAM QUA SƯU TẬP CỦA MỘT SỐ BẢO TÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS ĐẶNG QÚY KHOA Hà Nội, năm 2006 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến : PGS Họa sỹ Đặng Quý Khoa trường Đại học Mỹ thuật Hà nội – người hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tình giúp đỡ hướng dẫn đề tài Xin chân thành cảm ơn hoạ sỹ – nhà nghiên cứu Mỹ thuật dân tộc Phan Ngọc Khuê, thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Văn hoá học khoá – người thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quí báu lĩnh vực nghiên cứu văn hố dân tộc Tơi trân trọng cảm ơn cô giáo khoa Sau đại học trường Đại học Văn hoá Hà nội, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Lần tiếp cận với đề tài nghiên cứu tranh thờ Đạo giáo miền núi, người viết luận văn gặp nhiều khó khăn việc tìm xử lý tư liệu nên cịn tồn nhiều thiếu sót, mong Hội đồng đồng nghiệp góp ý kiến để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2006 Tác giả Dương Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang Ký hiệu viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚI Ở MỘT SỐ BẢO TÀNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Một số nét khái quát tranh thờ Đạo giáo miền núi 10 1.1.2 Nhận thức lý luận sưu tập 15 1.2 17 Tranh thờ Đạo giáo miền núi Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 1.2.1 Vài nét Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 17 1.2.2 Quá trình hình thành sưu tập 20 1.2.3 Hệ thống tranh thờ sưu tập 21 1.3 24 Tranh thờ Đạo giáo miền núi Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.3.1 Vài nét Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 24 1.3.2 Quá trình hình thành sưu tập 27 1.3.3 Hệ thống tranh thờ sưu tập 27 1.4 28 Tranh thờ Đạo giáo miền núi Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 1.4.1 Vài nét Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam 28 1.4.2 Quá trình hình thành sưu tập 30 1.4.3 Hệ thống tranh thờ sưu tập 31 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚI 2.1 Ngơn ngữ hình thức biểu đạt tranh thờ Đạo giáo 34 miền núi 2.1.1 Những tranh có điển tích thần linh, vũ trụ quan, nhân sinh 34 quan, phong cách thể hiện phần nguồn gốc Đạo giáo Trung Hoa, nghệ nhân Trung Hoa vẽ 2.1.2 Những tranh có yếu tố Phật giáo Đạo giáo hoá 56 2.1.3 Những tranh bao gồm hai phần nghệ nhân 63 thuộc dân tộc Việt Nam vẽ mang tính chất địa hố, dân tộc hố 2.2 Hình tượng nghệ thuật gắn với ý tưởng Đạo giáo 83 2.2.1 Tổng quan giá trị nghệ thuật sáng tạo nghệ nhân 83 2.2.2 Đường nét tranh thờ Đạo giáo miền núi 85 2.2.3 Hình thể tranh thờ Đạo giáo miền núi 88 2.2.4 Mầu sắc, đậm nhạt chất cảm tranh thờ ĐGMN 93 2.2.5 Ý tưởng không gian tranh thờ ĐGMN 95 2.2.6 Nghệ thuật bố cục tranh thờ ĐGMN 96 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚI TRONG THỜI ĐẠI MỚI 3.1 Thực trạng bảo tồn tranh thờ Đạo giáo miền núi 98 3.1.1 Thực trạng tranh thờ Đạo giáo miền núi 98 3.1.2 Phương pháp bảo quản phục chế tranh thờ Đạo giáo 101 3.2 Phát huy giá trị tranh thờ Đạo giáo miền núi 104 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Đạo giáo miền núi: ĐGMN Sưu tập Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam: STBTMTVN Sưu tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: STBTDTHVN Sưu tập Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam: STBTVHCDTVN PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc tồn thể nhân loại Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn khí phách, lĩnh Việt nam làm rạng ngời lịch sử vẻ vang dân tộc Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định "Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội." Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đề nhiệm vụ quan trọng để phát triển văn hóa là: Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Trong rõ phải: "Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số.” 1.2 Tranh thờ miền núi di sản quý báu, độc đáo, phong phú, đa dạng dân tộc ta Nó khơng có giá trị mặt nghệ thuật mà cịn có giá trị to lớn biểu đạt ý tưởng tôn giáo, sinh hoạt tín ngưỡng, đời sống văn hố dân tộc Hiện dịng tranh ngồi lưu truyền dân gian, trưng bày lưu giữ số bảo tàng Việt Nam Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam ba bảo tàng lớn có cơng sưu tầm, bảo quản phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dịng tranh thờ miền núi, có khoảng 400 tranh, chiếm tới 3/4 tranh thờ Đạo giáo Tại bảo tàng gìn giữ nhiều loại tranh thờ Đạo giáo bốn dân tộc: Dao, Tày, Nùng, Cao Lan - Sán Chỉ, phản ánh nhiều mặt đời sống văn hố dân tộc vùng cao phía Bắc, có hình thức tạo hình độc đáo, biểu ý tưởng tơn giáo, sinh hoạt tín ngưỡng dân tộc Trong tranh thờ người ta thấy có bố cục mang tính đồng hiện, biểu trưng mô tả dạng tâm linh Đây vốn cổ quý báu cần trân trọng bảo quản phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật Để làm điều này, nhà nghiên cứu làm công tác bảo tồn, giới thiệu cần phải dựa vào hình tượng nghệ thuật tranh với phương pháp nghiên cứu ý tưởng Đạo giáo phong cách biểu hình tượng nghệ thuật giá trị biểu đạt hình, mảng, mầu sắc, bố cục Những hình thức trang trí vừa gắn với đạo giáo sinh hoạt tâm linh dân tộc, với mong muốn phát giá trị thẩm mỹ, giá trị biểu đạt ý tưởng tơn giáo – hình thức mà hội hoạ tâm linh có phương pháp biểu cách độc đáo tranh siêu thực Châu Âu đại, lại trình bày với phong cách trang trí hình thức kết hợp tơn giáo sinh hoạt cộng đồng địa phương Từ đó, giúp người làm nghệ thuật hiểu biết phương pháp có truyền thống từ dân tộc anh em nội dung biểu đạt tơn giáo mang tính siêu thực vị thần tiên Trung Hoa truyền thuyết Lão Tử, Hoàng Đế nhiều vị tiên khác Đạo giáo tơn thờ tín ngưỡng dân tộc thiểu số Việt nam 1.3 Tranh thờ Đạo giáo miền núi có số tác giả quan tâm nghiên cứu Qua tìm hiểu tư liệu biết : Hoạ sĩ – Nhà nghiên cứu mỹ thuật dân tộc Phan Ngọc Khuê xuất hai sách: “Tranh Đạo giáo phía Bắc Việt Nam”, “Lễ cấp Sắc người Dao Lơ Gang” Phó giáo sư Chu Quang Trứ viết tranh dân gian Việt Nam “Văn hố Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật tập II” Trong Kỷ Yếu số Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có số viết tranh thờ miền núi Đề tài khoa học cấp Viện “Bước đầu xây dựng sưu tập tranh thờ nhóm ngơn ngữ Tày – Thái Bảo tàng Văn hố dân tộc Việt Nam”, cử nhân Ninh Thị Tuyết làm chủ đề tài Trên thực tế có số tác giả nghiên cứu dịng tranh này, song phần lớn dừng mặt lý thuyết, lịch sử trạng tôn giáo địa phương, chưa sâu nghiên cứu mặt thẩm mỹ, sáng tạo tạo hình dịng tranh thờ chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống đầy đủ, khai thác giá trị văn hoá nghệ thuật sưu tập tranh thờ Đạo giáo miền núi Bảo tàng 1.4 Tìm hiểu giá trị văn hoá nghệ thuật Tranh thờ Đạo giáo miền núi thực cần thiết, thực tế người hiểu rõ ngơn ngữ hình thức biểu đạt dòng tranh Tác giả luận văn công tác Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài giá trị văn hoá nghệ thuật tranh thờ Đạo giáo miền núi phù hợp với công việc thân Để bổ sung thông tin khoa học cho vật trưng bày lưu giữ Bảo tàng Việt Nam, cần có nhìn tổng thể khoa học hệ thống tranh dân gian nói chung tranh thờ miền núi nói riêng Qua đó, khẳng định đóng góp Mỹ thuật dân gian nói chung dịng tranh thờ Đạo giáo miền núi nói riêng đời sống văn hố tinh thần dân tộc anh em chung sống đất nước Việt Nam, sở đó, đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc nhiệm vụ người dân tồn xã hội Vì vậy, tác giả chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Giá trị văn hố nghệ thuật tranh thờ Đạo giáo miền núi phía Bắc Việt Nam qua sưu tập số Bảo tàng Việt Nam” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm rõ giá trị văn hóa nghệ thuật dịng tranh thờ Đạo giáo miền núi bảo tàng qua việc phân loại tranh thờ đạo giáo miền núi, tìm mối quan hệ hình thức thẩm mỹ, ngơn ngữ tạo hình với ý tưởng Đạo giáo Trên sở đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dịng tranh thờ đạo giáo nói chung, hồn thiện hồ sơ khoa học cho sưu tập tranh thờ miền Núi Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tranh thờ Đạo giáo dân tộc: Dao, Tày, Nùng, Cao Lan – Sán Chỉ mối tương quan với cộng đồng dân tộc anh em, sinh hoạt tín ngưỡng ý tưởng Đạo giáo truyền vào Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bộ tranh thờ đạo giáo dân tộc: Dao, Tày, Nùng, Cao Lan – Sán Chỉ trưng bày lưu giữ Bảo Tàng Mỹ Thuật Việt Nam, Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Nghiên cứu thống kê, phân loại tranh thờ miền núi số Bảo tàng Việt Nam 4.2 Khai thác giá trị Văn hoá nghệ thuật tranh thờ miền núi mang mầu sắc Đạo giáo Bảo tàng Việt Nam 4.3 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát huy tranh thờ Đạo giáo miền núi Bảo tàng Việt Nam Bé Tranh bøc sè 27: Tam Thanh D©n téc Cao Lan - Sán Chỉ STBTVHCDTVN 28 Lý Thiên S Trơng Thiên S Bộ Tranh số 28: Tả S - Hữu Thánh Dân tộc Cao Lan - Sán ChØ STBTVHCDTVN 30 Bé Tranh bøc sè 30: T¶ S - Hữu Thánh Dân tộc Tày STBTVHCDTVN Lý Thiên S Trơng Thiên S Lý Thiên S Trơng Thiên S Bộ Tranh số 29: Tả S - Hữu Thánh Dân tộc Tày STBTVHCDTVN 31 Quan Âm Tranh số 31: Quan Âm Tranh dân tộc Cao Lan S¸n ChØ STBTVHCDTVN 32 Nam Hoa Tranh sè 32: Nam Hoa Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTDTHVN 33 Thần Nông - Địa Trạch Bộ tranh số 33: Thần Nông - Địa Trạch Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTMTVN 34 Thổ Phđ Tranh sè 34: Thỉ Phđ Tranh cđa d©n téc Cao Lan Sán Chỉ STBTDTHVN 35 Sơn Thần Thổ Địa Tranh số 35: Sơn Thần Thổ Địa Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTVHCDTVN 36 Linh TiỊn Tranh sè 36: Linh TiỊn Tranh cđa d©n tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTVHCDTVN 37 Địa Tạng Tranh số 37: Địa Tạng Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTDTHVN 38 Tam Bảo S Bảo Bộ Tranh số 38: Tam Bảo Dân tộc Nïng STBTVHCDTVN Bé Tranh bøc sè 39: Tỉ Tiªn (1),(2) Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTMTVN Đạo Bảo Kinh Bảo 40 Nam Đờng 41 Nam §−êng Trang sè 40: Nam §−êng Cđa d©n téc Cao Lan Sán Chỉ STBTMTVN Trang số 41: Nam Đờng Của dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTDTHVN 42 Trang số 42: Nam Cung dân tộc Tày STBTMTVN Tranh số 43: Bắc cầu cầu hoa dân tộc Tày STBTMTVN 43 44 Bộ tranh bức: Hữu thập Vơng lâu điện Tả thập Vơng Ngũ điện Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTMTVN 45 46 47 Tranh số 45: Tứ Trực Công Tào Tranh dân tộc Tày STBTVHCDTVN Tranh số 46: Tứ Trực Công Tào Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTVHCDTVN Tranh sè 47: Long Trơ Tranh cđa d©n téc Cao Lan – S¸n ChØ STBTVHCDTVN 48 ChÈn TÕ Tranh số 48: Chẩn Tế Tranh dân tộc Tày STBTVHCDTVN 49 Ph©n Y ThÝ Thùc Tranh sè 49: Ph©n Y ThÝ Thùc Tranh cđa d©n téc Nïng STBTVHCDTVN 50 Phong Đô Đại Đế Tranh số 50: Phong Đô Đại Đế Tranh dân tộc Tày STBTVHCDTVN 51 Thành Hoàng Tranh số 51: Thành Hoàng Tranh dân tộc Tày STBTVHCDTVN 52 Đại Tinh Đàn Tranh số 52: Đại Tinh Đàn Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTDTHVN 53 Đàn Chủ Tranh số 53: Đàn Chủ Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTVHCDTVN 54 Tam N·i Phu Nh©n Tranh sè 54: Tam N·i Phu Nh©n Tranh dân tộc Cao Lan Sán Chỉ STBTMTVN 55 §iỊm Gë Tranh sè 55: §iỊm Gë Tranh cđa dân tộc Tày STBTVHCDTVN ... luận văn thạc sĩ là: ? ?Giá trị văn hố nghệ thuật tranh thờ Đạo giáo miền núi phía Bắc Việt Nam qua sưu tập số Bảo tàng Việt Nam? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm rõ giá trị văn hóa nghệ thuật dịng tranh thờ. .. THIỆU TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚI Ở MỘT SỐ BẢO TÀNG VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nét khái quát tranh thờ đạo giáo miền núi: Tranh Đạo giáo thể loại tranh nghệ thuật. .. giá trị tranh thờ Đạo giáo miền núi lưu giữ Bảo tàng Việt Nam, sở lập hồ sơ khoa học cho tranh thờ Đạo giáo miền núi Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 6.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn tranh thờ miền núi phát

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚIỞ MỘT SỐ BẢO TÀNG VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2GIÁ TRỊ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT CỦA TRANH THỜĐẠO GIÁO MIỀN NÚI

  • CHƯƠNG 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚITRONG THỜI ĐẠI MỚI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC TRANH THỜ ĐẠO GIÁO MIỀN NÚITẠI BẢO TÀNG MỸ THUẬT VIỆT NAM

  • ẢNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan