1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng hoàng xá (xã liên bạt, huyện ứng hòa, thành phố hà nội)

202 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 13,29 MB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI NGUYN VN CHIN Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Hoàng Xá (xà Liên Bạt, huyện ứng Hòa, thành phố Hà Nội) LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HãA HäC Hµ Néi – 2013 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng thành kính tình cảm chân thành người học trò, tác giả xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Văn hố Hà Nội, Phịng đào tạo sau đại học- Trường đại học Văn hoá Hà Nội Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo TS Phạm Thị Thu Hương- người cô tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo phịng văn hố huyện Ứng Hồ, ban quản lý di tích đình làng Hồng Xá đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến cụ thủ từ Đặng Đình Phan, bác trưởng thơn Nguyễn Gia Khánh, hội phụ lão đơng đảo nhân dân làng Hồng Xá tạo điều kiện cho tác giả khảo sát, điều tra, vấn thông tin… suốt thời gian tác giả thực để tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt nữa, tác giả xin tỏ lòng cảm ơn đến nhà khoa học trước để lại cơng trình nghiên cứu để tác giả có thời gian đọc, khai thác tư liệu trích dẫn tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu tác giả Do khả thời gian nghiên cứu chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Tác giả mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân trọng cảm ơn! 2013 Hà Nội, ngày 28 tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐÌNH LÀNG HỒNG XÁ TRONG KHƠNG GIAN 12 VĂN HĨA XỨ ĐỒI 12 1.1 Tổng quan làng Hoàng Xá 12 1.1.1 Lịch sử làng Hoàng Xá 12 1.1.2 Kinh tế 17 1.1.3 Văn hóa - xã hội 19 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đình làng Hồng Xá 30 1.2.2 Lịch sử xây dựng 30 1.1.2 Quá trình tồn đình làng Hồng Xá 33 1.3 Đình làng Hồng Xá với số ngơi đình tiêu biểu xứ Đồi 35 1.3.1 Khơng gian văn hố xứ Đoài 35 1.3.2 Một số ngơi đình tiêu biểu xứ Đồi 42 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG HỒNG XÁ 49 2.1 Giá trị kiến trúc 49 2.1.1 Không gian cảnh quan 49 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể (bản vẽ kỹ thuật số 1- phụ lục 11) 50 2.1.3 Kết cấu hạng mục kiến trúc 51 2.2 Giá trị điêu khắc 65 2.2.1 Điêu khắc kiến trúc 68 2.2.2 Kỹ thuật thể 79 2.3 Các di vật tiêu biểu di tích 84 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn di sản vật thể đình làng Hồng Xá 85 2.4.1 Thực trạng di tích 85 2.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 87 Chương 3: LẾ HỘI ĐÌNH LÀNG HỒNG XÁ 92 3.1 Lịch sử vị thần thờ 92 3.2 Lễ hội 95 3.2.1 Thời gian diễn lễ hội 95 3.2.2 Chuẩn bị lễ hội 97 3.2.3 Diễn trình lễ hội 98 * Các nghi lễ 98 3.3 Giá trị lễ hội đình làng Hồng Xá 109 3.4 Các lớp văn hóa tín ngưỡng thần tích lễ hội 112 3.5 Thực trạng lễ hội đình Hồng Xá giải pháp phục hồi lễ hội cổ truyền làng Hoàng Xá 117 3.5.1 Thực trạng 117 3.5.2 Giải pháp phục hồi, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cổ truyền 120 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình làng loại di tích chiếm số lượng lớn hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Đình làng phản ánh đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam Cho đến nay, khơng cịn mang đầy đủ chức xưa đình làng trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã Nhiều lễ hội dần khôi phục, nhiều ngơi đình quan tâm lĩnh vực bảo tồn, tơn tạo Do việc nghiên cứu đình làng nghiên cứu nhiều mặt xã hội nơng thơn Việt Nam Đình làng Hồng Xá nằm địa bàn xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội di tích thờ Đức Thượng đẳng Quý Minh (một Tam vị Đức Thánh Tản) Trang trí kiến trúc đình mang nhiều nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc đình làng TK XVII, thể qua đề tài chạm khắc như: tiên nữ cưỡi rồng, tượng người cưỡi voi, người cưỡi ngựa, chọi gà, đấu vật, đua thuyền Sự diện di tích chứng cụ thể sinh động tài ước vọng người xưa gửi gắm qua giá trị văn hóa độc đáo cịn gìn giữ đến ngày Trải qua thời gian, đình làng Hồng Xá cịn lưu giữ nhiều di vật, cổ vật có giá trị sắc phong, long ngai, vị, kiệu Do giá trị tiêu biểu ấy, đình làng Hồng Xá cơng nhận di tích cấp quốc gia năm 1962 12 di tích tiêu biểu tình Hà Tây (cũ) Không giàu giá trị kiến trúc nghệ thuật, minh chứng cho sáng tạo nghệ thuật đình làng Việt Nam kỷ XVII, lễ hội đình làng tồn giá trị văn hóa phi vật thể truyền thống cư dân nơng nghiệp lúa nước, với việc tổ chức lễ hội vào xuân thu nhị kỳ, đời sống lao động sản xuất cộng đồng dân cư làng Hoàng Xá Cho tới chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Hồng Xá Chính di tích đình làng Hồng Xá cần phải nghiên cứu cách tổng thể góc độ văn hóa, nghệ thuật, lịch sử…để có đánh giá cụ thể giá trị truyền thống di tích Từ thực tế trên, với tư cách học viên ngành Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trí Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tơi chọn đề tài: “Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Hồng Xá, xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ giá trị đình làng Hồng Xá bên cạnh đó, đề xuất giải pháp việc phục hồi lễ hội truyền thống xưa để góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống thành phố Hà Nội nói riêng di sản văn hóa truyền thống nước nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, việc nghiên cứu đình làng Hồng Xá thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, tác giả luận văn bước đầu tập hợp cơng trình nghiên cứu di tích đình làng Hoàng Xá sau: Hồ sơ khoa học Lý lịch di tích đình làng Hồng Xá Bảo tàng tổng hợp Hà Tây lập năm 1962 tài liệu viết di tích đình làng Hoàng Xá Hồ sơ khoa học nêu mục như: đường đến di tích, lịch sử hình thành, kiện nhân vật thờ, giá trị khoa học- văn hóa- nghệ thuật, di vật cổ vật, lễ hội… để phục vụ cho công tác xếp hạng di tích bảo tồn di tích Qua hồ sơ lý lịch di tích có nói đến giá trị tiêu biểu di tích đình làng Hồng Xá mục 7- Giá trị Khoa họcVăn hóa- Nghệ thuật: “Đình làng Hồng Xá ngơi đình lớn vùng Sơn Nam thượng nói riêng, nước nói chung Trong kiến trúc đồ sộ hội tụ đầy đủ giá trị tiêu biểu đình cổ Việt Nam Cùng với quy mơ bề kiến trúc, giá trị lịch sửvăn hóa- khoa học cịn đưa ngơi đình vượt qua khơng gian hạn hẹp làng xã để hòa nhập vào kho tàng di sản văn hóa chung Hà Tây nước, trở thành di tích đặc biệt quí quốc gia” [21, tr.10] Cuốn sách “Làng Hoa Đình” cử nhân Nguyễn Phúc Tăng viết năm 1999 giới thiệu tổng quát địa danh làng Hoa Đình (tên làng Hồng Xá trước đây) Cuốn sách gồm có phần: Đất người, Đình Thành hoàng, chùa Bà Trà Ở phần hai sách giới thiệu cách khái quát di tích đình làng Hồng Xá như: Đình có kết cấu hình chữ cơng, xây dựng vào cuối kỷ XVII niên hiệu Chính Hịa thập ngũ niên Tác giả miêu tả khái qt cơng trình nghi mơn, đại đình, hậu cung Cuối phần 2, tác giả đề cập đến thần tích vị Thành hồng thờ di tích Q Minh thượng đẳng tối linh thần [38] Cuốn sách “Di tích Hà Tây”, Sở Văn hố thơng tin Hà Tây xuất năm 1999 giới thiệu đình làng Hồng Xá Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu mang tính hệ thống Ở đó, đình làng Hồng Xá xếp vào danh sách di tích đặc biệt quan trọng di tích Hà Tây đề cập đến nội dung như: Đường đến di tích, vị trí hướng đình, bố cục mặt di tích, di vật di tích, vị thần thờ di tích giúp người đọc có hiểu biết cách nguồn gốc giá trị đình làng Hồng Xá Sách có đoạn viết: “Vào cuối kỷ XVII, đình Hồng Xá dựng theo kiểu chữ nghĩa có tồ hình chữ nhật với ba gian hai chái lớn, thờ theo lối ngang, ban thờ đặt gác lửng không gian hai cột hai cột quân phía sau gian Dần dần sau, theo nhu cầu tín ngưỡng phát triển tế lễ theo lối hương đảng triều đình mà đình Hồng Xá chuyển hố kết cấu thành kiểu hình chữ cơng, tạo thêm hậu cung lớn nhằm thâm nghiêm hố vị thần, biến tồ đình thành tồ đại bái” [35, tr.59] Một tư liệu quen thuộc quan trọng nghiên cứu đình làng Hồng Xá Địa chí Hà Tây Tác phẩm giới thiệu di tích đình làng Hồng Xá ngơi đình đạt trình độ cao thành tựu văn hố- nghệ thuật tỉnh Hà Tây “đình làng Hồng Xá có đặc điểm mái đình cong nhẹ, xa xa trơng mạn thuyền rồng, khung đình có kết cấu độc đáo với gian chái, ngơi đình cơng trình kiến trúc đồ sộ, lộng lẫy, tinh vi, chứng tỏ kinh tế phồn thịnh phản ánh tài sáng tạo nhân dân” [36, tr.162] Trong Từ điển địa danh Văn hóa lịch sử Việt Nam Nguyễn Như Ý (chủ biên), phần viết địa danh di tích lịch sử văn hóa miêu tả cách khái qt đình làng Hoàng Xá “được xây từ thời Hậu Lê với bố cục kiểu chữ gồm gian chái, với ban thờ đặt gác lửng cột với cột quân gian nhà đại bái Về sau nhu cầu tín ngưỡng phát triển tế lễ nên xây thêm phần hậu cung hai dãy tả, hữu vu cổng nghi mơn " [48, tr.579-580] Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu di tích nói chung đề cập đến số đặc điểm giá trị di tích như: kiến trúc, điêu khắc, đề tài trang trí có nói đến đặc điểm giá trị di tích đình làng Hồng Xá Qua tổng hợp phân tích cơng trình cho thấy đình làng Hồng Xá bước đầu tác giả quan tâm nghiên cứu phương diện khái quát đặc trưng, giá trị di tích Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện di tích này, từ góc độ Văn hóa học Vì thế, sở kế thừa tiếp thu thành tác giả trước, học viên cố gắng tìm hiểu giá trị văn hóa lưu giữ di tích Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại nguồn tư liệu, kết hợp với khảo sát nghiên cứu thực tiễn để đánh giá giá trị thể qua kiến trúc, nghệ thuật lễ hội di tích đình làng Hồng Xá Trên sở đó, đề xuất số giải pháp phục hồi lễ hội cổ truyền để bảo tồn phát huy giá trị di tích đời sống xã hội nhân dân Hoàng Xá 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu đình làng Hồng Xá tác giả viết từ trước đến để kế thừa, giải mục tiêu đề tài - Tìm hiểu lịch sử xây dựng, q trình tu bổ, tơn tạo di tích - Tìm hiểu giá trị kiến trúc, điêu khắc đình làng Hồng Xá lễ hội di tích đình làng Hồng Xá - Tìm hiểu thực trạng di tích lễ hội đình làng Hồng Xá, qua đề xuất giải pháp bảo tồn, phục hồi phát huy giá trị di tích giai đoạn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn di tích đình làng Hồng Xá góc độ di sản văn hóa (bao gồm vật thể phi vật thể) Bên cạnh đó, luận văn mở rộng tìm hiểu di tích khác (như đình làng Tây Đằng, đình làng Thanh Lũng) để tìm hiểu, đối chiếu, so sánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu di tích đình làng Hồng Xá khơng gian văn hóa làng Hồng Xá, đồng thời mở rộng đến số di tích có liên quan khơng gian văn hóa xứ Đồi để nghiên cứu, so sánh tìm nét tương đồng khác biệt Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận nghiên cứu: dựa quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng để nhìn nhận, đánh giá đối tượng nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành (Văn hóa học, Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Xã hội học ), phương pháp khảo sát điền dã, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp đối chiếu, so sánh để giải mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Đóng góp luận văn Trên sở kế thừa thành người trước, kết hợp với việc nghiên cứu, khảo sát trực tiếp di tích, đóng góp luận văn là: - Là cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Hồng Xá - Đánh giá thực trạng di tích để từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy có hiệu giá trị di tích phương diện văn hóa, 188 Bản thứ 5: SẮC PHONG CỦA VUA ĐỒNG KHÁNH Phiên âm Sắc: Trung lượng, linh diệu, địch cát, tuấn tĩnh Quý Minh thượng đẳng thần hướng lai hộ quốc tí dân, nhẫm trứ linh ứng tiết nơng ban cấp tặng sắc lưu tự tứ kim phi ưng cảnh mệnh miễn niệm thần hưu khả gia tặng: “Dự bảo trung hưng thượng đẳng thần” nãi chuẩn hứa Hà Nội tỉnh, Sơn Lãng huyện, Phương Đình xã, Hồng Xá thơn y cựu phụng thần kỳ tương hựu bảo ngã lê dân Khâm Đồng Khánh nhị niên thât nguyệt sơ nhật (1887) Bản thứ 6: SẮC PHONG CỦA VUA DUY TÂN Phiên âm: Sắc Hà Đông tỉnh, Sơn Lãng huyện, Hoa Đình xã, Hồng Xá thơn tịng tiền phụng sự: “Trung lượng, linh diệu, địch cát, tuấn tĩnh dực bảo trung hưng Quý Minh thượng đẳng thần” tiết kinh ban cấp sắc phong chuẩn kỳ phụng Duy Tân nguyên niên quang đại lễ kinh ban bảo chiếu đàm ân lễ long đăng trật trì chuẩn y cựu phụng dụng chí quốc khánh nhi thần tự điển Khâm tai Duy Tân tam niên bát nguyệt thập nhật (1909) 189 Bản thứ 7: SẮC PHONG CUA VUA KHẢI ĐỊNH Phiên âm: Sắc Hà Đông tỉnh, Ứng Hồ huyện, Hồng Xá thơn, tịng tiền phụng nguyên tặng: “trung lượng, linh diệu, địch cát, khách tĩnh dực bảo trung hưng Quý Minh thượng đẳng thần” hộ quốc tí dân, nhẫm trứ linh ứng tiết nơng ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng sự, tứ kim trực Trẫm tứ tuần đại khánh tiết kinh ban bảo chiếu đàm ân lễ long đăng trật trì chuẩn y cựu phụng dụng chí quốc khánh nhi thần tự điển Khâm tai Khải Định cửu niên, thất nguyệt nhị thập ngũ nhật (1914) 190 PHỤ LỤC 9: NỘI DUNG BẢN VĂN TẾ 191 PHỤ LỤC 10: DANH SÁCH CUNG TIẾN TRONG ĐỢT TRÙNG TU ĐẠI ĐÌNH NĂM TỰ ĐỨC THỨ 13 (1860) 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 ... tài: ? ?Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Hồng Xá, xã Liên Bạt, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ giá trị đình làng. .. cứu đình làng Hồng Xá Địa chí Hà Tây Tác phẩm giới thiệu di tích đình làng Hồng Xá ngơi đình đạt trình độ cao thành tựu văn hoá- nghệ thuật tỉnh Hà Tây ? ?đình làng Hồng Xá có đặc điểm mái đình. .. cư làng Hoàng Xá Cho tới chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Hồng Xá Chính di tích đình làng Hồng Xá cần phải nghiên cứu cách tổng thể góc độ văn

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w