1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TỐNG THỊ THÙY LINH GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐÌNH LÀNG KIM HỒNG ( Xà VÂN CANH,HUYỆN HOÀI ĐỨC, TỈNH HÀ TÂY) LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI – 2008 Môc lôc Më đầu Chơng Đình lng Kim Hong v không gian văn hoá x hội 1.1 Đôi nét làng Kim Hoàng, xà Vân Canh, Hoài Đức, Hà Tây 1.1.1 Vị trí địa lý lịch sử lập làng 1.1.2 C dân 1.1.3 Đời sống kinh tế 11 1.1.4 Văn hoá xà hội 20 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đình làng Kim 32 Hoàng Chơng Giá trị văn hoá vật thể đình lng Kim Hong 2.1 Kiến trúc 35 2.1.1 Không gian cảnh quan 35 2.1.2 Bố cục mặt tỉng thĨ 38 2.1.3 KÕt cÊu kiÕn tróc 40 2.1.3.1 Kết cấu kiến trúc đại bái 40 2.1.3.2 Kết cấu kiến trúc hậu cung 46 2.1.4 Nghệ thuật điêu khắc trang trí kiến trúc 47 2.2 Các di vật, cổ vật có giá trị đình làng Kim Hoàng 59 2.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị vật thể 61 2.3.1 Thực trạng đình làng Kim Hoàng 62 2.3.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hoá vật thể 62 Chơng Giá trị văn hoá phi vật thể đình lng Kim Hong 3.1 Thành Hoàng làng vị phối thờ 66 3.1.1 Các vị thần đợc thờ 66 3.1.2 Thành Hoàng làng Kim Hoàng trình thiêng hóa 68 3.2 Lễ hội đình làng Kim Hoàng 73 3.2.1 Chuẩn bÞ cho lƠ héi 73 3.2.2 DiƠn biÕn lƠ héi 78 3.2.2.1 Các nghi lễ 78 3.2.2.2 Các trò diễn lễ hội đình làng Kim Hoàng 88 3.2.2.3 Nghệ thuật diễn xớng dân gian (hát Chèo) 92 3.3 Các ngày lễ khác đình 93 3.4 Lễ hội đình làng Kim Hoàng đời sống văn hoá 96 cộng đồng dân c 3.5 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đình làng Kim 98 Hoàng đời sống xà hội Kết ln 101 Tμi liƯu tham kh¶o 104 Phơ lơc 109 mở đầu Tớnh cp thit ca ti 1.1 Các di tích lịch sử văn hoá chứng xác thực sinh động văn hoá lịch sử dân tộc Những di tích nhịp thở thời khứ, ớc vọng truyền đời tổ tiên, đình làng Việt chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Có thể nói đình làng sản phẩm văn hoá hữu thể đặc trng ngời Việt Trong sâu thẳm tâm hồn ngời dân Việt, hình ảnh " mái đình - đa " mÃi mÃi hình ảnh quê hơng, đất nớc Đảng Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng văn hoá tiên tiến, mang đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, việc tìm nghiên cứu biểu sắc dân tộc thực trở thành nhu cầu cấp bách Bản sắc văn hoá dân tộc đợc thể nhiều mặt đời sống tinh thần vật chất xà hội dân tộc Tìm hiểu, nghiên cứu đình làng ngả đờng tìm cội nguồn, sắc văn hoá dân tộc 1.2 Hà Tây tỉnh có nhiều di tích văn hoá, thống kê bớc đầu toàn tỉnh có 2.388 di tích, có gần 800 di tích đà đợc xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh Tính trung bình 1km2, 1.000 ngời dân có di tích Có nhà nghiên cứu cho Hà Tây vơng quốc di tích, nôi đình làng, nơi tập trung đậm đặc nhất, phong phú nghệ thuật kiến trúc đình làng nớc, dân gian đà có câu tổng kết cầu Nam, chựa Bắc, đình Đồi” 1.3 Đình làng Kim Hồng thc lµng Kim Hoàng xà Vân Canh, huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây đình có niên đại Chính Hoà 22 (1701) Nghiên cứu phong cách nghệ thuật đình này, nhà nghiên cứu cho nhịp cầu nối, chuyển tiếp nghệ thuật điêu khắc đình làng cuối kỷ XVII, sang đầu kỷ XVIII Đình gi c nhiu mng chm khắc mang giá trị nghệ thuật cao với đề tài phong phú sinh động, đặc biệt hình tượng người Ngồi đình cịn lưu giữ nhiều vật q, có giá trị lịch sử v hoỏ Trong đình quý giá bảo lưu giá trị văn hoá phi vật thể đặc sắc Đình thờ hai vị thần Sơng, thần Đất biểu tư lưỡng hợp người Việt vùng ®ồng LƠ héi x−a víi hát ca trù, hát chèo nét sinh hoạt văn hoá đặc biệt Lễ hi ỡnh làng Kim Hong hàng năm diễn lớn phong phú với trị chơi dân gian truyền thống: thi tµi dƯt vải, cờ bỏi, p niờu, chi g, bt vt Mặc dù đình làng Kim Hoàng có nhiều giá trị nh vËy, nh−ng cho tíi vÉn ch−a cã mét c«ng trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống giá trị tiêu biểu đình Kim Hoàng không gian văn hoá mà tồn từ trớc đến Chính vậy, tác giả chọn đề tài: Giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Kim Hoàng làm đề tài luận văn Thạc sỹ Văn hoá học, hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào việc xác định giá trị văn hoá đình làng Việt Nam công tác bảo tồn di tích Hoài Đức nói riêng Hà Tây nói chung Tỡnh hỡnh nghiờn cu: Từ trớc đến làng Kim Hoàng đình làng Kim Hoàng đà đợc số tác giả quan tâm nghiên cứu Về làng Kim Hoàng: Trớc hết phải kể tới Hành trình làng Việt cổ tác giả Bùi Xuân Đính [18] xuất năm 2008 Tác giả đà giới thiệu số làng quê xứ: Đông - Đoài - Nam - Bắc, làng Kim Hoàng đà đợc lựa chọn nh làng quê tiêu biểu để giới thiệu sách Với 33 trang sách giới thiệu đầy đủ làng quê có nhiều nét văn hoá cổ truyền: từ địa lý hành đến sản vật tiêu biểu nghề nông, sản phẩm tiêu biểu nghề thủ công cổ truyền nh dệt, thêu, nghề làm tranh dân gian tiếng (tranh đỏ Kim Hoàng) Tác giả đặc biệt quan tâm đến truyền thống học hành thành đạt làng nh: gia đình dòng họ khoa bảng, tiểu sử số vị tiến sĩ tơng đơng làng Kim Hoàng Tác giả giới thiệu đôi chút đình làng Kim Hoàng vị thần đợc thờ đình, sắc phong Có thể nhận định t liệu quý giúp cho tác giả luận văn nhiều trình thực đề tài Năm 2003, vị lÃo thành cách mạng làng ông Nguyễn Thế Nhuận đà viết lịch sư trun thèng lµng Kim Hoµng [42] Trong cn nµy, tác giả đà giành phần viết lịch sử làng, giới thiệu nét chung truyền thống văn hoá: nghề làm tranh dân gian, đình làng Kim Hoàng nh biểu tợng văn hoá làng Cũng quan tâm đến dòng tranh truyền thống làng Kim Hoàng, tác giả nh Vũ Từ Trang Nghề cổ nớc Việt [56]; Bùi Văn Vợng Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam [64] Phan Ngọc Khuê Làng nghề Hà Tây [35] viết nghề làm tranh Kim Hoàng với cách thức làm tranh, màu sắc tranh đề tài tranh Kim Hoàng Về đình làng Kim Hoàng: Năm 1990, Ban quản lý di tích Hà Tây đà lập hồ sơ xếp hạng di tích đình làng Kim Hoàng [38] T liệu đà nghiên cứu đặc trng giá trị tiêu biểu đình làng Kim Hoàng, với vẽ, ảnh chụp minh hoạ Tuy nhiên, với mức độ hồ sơ xếp hạng di tích, tài liệu nghiên cứu bớc đầu đình làng Kim Hoàng Năm 1999, Sở Văn hoá Thông tin Hà Tây phát hành sách Di tích Hà Tây [62] Trong phần giới thiệu di tích văn hoá huyện Hoài Đức đà dành trang tõ trang 256 ®Õn trang 258 giíi thiƯu vỊ đình Kim Hoàng với nội dung gồm: không gian cảnh quan, bố cục tổng thể, niên đại, mạng chạm khắc tiêu biểu nguồn gốc ý nghĩa vị thần đợc thờ đình, từ vị thần linh sớm nh thần Sông, thần Đất trình lịch sử hoá nhân vật đợc thờ - Đức thánh Tam Giang Địa Kỳ Một số di vật cổ nh sắc phong, câu đối đợc nêu Tác giả Chu Quang Trứ, tác phẩm Văn hoá Việt Nam nhìn từ mỹ thuật [57] đề cập đến đình làng Kim Hoàng nh trờng hợp làm sở để xác định niên đại, phong cách nghệ thuật đình làng cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII Vì ông tập trung vào kiến trúc trang trí kiến trúc mà không tập trung giới thiệu lễ hội đình Trong Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam [55] Trần Mạnh Thờng chủ biên đà giới thiệu đình Kim Hoàng trang 321 với thông tin ngắn gọn hai vị thần đợc thờ thần Sông thần Đất vốn hai thần làng Hoàng Bảng Kim Bảng; bố cục đình đặc điểm kèo đại đình Đặc biệt có mảng chạm tiêu biểu nh: rồng ổ mây lửa, cảnh sinh hoạt ngày hội: đánh vật, đâm đinh ba, thổi sáo, nam cỡi voi, nữ cỡi báo, cá hoá rồng tác giả phát hình ảnh ngời dự hội cô gái tinh nghịch, có cô tốc váy lên bên cạnh ngời đàn ông sang trọng không khí tng bừng, náo nhiệt ngày hội Trong Đình Việt Nam Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Kự [51], phần giới thiệu đình làng Kim Hoàng nội dung tác phẩm nhng phần thống kê di tích đà đợc nhà nớc xếp hạng đến tháng 12 – 1997, ë trang 421 vỊ c¸c di tÝch cđa tỉnh Hà Tây có đình làng Kim Hoàng di tích số 63 đợc xếp hạng di tích cấp quốc gia vào năm 1990 Điều khẳng định giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Kim Hoàng Nh vËy, cã thĨ nhËn thÊy r»ng, lµng Kim Hoµng vµ đình làng Kim Hoàng đà đợc tác giả trớc quan tâm nghiên cứu Cho tới cha có công trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống giá trị văn hoá hai phơng diện vËt thĨ vµ phi vËt thĨ TiÕp thu vµ kÕ thừa kết tác giả trớc, tác giả luận văn tập trung giải mục tiêu đề tài từ góc độ văn hoá học - nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Kim Hoàng Mc ớch nghiờn cu: - Nghiên cứu tổng quan làng Kim Hoàng đình làng Kim Hoàng, nghiên cứu giá trị văn hoá vt th giá trị văn hoá phi vËt thĨ cđa đình làng Kim Hồng - Đề xut giải pháp v bo tn v phỏt huy cỏc giá trị văn hố đình làng Kim Hồng đời sống hiÖn Đối tượng phạm vi nghiên cu: 4.1 i tng: Nghiên cứu kiến trúc lễ hội đình làng Kim Hoàng, qua nêu bật giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Kim Hoàng bối cảnh văn hoá làng Kim Hoàng nói riêng Hà Tây nói chung 4.2 Phm vi nghiờn cu: - Thi gian: Nghiên cứu từ đình làm Kim Hoàng đợc xây dựng lễ hội đình làng Kim Hoàng x−a cã so s¸nh víi lƠ héi - Khơng gian : Làng Kim Hoàng, xà Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Phng phỏp nghiờn cu: - Phơng pháp khảo sát điền dÃ: Quan sát, khảo tả, đo vẽ, chụp ảnh trạng, vấn, - Phơng pháp phân tích, tổng hợp sở t liệu từ sách, báo, tạp chí, hồ sơ lu trữ - Phơng pháp thống kê, so sánh - Phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học: sử học, dân tộc học, xà hội học, kiến trúc, điêu khắc, văn hoá dân gian úng gúp ca lun - Nghiên cứu tổng thể, hệ thống giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Kim Hoàng - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đình làng Kim Hoàng giai đoạn nay, khẳng định vị trí đình làng Kim Hoàng đời sống cộng đồng c dân nơi - Là t liệu nghiên cứu đình lµng ë ViƯt Nam Bố cục luận văn: Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương: Chương : Đình làng Kim Hồng khơng gian văn hố xã hội Chương 2: Giá trị văn hoávt th ca ỡnh lng Kim Hong Chng 3: Giỏ tr văn hoá phi vt th ca ỡnh lng Kim Hong 10 Chơng Đình lng Kim Hong v Không gian văn hoá x hội 1.1 ụi nột v lng Kim Hong, xà Vân Canh, Hoài Đức, Hà Tây 1.1.1 V trí a lý lịch sử lập làng Từ thủ đô Hà Nội theo quốc lộ 32 tới cầu Diễn, qua cầu rẽ trái theo đờng ngà t Canh, tới chợ Canh thẳng theo đờng liên xà qua trờng PTCS Vân Canh UBND xà tới làng Kim Hoàng Làng Kim Hoàng có vị trí địa lý vào khoảng vào 2105' vĩ độ Bắc 105040' kinh độ Đông Đây đợc coi vùng đất cổ Trớc làng Canh đợc gọi tên Nôm Kẻ Canh, theo kết điều tra nhà khảo cổ học c dân đến sinh sống vùng đất vào khoảng giai đoạn Phùng Nguyên Xà Vân Canh bảy làng Canh thuộc tổng Hơng Canh, huyện Từ Liêm (Canh Thị Cấm, Canh Ngọc Mạch, Canh Hoè Thị, Canh Hậu ái, Canh An Trai, Canh Kim Bảng Canh Hoàng Bảng) Cuối kỷ XVII hai làng Hoàng Bảng Kim Bảng nhập thành làng Kim Hoàng Theo Tên làng xà địa d tỉnh Bắc Kỳ Ngô Vi Liễn [39], vào đầu kỷ XIX thôn Kim Hoàng thuộc xà Vân Canh, tổng Hơng Canh, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông Sau Cách mạng tháng (1945) xà Vân Canh đổi tên thành xà Thọ Nam, thuộc huyện Hoài Đức tỉnh Hà Đông Đến năm 1968 đổi lại xà Vân Canh Từ năm 1979 đến năm 1989 sáp nhập vào vùng ngoại thành Hà Nội, làng Kim Hoàng thuộc xà Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây 137 đình làm lễ tế Trên bày bàn trà oản dới dâng thủ lợn đen xôi trắng, trầu rợu Có ca hát đánh cờ, đấu vật Ngày mất: 10 tháng làm lễ tế Dâng bàn trà oản, bánh dày xôi thịt cơm rợu vàng mà thức Lễ khánh hạ ngày 15 tháng làm lễ tế, chèo hai chiÕc thun rång ®i vỊ theo ®−êng thủ ®Õn së Hội đồng Dùng cỗ chay có xôi rợu, ca hát đấu vật Lễ khánh hạ ngày 18 tháng 5, làm lễ cung miếu chèo thuyền rồng đón rớc, dùng cỗ chay gồm có da gang, thịt bò, thịt lợn, bánh dày xôi rợu hát xớng, đấu cờ Các chữ kiêng huý: Trởng, Linh, Công, Thổ, Trung Thành cấm kỵ.Cùng tên cha mẹ Bộtvà Hơng kiêng tránh Cấm dùng màu vàng màu tím Xuân thu nhị kỳ quốc tế cung miếu nơi ông Làm lễ tam sinh, có xôi rợu xớng ca ba ngày Các bàn, cờ, câu đối trớc đình cột trớc gian dùng đồ tế nh áo mũ, điện theo lệ Đờng Ngu tôn nghiêm Xe ngựa trờng oanh liệt nh thuở Thang Vũ Các câu đối hiên theo luật đối cảnh trí mà xếp đặt Đến việc nớc an nhàn vua hoà hợp Phù Đổng Thiên Vơng ngựa thành công đứng lên mặt trời Triệu nữ tớng cỡi voi ngăn chặn giặc chẳng dám tranh lấy làm công Các đạo sắc đình Kim Hoàng Sắc Bạch Hạc Tam Giang tôn thần Phiên âm: Nguyên tặng: Hiệu Linh - Phấn lực Diên Hi - Lu Khánh - phổ chiêm thợng đẳng thần Hộ Quốc tý dân - Nẫm trø Linh øng Tø kim phØ dung c¶nh mƯnh, diƠn niệm thần hu, Khả gia tặng: Hiệu linh - Phấn lực Diên hi Lu khánh - Phổ chiêm - Hàm quang - Thợng đẳng thần Nhng chuẩn: Từ Liêm huyện, Vân Canh xà y cựu phụng Thần kỳ tơng hựu bảo ngà lê dân.Khâm tai Tự Đức thập niên thập nguyệt sơ tam nhật Dịch nghĩa: Sắc phong Thần Bạch Hạc Tam giang 138 Trớc phong tặng là: Thần thợng đẳng - Thiêng liêng hiệu nghiệm- Ra sức phấn đấu - Thêm dài điều phúc - Truyền lu đức tôt - Phổ biến tới nhuần ơn đức Nay nhà vua mệnh sáng, lập nên công lao lớn, tởng nhớ đến điều hay Thần Vậy xứng đáng phong tặng thêm là: Thần Thợng đẳng Thiêng liêng hiệu nghiệm - Ra sức phấn đấu - Thêm dài điều phúc - truyền lu đức tốt - Phổ biến tới nhuần ơn đức - Khoan dung - sán lạn Chuẩn cho xà Vân Canh, huyện Từ Liêm phụng thờ Thần âm thầm giúp đỡ che chở cho dân ta.Kính thay! Mùng tháng 10 niên hiệu Tự Đức 10 (1857) Sắc Địa Kỳ chi thần Phiên âm: Nguyên tặng: Bảo An - Trấn tĩnh Hựu thiện chi thần, Hộ quèc tý d©n - nÉm trø linh øng Tø kim phỉ dung cảnh mệnh, diến niệm Thần hu, Khả gia tặng; Bảo An Trần tĩnh hựu Thiện - Đôn ngng chi Thần Nhng chuẩn: Từ Liêm huyện, Vân Canh xà y cựu phụng Thần kỷ tơng hựu bảo ngà lê dân Khâm tai! Tự Đức thập niên thập nguyệt sơ tam nhật Dịch nghĩa: Sắc phong Thần Đất (Địa kỳ) Trớc nguyên phong tặng là: Thần giúp nớc giúp dân - Giữ vững an ninh - Tích góp linh ứng - giúp đỡ điều thiện Nay nhà Vơng mệnh sáng, lập nên công lao lớn, tởng nhớ đến điều hay Thần Vậy xứng đáng phong tặng thêm là: Thần giúp nớc giúp dân - Giữ vững an ninh - Tích góp điều thiện - Đôn hậu Thành tựu Chuẩn cho: Xà Vân Canh, huyện Từ Liêm phụng thờ thần nh cũ Thần âm thầm giúp đỡ che chở cho dân ta Kính thay! Ngày mùng tháng 10 niên hiệu Tự Đức 10 (1857) 139 Sự tích đức thánh Tam Giang Từ thời tên nớc Văn Lang Vua Hùng mời tám Duệ Vơng đức tài Phủ Kinh Môn có ngời Mang tên Bột họ Đào giỏi giang, Mời sáu tuổi làm quan Nhân chức Bộ trởng Châu Hoan Dẹp giặc biển giữ cõi bờ Vua cử giữ chức quan đầu Hải Dơng Vợ bà Nguyễn Thị Hơng Sinh đất Sơn Nam (Nam Hà) Vợ chồng thuận dới hoà Chồng trí dũng, vợ nết na vùng, Dơn năm sau có tin mừng Bà bảo với chồng: Bà đà có thai, Đến cuối ngày mời hai, tháng Hai, Sinh năm cậu trai khác thờng Trăm ngày làm lễ đặt tên Cởu tên Cự, tiếp em Hồng Thứ ba tên gọi Đào Trờng Thạch – Khanh thø bèn, Lý – L©n ci cïng MĐ cha chăm sóc ân cần Chẳng đà trở thành thiếu niên Thân hình cớng tráng nhanh 140 Có tài bơi lội danh lẫy lừng Chạy, dới nớc nh thờng Vợ chồng Đào Bột, Thị Hơng mừng thầm Đến năm mời sáu tuổi tròn Bờt hạnh xảy đến gia đình Đào công Thật đau xót thảm thơng Cái tin sét đánh bà Hơng qua đời! Nỗi buồn day dứt ngời Lại sống phải thời khổ đau: Thiên tai liên tiếp đà lâu, Giặc giÃ, cớp bóc thi hoành hoành, Bệnh tật, đói rách vô cùng, Vua, quan, binh lính triều đình bó tay Vua Hùng xuống chiếu cầu tài Chọn văn võ ngời giúp dân? Năm anh em biết đợc tin Xin cha cho phép vào kinh thi tài Vua Hùng cho lập lễ đài Lễ tạ khấn vái Đất Trời chứng minh Đủ mặt văn võ bá quan Năm ngời theo lệnh Duệ vơng bớc vào Trời quang để ma rào, Chớp dây, sấm giật, gió gào, bay; Lúc trời lại quang mây Vua quan thầm nghĩ: Vận may nớc nhà! Bài thi văn , võ ban Năm ngời đạt , bỏ xa ngời Tin mừng náo động triều: Cả năm đợc vua truyền phong quan, Tớc Long Hầu lại phong thêm, 141 Giao nhậm chức giữ yên miền Đào Bột, vua phong Đại vơng Có công to lớn: Năm thành tài năm sau giặc tràn vào Năm anh em ruột họ Đào quân Ông Cự, ông Hồng, ông Lân Ra dẹp giặc đà không trở về! Vua truyền dân lập đền thờ Phúc Thần Thợng Đẳng phong cho ba ngời Ông thứ ba Đào Trờng Thống lĩnh quân thuỷ lên đờng chiến chinh Ra tay trận đà xong Quân giặc bỏ chạy, tin mừng thắng to Rất nhiều vàng bạc vua cho Chiêu đÃi yến tiệc, pháo hoa tng bừng Dù vui nhng bận lòng Lâu ngày cha đợc lần gặp cha! Tâu vua xin đợc thăm nhà Lệnh vua ban xuống: Nay ta lòng Nỗi mừng biết cho không? Rời đô, ông thẳng đờng sông nhà Ôi thôi! đau đớn xót xa Xa xa nhác thấy bóng cha thuyền Từ vùng Kim Bảng vừa lên Bỗng đâu giông tố phũ phàng Sấm sét dội ầm vang, Sóng gầm, nớc xoáy nhấn chìm thuyền cha! Bàng hoàng việc xảy Vào tháng Mời Một lịch ta ngày Mời Lệnh vua cho lập đền thờ 142 Truy phong Bột Hải Đại Vơng Thần Tang cha đau thắt lòng Quay thuyền trở lại, không nhà Triệu hồi ban chiếu vua Vua phong ông Thống Quốc Đại Vơng Lạc Long Hầu đại tớng quân, Chỉ huy Bạch Hạc Tam Giang giữ thành Phong Châu danh tớng lẫy lừng Lúc đất nớc hoà bình yên vui Ông du ngoạn nơi Thởng khao quân sĩ, vui chơi hội hè 172 trại quay Xin cho dân đợc miễn trừ thuế su, Tạm ngừng binh dịch, dân công Vua Hùng cảm kích lòng thơng dân Chuẩn y lên đấng gia Thần Những nơi nớc ông qua Bỗng đau chinh chiến xảy Quân giặc lần đánh ta trả thù Cậy nhiều tớng mạnh, binh hùng Đem quân đánh chiếm nhiều vùng nớc ta Trận tiền ông lại xông pha Chỉ trận đuổi xa quân thù! Tạm yên đợc hai mùa Hồng Châu giặc cỏ vừa lên Tớng giặc Trơng Dũng đích danh Cớp của, hÃm hiếp, giết dân, đốt nhà Dân tình khổ nỗi can qua Rồi ông lại phải trở chiến trờng Chỉ huy thống lĩnh thuỷ quân 143 Đem quân thuỷ chiếm oai hùng phen: Tớng giặc vừa xông lên Quân ta hò hét, trống chiêng vang rền Thuyền lao vun vút nh tên Cuối tớng giặc bị gơm chém đầu Lũ giặc nh rắn đầu Đứa bị hất xuống sông sâu nhấn chìm, Đứa bị bắt tù binh, Còn lại lũ giặc bị thơng nhiều Thuyền tan, ngựa chết tiêu điều Giặc phách lạc hồn xiêu xin chừa Giặc tan ông tâu triều, Ngày vui chiến thứng mồng Mời tháng Giêng Vua triệu ông trở lại kinh Thuyền ông với thuyền em Khải hoàn chiến thắng vui ghê Nhân dân đón bốn bề vây quanh! Ông truyền lệnh cho ngời em: Lúc đến bến Lơng Giang Tam Kỳ Thuyền em tiếp tục Theo sông Nguyệt Đức chẳng lo âu Về triều, em trình tâu Anh lại , sau ngày Hai thuyền ông giữ lại đây, Đến trang Tôn Chất, chốn xa Thuyền vừa cập bến trời ma Bỗng dng trời đất smịt mù nh đêm Dòng sông sóng réo ầm ầm Giao long, thuỷ quái đội đềnh thuyền lên, Một lát sau lại lặng yên, Dòng sông, nớc rút, sóng im nh tờ 144 Nhân dân đứng chật hai bờ Rõ ràng lng cá Lý Ng, Ngời ngồi Hai tay giữ ngọc bài, Theo dòng nớc chảy đa Ngời xa Mồng Mới, tháng Sáu, tra Vua Hùng thơng tiếc xót xa lòng; Triều đình lơng thần, Nhân dân vị anh hùng công lao Chiến công hiển hách biết bao! Cứu dân, giúp nớc đời quên ơn Phúc thần Thợng Đẳng đợc phong Đền thờ cúng tế vùng miền ngoài, Cộng đủ Một Trăm Bảy Hai, Sắc phong lu lại triều Trải qua nghìn năm Và sau dài lâu Nhân dân nghĩa nặng ơn sâu Nhớ Ngời , tởng niệm nhắc cội nguồn Bản diễn ca dựa theo nội dung Bạch Hạc Tam Giang Thánh Vơng Ngọc Phả lễ thợng th, hàn lâm đông đại học sĩ Nguyễn Bính biên soạn năm Hồng Phúc thứ (Nhâm Thân 1572) Bản Bạch Hạc Tam Giang Đại Vơng phả lục Nguyễn Bính biên soạn năm Hồng Phúc I (1572), Nguyễn Hiền biên soạn năm Vĩnh Hựu (1739) 145 Sơ lợc Tiểu sử Đức thánh làng ta Nhân sinh có mẹ có cha Dòng tộc có ông bà , Tổ tiên Địa linh sinh dỡng tài hiền, Dày công xây dựng, nên Làng ta vào hội năm nay, Nhắc tiểu sử, để dân hay, tỏ tờng Dới thời vua Hùng duệ Vơng, Có võ tớng, vùng hạ du Tuổi trờng thành đà xe tơ, Với thục nữ, thật xứng đôi Sinh hạ năm vị trai, Nối dòng võ tớng, giúp đời trừ gian Ngời thứ ba, tớng Đào Trờng, Trận tiền xông sáo, coi thờng hiểm nguy Phò vua, giúp nớc trị vì, Chống quân xâm lợc, xá gian nan Đà hộ giá Duệ Vơng, Chỉ huy quân thuỷ, chiến trờng Tam giang Mu lợc giỏi, trí quật cờng, Bắt tớng giặc, quy hàng vua cha Tiếng tăm Ngời nức gần xa, Phong Lệnh Công Trởng dới cờ oai nghiêm Mỗi khi, có lệnh ban truyền, 146 Quân hùng, tớng mạnh khắp miền theo Trận chiến, sông Thao, Kẻ thù hùng hổ, tiến vào Tam Giang Lệnh Công Trởng : Tớng Đào Trờng, Dân quân, nghênh chiến, chống phờng ngoại xâm Kẻ thù, xảo quyệt, hăng, Bị ngời thao lợc, phá băng trận đồ Bến Bạch Hạc, rợp bóng cờ, Quân reo dậy đất, giặc thua kinh hoàng Tiếc thay chủ tớng Đào Trờng, Ngời hoá trận , sóng cồn Tam Giang Vua cha muôn nỗi xót thơng, Phong thận để đợc thờ tôn đời đời Lòng dân khâm phục nhớ Ngời, Bảy mơi hai điểm ngút trời khói hơng Thợng đẳng thần : Tớng Đào Trờng, Chính vị Thánh Kim Hoàng Công ngời toả khắp sơn hà, ơn ngời phù hộ, dân ta mạnh giàu Dân kim hoàng, đâu, Tháng hai më héi, rđ cïng vỊ Ng−êi m−êi hai hội quê, Tng bừng giỗ Thánh, ta đông vui Quyết noi gơng sáng Ngời, Học tập, sản xuất, chăn nuôi, vun trồng Xứng danh cháu Lạc-Hồng, Quê văn hiến đất anh hùng Vân Canh Chúc văn lễ hội đình Kim Hoàng năm 2008 Duy Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 147 LƠ tam thập niên tuế th Mậu Tý niên Nhị nguyệt, thập nhị nhật, kiến ất MÃo, Mậu Ngọ nhật, Hà Tây tỉnh, Hoài Đức huyện, Vân Canh xà Kim Hoàng thôn Kim Hoàng hội lÃo hiệp đồng thôn đẳng cảm chi cốc vu Bạch Hạc Tam Giang tôn thần Sắc tặng: Hiệu linh phấn lực duyên hy lu khánh phổ chiêm- hàm quang- dực bảo- trung hng- thợng đẳng thần Địa kỳ tôn thần: Sắc tặng: Bảo an - Chính trực - hiệu thiện - đôn ngng - dực bảo - trung hng chi thần Gia tặng: Tĩnh hậu trung đẳng thần Vi tiền viết: Trọng xuân kỳ phúc Cổ tục sở truyền Hoà nhi trí lực Tài khải phơng diên Cẩn dĩ: Phù tửu minh kim sinh t qu¶ phÈm, thø phÈm chi nghi chi tiÕn, phơc thợng hởng Kính phụng: Đình nguyên chủ phủ phủ sinh phụ hởng Các vị Tiến sĩ làng Kim Hoàng Trần Hiền (1684 - ? ): Đỗ sinh đồ năm 22 tuổi, đỗ Hơng cống năm 25 tuổi đỗ khoa Hoành từ khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Vĩnh Thịnh (năm 1709), song thi Hội lần ông trúng Tam trờng MÃi đến khoa Quý Sửu niên hiệu Long Đức, đời vua Lê Thuần Tông (năm 1733), ông đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, đà 50 tuổi Khoa này, ba học trò ông Nguyễn Danh Tiêu (sau đổi theo họ thầy Trần) làng Giá (Yên Sở), Trần Đồng (làng Di Trạch) Trần Mô (làng Sơn Đồng) đỗ, ngời 148 đơng thời khen ngợi Trần Hiền khéo dạy học trò học trò biết noi theo gơng thầy, làm rạng danh quê hơng Về sau, Trần Hiền làm quan đến chức Hàn lâm viện ĐÃi chế, Tri Hình phiên (quan đứng đầu phiên phủ chúa Trịnh, tơng đơng Thợng th triều Lê) Năm đầu niên hiệu Cảnh Hng (Canh Thân, 1740), có học trò cũ Cống Cừ dậy chống triều đình, có kẻ tố cáo ông thông đồng với giặc , sau quan thẩm tra không thấy có chứng cứ, nên ông không bị kết tội nhng bị cách chức, năm sau đợc minh oan, trả lại quan chức Tiến sĩ Trần Hiền có nhiều đóng góp với làng xóm, theo bia Đồng Khấu thạch kiều bi ký soạn ngày Tốt tháng Tám năm hiệu VÜnh Hùu ( Êt M·o, 1735) hiƯn dùng ven ®−êng liên xà (đờng cổ) Sơn Đồng, trớc cửa đình làng Hậu sau đỗ đạt, Trần Hiền mẹ Nguyễn Thị Giá hai ngời vợ Hà Thị Đại Hà Thị Hựu đà cung tiÕn nhiỊu tiỊn cđa, ®ång thêi vËn ®éng nhiỊu quan lại cao cấp thân quen góp tiền để dựng ba cầu đá cầu Đá Năng (cầu Đồng Trầm), cầu Đọ (hay cầu Độ, đờng sang làng Lại Yên) cầu Ván ( đồng làng Kim Hoàng) để dân lại đợc thuận tiện Trong số vị quan có Phạm Gia Nịnh Tiến sĩ khoa Tân Hợi niên hiệu Vĩnh Khánh ( năm 1731), chức quan Chiêu văn quán, T huấn, Giám sát Ngự sử đạo Hải Dơng, ngời làng Đông Ngạc Nguyễn Trung Kinh Tri Thị nội th, Tả Hộ phiên, Thái thờng tự Khanh nhiều quan lại cao cấp khác Lý Trần Quán (1735 1786): đỗ Hơng cống năm 19 tuổi (năm Quý Dậu 1753), đỗ Đệ tam giáp đồng Tíên sĩ xuất thân khoa Bính Tuất niên hiệu Cảnh Hng đời vua Lê Hiển Tông (năm 1766), lần lợt trải chức quan: Hiến sát sứ Hải Dơng, Đốc đồng Cao Bằng, Hiệp trấn Sơn Tây, Đông Đại học sĩ, Quốc Tử Giám T nghiệp, Thiêm sai Tri Binh phiên Lý Trần Quán đợc coi điển hình nhân cách cao thợng, khảng khái, mang nặng t tởng hiếu ®Ơ, trung qu©n – cã cùc ®oan Khi bè mẹ mất, ông làm nhà bên mộ ba năm, không ăn thịt, không uống rợu Khi Chúa Trịnh Khải bị học trò bắt giao cho quân Tây Sơn, Lý Trần Quán đà tự xử chết cho (Tháng Bảy năm Bính Ngọ (1786), Lý Trần Quán đợc phụng sai làm Phủ dụ sứ phủ Tam Đái (trấn Sơn Tây), trú làng Hạ Lôi ( huyện Yên LÃng), lúc Chúa Trịnh Khải bị quân Tây Sơn truy đuổi, Lý Trần Quán nghe tin đến bái yết, lệnh cho hai thuộc hạ (cũng học trò cũ) đa Trịnh Khải trốn, song hai thuộc hạ Tuần Trang lại bắt Trịnh Khải đem nộp cho quân Tây Sơn Lý Trần Quán tự nghĩ có tội lớn không bao vệ đợc chúa, lại học trò bắt chúa nộp cho giặc, sai đào huyệt sau nhà, đặt sẵn quan tài dới huyệt, 149 mặc sẵn tang phục, nằm quan tài ngoảnh mặt phía thành Thăng Long, miệng đọc đôi câu đối: Tam niên chí hiếu dĩ hoàn, thập phân chí trung vị tận ( đạo hiếu ba năm đà trọn, lòng trung mời phận cha xong), bảo ngời nhà lấp đất cho chết Về sau, Lê Chiêu Thống lên ( năm Đinh Mùi 1787), thấy ông ngời trung nghĩa, liền tặng chức Triều liệt đại phu, Thợng th Công, tớc Quận công, ban tên thuỵ Trung Tiết, bao phong Thuần Chính nghĩa liệt đại vơng, truy tặng Phúc thần.) Mộ ông khuôn viên trụ sở UBND xà Vân Canh Phía có hàng chữ Hán: Tiến sĩ đại vơng Phúc thần Lý Trần Quán chi mộ đôi câu đối: Hiếu quải nghê l thiên địa cú, Trung huyền Long Đỗ nhật hoàng chơng Tạm dịch: Chốn làng quê, đất trời danh đạo hiếu, Đất Long Thành (*), triều đình ngời sáng lòng trung (*): Nguyên văn: Long Đỗ, tức thành Thăng Long Theo lu truyền dân gian, làm quan, nhng Lý Trần Quán quan tâm đến mặt đời sống làng Bấy giờ, làng Lại Yên bên cạnh cậy có ngời làm quan to triều liền ngang nhiên xê dịch mốc biên giới làng họ từ ngòi Cầu Khum lên ngòi Cầu Đọ (lấn sang địa giới Kim Hoàng) Lý Trần Quán ủng hộ việc chống lại hành vi ngang ngợc ngời làng Lại Yên đứng đầu đơn kiện, Quan triều đình tận nơi xem xét, thấy rõ thực tình, xử thắng cho Kim Hoàng, xác lập lại địa giới làng Lại Yên đến ngòi Cầu Khum, đến ngòi Cầu Đọ Lại có chuyện khác: Lý Trần Quán có học vị cao làng nên đơng nhiên đợc làm Tiên Một năm nọ, làng vào đám, theo lệ làng, ông kiêm vai thầy văn Ngày đám, cụ già quan viên có mặt đông đủ đình, Lý Trần Quán không thấy cụ cao tuổi hỏi đợc tha lại rằng: Cụ lúc trẻ tuần, chức vị nên hơng ẩm đình Lý Trần Quấn liền nói: Nớc trọng tớc, làng trọng xỉ, ngời nhiều tuổi dù tớc vị phải đợc dự việc làng ngày đám, ngời ta lúc trẻ đà phiên, phải chịu đựng vất vả, đến lúc già phải đợc trọng chứ, cho tuần phiên vào đón cụ đình Từ đó, làng Kim Hoàng hình thành lệ: cụ từ 90 tuổi trở lên đợc ngồi ngang hàng với ngời đỗ Tiến sĩ, 80 tuổi ngồi ngang hàng với Hơng cống, 70 tuổi ngồi ngang hàng với ngời đỗ Sinh đồ Lý Trần Dự (1746 - ?) : Tên tự Tuệ Mẫn, hiệu Di Thanh tiên sinh, em Lý Trần Quán, đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu niên hiệu Cảnh Hng thứ 150 30 đời vua Lê Hiển Tông (năm 1769), làm quan đến đốc đồng Lạng Sơn, nơi làm quan, đợc tặng Hàn lâm viện ĐÃi chế Trần Bá L·m (1758 – 1815) : tù lµ TÜnh Phđ, hiƯu Viễn Trai, cháu nội Tiến sĩ Trần Hiền, đỗ Giải nguyên (đỗ đầu kỳ thi Hơng) 22 tuổi (năm Kỷ Hợi, 1779), đỗ Đồng chế khoa xuất thân năm Đinh Mùi niên hiệu Chiêu Thống đời Lê Mẫn Đế (năm 1787), làm quan trải chức: Cấp trung Lại, Đốc đồng trấn Hải Dơng, tớc Cảnh Nhạc bá Theo lu truyền dòng họ, Nguyễn Huệ Bắc lần thứ hai (năm 1788), Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, Trần Bá LÃm lấy cớ có mẹ già, nên không tòng vong, Đúng lúc, triều Tây Sơn mời sĩ phu Bắc Hà cộng tác Chính Ngô Thì Nhậm đà viết th cho Trần Bá LÃm việc tiến cử ông với Nguyễn Huệ Cha rõ, sau Trần Bá LÃm hợp tác với Tây Sơn nh giữ chức vụ gì, biết Chiêu Thống trở lại Thăng Long theo đại quân nhà Thanh, ông bị bắt giam Sau quân Thanh bị Tây Sơn đánh cho đại bại , Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, Trần Bá LÃm quê sống ẩn dật mời năm trời Gia Long lên ngôi, nhiều nhân sĩ trí thức cũ Bắc Hà trở lại trờng, riêng Trần Bá LÃm nhà MÃi đến năm Đinh MÃo (năm 1807), ông đợc vời ra, đợc trao chức Trấn phủ Kinh Bắc Tại chức đợc năm, cha mất, ông phải chịu tang, đến tháng Chín năm Canh Ngọ (tháng 10 1810) mÃn tang, ông đợc bổ làm Đốc học phủ Hoài Đức, tháng Bảy năm sau ( Tân Mùi, 1811), ông đợc triệu Kinh đô Huế sung chức Quốc sử quán Toản tu (các kiện sách Đăng khoa lục không chép, chép, ông làm Đốc học Bắ Thành, Đông Đại Học sĩ) Theo gia phả, ông mồng tháng Hai năm ất Hợi ( 07 03 - 1815) Theo nguồn t liệu lu, bận việc quan trờng, Trần Bá LÃm không nhÃng việc dạy cái, Th viện Viện nghiên cứu Hán Nôm lu th ông gửi trai Trần Bá Kiên, ông làm quan Kinh đô Huế, dặn phải gắng sức học tập, không đợc chây lời, để trở thành tài hiền văn nhân mặc khách đất Tràng An Nghe lời dặn khích lệ cha, Trần Bá Kiên chăm đèn sách, thực đợc kỳ vọng cha: sau đỗ Giải nguyên khoa nhà Nguyễn (năm Đinh MÃo, 1807) ( ViƯt Anh – “t×nh cha tõ mét th, Thông báo Hán Nôm học năm 2000, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, năm 2000., Tr.13 16 Về sau Trần Bá Kiên làm quan đến chức Hiệp trấn Quảng Bình Năm Canh Thìn đời Vua Minh Mạng, ông đợc sung làm Phó sứ sang nhà Thanh Tiến sĩ Bùi Văn Trinh (1615 1682): Ông Cụ Tổ họ Bùi Xuân thôn Kim Hoàng ba trai ông ông Tổ ba chi Giáp, ất, Bính thuộc dòng họ Bùi Xuân thôn 151 Kim Hoàng Ông đỗ tiến sĩ khoa Kỷ Hợi (1659) năm Vĩnh Thọ thứ hai đời Lê Thần Tông Ông đợc cử làm giám sát Ngự sĩ Đạo Hải Dơng, quan tam sát Ngự sĩ Đạo Hải Hơng tiến cử, Đông Các Hiệu th Triều MÃn Thanh Trung Quốc yêu cầu triều đình ta bắt nộp bọn cớp biển Dơng Nhị Dơng Tam, ông đợc triều đình cử điều đình Ông tham gia biên soạn Đại ViƯt sư Ký tơc biªn Phan Huy Chó chđ biên, tác giả văn bia trùng phu Tô Giang Kiều dựng năm Vĩnh Tự thứ t Năm Kỷ dậu (1669) ông đợc tiến phong Nam tớc Năm Quý Sửu (1673) đợc thăng Công Bộ Hữu Thị Lang Năm Định Tỵ (1677) đợc thăng Binh Bộ Tả Thị Lang, tức Toàn Lĩnh Tử Ông ngày 21/6 Nhâm Tuất (1682) thọ 68 tuổi Theo tộc phả họ Bùi Xuân thôn Kim Hoàng: Mộ ông đợc táng Mỏ Xẻ Kim Hoàng, Vân Canh hạ huyệt đòn kiệu diện tích sào bắc khu chợ Vân Canh Trên 20 năm làm quan, nghiệp ông đà đợc ghi quốc sử Tên tuổi ông đợc ghi bia Văn Miếu Hà Nội (Trích tộc phả họ Bùi Xuân thôn Kim Hoàng) Tiến sĩ Lý Trần Thản (1721- ?): Đặng Trần Thản tức Lý Trần Thản, sinh năm 1721 Là em ruột Lý Trần Quán Lý Trần Dự Là cháu gọi tiến sĩ Trần Hiền cậu.Thân phụ ông có hai bà Thân mẫu ông Bà hai quê Lê Xá huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Ông thi hơng năm 14 tuổi đỗ thủ khoa (Giải nguyên) đỗ tiến sĩ năm Kỷ Sửu đời Lê Cảnh Hng thứ 24 Đà giữ chức kiểm chi giảng viên kiêm kiểm soát việc biên soạn sách cho triều đình Đặc biệt phụng thờ ghi vào điểm sách ngày Quốc khánh Tuệ Mẫn Đợc phong tớc: Đặc tiến Kim Tử Vĩnh Lộc đại phu lễ thợng th Tên tuổi ông đợc ghi bia Văn Miếu Hà Nội số bia 2260 Khi ban sắc phong lấy quê nội Kim Hoàng Vân Canh nhng rớc lại quê ngoại Lê Xá, Duy Tiên, Hà Nam Ông Thành Hoàng Lê Xá Hàng năm ngày giỗ thân phụ ông vào ngày 19/1, quê ngoại dự nhà thờ họ Đặng thôn Kim Hoàng (Trích t liệu tộc phả họ Đặng ông Lý Trần Trí cung cấp) ... thuộc huyện Hoài Đức tỉnh Hà Đông Đến năm 1968 đổi lại xà Vân Canh Từ năm 1979 đến năm 1989 sáp nhập vào vùng ngoại thành Hà Nội, làng Kim Hoàng thuộc xà Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây 11... đình làng Kim Hoàng, qua nêu bật giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Kim Hoàng bối cảnh văn hoá làng Kim Hoàng nói riêng Hà Tây nói chung 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Nghiªn cøu từ đình. .. luận văn tập trung giải mục tiêu đề tài từ góc độ văn hoá học - nghiên cứu giá trị văn hoá nghệ thuật đình làng Kim Hoàng Mc ớch nghiờn cu: - Nghiên cứu tổng quan làng Kim Hoàng đình làng Kim Hoàng,