Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
8,36 MB
Nội dung
2 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa thông tin trờng đại học văn hóa h nội Trần Thị Kim Hoa Giá trị văn hóa nghệ thuật đình lng Xuân Dục (x Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thnh phố H Nội) Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sỹ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức H nội - 2007 Mục lục Mở đầu Chơng 1: Lng Xuân Dục v đình lng Xuân Dục 1.1 Khái quát làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Vị trí địa lý 1.1.2 Thành phần dân c ®êi sèng kinh tÕ…………………… 1.1.3 Trun thèng häc hµnh…………………………………… 12 1.1.4 Văn hoá xà hội 13 Lịch sử xây dựng đình làng Xuân Dục trình tồn đình làng Xuân Dục 23 1.2.1 Lịch sử vị thần đợc thờ đình 23 1.2.2 Lịch sử xây dựng đình làng Xuân Dục 32 1.1.1 1.2 Chơng 2: Những giá trị văn hoá vật thể đình lng Xuân Dục 36 2.1 2.2 Giá trị kiến trúc 36 2.1.1 Không gian cảnh quan 36 2.1.2 Bè cơc mỈt b»ng tỉng thĨ………………………………… 38 2.1.3 KÕt cấu kiến trúc 42 2.1.4 Nghệ thuật chạm khắc đình làng Xuân Dục 50 Các di vật đình làng Xuân Dục 61 2.2.1 Di vật giấy 61 2.2.2 Di vật kim loại, gốm, sứ gỗ 61 Chơng 3: Những giá trị văn hoá phi vật thể đình lng xuân dục. 3.1 67 Lễ hội đình làng Xuân Dơc……………………… 67 3.1.1 LÞch lƠ héi………………………………………………… 68 3.1.2 Chuẩn bị lễ hội 70 3.1.3 Diễn trình lễ hội 72 3.2 Các ngày lễ khác đình làng Xuân Dục 86 3.3 Lễ hội đình làng Xuân Dục đời sống cộng đồng 87 3.4 Những lớp văn hóa tín ngỡng tích hợp lễ hội đình làng Xuân Dục 92 Chơng 4: Bảo tồn v phát huy giá trị văn hoá vật thể v phi vật thể 95 4.1 4.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể 95 4.1.1 Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích 95 4.1.2 Một số giải pháp cụ thể để đảm bảo tồn lâu dài giá trị văn hoá vật thể đình làng Xuân Dục 96 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thĨ…… 107 KÕt ln……………………………………………… 111 Tμi liƯu tham khảo 114 Phụ lục mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đà xác định: Văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội Nền tảng văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam đợc vun đắp qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nớc giữ nớc Di sản văn hoá (DSVH) tài sản quý cha ông ta để lại cho cháu, viên ngọc quý, hấp dẫn nhân tố tạo nên sắc riêng dân tộc Vì tầm quan trọng DSVH nghiệp phát triển đất nớc theo hớng bền vững, Đảng Nhà nớc đà ban hành Luật di sản văn hóa năm 2001 nhằm mục đích bảo vệ DSVH nớc Di sản văn hóa dân tộc bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử văn hóa Theo luật di sản Di tích lịch sử - văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học [40, tr13] Di sản văn hoá Việt Nam đợc sử dụng nhằm mục đích: Phát huy giá trị di sản văn hoá lợi ích toàn xà hội; Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; Góp phần sáng tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam mở rộng giao lu văn hoá quốc tế [40, tr16] Kiến trúc đình làng loại hình di sản văn hóa vật thể, công trình kiến trúc đợc coi nhà chung cộng đồng làng xà Việt Nam Về chức năng: gồm ba chức năng, chức hành đình nơi họp bàn việc làng để xử phạt kiện, phạt vạ theo quy ớc làng; chức tôn giáo, đình nơi thờ thần làng đợc gọi thành hoàng làng; chức văn hóa, đình nơi diễn sinh hoạt văn hóa làng Nh vậy, đình nơi chứa đựng giá trị văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng nh cấu trúc phân tầng làng xà Đến nay, không mang đầy đủ chức trên, nhng đình trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xà Đình làng Xuân Dục thuộc làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, cách trung tâm thành phố Hà Nội phía Bắc 10km Xa kia, đình thuộc khu Xuân ổ, trang Yên Thờng, sau tổng Yên Thờng huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (thời Lê), tỉnh Bắc Ninh (thời Nguyễn) Đình đợc xây dựng vào đầu kỷ XVII, thờ hai vị thần: Nam Phổ Lý Tam Lang thuộc hai giai đoạn lịch sử khác Thần Nam Phổ thuộc hệ thống huyền thoại anh hùng khai sáng thời dựng nớc, cách ngày 4000 năm, ông đà có công hiến kế giúp Hai Bà Trng đánh giặc Tô Định trừ bạo cứu dân Thần Lý Tam Lang, phúc thần triều Lý, ông có công lớn việc gây dựng bảo vệ vơng triều nhà Lý Sau dẹp loạn Tam vơng, ông lại cầm quân dẹp giặc Chiêm Thành bình đợc phơng Nam Ông đợc vua Lý ban ăn lộc huyện Đông Ngàn, nhng ông đà từ bỏ vinh hoa phú quý cáo quan, xin khu Xuân ổ mở trờng dạy học, sau ông mất, vua lý sai sứ thần đem sắc phong tặng cho Lý Tam Lang làm phúc thần khu Xuân ổ, trang Yên Thờng Đình làng Xuân Dục lu giữ đợc giá trị văn hóa vật thể gồm: Đại đình, ống muống Hậu cung, cấu kiện kiến trúc xà nách đợc chạm khắc tinh xảo, đề tài nh rồng chầu mặt nguyệt, cá hóa rồng, tiên nữ cỡi rồng mảng chạm khắc đậm nét dân gian, mang phong cách tạo hình thuộc giai đoạn phát triển rực rỡ nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam kỷ XVII XVIII Những giá trị văn hóa phi vật thể nh lễ hội với nét đặc sắc riêng thông qua nghi lễ (tế, lễ) Diễn xớng tích không đời sống thực, đời sống trần tục mà thuộc vào đời sống tâm linh, đời sống ngời hớng cao cả, thiêng liêng chân - thiện - mỹ, mà ngời ngỡng mộ, ớc vọng, tôn thờ có niềm tin tôn giáo, tín ngỡng Những di vật đình làng Xuân Dục có giá trị lịch sử văn hóa cao, đặc biệt 34 đạo sắc phong thần ba vơng triều Lê, Tây Sơn Nguyễn Đình làng Xuân Dục sánh vai với di tích tiếng xứ Đoài nh đình So (Hoài Đức), đình Đông Viên, đình Quang Húc (Ba Vì) Hiện nay, di tích đình làng Xuân Dục bảo tồn đầy đủ nét đẹp truyền thống đình cổ mÃi mÃi địa văn hóa thủ đô Đình làng Xuân Dục công trình có giá trị văn hóa nghệ thuật, nên việc nghiên cứu tìm hiểu cách toàn diện từ góc độ văn hoá học để góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tÝch lµ mét viƯc lµm quan träng vµ cÊp thiết Đó lý chọn đề tài Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Xuân Dục (x Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành văn hóa học Lịch sử nghiên cứu Đến nay, việc nghiên cứu đình làng đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm, kết họ đà đợc xuất thành sách đăng tải tạp chí nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đà su tầm tìm hiểu đợc số công trình đà viết đình làng Xuân Dục, bao gồm: - Đình Việt Nam [54] Hà Văn Tấn chủ biên tác giả Nội dung tác phẩm đà giới thiệu về: Nguồn gốc, kiến trúc đình qua thời gian không gian, điêu khắc đình làng, thần tín ngỡng đình, lễ hội đình Trong phần giới thiệu danh sách các đình đợc Bộ Văn hóa thông tin công nhận Di tích lịch sử văn hóa năm 2004 tác giả có giới thiệu đình làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Trong Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội [71] Nguyễn DoÃn Tuân (chủ biên), có viết tác giả Nguyễn Thị Hòa Tác giả đà giới thiệu đình làng Xuân Dục qua số nội dung nh: Niên đại, thần đợc thờ, phong cách kiến trúc, vật quý, tác giả đà không đề cập đến giá trị văn hóa phi vật thể đình làng Xuân Dục - Tác giả Nguyễn Thị Vân Phơng, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tồn, bảo tàng (2000) với đề tài Tìm hiểu di tích đình làng Xuân Dục [49], đà bớc đầu khẳng định niên đại di tích với hai lần tu bổ tôn tạo lớn vào kỷ XVIII XIX Khóa luận đà sâu khai thác giá trị kiến trúc thông qua tiêu chí nghiên cứu kiến trúc di vật thuộc công trình nh sắc phong, thần phả Bài khóa luận đà giới thiệu sơ lợc lễ hội đình làng Xuân Dục - Tác giả Lê Quốc Vụ, với viết tạp chí Di sản Văn hóa số 4/2006, Đình Xuân Dục kiến trúc đợc xác nhận vào đầu kỷ XVII [75] Bài viết khẳng định, đình làng Xuân Dục đời từ cuối kỷ XVII, mà đình làng Xuân Dục đời từ đầu kỷ XVII, nh đà có khoảng lõm khuyết 50 năm đầu kỷ - Đề tài Tìm hiểu lễ hội đình làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội [59] khuôn khổ luận văn tốt nghiệp ngành Bảo tồn, bảo tàng (2006) Tác giả Nguyễn Thị Thúy, từ góc độ văn hoá dân gian đà giới thiệu lễ hội đình làng Xuân Dục chi tiết Tuy nhiên, viết dừng lại phạm vi cá biệt, cha có mở rộng so sánh với lễ hội đình làng khác mối liên quan vị thần đợc thờ yếu tố khác Qua đó, để thấy đợc quy mô lễ hội ảnh hởng vị thần linh tín ngỡng dân gian Đình làng Xuân Dục, bớc đầu đà đợc tác giả quan tâm nghiên cứu Nhng đến cha có công trình tập trung nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết, đầy đủ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể công trình kiến trúc tiêu biểu Từ tập hợp trên, nhận thấy đình làng Xuân Dục đà có nghiên cứu mặt giá trị (vật thể, phi vật thể) giám định mặt niên đại đình làng Tuy nhiên, nhận thấy cần có công trình nghiên cứu tổng hợp, hệ thống toàn diện mặt giá trị đình Những công trình tác giả trớc nói chung, tín ngỡng thành hoàng làng ngời Việt công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài t liệu tham khảo cần thiết bổ ích cho tác giả triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Tập hợp, hệ thống hóa t liệu kết nghiên cứu tác giả trớc đình làng Xuân Dục; - Nghiên cứu tổng quan làng Xuân Dục đình làng Xuân Dục; - Nghiên cứu vị thần đợc thờ đình làng Xuân Dục, truyền thuyết, t liệu vị thần, nhân vật đợc thờ; - Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đình làng Xuân Dục; - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Xuân Dục Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài - Đối tợng luận văn đình làng Xuân Dục mặt có giá trị đình làng Xuân Dục; - Để mở rộng mục tiêu nghiên cứu đề tài, đình làng Xuân Dục, luận văn nghiên cứu thêm đình khác: + Đình làng Yên Viên - xà Yên Viên - huyện Gia Lâm - TP Hà Nội; + Đình lµng Phóc HËu (lµng Phóc HËu gäi lµ lµng Dục Tú) - xà Dục Tú - huyện Đông Anh - TP Hà Nội; + Đình Đền Yên Khê - xà Yên Khê - huyện Gia Lâm - TP Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi thời gian: + Đối với giá trị văn hoá vật thể: Nghiên cứu từ đình làng đợc khởi dựng đến nay, tập trung sâu đặc điểm đình làng kỷ XVII + Đối với giá trị văn hoá phi vật thể: Nghiên cứu lễ hội diễn nay, trờng hợp cần thiết để có t liệu so sánh lễ hội xa lễ hội khảo cứu hồi cố lễ hội đình làng Xuân Dục - Phạm vi không gian: + Làng Yên Viên - xà Yên Viên - huyện Gia Lâm - TP Hà Nội; + Làng Xuân Dục - xà Yên Thờng - Huyện Gia Lâm - TP Hà Nội; 10 + Đình làng Phúc HËu (lµng Phóc HËu gäi lµ lµng Dơc Tó) - xà Dục Tú - huyện Đông Anh - TP Hà Nội; + Đình Đền Yên Khê - xà Yên Khê - Huyện Gia Lâm - TP Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: văn hóa dân gian, điều tra xà hội học, mỹ thuật học, bảo tàng học - Phơng pháp đối chiếu, so sánh - Luận văn sử dụng phơng pháp khảo sát điền dÃ, quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, điều tra, tham dự Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa tài liệu tác giả trớc; - Tìm hiểu góp phần xác định niên đại đình làng Xuân Dục qua t liệu phong cách nghệ thuật; - Nghiên cứu toàn diện mặt giá trị vật thể phi vật thể đình làng Xuân Dục góp phần vào hệ thống nghiên cứu đình làng kỷ XVII; - Đề xuất ý kiến bảo tồn phát huy giá trị di tích, làm t liệu cho việc bảo tồn đình làng Xuân Dục; - Đây di tích đợc Nhà nớc lựa chọn, tu bổ tôn tạo để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Vì vậy, luận văn đóng góp t liệu thiết thực cho chơng trình kỷ niệm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn đợc chia làm chơng: Chơng 1: Làng Xuân Dục đình làng Xuân Dục; Chơng 2: Những giá trị văn hóa vật thể đình làng Xuân Dục; Chơng 3: Những giá trị văn hóa phi vật thể đình làng Xuân Dục; Chơng 4: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể 11 Chơng Lng Xuân Dục v Đình lng Xuân Dục 1.1 Khái quát làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý Từ nội thành Hà Nội qua cầu Chơng Dơng, thẳng đờng Nguyễn Văn Cừ tới ngà ba Cầu Chui, theo quốc lộ 1A tới cầu Đuống chừng 2km, thẳng tới Dốc Vân rẽ tay trái, gặp đờng bê tông nhỏ Đi theo đờng khoảng 500m thấy đình bề cao kiến trúc xóm làng, di tích đình làng Xuân Dục thuộc làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Trớc đây, Xuân Dục thuộc xà Yên Thờng, tổng Yên Thờng, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (thời Lê), tỉnh Bắc Ninh (thời Nguyễn) Xa xa khu Xuân ổ, trang Yên Thờng Xà Yên Thờng 31 xà thuộc huyện Gia Lâm Phía Nam giáp hai xà Đình Xuyên Yên Viên, phía Tây Tây Bắc giáp hai xà Dục Tú Mai Lâm huyện Đông Anh, phía Đông Đông Bắc giáp xà Châu Khê Đình Bảng huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc Xà Yên Thờng gồm thôn: Xuân Dục, Đình Vĩ, Đỗ Xá, Lại Hoàng, Liên Đàm, Yên Khê Yên Thờng Nguyên đất xà Đình Vĩ (gồm thôn Đình Vĩ, Đỗ Xá, Liên Đàm), xà Quy Mông (có thôn Lại Hoàng) xà Yên Thờng (gồm thôn Xuân Dục, Yên Khê) thuộc tổng Yên Thờng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trớc năm 1945 Sau đặt tên Quang Trung thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; năm 1961 gọi xà Quang Trung II (xà Quang Trung I sau xà Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội) [57, tr 321], đến năm 1966 x· Quang Trung II chÝnh thøc gäi lµ x· Yên Thờng Hiện nay, xà Yên Thờng có làng xóm gồm: làng Xuân Dục, làng Yên Khê, làng Yên Thờng, làng Đình Vĩ, làng Đỗ Xá, làng Liên Đàm, làng Lại Hoàng, làng Trùng Quán, làng Quy Mông Xóm Dốc Là ... Làng Xuân Dục đình làng Xuân Dục; Chơng 2: Những giá trị văn hóa vật thể đình làng Xuân Dục; Chơng 3: Những giá trị văn hóa phi vật thể đình làng Xuân Dục; Chơng 4: Bảo tồn phát huy giá trị văn. .. thiết Đó lý chọn đề tài Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Xuân Dục (x Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành văn hóa học Lịch sử nghiên cứu... văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể 11 Chơng Lng Xuân Dục v Đình lng Xuân Dục 1.1 Khái quát làng Xuân Dục, xà Yên Thờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý Từ nội thành Hà Nội