Tìm hiểu di tích đình ngọc chi xã vĩnh ngọc huyện đông anh TP hà nội

106 311 0
Tìm hiểu di tích đình ngọc chi xã vĩnh ngọc huyện đông anh TP hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp TRƯơNG ĐạI HọC VĂN HOá Hμ NéI KHOA B¶O TμNG *** VƯƠNG THị LIÊN TìM HIểU DI TíCH ĐìNH NGọC CHI ( XÃ VĩNH NGọC - HUYệN ĐÔNG ANH- TP H NộI) KHOá LUậN TốT NGHIệP NGNH BảO TNG Ngời hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến H NộI 2010 Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luận tèt nghiƯp Mơc lơc LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận CHƯƠNG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG NGỌC CHI 1.1 Tổng quan vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đời sống dân cư 1.1.3 Truyền thống văn hoá, cách mạng 10 1.2 Đình làng Ngọc Chi diễn trình lịch sử 13 1.2.1 Vài nét đình làng Việt Nam 13 1.2.2 Lịch sử hình thành trình tồn đình Ngọc Chi 15 1.2.3 Lịch sử nhân vật thờ đình Ngọc Chi 17 CHƯƠNG 23 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI 23 ĐÌNH NGỌC CHI 23 2.1 Giá trị kiến trúc 23 2.1.1 Không gian cảnh quan 23 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 25 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 26 2.2 Giá trị điêu khắc 37 2.2.1 Điêu khắc kỉ XVII 37 2.2.2 Điêu khắc kỉ XIX 39 2.3 Di vật di tích 40 2.3.1 Di vật gỗ 40 2.3.2 Di vật gốm 46 2.3.3 Di vật đồng 48 2.3.4 Di vật vải 50 2.3.5 Di vật giấy 51 2.3.6 Di vật đá 51 2.4 Lễ hội đình Ngọc Chi 52 2.4.1 Thời gian không gian diễn lễ hội 53 2.4.2 Lễ hội đình Ngọc Chi 54 2.4.3 Ý nghĩa lễ hội đình làng Ngọc Chi 61 CHƯƠNG 63 VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 63 ĐÌNH NGỌC CHI 63 Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá ln tèt nghiƯp 3.1 Thực trạng di tích đình Ngọc Chi 63 3.1.1 Hiện trạng chung cuả số di tích nguyên nhân tác động 63 3.1.2 Thực trạng di tích 64 3.2 Một số biện pháp bảo tồn, trùng tu di tích đình Ngọc Chi 72 3.2.1 Một số vấn đề cần quan tâm 72 3.2.2 Các giải pháp bảo quản, bảo tồn, tơn tạo di tích đình Ngọc Chi 74 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử đình Ngọc Chi 84 KẾT LUẬN 87 Giá trị lịch sử 87 Giá trị kiến trúc di tích 87 Giá trị khoa học 87 Giá trị thẩm mỹ 88 THƯ MỤC THAM KHẢO 89 Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luận tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có Văn hiến rực rỡ, trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước để lại cho hệ sau nhiều Di sản Văn hố vơ phong phú, tiêu biểu di tích lịch sử văn hoá Đây niềm tự hào Văn hoá Việt Nam nhân tố nhằm góp phần tạo nên vẻ đẹp, sức mạnh tinh thần dân tộc, động lực giúp cho đất nước phát triển kinh tế xã hội Di tích lịch sử văn hố biểu đặc trưng văn hố truyền thống cịn tiềm ẩn làng quê Việt Nam Ở biểu thuộc truyền thống tốt đẹp dân tộc Bên cạnh di tích lịch sử, kiến trúc chứa đựng tình cảm, tâm huyết cha ông Trải qua bao biến đổi, thăng trầm lịch sử với bước dân tộc, di tích mang dấu ấn thở thời gian Do mà di tích lịch sử nơi hội tụ sắc văn hố dân tộc, nơi ni dưỡng tâm hồn người Việt Nam qua hệ Tóm lại, di tích lịch sử văn hố tài sản vơ quý giá cuả quốc gia giới Tuy nhiên, trải qua biến đổi, khắc nghiệt thời gian với chiến tranh liên tiếp xảy Việt Nam với thiếu hiểu biết người nhân tố phá hoại di tích Do đó, ngày phải có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn phát huy di sản văn hố q báu Di tích lịch sử văn hoá minh chứng để phân biệt quốc gia với nhau, phân biệt nét văn hoá truyền thống dân tộc, đồng thời dịp tìm cội nguồn văn hố truyền thống dân tộc Đặc biệt thời kì nay, với xu hướng hội nhập hoá quốc tế, thương mại hoá diễn ngày nhanh chóng việc giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc cần quan tâm lúc hết, cần biết bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoỏ m cha ụng ta li cho Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luận tốt nghiệp hệ sau Do việc lưu giữ khứ tốt đẹp cách làm cho sống tương lai có ý nghĩa Đó đường hướng tới tương lai khơng quên giá trị truyền thống, đường lối, sách đảng nhà nước ta đề nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, mạnh dạn chọn đề tài: “ Tìm hiểu di tích Đình Ngọc Chi” làm khố luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ vào cơng bảo vệ di tích lịch sử văn hố dân tộc Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đình Ngọc Chi, thôn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái qt tồn cảnh di tích đình Ngọc Chi khơng gian, thời gian, lịch sử văn hố, xã hội vùng đất nơi di tích tồn Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích tồn làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Tìm hiểu q trình hình thành, tồn di tích đình Ngọc Chi từ khởi dựng - Tập trung nghiên cứu đánh giá di tích di vật lễ hội đình Ngọc Chi, làm sở định hướng cho công tác bảo tồn - Trên sở khảo sát thực tế, đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện phát huy tốt giá trị di tích với khả thân Phương pháp nghiên cứu Để làm khố luận tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điền dã - Phương pháp thống kê, phân tớch, tng hp t liu Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luận tốt nghiệp - Phng phỏp liên ngành sử học, dân tộc học, văn hoá học Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo, phụ lục, viết gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Diễn trình lịch sử đình làng Ngọc Chi Chương 2: Giá trị kiến trúc - Nghệ thuật lễ hội đình Ngọc Chi Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Ngọc Chi Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nhằm trả tốt nghiệp khoá 26 khoa Bảo Tàng, trường Đại học Văn hố Hà Nội Trong q trình thực đề tài, tơi gặp khơng khó khăn tư liệu viết, trình độ thân cịn hạn chế viết không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cơ, bạn bè đóng góp ý kiến để người viết hồn thiện luận văn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa bảo tồn - bảo tàng, cô ban quản lý di tích đình Ngọc Chi đặc biệt thầy Nguyễn Văn Tiến trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian làm khố luận tốt nghiệp để tơi cú th hon thnh khoỏ lun ca mỡnh Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG NGỌC CHI 1.1 Tổng quan vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đình Ngọc Chi ngày nằm thơn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Xã Vĩnh Ngọc 24 xã thuộc huyện Đông Anh, trước cách mạng tháng -1945 xã Vĩnh Ngọc có tên Xã Chiêm Trạch, sau cách mạng tháng 8-1945 xã Chiêm Trạch đổi tên xã Tân Trạch, năm 1956 đổi thành xã Tân Tiến, vào năm 1961 đổi thành xã Vĩnh Ngọc Nay xã Vĩnh Ngọc có bốn thơn gồm: Ngọc Chi, Phương Trạch, Vĩnh Thanh Ngọc Giang Xã Vĩnh Ngọc phía Bắc giáp với xã Tiên Dương, phía Nam giáp với Sơng Hồng, phía Tây giáp với xã Hải Bối phía đơng giáp với xã Tàm Xá Trên địa bàn xã cịn dấu tích sơng Thiếp, sơng Hồng sơng gắn liền với truyền tích Loa Thành tích Nồi Hầu thời kì Âu Lạc Để tới thăm di tích, khách tham quan nhiều đường khác Nếu lấy mốc từ trung tâm thủ đô Hà Nội - Hồ Gươm ta theo đường, qua cầu Chương Dương, qua thị trấn Gia Lâm, tiếp qua cầu Đuống theo đường quốc lộ đến ngã ba đường rẽ cầu Thăng Long tiếp 1km tới Hai từ Hồ Gươm theo đường Cầu Giấy - Mai Dịch đến ngã ba đường Phạm Văn Đồng qua cầu Thăng Long rẽ phía thị trấn Đông Anh cách đầu cầu Thăng Long khoảng 4km tới di tích Vĩnh Ngọc có địa hình phẳng, cao nên cảnh ngập lụt xảy Do kế hoạch phát triển kinh tế đất nước vời nhu cầu lại người dân sang thủ đô Hà Nội lớn mà cầu Nhật Tân triển khai xây dựng xã Vĩnh Ngọc, có vành đai chạy qua lên thẳng sân bay Nội Bài, tạo điều kiện giảm tải tắc nghẽn cầu Thăng Long mở rộng thêm nhiu hot Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luËn tèt nghiÖp động kinh doanh vùng miền với nhau, góp phần phát triển đời sống kinh tế nhân dân Xã Vĩnh Ngọc có thơn, 15 xóm chiều dài 4km, rộng 3km, tổng diện tích 12km2, có khoảng km2 đất canh tác Với địa hình phẳng, giáp với Sơng Hồng, đất đai màu mỡ có tuyến đường giao thông thuận lợi nối liền với thủ đô hệ thống cầu Nhật Tân khởi công xây dựng giúp cho mảnh đất có nhịp sống sơi động kinh tế Với đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hồ, sơng ngịi nhiều thu hút dân cư nơi sinh lập nghiệp, khai hoang phục hoá làm nên đồng ruộng xanh tươi, thơn xóm đơng vui, náo nhiệt 1.1.2 Đời sống dân cư Thôn Ngọc Chi thuộc xã Vĩnh Ngọc làng cổ với nghề nông nghiệp trồng lúa nước có từ lâu Trước sau Cách mạng tháng - 1945 người dân nơi có trơng chờ vào nghề nông chủ yếu Đặc biệt sau Cách mạng tháng 8-1945 đời sống nhân dân xã Vĩnh Ngọc gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chiến tranh chống Nhật chống Pháp (cả nước lúc có khoảng triệu người chết đói) mùa, đói người nước phải dồn sức, lương thực cho chiến tranh nên sống người dân thiếu thốn nhiều Do nằm gần Sông Hồng trước thường xảy vỡ đê nên hay bị mùa đồng thời với chế độ canh tác lạc hậu, suất lao động không cao khiến cho sống người dân gặp nhiều vất vả, long đong Hiện việc chuyển đổi cấu kinh tế, người dân xã Vĩnh Ngọc sinh sống chủ yếu nghề trồng hoa màu, lương thực, chăn nuôi, buôn đồ sắt, trồng đào, quất Với 90% số hộ gia đình chăn ni, bn đồ sắt, đời sống người thay đổi, khấm so với trước Do nằm phía ngoại thành cách Hà Nội 10km, sở cho việc buôn bán sản phẩm chăn ni từ gia súc, gia cm, buụn bỏn st to Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luận tốt nghiệp khụng việc làm cho người dân, khiến cho tỉ lệ thất nghiệp, đói nghèo người dân xã giảm hẳn so với trước Trong làng cịn số hộ lưu giữ nghề thủ cơng truyền thống nghề mộc, nghề rèn, nấu rượu nghề khơng phải nghề người dân mà dừng lại mức độ nghề phụ, làm thêm lúc nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập cho gia đình Do chế thị hoá ngày tăng, mặt làng quê Việt Nam ngày thay đổi Cũng theo xu 10 năm trở lại đây, loạt hệ thống khu cơng nghiệp nằm phía Bắc Thăng Long tiếp tục mở rộng xây dựng Đây khu công nghiệp lớn Phía Bắc, tập trung 50 cơng ty nước ngồi điển hình nước Nhật, Hàn Quốc Các cơng ty chủ yếu sản xuất, lắp ráp linh kịên điện tử, ôtô, xe máy, máy ảnh tạo khơng việc làm cho người lao động Vĩnh Ngọc nói riêng lao động tỉnh nước nói chung, giải tình trạng thất nghiệp, nâng cao khả thu nhập người dân Nhiều gia đình xã Vĩnh Ngọc khỏi hộ nghèo, mua sắm trang thiết bị cần thiết gia đình tivi, tủ lạnh, máy giặt, máy vi tính, cải thiện đời sống người nơi cách đáng kể Hệ thống nhà ngày nâng cấp, xây nhà tầng, khép kín bên có trang bị đại thay ngơi nhà ngói ba gian chật chội hay bị hỏng vào mùa mưa Về Ngọc Chi - Vĩnh Ngọc hôm nay, tốc độ thị hố ngày diễn nhanh chóng cịn cổng làng, giếng nước, sân đình gắn bó sâu đậm với chất nơng nghiệp người Việt Nam Đến đời sống nhân dân Ngọc Chi khấm hơn, với tỉ lệ 50% số hộ gia đình giả, 47% số hộ có kinh tế ổn định 3% số hộ gia đình cịn khó khăn Do nằm gần nhà máy nước nên 80% người dân có điều kiện dùng nước sinh hoạt hàng ngày, đảm bảo sức khe Trỡnh dõn c Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên Khoá luận tốt nghiệp 10 nõng cao, với 99% học sinh tốt nghiệp trung học, phổ thông, nhiều em học cao đẳng đại học Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân quan tâm đảm bảo sở vật chất yêu cầu khám chữa bệnh người dân nâng cao Đó điều kiện, thuận lợi cho sống người nơi ngày đảm bảo phát triển xu kinh tế 1.1.3 Truyền thống văn hoá, cách mạng Ngọc Chi bốn thôn xã Vĩnh Ngọc hình thành từ sớm Trải qua thời gian, thăng trầm lịch sử Vĩnh Ngọc cịn lưu lại dấu tích mà cha ơng ta để lại ngơi đình, đền, miếu nơi thờ phụng vị thần, vị thánh anh hùng dân tộc có cơng với đất nước Cứ dịp tết đến xuân về, người người thường tới nơi làm lễ với mục đích cầu xin thần linh che chở, bảo vệ gia đình năm bình an, hạnh phúc Trước Cách mạng tháng tám năm 1945 phong tục tập quán nhân dân thơn Ngọc Chi hình thành từ lao động sản xuất giống hầu hết làng quê đồng châu thổ Sông Hồng Ở Ngọc Chi có 13 dịng họ lớn Lý, Trần, Lê, Nguyễn, Đặng việc thờ cúng tổ tiên, gia tộc dòng họ thực cách chu đáo, cẩn thận Qua lần giổ tổ hội giúp cho người họ gắn bó, đồn kết với nhau, lưu giữ phong tục thờ cúng dòng họ, trao đổi, giúp đỡ sống tốt có ích cho xã hội Được hình thành từ lâu, giống nhiều vùng quê Việt Nam khác Vĩnh Ngọc lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hố tiếng xếp hạng Đình Ngọc Chi, miếu Vĩnh Thanh thờ vợ chồng Nội Hầu hai có cơng với đất nước Ngồi cịn có di tích ngơi Đình xóm thơn Phương Trạch, ngơi chùa đầu làng Ngọc Giang trước sở tiền khởi nghĩa Thơng qua di tích này, người dân tự sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo mình, cầu khấn, xin thần linh phù hộ cho Khoá bảo tng 26 Vơng Thị Liên H1: Phớa trc nghi mơn đình H2: Nghi mơn H3: Khơng gian cảnh quan H4: Hai nhà giải vũ H5: Toà tiền tế H6: Góc đao tiền tế H7: Trang trí rồng tồ tiền tế H8: Đầu đao tiền tế H9: Hệ thống cột gỗ tiền tế H10: Kết cấu tiền tế H11: Trang trí cốn nách bẩy hiên tiền tế H12: Kết cấu kiến trúc đại đình H13: Trang trí cốn nách đại đình H14: Trang trí cốn đại đình H15: Đầu dư H16: Bẩy hiên đại đình H17: Khám thờ H18: Bộ long ngai H20: Chân ngai thờ H19: Long ngai thờ H21: Bệ đỡ long ngai H22: Kiệu Ngọc Lộ H23: Các nhang án thờ Ống muống H24: Bộ Bát H25: Nhang án hậu cung H26: Các di vật thờ tồ hậu cung H28: Chng đồng H27: Hạc thờ H29: Trống thờ H30: Thờ 13 vị dịng họ H31: Ngựa thờ tồ tiền tế H32: Ch nước H33: Một số di vật khác H34: Một số hoành phi H35: Một số câu đối H36: Nghi thức- nghi lễ lễ hội H37: Múa hát lễ hội H38: Người dân cầu khấn H39: Một số sắc phong H40: Vết lỗ mộng đại đình H41: Tường nứt nhiều hậu H42: Cột gỗ tiêu tâm hậu cung H43: Cột gỗ bị ẩm, mốc H45: Tàu bị mối mọt nghiêm trọng H44: Các xà, rui, hoành bị mối mọt H46: Gạch vỡ tiền tế ... CHƯƠNG DI? ??N TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG NGỌC CHI 1.1 Tổng quan vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đình Ngọc Chi ngày nằm thôn Ngọc Chi, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, thành... Hà Nội Xã Vĩnh Ngọc 24 xã thuộc huyện Đông Anh, trước cách mạng tháng -1945 xã Vĩnh Ngọc có tên Xã Chi? ?m Trạch, sau cách mạng tháng 8-1945 xã Chi? ?m Trạch đổi tên xã Tân Trạch, năm 1956 đổi thành... 1956 đổi thành xã Tân Tiến, vào năm 1961 đổi thành xã Vĩnh Ngọc Nay xã Vĩnh Ngọc có bốn thơn gồm: Ngọc Chi, Phương Trạch, Vĩnh Thanh Ngọc Giang Xã Vĩnh Ngọc phía Bắc giáp với xã Tiên Dương, phía

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:48

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH LÀNG NGỌC CHI

  • CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH NGỌC CHI

  • CHƯƠNG 3:VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH NGỌC CHI

  • THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan