Tìm hiểu di tích đình làng ngãi cầu xã an khánh huyện hoài đức TP hà nội

126 11 0
Tìm hiểu di tích đình làng ngãi cầu xã an khánh huyện hoài đức TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng đại học văn hoá H Nội Khoa bảo tng ******* Nguyễn Thị gấm Tìm hiểu di tích đình lng NgÃi Cầu (XÃ An Khánh - Huyện Hoi Đức - TP H Nội) Khoá luận tốt nghiệp Ngnh bảo tμng Ng−êi h−íng dÉn: Ths Ph¹m Thu H»ng Hμ Néi - 2010 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn hố Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân xã An Khánh, Ban quản lý di tích thôn Ngãi Cầu, cụ cao niên làng Ngãi Cầu tạo điều kiện thuận lợi cho khảo sát, tiếp cận di tích đình làng Ngãi Cầu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ths Phạm Thu Hằng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hồn thiện Khố luận Là sinh viên năm thứ tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, thời gian có hạn, khố luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn bè Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Gấm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƯƠNG 1: ĐÌNH LÀNG NGÃI CẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ .8 1.1 Khái quát thôn Ngãi Cầu, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý tên gọi 1.1.2 Dân cư 10 1.1.3 Kinh tế 11 1.1.4 Văn hóa – xã hội 12 1.2 Niên đại trình tồn đình làng Ngãi Cầu 22 1.3 Các vị thần thờ di tích 25 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ H ỘI ĐÌNH LÀNG NGÃI CẦU 28 2.1 Giá trị kiến trúc 28 2.1.1 Không gian cảnh quan 28 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 31 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 32 2.2 Giá trị nghệ thuật 44 2.2.1 Trang trí kiến trúc 44 2.2.2 Các di vật di tích 48 2.2.2.1 Các di vật giấy 48 2.2.2.2 Các di vật đá 49 2.2.2.3 Các di vật gỗ 50 2.3 Lễ hội đình làng Ngãi Cầu 56 2.3.1 Lịch lễ hội 57 2.3.2 Chuẩn bị lễ hội 58 2.3.3 Diễn trình lễ hội 60 2.3.4 Giá trị văn hoá lễ hội 66 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG NGÃI CẦU .71 3.1 Thực trạng di tích, di vật việc tổ chức lễ hội đình làng Ngãi Cầu 71 3.1.1 Thực trạng di tích 71 3.1.2 Thực trạng di vật 75 3.1.3 Thực trạng tổ chức lễ hội 76 3.2 Vấn đề bảo tồn, tơn tạo di tích đình làng Ngãi Cầu 77 3.2.1 Một số khái niệm văn bảo vệ di sản văn hóa 77 3.2.2 Giải pháp bảo quản di tích 81 3.2.3 Giải pháp tu bổ di tích 83 3.2.4 Tơn tạo di tích đình làng Ngãi Cầu 85 3.3 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng Ngãi Cầu 86 3.4 Khai thác, phát huy giá trị di tích đình làng Ngãi Cầu 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………90 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi di tích lịch sử - văn hoá viên ngọc quý tạo tác từ bàn tay khéo léo người nghệ sĩ dân gian, q trình kết tinh tài năng, trí lực sáng tạo để trở thành chứng trung thực, cụ thể lịch sử sắc văn hoá dân tộc Di tích di sản quý giá khơng địa phương mà cịn tài sản dân tộc, nhân loại Đó cịn “bảo tàng sống” lưu giữ giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng dân gian người xưa Trong hệ thống di tích lịch sử văn hố, đình làng loại di tích quen thuộc gần gũi người dân Việt Nam Có thể nói, đình làng đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Việt Trong đó, đình làng Ngãi Cầu coi di tích danh thắng tiêu biểu thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận cách có hệ thống di tích này, chủ yếu viết, giới thiệu nhỏ lẻ giá trị kiến trúc lễ hội đình làng Ngãi Cầu Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu đình làng Ngãi Cầu ngơi đình kiến trúc cổ truyền người Việt, hiểu thêm ý nghĩa, vai trị đình làng từ xa xưa Đồng thời, ta thấy giá trị nhiều mặt khác kiến trúc, điêu khắc, khảo cổ, lịch sử, Là sinh viên đào tạo lĩnh vực Bảo tồn - Bảo tàng, hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Hơn nữa, mong muốn thông qua việc tìm hiểu di tích đình làng Ngãi Cầu để vận dụng kiến thức chuyên ngành tích luỹ vào thực tiễn, tập dượt khả nghiên cứu, viết Tôi mong muốn với kết nghiên cứu đình làng Ngãi Cầu góp phần bổ sung tư liệu cho việc sưu tầm nghiên cứu di tích nói riêng di sản văn hố nói chung ngơi làng cổ Hà Tây cũ, Hà Nội mở rộng ngày Hy vọng đóng góp nhỏ bé để hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Với lý trên, định chọn đề tài “ Tìm hiểu di tích đình làng Ngãi Cầu ” làm Khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tồn – Bảo tàng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khoá luận di tích đình làng Ngãi Cầu thuộc thơn Ngãi Cầu, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình làng Ngãi Cầu gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng - Về không gian: Nghiên cứu di tích đình làng Ngãi Cầu khơng gian lịch sử - văn hoá vùng đất nơi di tích tồn Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích đình làng Ngãi Cầu tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Tìm hiểu q trình hình thành, tồn di tích đình làng Ngãi Cầu từ khởi dựng - Nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể phi vật thể di tích đình làng Ngãi Cầu (kiến trúc, điêu khắc, lễ hội, ) - Nghiên cứu thực trạng tồn di tích đình làng Ngãi Cầu Từ đề xuất phương án khả thi để bảo tồn, phát huy giá trị vốn có di tích đình làng Ngãi Cầu bối cảnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin: Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Khoa học Lịch sử, Mỹ thuật học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học… - Các phương pháp khác: Thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu, điền dã,… Bố cục Khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Đình làng Ngãi Cầu diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng Ngãi Cầu Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Ngãi Cầu Chương ĐÌNH LÀNG NGÃI CẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát thôn Ngãi Cầu, xã An Khánh, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý tên gọi Làng Ngãi Cầu vùng đất cổ nằm hai sông lớn sông Đáy phía Tây sơng Nhuệ phía Đơng, thuộc xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, cách trung tâm quận Hà Đông khoảng km Làng Ngãi Cầu nằm phía Nam xã An Khánh; phía Đơng giáp xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm; phía Tây giáp hai xã An Thượng Song Phương, huyện Hồi Đức; phía Bắc giáp xã Lại n, Vân Canh; phía Nam giáp phường Dương Nội, quận Hà Đông xã Đông La, xã La Phù huyện Hồi Đức Đình làng Ngãi Cầu nằm sát tỉnh lộ 72 Với vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan di tích “Ngãi Cầu có tên nơm Cầu Ngái, từ thời Lê trở trước gọi Nghĩa Kiều (hay Ngãi Kiều), Nghĩa Kiều có ý để cầu (âm Hán viết Kiều) có tình có nghĩa (hay có ngãi, âm Việt cổ), cịn Ngải Cầu nghĩa hoàn toàn khác, với nghĩa cầu tốt đẹp may mắn…Từ kỷ XIX trước Ngãi Cầu lỵ sở huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, lỵ sở bị bãi bỏ từ năm 1831, vua Minh Mạng đặt tỉnh, đem huyện Từ Liêm cho phủ Hoài Đức kiêm lý Ngược dòng lịch sử, đất An Khánh hay Ngãi Cầu trung tâm tổng Yên Lũng, nơi vào cuối năm 1426 kéo đại quân bao vây Đông Quan, Lê Lợi, Nguyễn Trãi chọn đặt đại doanh tổng khởi nghĩa; mà sử cũ chép ngày 10 – 10 – năm Bính Ngọ (1426) Lê Lợi đến Lũng Giang đóng dinh, tướng đón mừng Lũng Giang tên sông Đáy đoạn chảy qua tổng Yên Lũng” Năm 1902, tỉnh Hà Nội chuyển đóng làng Cầu Đơ nên gọi tỉnh Cầu Đơ; đến năm 1904 đổi thành tỉnh Hà Đông Như vậy, trước năm 1915, Ngãi Cầu thuộc tổng Yên Lũng, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Tháng 11- 1947 xã Ngãi Cầu thuộc xã An Thượng (hợp tổng Yên Lũng tổng Thượng Ốc) Giữa năm 1956 thôn Ngãi Cầu thuộc xã An Khánh, tỉnh Hà Đông Năm 1965 hợp hai tỉnh Hà Đông Sơn Tây thành đơn vị hành lấy tên tỉnh Hà Tây Lúc này, thôn Ngãi Cầu thuộc xã An Khánh, tỉnh Hà Tây Năm 1976 thôn Ngãi Cầu thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Năm 1979 thơn Ngãi Cầu thuộc thành phố Hà Nội Năm 1991 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII định chia tỉnh Hà Sơn Bình thành hai đơn vị hành tỉnh Hà Tây tỉnh Hịa Bình Lúc thơn Ngãi Cầu thuộc xã An Khánh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Năm 2008, tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội Thôn Ngãi Cầu thuộc xã An Khánh, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Trải qua q trình biến đổi phức tạp địa giới hành ngày làng thức mang tên làng Ngãi Cầu thuộc xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Ngãi Cầu cửa ngõ phía Tây vào quận Hà Đông Con đường 72 xuyên qua địa bàn làng Ngãi Cầu nối với đê sông Đáy địa bàn Sơn Tây trở thành tuyến giao thông huyết mạch quân - kinh tế Ngoài ra, tuyến đường sắt từ ga Ba La chạy theo vành đai Hà Nội lên Yên Bái – Lào Cai chạy qua phía Đơng xã An Khánh đường cao tốc Láng – Hòa Lạc từ Hà Nội xuyên qua địa bàn phía Bắc xã An Khánh Hệ thống đường giao thông Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội, tr 17 10 liên tỉnh, liên huyện, liên xã tạo cho sống người dân nơi có nhiều đổi thay Vùng đất An Khánh kết bồi tụ phù sa qua hàng ngàn năm gắn liền với văn minh sông Hồng nên sớm cư dân Đại Việt đến dựng xây làng xóm để sinh lập nghiệp 1.1.2 Dân cư Vào thời điểm cuối năm 1956, toàn xã An Khánh có 4744 người “đến ngày 19/03/2006 tồn xã có 3622 hộ với 14225 người, riêng thơn Ngãi Cầu có 1288 hộ, 5076 người” Hiện nay, làng Ngãi Cầu có khoảng 1.700 hộ gia đình với 6.000 người ( số liệu ơng Phó Đức Hợp - Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã An Khánh cụ cao niên làng Ngãi Cầu cung cấp) Từ xưa tới nay, cư dân làng Ngãi Cầu chia thành giáp thể Hương ước cổ qua khám thờ giáp hai bên đầu hồi tồ Đại đình Tứ giáp đằng Đơng gồm có: giáp Đơng Nhất giáp Đơng Nhì, giáp Trung Nhất, giáp Trung Nhì Tứ giáp đằng Tây gồm có: giáp Tây Nhất, giáp Tây Nhì, giáp Cầu Thất, giáp Cầu Bát Các giáp phân chia thứ bậc rõ ràng vào thời điểm sinh sống làng Giáp Đông Nhất đứng đầu tứ giáp đằng Đông Đứng đầu tứ giáp đằng Tây giáp Tây Nhất giáp đứng sau bốn giáp đằng Đông Mỗi giáp bao gồm nhiều dòng họ Như: Giáp Trung Nhất gồm có dịng họ Nguyễn Tiến Giáp Tây Nhất gồm có dịng họ: Bùi, Phó, Nguyễn Đức Dân cư làng chủ yếu thuộc dòng họ lớn như: Nguyễn Huy, Chu Danh, Đỗ Đồng, Nguyễn Hữu, Phó Hữu, Nguyễn Đăng, Nguyễn Tiến, Ban Chấp hành Đảng xã An Khánh (2008), Lịch sử Cách mạng Đảng nhân dân xã An Khánh (1930 – 2006), Hà Nội, tr 339 Ảnh 9: Kết cấu tồ Phương đình Ảnh 10: Kết cấu tồ Đại đình Ảnh 11: Cửa võng Ảnh 12: Kẻ góc tồ Đại đình Ảnh 13: Khám thờ Ảnh 14: Bức cốn Đại đình Ảnh 15: Bức cốn Đại đình Ảnh 16: Bức cốn Đại đình Ảnh 17: Cốn mê Đại đình Ảnh 18: Bức cốn Đại đình Ảnh 19: Long đình Ảnh 20: Long ngai, vị Ảnh 21: Kiệu mui luyện Ảnh 22: Bát bửu Ảnh 23: Sắc phong Ảnh 24: Bia đá Ảnh 25: Bia đá Ảnh 26: Bia đá Ảnh 27: Bia đá Ảnh 28: Bẩy hiên Ảnh 29: Bẩy hiên Ảnh 30: Khám thờ bốn giáp đằng Tây Ảnh 31 Ảnh 32 Ảnh 33 Ảnh 32 – 33: Một số hình ảnh lễ hội đình làng Ngãi Cầu Ảnh 34: Tường bị bong lớp vôi vữa bên Ảnh 35: Ván dong bị mối mọt Ảnh 36: Đầu bẩy bị mọt đục Ảnh 37: Đầu kẻ bị mọt đục Ảnh 38: Ván bưng bị mối xông Ảnh 39: Ván bưng bị rêu mốc Ảnh 40 – 41: Cột bị nứt, tiêu tâm Ảnh 42: Đầu bẩy bị tiêu tâm Ảnh 34 – 42: Hiện trạng di tích đình làng Ngãi Cầu ... nghiên cứu Khố luận di tích đình làng Ngãi Cầu thuộc thôn Ngãi Cầu, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình làng Ngãi Cầu gắn liền với... tỉnh Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội Thôn Ngãi Cầu thuộc xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Trải qua trình biến đổi phức tạp địa giới hành ngày làng thức mang tên làng Ngãi Cầu. .. thuộc xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, cách trung tâm quận Hà Đông khoảng km Làng Ngãi Cầu nằm phía Nam xã An Khánh; phía Đơng giáp xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm; phía Tây giáp hai xã An

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1:ĐÌNH LÀNG NGÃI CẦU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • Chương 2:GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG NGÃI CẦU

  • Chương 3:BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG NGÃI CẦU

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan