1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng phú xuyên ( xã phú châu, huyện ba vì, thành phố hà nội)

114 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI T XUN BC Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Phú Xuyên (xà Phú Châu, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) Chuyên ngành: Văn hoá học Mà sè: 60310640 LUËN V¡N TH¹C SÜ V¡N HãA häc Ng­êi hướng dẫn khoa học: PGS.ts trần lâm biền Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Phịng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, q thầy tận tình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức bổ ích cho tơi suốt trình học tập trường thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Lâm Biền trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Mỹ thuật, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì, tồn thể cụ ông, bà làng Phú Xuyên, xã Phú Châu, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian điền dã địa phương Đồng thời xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ cho suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, thu thập thông tin , tư liệu việc trình bày nội dung vấn đề dotrình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong nhận đóng góp bảo q thầy để tơi hồn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 TÁC GIẢ Tạ Xuân Bắc CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS -TS Trần Lâm Biền Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 TÁC GIẢ MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục ảnh kiến trúc lễ hội đình Phú Xuyên……………… 116 Phụ lục ảnh trang trí kiến trúc số ngơi đình kỷ 17….134 Phụ lục vẽ kiến trúc đình Phú Xuyên………………… ……143 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐÌNH LÀNG PHÚ XUN TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG 12 1.1 Khái quát làng Phú Xuyên, xã Phú Châu, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 12 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Thành phần dân cư 14 1.1.3 Đời sống kinh tế xưa 15 1.1.4 Văn hóa xã hội 18 1.2 Lịch sử xây dựng đình Phú Xuyên trình tồn 28 1.2.1 Lịch sử vị thần thờ 28 1.2.2 Vị thần thờ q trình linh thiêng hóa 31 1.2.3 Lịch sử hình thành trình tồn di tích đình Phú Xun 35 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ ĐÌNH PHÚ XUYÊN 40 2.1 Giá trị kiến trúc, nghệ thuật 40 2.1.1 Không gian cảnh quan 40 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 45 2.1.3 Kết cấu đơn nguyên kiến trúc 46 2.2 Nghệ thuật trang trí, điêu khắc kiến trúc 56 2.2.1 Mối quan hệ điêu khắc kiến trúc 56 2.2.2 Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc đình Phú Xuyên 58 2.2.3 Điêu khắc đình làng Phú Xuyên cảnh điêu khắc đình làng kỷ 17 65 2.3 Các di vật di tích 70 2.4 Thực trạng giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể đình Phú Xuyên 73 2.4.1 Thực trạng di tích 73 2.4.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 75 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HĨA PHI VẬT THỂ ĐÌNH PHÚ XUN 78 3.1 Hội đình Phú Xuyên 78 3.1.1 Không gian thời gian lễ hội 78 3.1.2 Lịch lễ hội 79 3.1.3 Chuẩn bị lễ hội 80 3.1.4 Diễn trình lễ hội 84 3.1.5 Trò diễn dân gian lễ hội 88 3.2 Vai trò lễ hội đình Phú Xuyên đời sống cộng đồng 92 3.2.1 Những giá trị lễ hội 92 3.2.2 Lễ hội đình làng Phú Xuyên đời sống văn hóa cộng đồng dân cư 98 3.2.3 Các lớp tín ngưỡng tích hợp lễ hội đình làng Phú Xuyên 99 3.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội đình Phú Xuyên 101 3.3.1 Thực trạng 101 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Phú Xuyên 103 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có nhiều loại hình di tích lịch sử - văn hóa Trải qua thời gian, di tích trở thành phận quan trọng cấu thành kho tàng di sản văn hóa dân tộc, minh chứng cho thăng trầm lịch sử Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình văn hóa cộng đồng, ngồi chức sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, sinh hoạt cộng đồng làng xã nơi ghi dấu lịch sử, bước phát triển văn hóa dân tộc, đồng thời phản ánh tài sáng tạo người Mỗi di tích khơng cơng trình kiến trúc mà cịn chứa đựng tác phẩm nghệ thuật mang dấu ấn thời kỳ lịch sử Qua nhiều trăm năm tồn tại, di tích bị “bào mịn” thiên nhiên ý thức người Vì việc nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích, sống đương đại, trở thành yêu cầu cấp thiết đòi hỏi phải có kết hợp hài hịa bảo tồn phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế Đình làng loại hình di tích chiếm số lượng lớn di tích lịch sử - văn hóa Đình làng phản ánh đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng, đồng thời phần gắn với cấu trúc phân tầng làng xã Cho đến nay, khơng cịn mang đầy đủ chức xưa kia, đình làng trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã Nhiều lễ hội dần khôi phục, nhiều đình làng tu bổ tơn tạo Do việc nghiên cứu đình làng nghiên cứu nhiều mặt xã hội nông thôn Việt Nam xưa Đình Phú Xuyên nằm địa bàn xã Phú Châu, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội di tích thờ Thành hồng làng Bùi Đơn, Bùi Chẩn - người có cơng đánh đuổi giặc Minh bảo vệ dân làng giải vây cho Nguyễn Trãi Trang trí đình mang nhiều nét đặc trưng nghệ thuật kiến trúc kỷ 17, hình tiên nữ có cánh, điều voi cày, tiên nữ cưỡi rồng, đấu vật, hình chim phượng, rồng ổ Sự diện di tích chứng cụ thể sinh động tài ước vọng người xưa gửi gắm qua giá trị văn hóa độc đáo cịn gìn giữ đến ngày Trải qua thời gian, đình Phú Xun cịn lưu giữ 01 thần phả, 24 đạo sắc phong, 02 kiệu rước Từ giá trị văn hóa nêu trên, di tích Bộ Văn hóa (nay Bộ VHTT&DL) xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật theo Quyết định số 168/ VH/QĐ ngày tháng năm 1990 Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, việc nghiên cứu đình làng nói chung đình Phú Xun nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Kết nghiên cứu di tích học giả trước đăng tải cụ thể sau: - Cuốn sách “Một đường tiếp cận lịch sử”, tác giả Trần Lâm Biền, Nxb VHDT năm 2000 có in lại “Quanh ngơi đình làng - lịch sử” (Tạp chí VHNT số năm 1983) Đây nghiên cứu có tính khái qt nguồn gốc đình làng - Cuốn sách “Mỹ thuật đình làng đồng Bắc Bộ” TS Nguyễn Văn Cương Nxb VH-TT xuất năm 2006 cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, khái qt kiến trúc, điêu khắc đình làng Bắc Bộ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Giá trị lịch sử văn hóa đình làng Việt Nam vùng châu thổ sơng Hồng” PGS.TS Bùi Văn Tiến làm chủ nhiệm, tài liệu nghiên cứu có tính chất tổng hợp ngơi đình làng - Cuốn sách “Đình Việt Nam”, tác giả Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự, Nxb TPHCM năm 1998 giới thiệu nguồn gốc đình Việt Nam, ngơi đình xuất sớm, tiêu biểu Trong mục giới thiệu danh sách đình Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận “Di tích lịch sử văn hóa“ (theo tỉnh) có giới thiệu di tích đình Phú Xun cơng nhận di tích lịch sử văn hóa năm 1990 - Cuốn sách “Di tích Hà Tây”, Sở VHTT Hà Tây xuất năm 1999 giới thiệu đình Phú Xuyên từ tr.143 đến tr.144 Đây nghiên cứu có tính khái qt di tích tiêu biểu tỉnh Hà Tây Cuốn sách giúp người đọc có hiểu biết nguồn gốc, tên gọi, địa danh, lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển giá trị tiêu biểu loại hình di tích địa bàn tỉnh Hà Tây nói chung đình Phú Xun nói riêng - Trong “Từ điển địa danh văn hóa thắng cảnh Việt Nam” Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nxb KHXH năm 2004 trang 832 phần viết địa danh Phú Xuyên miêu tả cách khái quát chùa, đình Phú Xuyên vị Thành hoàng làng phụng thờ - Bộ hồ sơ di tích đình Phú Xun, lưu trữ cục Di sản Văn hóa có văn mang tính thể thức nhà nước xếp hạng di tích cấp quốc gia Nội dung hồ sơ bước đầu đánh giá giá trị di tích về: đường đến di tích, lịch sử hình thành, nguồn gốc tên gọi, giá trị kiến trúc, di vật cổ vật, lễ hội…để phục vụ cho công tác xếp hạng di tích bảo tồn Qua tổng hợp phân tích cơng trình trên, bước đầu cho thấy đình Phú Xuyên số tác giả quan tâm nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống chun sâu di tích Từ thực tế trên, học viên xin chọn đề tài “Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Phú Xuyên (xã Phú Châu, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội)” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành văn hóa học Mặc dù tiếp cận nghiên cứu di tích đình Phú Xun học viên may mắn kế thừa tiếp thu thành tác giả trước Mặt khác, nguồn tư liệu thực tế di tích tài liệu thiết thực để học viên có sở triển khai thực đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại nguồn tư liệu, kết hợp với khảo sát nghiên cứu thực tiễn để đánh giá giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể di tích Trên sở đó, đề xuất số giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đời sống xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu đình Phú Xun tác giả viết từ trước đến để kế thừa, giải mục tiêu đề tài 3.2.2 Tìm hiểu lịch sử xây dựng, giá trị văn hóa vật thể (kiến trúc, trang trí kiến trúc di vật tiêu biểu) 3.2.3 Tìm hiểu giá trị văn hóa phi vật thể (lễ hội) để mong tìm riêng gắn với cơng trình văn hóa 3.2.4 Tìm hiểu q trình tu bổ, tơn tạo di tích 3.2.5 Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn di tích đình Phú Xun Bên cạnh đó, phân tích bổ trợ, luận văn mở rộng tìm hiểu di tích khác để đối chiếu, so sánh với đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu di tích đình Phú Xun khơng gian văn hóa làng Phú Xuyên, đồng thời mở rộng đến số di tích địa bàn huyện Ba Vì khu vực liên quan để nghiên cứu, so sánh tìm nét tương đồng kiến trúc đình làng kỷ 17 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành (Văn hóa học, Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học ) - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã dân tộc học văn hóa vận dụng kỹ đo vẽ, chụp ảnh, điều tra hồi cố, ghi chép, khảo tả, làm rập hoa văn - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích đánh giá, đối chiếu, so sánh vào điều kiện tự nhiên năm, lễ hội người dân bộc lộ ước muốn mình, cầu xin tổ tiên lực lượng siêu nhiên trợ giúp để mùa màng tốt tươi, mưa thuận gió hịa… Khi thu hoạch xong, người dân tổ chức lễ tạ ân đức mà trời đất trợ giúp làm cho mùa màng bội thu Nghi lễ thờ thần khơng bộc lộ rõ nét lễ hội đình làng diễn hình thức ngày lễ mừng cơm ngày tháng âm lịch hàng năm mà người dân tổ chức đình Điều cho thấy người dân thực hóa tín ngưỡng nơng nghiệp (thần nơng) với vị Thành hồng thờ đình Thành hồng khái niệm có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào nước ta có biến đổi trở thành thần làng q Nhị vị Thành hồng đình Phú Xun xu Hiện tượng lịch sử hóa, huyền thoại hóa nhân vật biểu rõ nét Hai vị Thành hồng vốn có nguồn gốc từ địa phương khác đến sau địa phương linh thiêng hóa, huyền thoại hóa để trở thành vị thần với pháp lực vô biên Khi người dân gặp khó khăn, trắc trở, họ lại cầu xin vị thần để ngài hiển linh trợ giúp Điều ghi ngọc phả sắc phong thần Lễ hội đình làng Phú Xun cịn có dung hội với yếu tố Phật giáo Mỗi làng tổ chức lễ rước trước đình ghé vào chùa Sùng Chân làng để làm lễ Đây ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng Phật giáo Thờ cúng tổ tiên vốn truyền thống lâu đời, tốt đẹp người dân Việt Nam Trong số ngày lễ di tích có ngày tháng âm lịch ngày hóa hai vị Thành hoàng dân làng tổ chức đình Việc chứng minh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có dung hợp với tín ngưỡng thờ Thành hồng Từ tín ngưỡng thờ Thành hồng, lễ hội đình Phú Xuyên sinh hoạt văn hóa dân gian có tính chất tơn giáo tín ngưỡng Xuất phát từ tín ngưỡng dân gian cầu mong che chở lực lượng siêu nhiên cho sống tại, việc tập hợp cộng đồng để thực nghi lễ trở thành ngày hội Qua thời gian, sinh hoạt văn hóa ngày phong phú định hình thành lễ hội Đây trình tiếp thu lâu dài phức tạp để dung hợp tín ngưỡng khác phục vụ cho đời sống tâm linh cộng đồng 3.3 Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội đình Phú Xuyên 3.3.1 Thực trạng Lễ hội làng Phú Xuyên mang tính chất tưởng nhớ cơng lao nhị vị Thành hồng dân làng đất nước, cầu nối khứ với tại, từ bao đời trở thành phận thiếu đời sống văn hóa cộng đồng làng Lễ hội diễn khơng gian văn hóa trang trọng, linh thiêng không phần tưng bừng, náo nức giúp cho người dân trở với cội nguồn, cầu mong điều tốt lành Đồng thời nơi họ vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Hiện với biến đổi mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội, lễ hội làng Phú Xuyên chịu tác động vừa mang yếu tố tích cực vừa mang yếu tố tiêu cực Yếu tố linh thiêng lễ hội nhiều suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa hoạt động diễn lễ hội Thực tế qua theo dõi lễ hội làng Phú Xuyên vào năm 2013 cho thấy số hạn chế sau: Sau 45 năm không mở hội, năm 1990 dân làng Phú Xun đón cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật tiến hành phục hồi lại lễ hội theo nếp cũ đơn giản nhiều, kể thời gian mở hội lẫn nghi thức tế lễ Đối với phần nghi thức, nghi lễ bị đơn giản nhiều từ nội dung đến thời gian tế lễ Nếu thời gian lễ đại tế xưa kéo dài gần hết buổi sáng tiến hành 60 phút, nghi thức rước văn lễ hội khơng cịn, cịn nghi thức đệ văn.”Tiệc vật khai đao” đầu năm phần nghi thức Trang phục chủ tế có điểm thay đổi Trước theo lời kể số cụ cao niên làng trang phục chủ tế phải có màu đỏ từ quần, áo, hia, mũ, khăn bịt mặt Hiện trang phục chủ tế có quần màu trắng, hệ khoảng thời gian dài hội làng bị gián đoạn dẫn tới thiếu quan tâm việc chuẩn bị trang phục tế lễ Ý thức thành viên đội rước cộng đồng thấp, điều thể qua việc tự giác mặc trang phục thiếu đồng tham dự việc làng Về sinh hoạt văn hóa khác: trị chơi dân gian dần mai một, qui mơ tổ chức nhỏ dần bên cạnh xuất trị chơi đại mang tính chất thu lợi ném vòng cổ chai, quay số trúng thưởng… chí trị mang tính chất cờ bạc Thú chơi chọi gà khơng cịn hộ làng nuôi gà chọi, nên phải mời người địa phương khác đem gà đến Điều dẫn tới hệ lụy việc cá cược ăn tiền làm lu mờ không khí lễ hội Lễ vật cúng Thành hồng bị giản lược nhiều Hiện việc cúng lợn đen không lựa chọn kỹ xưa Ban tổ chức đặt mua thủ lợn đem cúng, lễ vật năm tiệc lễ phần lớn cỗ chay Những hạn chế xuất phát từ ý thức phận cư dân Họ tìm cách kinh doanh nhằm thu lợi nhuận ngày diễn lễ hội Thời gian tổ chức lễ hội bị rút ngắn kinh phí nhân lực tham gia hạn chế Ngày trước, làng mở hội ngày, tiệc lễ ngày Hiện Ủy ban nhân dân xã Phú Châu thực nếp sống văn minh qui định thời gian mở hội ngày Từ ngày 14 tháng đến hết ngày 16 tháng âm lịch hàng năm tiệc diễn vào năm thìn, tuất, sửu, mùi theo truyền thống Đội ngũ nhân lực huy động phục vụ lễ hội năm gần gặp nhiều khó khăn, số niên làng phần tập trung làm ăn xa, số khác theo học trường đại học, học xong lại thành phố tìm việc nên khơng thường xun q hương tham dự chương trình làng tổ chức Các trò chơi dân gian, diễn xướng truyền thống tổ chức song chưa tạo sức hút với giới trẻ Ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh chung khơng cao Sau lễ hội đường nơi tổ chức trò chơi tràn ngập rác thải Để chuẩn bị lễ hội xưa vào ngày 11 tháng âm lịch dân làng tổ chức lễ “đột kích” hay cịn gọi “tiệc vật khai đao” Hiện dân làng tiến hành buổi lễ đình mà khơng đủ điều kiện nhân lực, vật lực để tổ chức rào làng theo lễ hội cổ truyền xưa Trong lễ hội có biến đổi nội dung hình thức Những hình thức lễ hội bước định hình Việc hiểu khái niệm lễ hội tính đặc thù giúp nhà quản lý có định hướng kịp thời, xác làm cho lễ hội diễn thu hiệu ngày cao 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Phú Xun Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội cổ truyền đình Phú Xuyên cần có hành lang pháp lý chung thống từ trung ương xuống địa phương Ban tổ chức lễ hội cần có biện pháp quản lý cho phù hợp với tâm tư nguyện vọng người dân không trái với chủ trương định hướng Đảng, qui định Nhà nước Đây cơng việc khó khăn đòi hỏi thành viên ban tổ chức phải có nhận thức đúng, đầy đủ lễ hội địa phương để đề tiêu chí theo hướng bảo lưu yếu tố tích cực trừ yếu tố tiêu cực Huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào sinh hoạt văn hóa Lễ hội đình Phú Xun có ý nghĩa đặc biệt đời sống văn hóa người nơi đây, góp phần giáo dục hệ trẻ biết truyền thống yêu nước dân tộc, đạo lý uống nước nhớ nguồn cư dân nơi Chính hệ trẻ làng Phú Xuyên người đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn, trao truyền giá trị văn hóa từ lớp người trước Trong công tác quản lý lễ hội, thực tiễn cho thấy khơng có phối hợp chặt chẽ công tác quản lý lễ hội dẫn đến bất cập công tác điều hành tính đa dạng hoạt động Để khắc phục cần bước hoàn thiện văn quản lý đôi với việc tuyên truyền phổ biến để đưa lễ hội vào nề nếp, hạn chế hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước để từ tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, phát huy tinh thần cố kết cộng đồng việc xây dựng phát triển quê hương Có biện pháp kiểm tra giám sát hoạt động lễ hội, buông lỏng hoạt động xảy tượng tiêu cực Qua công tác kiểm tra, tra giúp giải kịp thời biểu lệch lạc hoạt động lễ hội đặc biệt lợi dụng tín ngưỡng để tuyên truyền hoạt động mê tín dị đoan gây an ninh trật tự, đoàn kết cộng đồng dân cư Song song với công tác quản lý cần tăng cường nghiên cứu giới thiệu rộng rãi giá trị lễ hội đình làng Phú Xuyên vùng Có kế hoạch cụ thể việc thường xuyên sưu tầm tư liệu, tư liệu lễ hội nằm phận người dân làng Đó cụ già cao tuổi, nguy mai một, thất truyền tư liệu điều dễ thấy Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lễ hội đình Phú Xun kết nghiên cứu góp phần to lớn việc đạo nội dung lễ hội, tránh sai lầm làm giá trị đích thực lễ hội Để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cần lượng kinh phí khơng nhỏ Nguồn kinh phí Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm chi từ nguồn ngân sách điều khó khăn Do cần đẩy mạnh nguồn lực từ xã hội sử dụng cách có hiệu việc tu bổ, tơn tạo di tích, phục dựng lễ hội Phát huy sáng tạo nhân dân tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ Quản lý sử dụng mục đích nguồn thu từ cơng đức Giải hài hịa mối quan hệ văn hóa kinh tế trình tổ chức lễ hội Đẩy mạnh công tác quảng bá lễ hội phương tiện thông tin đại chúng nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức hiểu biết cộng đồng dân cư để người dân nhận biết giá trị văn hóa lễ hội, cơng trạng vị Thành hồng thờ đình Giáo dục cho hệ trẻ truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm ông cha từ nhận thấy tầm quan trọng việc cố kết cộng đồng Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân việc bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử đình Phú Xun để người dân đóng góp cơng sức nhằm ngăn chặn, trừ tệ nạn trà trộn vào hoạt động lễ hội, bảo vệ cảnh quan môi trường lễ hội diễn Hoạt động lễ hội phải tổ chức trang trọng khơng khí linh thiêng, đảm bảo trật tự an toàn Muốn lễ hội thành cơng cần có chuẩn bị chu đáo nhân lực, vật lực Lựa chọn trò chơi lễ hội phải tiêu biểu, có tính hấp dẫn thu hút đông đảo người dân tham gia Bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tiến bộ, tránh tính hình thức, lễ nghi làm sức sống đích thực lễ hội góp phần làm cho lễ hội bảo tồn nét riêng thích ứng với thay đổi chung xã hội Góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người dân tạo động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tiểu kết Lễ hội đình Phú Xuyên thể ý thức hướng cội nguồn, biết ơn người có cơng với dân với nước Thành hồng thờ đình người thật, sau nhân dân huyền thoại hóa để trở thành biểu tượng chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng cư dân Ý thức kính trọng bậc tiền nhân có cơng với dân làng truyền thống tốt đẹp dân tộc cần lưu giữ phát huy Để bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể giai đoạn đòi hỏi người dân, cán quản lý văn hóa cần có nhận thức thái độ ứng xử đắn với giá trị tinh thần mà cha ông trao truyền lại Có nhận thức giá trị văn hóa hàm chứa lễ hội thấm sâu trường tồn đời sống cộng đồng KẾT LUẬN Làng Phúc Xuyên xưa Phú Xuyên ngày vùng đất cổ tiếp giáp với kinh đô Văn Lang Trong lịch sử hình thành làng, làng Phú Xuyên có vài thay đổi địa giới làng đơn vị hành hàng tổng triều đại quân chủ trước cấp thành phố giai đoạn từ năm 1945 đến Do điều kiện tự nhiên vị trí địa lý có nhiều thuận lợi, người dân đến lập làng khai hoang để phát triển nông nghiệp Trải qua thời gian, trình sinh sống người dân địa phương tạo giá trị lịch sử, văn hóa, hình thành phong tục tập quán nơi Một biểu giá trị ngơi đình làng Phú Xun Đình làng Phú Xun thờ hai vị Thành hồng: Bùi Đơn Bùi Chẩn, hai anh em sinh đơi có cơng đánh đuổi giặc Minh bảo vệ dân làng, giải vây cho Nguyễn Trãi Hai ông chiến đấu anh dũng sân chùa Sùng Chân làng Được cho phép triều đình, dân làng xây miếu sau dựng đình tơn hai ngài Thành hồng làng để thờ phụng Qua thăng trầm lịch sử, ngơi đình tồn đến thành tố quan trọng vốn di sản văn hóa dân tộc, gương sáng để hệ sau nối tiếp, tìm hiểu bảo tồn di sản văn hóa Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu di tích đình làng Phú Xun, chúng tơi rút số nhận xét mang tính bao quát di tích, kiến trúc nghệ thuật sau: Về lịch sử hình thành tồn tại: Theo tư liệu chữ Hán lưu giữ Ủy ban nhân dân xã Phú Châu, đình Phú Xun có niên đại khởi dựng vào năm 1640, ngơi đình có quy mơ nhỏ (đền) ngồi bờ sơng, bị nước làm cho sạt lở dân làng di chuyển đình vào vị trí Đến năm 1879 triều đại vua Tự Đức đình dân làng tu sửa lớn Làm hậu cung, cải tạo hệ thống “vì” từ bốn hàng cột lên sáu hàng cột để mở rộng khơng gian tịa đại đình Đến năm 1905 xây hai tịa tả hữu mạc Bố cục mặt đình ngày bao gồm đơn nguyên: nghi môn, tả mạc, hữu mạc, đại đình hậu cung Trải qua gần kỷ tồn tại, ngơi đình mang giá trị văn hóa, nghệ thuật, lịch sử … nơi góp phần cung cấp liệu khoa học cho nhà nghiên cứu lịch sử, tín ngưỡng mỹ thuật Về kiến trúc nghệ thuật: Đình Phú Xuyên mang dấu ấn phong cách kiến trúc kỷ 17 lần tu bổ vào kỷ 19 đầu kỷ 20 Đình có quy mơ kiến trúc lớn, có liên kết hài hòa đơn nguyên kiến trúc cấu kiện kiến trúc Kết hợp với cảnh quan thiên nhiên tôn lên vẻ đẹp bề khơng phần linh thiêng kiến trúc tín ngưỡng dân dã Trải qua số lần tu bổ, đình Phú Xun cịn lưu giữ gần ngun vẹn mảng chạm khắc kỷ 17 với đề tài phong phú đa dạng Đặc biệt với kỹ thuật chạm khối, chạm lộng tạo cho chạm có chiều sâu, bố cục chạm chặt chẽ, hợp lý với đề tài mang tính dân gian, gần gũi với cư dân nông nghiệp điểm chung phong cách nghệ thuật điêu khắc đình làng kỷ 17 Đồng thời qua trang trí kiến trúc ẩn chứa đặc điểm mang tính chất sơ khai nghệ thuật chạm khắc kỷ 18 Đình Phú Xun cịn địa điểm lưu giữ nhiều di vật, cổ vật có giá trị hệ thống văn ghi chép việc hưng cơng xây dựng đình, thần phả tập sách qui ước văn khấn tế lễ vào ngày năm Ngồi đình cịn lưu giữ 24 đạo sắc triều đình trước ban cho Thành hoàng làng, từ năm 1633 đến 1842 Đây nguồn tư liệu, minh chứng cho q trình xây dựng tồn di tích đình làng Phú Xuyên Hệ thống đồ tế tự di tích cịn tồn đầy đủ hai kiệu rước, đồ lỗ bộ, hai ngai thờ, hoành phi, câu đối, ngũ sự… Đây di vật có giá trị nghệ thuật, chứa đựng dấu ấn thời trước Về giá trị văn hóa phi vật thể: Lễ hội đình Phú Xun sinh hoạt văn hóa cộng đồng, cầu nối để người giãi bày tâm tư, nguyện vọng, mong ước người dân với thần linh Một nét độc đáo lễ hội “tiệc vật khai đao” (lễ đột kích) với hai chủ tế lễ tế tạo nên sắc văn hóa riêng vùng quê châu thổ Bắc Bộ Các trò diễn dân gian hội góp phần minh chứng cho truyền thống yêu nước, tinh thần thượng võ, phản ánh ước vọng cư dân nơng nghiệp cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Lễ hội đình Phú Xuyên sinh hoạt văn hóa có sức lan tỏa xã hội tại, đồng thời biểu cụ thể giá trị văn hóa điểm tựa tinh thần, nâng đỡ người trước khó khăn sống Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Phú Xuyên trở thành nhiệm vụ nhà quản lý văn hóa cấp tồn thể dân làng Về vai trị xã hội: Đình Phú Xuyên kiến trúc truyền thống dân tộc, có vai trị quan trọng đời sống tinh thần cộng đồng cư dân nơi Các hoạt động xã hội tổ chức đình góp phần khơi dậy lòng yêu nước, yêu quê hương, giáo dục ý thức tự hào truyền thống văn hóa địa phương, dân tộc ta Đình trở thành nơi cố kết cộng đồng, thể vai trò, địa vị tôn ty cá nhân, tầng lớp cộng đồng làng đáp ứng nhu cầu tâm linh gắn liền với diện Thành hoàng, vị thần hộ mệnh cư dân nơi Tóm lại di tích kiến trúc nghệ thuật gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, kết tinh tài sức sáng tạo người thợ, người nghệ sĩ dân gian, biểu dễ nhận biết sắc văn hóa Việt Nam Việc làm sáng tỏ giá trị lịch sử văn hóa cịn tiềm ẩn bên di tích nói chung, đình làng Phú Xun nói riêng nhiệm vụ quan trọng để đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu gìn giữ sắc văn hóa dân tộc trước tác động nhiều chiều xã hội đại, đồng thời góp phần giáo dục ý thức cho hệ mai sau hướng cội nguồn dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Đào Duy Anh (1992), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (tái bản), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 - 1997, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đặng Văn Bài, Nguyễn Hữu Toàn (2006), Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền chủ biên (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Trần Lâm Biền chủ biên (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sơng Hồng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Cảnh chủ biên (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật xuất 13 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí - (3 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Cục Di sản văn hóa (1990), Hồ sơ di tích, đình Phú Xuyên 15 Cục Di sản văn hóa (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, (5 tập), Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng đồng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ Làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 19 Trịnh Thị Minh Đức chủ biên, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Viện Sử học biên dịch, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 21 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Thơng tin, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Trần Lâm, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Ngơ Sỹ Liên (2009), Đại Việt sử ký tồn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Luật di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Luật di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 30 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1992), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thực lục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (Viện Sử học biên dịch) 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam thống chí, tập, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế (Viện Sử học biên dịch) 33 Sở văn hóa thơng tin Hà Tây (1999), Di tích Hà Tây, Hà Tây 34 Sở văn hóa thơng tin Hà Tây (2007), Địa chí Hà Tây (tái bản), Hà Tây 35 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư tồn biên, Nxb Văn hóa, Hà Nội (Bản dịch) 36 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb TPHCM 37 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Ngô Đức Thọ chủ biên (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 41 Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật, tập 1, Viện Mỹ thuật - Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 42 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Trung Vũ chủ biên (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thành Chương, Bùi Thiết (2004), Từ điển địa danh văn hóa thắng cảnh Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... luận văn gồm ba chương: Chương 1: Đình Phú Xuyên khơng gian văn hóa làng Chương 2: Giá trị văn hóa vật thể đình Phú Xun Chương 3: Giá trị văn hóa phi vật thể đình Phú Xun CHƯƠNG ĐÌNH LÀNG PHÚ... nhiều đình làng tu bổ tơn tạo Do việc nghiên cứu đình làng nghiên cứu nhiều mặt xã hội nông thôn Việt Nam xưa Đình Phú Xuyên nằm địa bàn xã Phú Châu, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội di tích thờ Thành. .. có giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật Suốt 370 năm tồn đình làng Phú Xuyên điểm sáng văn hóa mang tính truyền thống làng q xưa ven sơng Hồng CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ ĐÌNH PHÚ XUYÊN 2.1 Giá

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w