Tìm hiểu di tích đình làng chí linh xã nhân huệ thị xã chí linh tỉnh hải dương

109 23 0
Tìm hiểu di tích đình làng chí linh xã nhân huệ thị xã chí linh tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA *** - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG CHÍ LINH (XÃ NHÂN HUỆ, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG) Giáo viên hướng dẫn : Ths Trần Đức Nguyên Sinh viên thực : Nguyễn Văn Quyết Lớp : HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo khoa Di sản văn hóa, em hồn thiện khóa luận Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, động viên giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Trần Đức Nguyên - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho em từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hoàn thiện khóa luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Phịng Văn hóa thị xã Chí Linh, quyền xã Nhân Huệ, lãnh đạo lãng Chí Linh cụ cao niên làng cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận, khảo sát di tích đình làng Chí Linh Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Là sinh viên năm thứ tư, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Quyết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cm Cen ti met GS Giáo sư Ha Héc ta Km Ki lô mét Km2 Ki lô mét vuông M Mét Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PL Phụ lục TK Thế kỷ TP Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Uỷ ban Nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1: ĐÌNH CHÍ LINH TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành, trình tồn phát triển làng Chí Linh 1.1.3 Đặc điểm dân cư 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 1.1.5 Văn hóa truyền thống làng Chí Linh 10 1.2 Lịch sử hình thành, q trình tồn di tích đình làng Chí Linh nhân vật phụng thờ 16 1.2.1 Lịch sử hình thành, trình tồn di tích đình làng Chí Linh 16 1.2.2 Nhân vật phụng thờ đình làng Chí Linh 19 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH CHÍ LINH 21 2.1 Kiến trúc đình làng Chí Linh 21 2.1.1 Không gian cảnh quan 21 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 26 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 27 2.1.4 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 33 2.2 Các di vật tiêu biểu di tích đình làng Chí Linh 41 2.2.1 Di vật gỗ 41 2.2.2 Di vật giấy 43 2.2.3 Di vật vải 44 2.2.4 Di vật đồng 45 2.2.5 Di vật gốm sứ 45 2.2.6 Di vật đá 46 2.3 Lễ hội đình làng Chí Linh 46 2.3.1 Thời gian lịch lễ hội 47 2.3.2 Chuẩn bị lễ hội 48 2.3.3 Diễn trình lễ hội 50 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG CHÍ LINH 56 3.1 Thực trạng di tích, di vật lễ hội 56 3.1.1 Thực trạng di tích, di vật 56 3.1.2 Thực trạng lễ hội 59 3.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Chí Linh 60 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng Chí Linh 60 3.2.2 Giải pháp phát huy di tích lễ hội đình làng Chí Linh ngày 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiềm thức người dân Việt Nam, nói làng q ngơi đình làng trở nên quen thuộc gần gũi, kết tinh trí tuệ, công sức, thịnh vượng, niềm kiêu hãnh làng quê, nơi chứng kiến hoạt động lớn nhỏ làng Đình làng trang trọng thiêng liêng, có thời kỳ xem đại diện biểu tượng quyền lực làng xã Trên thực tế đình làng lại nơi tụ họp người sinh hoạt đời sống cộng đồng Đình làng trở thành nơi thân quen gần gũi, sống người nơng dân Việt Nam Đình làng xưa - nét đặc trưng tiêu biểu làng quê Việt Nam Đình nơi sinh hoạt người làng quê Việt Nam, nơi "cân bằng" phép tắc sống cộng đồng, nơi khai diễn nét tài năng, tư dân làng, tín ngưỡng, nơi để thờ thần Thành Hồng làng, người có công với dân, cứu nước, giữ nước giúp dân nghề nghiệp sinh sống Nhìn quanh đình làng, ta thấy lòng tri ân, trọng nghĩa, trọng tài, “uống nước nhớ nguồn” người Việt Nam Đã có thời gian dài khí hậu khắc nhiệt, chiến tranh phá hoại nguyên nhân khác khiến di tích lịch sử văn hóa mà có ngơi đình làng bị hư hại, vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa chưa đầu tư thích đáng, nhiều di tích tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, lễ hội truyền thống dần bị mai Vì bảo tồn di tích lịch sử văn hóa coi nhiệm vụ có tính cấp thiết quan trọng Đảng Nhà nước ta Đình Chí Linh là “Chí Linh Bát Cổ”, có nghệ thuật trang trí kiến trúc độc đáo, có nhiều đóng góp đời sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương Giá trị ngơi đình vốn q vơ giá việc phát huy truyền thống yêu nước, giữ gìn tài sản cha ơng để lại tự hào tài sáng tạo nhân dân Là người mảnh đất Chí Linh giàu truyền thống đấu tranh cách mạng mang, với nhận thức tầm trọng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc qua kiến thức học, em chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích đình làng Chí Linh (xã Nhân Huệ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương)” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tàng học, Khoa Di sản văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích đình Chí Linh tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Từ nguồn tư liệu có được, tìm hiểu q trình hình thành, tồn đình Chí Linh từ xây dựng đến xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: kiến trúc, di vật + Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội đình làng - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội đình làng Chí Linh, xã Nhân Huệ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu di tích đình Chí Linh khơng gian lịch sử, văn hóa làng Chí Linh, xã Nhân Huệ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu di tích đình Chí Linh gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ hình thành đến phạm vi nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu - Dựa quan điểm Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử để nghiên cứu, xem xét đánh giá nội dung đề tài khóa luận đặt - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá như: Bảo tàng học, Dân tộc học, Văn hoá học, Sử học, Mỹ thuật học, Văn hoá dân gian, Xã hội học, Du lịch học - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã: Quan sát, tham dự, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh, điều tra, vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Đình Chí Linh diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng Chí Linh Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Chí Linh Chương ĐÌNH CHÍ LINH TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Thị xã Chí Linh nằm phía đơng bắc tỉnh Hải Dương, cách thành phố Hải Dương khoảng 40 km, vùng đất Chí Linh có địa lý đặc biệt quan trọng, nằm vùng tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh nằm nút mạch giao thông quan trọng tỉnh, có nhiều đường quốc lộ chạy qua như: 18, 183 Đường 37 đường vành đai chiến lược Quốc gia từ trung tâm thị xã tỉnh Bắc Giang Thị xã Chí Linh nằm miền rừng núi phía đơng bắc Bắc Bộ miền đồng châu thổ sơng Hồng; phía tây phía bắc giáp với huyện Gia Bình, Quế Võ (tỉnh Bắc Ninh), n Dũng, Lục Nam (tỉnh Bắc Giang); phía Đơng giáp với huyện Đơng Triều (tỉnh Quảng Ninh); phía Nam giáp hai huyện Nam Sách huyện Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) Thị xã Chí Linh có 20 đơn vị hành chính, gồm 17 xã thị trấn Trong đó, xã Nhân Huệ địa phương nơi di tích đình Chí Linh tồn Xã Nhân Huệ nằm phía Tây Nam thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương; xã bao bọc sơng: Thái Bình, Kinh Thầy sơng Đào (sơng Cụt) Hiện xã có làng: Chí Linh, Đáp Khê Bạch Đằng chia làm năm cụm dân cư: Chí Linh 1, Chí Linh 2, Chí Linh 3, Đáp Khê Bạch Đằng Phía Bắc giáp với xã Cổ Thành (ranh giới sơng Đào), phía Đơng Đông – Nam giáp xã Nam Hưng xã Hiệp Cát (huyện Nam Sách), phía Tây Tây – Nam giáp xã Cao Đức xã An Thịnh (tỉnh Bắc Ninh) Chí Linh ba làng xã Nhân Huệ, nhìn tổng thể làng gần hịn đảo nhỏ ba phía uốn lượn dịng sơng nước chảy hiền hịa, với hệ thống đê điều bao quanh làng tường thành vững có lũ lụt xảy Là địa phương có địa hình phẳng thấp, làng Chí Linh, xã Nhân Huệ có nhiều loại hình giao thơng, thuận lợi cho việc lại giao lưu bn bán Đường giao thơng đường liên xã qua trung tâm xã Cổ Thành thẳng theo đường khoảng 4km tới quốc lộ 18 nối Hà Nội – Bắc Ninh – Phả Lại – Quảng Ninh tuyến giao thông huyết mạch đặc biệt quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đặc biệt xã Nhân Huệ có giao thông thủy thuận tiện với hai sơng Thái Bình Kinh Thầy, từ Nhân Huệ xi theo hướng Hải Phịng biển, xã có bến phà Ninh Xá – Hải Phòng – Hải Dương bến phà Nhân Huệ - Lương Tài từ mở giao lưu, phát triển kinh tế cho vùng với trung tâm kinh tế, văn hóa khác Từ Hà Nội theo hướng Quốc Lộ 1A qua Bắc Ninh, đến Quốc lộ 18 qua cầu Phả Lại, tới nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (Thị trấn Phả Lại - thị xã Chí Linh) sau tiếp khoảng 3km, rẽ vào đoạn đường liên xã khoảng km qua xã Cổ Thành tới trung tâm làng Chí Linh khách tham quan nhìn thấy ngơi đình cổ kính với mái xòe rộng đầu đao vươn lên cong vút, với hệ thống đê bao gọn lấy di tích * Đặc điểm tự nhiên + Về đất đai, địa hình: Vấn đề cấu trồng công tác thủy lợi mối quan tâm hàng đầu xã Nhân Huệ Diện tích tự nhiên xã 554,22 ha, diện tích đất hành 514,50 ha; 39,72 diện tích đất xen canh, tổng diện tích đất nơng nghiệp 213,23 ha, diện tích đất phi nông nghiệp 301,7 Giống nhiều xã khác thị xã Chí Linh, Nhân Huệ thuộc vùng đất trung du, địa hình phẳng thấp phân chia làm khu vực rõ ràng với danh giới đê chạy ngang qua UBND xã Nhân Huệ, từ làng Đáp Khê trở lên người dân chủ yếu trồng lúa nước Phía cịn lại làng Chí Linh lượng phù sa sơng cổ bồi đắp lớn, đất đai màu mỡ nên người dân quanh năm trồng hoa màu ngô, khoai, đậu 90 Ảnh 4: Trang trí đầu đao Ảnh 5: Vì tịa Tiền tế 91 Ảnh 6: Kẻ góc tịa Tiền tế Ảnh 7: Bức cốn thứ đề tài: “Long quần” 92 Ảnh 8: Bức cốn thứ hai nách tịa Tiền tế Ảnh 9: Bức cồn thứ ba nách tịa Tiền tế 93 Ảnh 10: Bức cốn thứ “Ngư Long hý thủy” Ảnh 11: Bức cốn thứ năm nách tịa Tiền tế 94 Ảnh 12: Bức cốn nách tịa Đại đình Ảnh 13: Trang trí đầu dư 95 Ảnh 14: Trang trí mặt bên trái bảy hiên Ảnh 15: Trang trí mặt bên phải bẩy hiên + Một số di vật đình Chí Linh: 96 Ảnh 16: Bức hồnh phi: “Thánh cung vạn tuế” Ảnh 17: Bức hoành phi: “Thánh tâm triều thủy” 97 98 Ảnh 18: Sắc phong 99 Ảnh 19: Đồ thờ gian Hậu cung Ảnh 21: Bát hương Ảnh 20: Bộ tam đài Ảnh 22: Bình đựng nước 100 Ảnh 23: Chiêng đồng Ảnh 24: Kiệu bát cống Ảnh 25: Hệ thống bia đá 101 Ảnh 26: Bia “Hậu thần bi ký” Ảnh 27: Tượng phỗng Ảnh 28: Ban thờ Tam vị thành hoàng 102 + Một số hình ảnh Lễ Hội đình Chí Linh: Ảnh 29: Đội tế Nam lễ hội Ảnh 30: Ảnh đội tế Nữ lễ hội 103 + Hiện trạng kiến trúc đình Chí Linh: Ảnh 31: Mảng tường bị bong tróc tồn Ảnh 32: Bờ tường bị rạn nứt 104 Ảnh 33: Cột bị mối mọt nấm mốc Ảnh 34: Các mảng chạm trang trí bị gẫy Ảnh 35: Nhang án bị mục, gẫy ... gian: Nghiên cứu di tích đình Chí Linh khơng gian lịch sử, văn hóa làng Chí Linh, xã Nhân Huệ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu di tích đình Chí Linh gắn liền với... thức học, em chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu di tích đình làng Chí Linh (xã Nhân Huệ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) ” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo tàng học, Khoa Di sản văn hóa, Trường Đại... bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Chí Linh 60 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích đình làng Chí Linh 60 3.2.2 Giải pháp phát huy di tích lễ hội đình làng Chí Linh ngày 69 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1: ĐÌNH CHÍ LINH TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH CHÍ LINH

  • Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG CHÍ LINH

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan