Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
8,19 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI CAO TIN DNG Giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Mà thôn Tân Hà, xà Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA HọC Hà Nội - 2014 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI CAO TIN DNG Giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Mà thôn Tân Hà, xà Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60310640 LUậN V¡N TH¹C SÜ V¡N HãA häc Ngêi híng dÉn khoa học: TS Nguyễn Sỹ Toản Hà Nội - 2014 LI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc, kết nêu luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Cao Tiến Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THANH CHƯƠNG VÀ ĐỀN BẠCH Mà 1.1 Tổng quan huyện Thanh Chương 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư đời sống kinh tế .12 1.1.3 Văn hóa – Xã hội 15 1.2 Đền Bạch Mã .19 1.2.1 Sự tích vị thần thờ đền Bạch Mã 19 1.2.2 Lịch sử xây dựng trình tồn 26 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ ĐỀN BẠCH Mà 29 2.1 Giá trị kiến trúc đền Bạch Mã .29 2.1.1 Không gian cảnh quan 29 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 32 2.1.3 Kết cấu kiến trúc .32 2.1.4 Nghệ thuật trang trí đền Bạch Mã 44 2.2 Các di vật, vật đền Bạch Mã .48 2.2.1 Di vật giấy 49 2.2.2 Hiện vật gạch 53 2.2.3 Hiện vật gỗ .54 2.2.4 Di vật vật khác 56 2.2.5 Nhận xét, đánh giá giá trị vật thể di tích đền Bạch Mã 56 2.2.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể đền Bạch Mã 59 Chương 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐỀN BẠCH Mà 64 3.1 Lễ hội đền Bạch Mã 64 3.1.1 Nguồn gốc lễ hội đền Bạch Mã .65 3.1.2 Công tác chuẩn bị 67 3.1.3 Diễn trình lễ hội 68 3.1.4 Các trò chơi, trò diễn lễ hội 72 3.2 Vai trò lễ hội đền Bạch Mã đời sống văn hóa cư dân xã Võ Liệt 78 3.2.1 Lễ hội nơi kết nối cộng đồng .79 3.2.2 Giá trị hướng cội nguồn 81 3.2.3 Góp phần thỏa mãn đời sống tinh thần đời sống tâm linh 82 3.2.4 Môi trường để giáo dục 83 3.2.5 Môi trường để sáng tạo hưởng thụ văn hóa 85 3.2.6 Môi trường làm giàu phát huy văn hóa dân tộc 85 3.3 Những vấn đề đặt lễ hội đền Bạch Mã 86 3.3.1 Những hiệu đạt 87 3.3.2 Những tồn 88 3.4 Một số giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội đền Bạch Mã 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC .99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ A Ảnh Cb Chủ biên GS Giáo sư H Hình ảnh Ha Héc ta KH Kế hoạch KHXH Khoa học Xã hội Km Ki lô met Km2 Ki lô met vuông M Mét m2 Mét vuông Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ Tr Trang TS Tiến sĩ TT – TT Thông tin – Thể thao VHDT Văn hóa Dân tộc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ bao đời tiềm thức người dân, di tích lịch sử - văn hóa trang sử sống có sức thuyết phục với người dân đất Việt lưu giữ dấu ấn lịch sử, mang thở thời đại lưu truyền lại cho hệ mai sau Những di tích lịch sử - văn hóa coi “Bảo tàng sống” tri thức, điêu khắc, nghệ thuật trang trí với giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo đặc sắc Việc gìn giữ di tích khơng đơn gìn giữ thành vật chất cha ơng tạo mà hết cịn kế thừa, phát huy sáng tạo giá trị văn hóa mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Tục ngữ Nghệ Tĩnh có câu: “nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng” Đây đền mang giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Trong đền Bạch Mã tên chữ gọi “Bạch Mã Từ” xây dựng từ thời Lê để thờ Phan Đà (Thần Bạch Mã) ngơi đền có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, đền Bạch Mã Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1993 Ngơi đền nằm khơng gian văn hóa huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Thanh Chương huyện miền núi nằm phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An, vùng đất địa linh nhân kiệt giàu truyền thống lịch sử văn hóa, nơi diễn nhiều kiện biến đổi thời đại giá trị văn hóa cịn giữ giá trị ông cha ta Bởi vậy, việc nghiên cứu tồn diện giá trị di tích góc độ văn hóa học góp phần lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích điều kiện Vì lý nên tơi định chọn đề tài “Giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Mã thôn Tân Hà, xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đền Bạch Mã đền cổ với giá trị tiêu biểu thể nhiều lĩnh vực lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc…Tuy nhiên, giá trị chưa nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu giới thiệu di tích dừng lại mức độ khái quát mà chưa sâu vào làm sáng tỏ giá trị đặc sắc di tích đền Bạch Mã Dưới tập hợp thống kê bước đầu tình hình nghiên cứu đền Bạch Mã: Năm 1993, Bảo tàng tỉnh Nghệ An lập “Hồ sơ di tích đền Bạch Mã” [31] có giới thiệu di tích bao gồm nội dung tên gọi di tích, địa điểm phân bố đường tới di tích, kiện - nhân vật lịch sử liên quan tới di tích, khảo tả di tích, liệt kê số di vật tiêu biểu, phương án bảo tồn sử dụng di tích…Tuy nhiên, giới hạn hồ sơ di tích thơng tin nêu mang tính khái quát, liệt kê, chủ yếu miêu tả mà chưa sâu vào đánh giá cách chi tiết, cụ thể giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích Trong “Hoan Châu Kí” tác giả Nguyễn Cảnh Sỹ nói tích, nguồn gốc, xuất xứ di tích đền Bạch Mã nói vùng đất địa linh nhân kiệt Thanh Chương Ngồi sách cịn nói q trình phát triển biến cố đền qua thời kì lịch sử “Đại Việt sử ký tồn thư” tập – Ngơ Sỹ Liên [19] “Thần tích đền Bạch Mã” – thư viện khoa học trung ương [27] có đề cập đến giá trị, nguồn gốc hình thành di tích đền Bạch Mã Tuy nhiên nghiên cứu chưa thể khái quát hết cơng trình nghiên cứu đền Bạch Mã Nhưng thơng qua số tư liệu thấy rằng, hầu hết nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát, mang tính liệt kê miêu tả giá trị đơn lẻ di tích chưa sâu vào nghiên cứu đền Bạch Mã cách toàn diện mặt giá trị vật thể phi vật thể di tích góc độ Văn hóa học Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả trước nguồn tư liệu quý báu để tiếp thu, kế thừa vận dụng nhằm giải mục đích nghiên cứu đặt Một số khái niệm liên quan Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam soạn thảo ban hành năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 xác định: - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan; có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể di tích Đánh giá giá trị văn hóa đền Bạch Mã để phục vụ công tác quản lý di tích, phát huy giá trị giáo dục truyền thống, giá trị tiềm du lịch di tích Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích đời sống xã hội 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu đền Bạch Mã tác giả viết từ trước tới để kế thừa giải mục tiêu đề tài - Nghiên cứu đền Bạch Mã khơng gian văn hóa huyện Thanh Chương + Tìm hiểu lịch sử xây dựng, q trình trùng tu, tơn tạo di tích + Tìm hiểu kiện, nhân vật liên quan đến di tích - Xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể thông qua nội dung giá trị kiến trúc, điêu khắc hệ thống di vật + Giá trị văn hóa phi vật thể thơng qua lễ hội đền Bạch Mã - Đánh giá thực trạng di tích đưa số giải pháp góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đền Bạch Mã với giá trị văn hóa vật thể (các cơng trình kiến trúc, điêu khắc, di vật…) giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội) gắn liền với di tích 104 Ảnh 3: Mặt cắt ngang nhà Hạ Điện 105 Ảnh 4: Mặt nhà Thượng Điện Ảnh 5: Mặt cắt dọc nhà Thượng Điện 106 Ảnh 6: Mặt cắt ngang nhà Hữu Vu Ảnh 7: Mặt cắt dọc nhà Hữu Vu 107 Phụ lục Sắc phong đền Bạch Mã (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Phiên âm dịch nghĩa sắc phong triều vua lưu đền Bạch Mã Sắc: Đô thiên đại đế, long vương trợ thuận, Bảo quốc bảo dân phu huệ phổ tế Hiển ứng quảng uy, khoáng dũng nghị,phùng huân phù hộ, hộ quốc hành phúc, bảo hữu chí nhân đạt độ, hồnh hưu uy đãng thơng duệ quang chính, dực vận hộ quốc, phong niên đương võ, tế thời bát loạn, tế phổ tế, uy linh tĩnh biên, cương đoán anh nghị, dũng lược tài minh hạnh cao ân hậu, đạt đức hùng tài, đạt chiêu chiêu nghĩa, phấn trí trợ trị, un linh phổ đạt, hóa tơn thần, linh diệu bảo trung, uyên tiềm nhuận trạch tinh khánh hưng binh, bảo nghiệp vị tính, dương oai phấn dũng, trợ quốc anh đốn, thùy hưu tích huống, hiển đức mỹ vị liệt, tối linh đại vương Nguyên thuộc thần hệ, Thanh Chương Võ Liệt xã tùng tiền phụng sự, kinh hữu lịch triều bao tăng, tư quốc gia tư đồ hỗn nhất, lễ hữu đăng trật khả gia mỹ tự tam từ viết Khng thời tế hồng độ, tối linh đại vương có sắc Gia Long cửu niên lục nguyệt thập ngũ nhật Tạm dịch: Sắc: Khen cho thượng đế long vương thuận giúp giữ nước giữ dân, gieo ân huệ cứu vớt nơi xứng với uy to, dũng cường nghị lực hậu Công lớn lo toan quốc vận giúp nước thi hành đức để đền chí nhân để đạt niềm vui lớn, uy dũng Thơng duốt quang minh đại, theo thời vận giúp nước mùa lúa bội thu, uy giúp thời, dẹp loạn cứu đời, tỏa uy vũ khắp chốn, để yên lặng biên cương, thật anh hùng cảm, mưu lược quyết, tài xuất chúng, đức hạnh cao, ân dày, đáng bậc tài cao đức lớn, chiêu nghĩa trổ trí giúp trí vực 108 sâu vỗ yên bao chốn Đạt hóa chưa thỏa, nên thần linh sáng dọi lại giúp vực sâu gió lặng Hồ rộng sóng yên chất chưa điều vui dựng lại bình, gìn giữ nghiệp thành tích to lớn Giương uy trổ dũng nước khơng n nghỉ, chẳng nề tình thật rõ công đức, đủ thấy công lao Đại vương linh thiêng vốn thuộc hệ thần xã Võ Liệt Thanh Chương Từ trước trải qua bao triều khen thưởng công họ làm cho đồ quốc gia thống Theo lễ thăng cấp đáng tặng thêm chữ vàng: “Khuông trời tế hoằng đô tối linh đại vương” (Đại vương linh thiêng vô biên để phị thời cứu thế) Niên có sắc này: Ngày 15 tháng năm thứ Gia Long 109 Phụ lục Kiến trúc đền Bạch Mã (Nguồn: Tác giả tự chụp) H1: Nghi Môn H3: Tam Quan H2: Tượng Voi người QuảnTượng H4: Mái ngói cổng Tam Quan 110 H5: Nhà Tả Vu H7: Nhà Hạ Điện H9: Điêu khắc sen nhà Hạ Điện H6: Nhà Hữu Vu H8: Ban thờ nhà Hạ Điện H10: Sắc phong bảng gỗ 111 H11: Ngựa gỗ H13: Điêu khắc hình rồng Trung Điện H15: Bàn thờ nhà Trung Điện H12: Khung Cửa Cửa nhà Trung Điện H14: Điêu khắc phượng Trung Điện H16: Cột xi măng chống đỡ nhà Trung Điện 112 H17: Bộ Bát Bửu H19: Bàn thờ H18: chữ hán “Tối linh” H20: Mũ lưới bàn thờ Phan Đà Hoa Lương – Văn Đạo Đại tướng quân H21: Bàn thờ tướng Phan Đà H22: Bàn thờ vị thần linh ứng 113 H23: Hình Rồng đắp nhà H24: Bức điêu khắc bị mối, mọt Trung Điện H25: Phía sau nhà Thượng Điện H27: Lưỡng Long Chầu Nguyệt H26: Phần bên nhà Trung Điện Thượng Điện H28: Bức điêu khắc Cá vượt vũ môn 114 115 H29: Mặt trước đền Bạch Mã H30: Nhà Vàng – Nhà Bạc H31: Nhà Thiêu hương H32: Lục Lạc đồng 116 Phụ lục Lễ hội đền Bạch Mã (Nguồn: Tác giả tự chụp) H33: Đại biểu dự lễ Yết Cáo H35: Lễ Tế thần (Đại tế) H34: Ban lễ nghi làm Lễ H36: Lễ Rước 117 H37: Các thôn làm lễ bái tạ H38: Lễ Rước Đón tướng Phan Đà phủ Ngoại H39: Giao lưu Thơ H41: Chơi Cờ H40: Viết Thư pháp H42: Vật Cù 118 H43: Bóng Chuyền H45: Nhà thờ Bố, mẹ Phan Đà H47: Quả Cù H44: Mộ Phan Đà H46: Kéo Co H48: Người dân bị đồ lễ hội ... thành xã Thanh Tân, Thanh Long Thanh Minh đền Bạch Mã thuộc xã Thanh Tân Năm 1976 Nghệ An Hà Tĩnh sát nhập thành Nghệ Tĩnh, xã Thanh Minh Thanh Tân hợp lại thành xã Kim Bảng sau đổi thành xã Võ. .. ? ?Giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Mã thơn Tân Hà, xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đền. ..Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI CAO TIN DNG Giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Mà thôn Tân Hà, xà Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An