1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội

97 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ************** LƯƠNG THÚY HỒNG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH TRƯỜNG LÂM ( PHƯỜNG VIỆT HƯNG –QUẬN LONG BIÊN –TP HÀ NỘI ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN:PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, tơi hồn thành khóa luận Đầu tiên tơi xin dành lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Văn Tiến người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo cho từ nghiên cứu xây dựng đề cương đến lúc hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Bảo Tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Qua tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tư liệu Ủy ban Nhân dân Quận Long Biên Bác Âu Xuân Kiên Trưởng ban quản lý di tích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát, tiếp cận di tích đình Trường Lâm Là sinh viên năm thứ tư chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức cịn hạn chế, hẳn khóa luận tơi cịn nhiều kiếm khuyết Kính mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tiến Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Lương Thúy Hồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 1.1: VÀI NÉT VỀ ĐỊA DANH VÀ CƯ DÂN NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2.Lịch sử hình thành làng Trường Lâm 1.1.3.Các giá trị văn hóa truyền thống 1.1.3.1 Truyền thống lao động : 1.1.3.2 Truyền thống văn hóa: 1.1.3.3 Truyền thống cách mạng : 11 1.2 : LỊCH SỬ ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 12 1.2.1 Lịch sử hình thành tồn đình Trường Lâm 12 1.2.2 Sự tích thành hồng làng 14 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 21 2.1 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT: 21 2.1.1 Không gian cảnh quan kiến trúc 21 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 22 2.1.2.1 Bình phong 23 2.1.2.2 Thủy đình 23 2.1.2.3 Khu nhà tưởng niệm Bác Hồ 24 2.1.3 Kết cấu kiến trúc nghệ thuật trang trí đình Trường Lâm 25 2.1.3.1 Nghi môn 25 2.1.3.2 Tiền tế 27 2.1.3.3 Đại đình 30 2.1.3.4.Thiêu hương 34 2.1.3.5 Hậu cung 34 2.1.3.6.Tả vu – hữu vu  . 36 2.2 CÁC DI VẬT TRONG DI TÍCH 36 2.2.1.Di vật gỗ 37 2.2.2.Di vật vải 47 2.2.3.Di vật sứ 48 2.2.4.Di vật giấy 48 2.3 LỄ HỘI ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 49 2.3.1 Thời gian khơng gian diễn lễ hội đình Trường Lâm 50 2.3.2 Lịch lễ hội 51 2.3.3 Công việc tổ chức chuẩn bị 52 2.3.4.Quy mô lễ hội 53 2.3.5.Diễn trình lễ hội 54 2.3.5.1.Các nghi lễ chính: 54 2.3.5.2.Các trò chơi dân gian lễ hội đình làng Trường Lâm 60 2.3.5.3 Diễn xướng nghệ thuật dân gian 62 2.3.6.Giá trị lễ hội dân gian đình làng Trường Lâm 62 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 65 3.1 THỰC TRẠNG DI TÍCH, DI VẬT VÀ TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 65 3.1.1 Thực trạng di tích đình Trường Lâm 65 3.1.2.Thực trạng di vật 67 3.1.3 Thực trạng lễ hội đình Trường Lâm 67 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Trường Lâm 69 3.2.1 Các giải pháp bảo tồn kiến trúc 69 3.2.2 Bảo quản di vật di tích 73 3.2.3.Bảo tồn lễ hội cổ truyền 73 3.2.4 Một số giải pháp quản lý bảo vệ di tích 74 3.3.KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 74 3.3.1 Những giá trị di tích đình Trường Lâm 74 3.3.2 Một số giải pháp khai thác phát huy giá trị di tích 75 KẾT LUẬN 78 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Thủ đô Hà Nội trái tim nước, nơi hội tụ kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc, nơi hun đúc trí khí, tài lòng dũng cảm Nơi tỏa sáng rực rỡ giá trị mảnh đất “ Ngàn năm văn vật “ thơng qua di tích lịch sử văn hóa lắng đọng hồn núi sơng việt nam, minh chứng cho lịch sử ngàn năm thủ đô Hà Nội hào hùng , văn minh lịch Năm 2010 năm diễn nhiều kiện lịch sử trọng đại.Trong việc tổ chức kỉ niệm ngày lễ lớn hoạt động trọng tâm : Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng cộng sản việt nam (03/02/1930 – 03/02/2010 ) ; Kỷ niệm 35 năm ngày giải phóng hồn tồn miền nam thống đất nước (30/4/197530/4/2010) ; kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 19/5/2010 ) ; 20 năm tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc (unesco) cơng nhận Hồ Chí Minh “ Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất việt nam “ ( 1990 - 2010 ) ; Kỷ niệm 65 năm cách mạng tháng tám (19/8/1945 - 19/8/2010 ) ; Quốc khánh nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam ( 02/9/1945 – 02/9/2010 ) đặc biệt đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, kiện lịch sử trọng đại mà người dân việt nam ngày hướng đón Di tích lịch sử văn hóa biểu cụ thể dễ nhận biết sắc văn hóa, biểu đạt đa dạng văn hóa sáng tạo dân tộc Là chứng xác thực văn hóa cho sống nhận thức xã hội qua, phương tiện để giao lưu văn hóa giúp dân tộc hiểu biết lẫn nhau, thông điệp khứ gửi lại cho tương lai Vì vậy, nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Hà nội giúp ta thấy giá trị lịch sử văn hóa thủ Hà nội Để từ có biện pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà nội Quận Long Biên quận thành lập sở tách phần đất tự nhiên dân số huyện Gia lâm Quận Long Biên nằm bờ bắc sông Hồng, nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng việc giao lưu kinh tế, văn hóa đất nước Cũng nhiều vùng đất cổ đồng sông Hồng, Long Biên chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc, vùng đất có truyền thống lâu đời – vùng đất “ địa linh nhân kiệt ” có di tích nhiều biết đến ; khu di tích Bắc Biên ( Ngọc Thụy ) nơi quê hương người anh hùng Lý Thường Kiệt ; Đền Trấn Vũ thờ Huyền Thiên Thượng Đế thân sức mạnh trị thủy ; Đình Lệ Mật thờ Hồng Q Cơng, người có cơng khai phá vùng đất phía tây thành Thăng long lập “ Thập tam trại “ …về di sản văn hóa phi vật thể Long Biên cịn nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như: Chèo Giang Biên, múa Ải Lao đình Hội Xá ( Phúc Lợi ) , múa Giảo Long đình Lệ Mật, múa  1   Lột Rắn đình Trường Lâm ( việt Hưng ) nhiểu trò chơi dân gian độc đáo Bịt mắt bắt dê, bắt trạch chum, kéo co ngồi …mang đậm nét văn hóa vùng kinh bắc xưa Các di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống dân tộc thực gắn bó với sống người dân Đây nét sinh hoạt văn hóa tinh thần quảng đại quần chúng nhân dân, góp phần quan trọng vào việc gìn giữ tinh hoa văn hóa dân tộc, tạo tiền đề cho việc xây dựng “ văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ” Nhận thức tầm quan trọng di tích lịch sử văn hóa di tích cách mạng kháng chiến, giai đoạn nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiêp hóa – đại hóa Để xây dựng đất nước vững mạnh, sánh ngang bạn bè quốc tế, nhiệm vụ quan trọng cấp bách phải tập trung huy động nguồn lực xã hội để làm tốt công tác bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa Đây công việc cần thiết cho thời đại tư tưởng đạo nêu bật nghị Đảng Nhà nước ta Là sinh viên năm thứ khoa Bảo tàng, trường Đại học Văn hóa Hà nội, tơi học nhiều mơn chuyên ngành Bảo tàng, di tích lịch sử bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Bằng hiểu biết chun mơn tơi mong muốn góp phần sức lực vào cơng tìm hiểu, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Được gợi ý thầy cô khoa Bảo tàng đồng ý PGS - TS Nguyễn Văn Tiến, chọn đề tài “Tìm hiểu di tích Đình Trường Lâm, xã Việt Hưng – huyện Gia Lâm – Hà nội “ ( phường Việt Hưng – quận Long Biên – thành phố Hà nội ) làm khóa luận tốt nghiệp trường 2.Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu vùng đất, người văn hóa thôn Trường Lâm gắn liền với lịch sử đời q trình tồn ngơi đình - Tìm hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hóa, khoa học, kiến trúc nghệ thuật lễ hội di tích đình Trường Lâm - Đánh giá thực trạng nêu giải pháp bảo tồn , phát huy giá trị di tích 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích đình Trường Lâm thơn Trường Lâm – phường Việt Hưng – quận Long Biên – Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: nghiên cứu di tích đình Trường Lâm gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng  2   Về không gian: nghiên cứu di tich đình Trường Lâm khơng gian lịch sử văn hóa phường Việt Hưng – quận Long Biên – Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử để xem xét vật tượng phát triển theo quy luật tất yếu khách quan - Phương pháp nghiên cứu liên ngành : bảo tàng học, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, khoa học lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học… - Phương pháp điền dã gồm: khảo sát thực địa, quan sát, mơ tả, đo vẽ, chụp hình, điều tra hồi cố - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu có di tích nghành khác Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, khóa luận kết cấu thành chương: - Chương I: Tổng quan diễn trình lịch sử đình Trường Lâm - Chương II: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội đình Trường Lâm - Chương III: Thực trạng biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Trường Lâm,  3   CHƯƠNG 1: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ĐÌNH TRƯỜNG LÂM 1.1: VÀI NÉT VỀ ĐỊA DANH VÀ CƯ DÂN NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xã Việt Hưng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nằm vị trí trung tâm huyện Gia Lâm km số quốc lộ 1A, nơi giao hai quốc lộ chính: quốc lộ 1A quốc lộ gặp ngã Cầu Chui Đây cửa ngõ thủ đô Hà Nội giao lưu với tỉnh phía bắc tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh Đình Trường Lâm thuộc địa phận làng Trường Lâm, xã Việt Hưng – huyện Gia Lâm – Hà Nội Đây đơn vị hành chuyển từ xã lên phường Nhìn đồ hành chính, xã Việt Hưng nằm phía đơng bắc thủ Hà Nội có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc phía Tây giáp thị trấn Đức Giang - Phía Đơng giáp xã Giang Biên Hội Xá - Phía Nam giáp xã Gia Thụy Từ trung tâm thành phố Hà Nội đến phường Việt Hưng thăm khu di tích Đình Trường Lâm theo đường sau: Từ Hà Nội qua cầu Chương Dương Long Biên đến đường Nguyễn Văn Cừ qua thị trấn Gia Lâm quốc lộ 1A qua cầu Chui ngã Ba với đường 7km đến Trường Lâm Đến Hội đồng Nhân dân thị trấn Đức GIang gần số 163 rẽ phải đường nhựa qua cổng xí nghiệp tơ hai qn đội đến trước sân đình Đường thuận tiện cho tất phương tiện giao thông Trường Lâm cách sân bay Gia Lâm 4km qua đoạn quốc lộ 1A đường quốc lộ Nằm vị trí vậy, phường Việt Hưng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông ngư nghiệp giao lưu buôn bán với địa bàn dân cư lân cận từ đẩy mạnh phát triển mặt đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương 1.1.2 Lịch sử hình thành làng Trường Lâm Gia Lâm mảnh đất nằm phía đơng bắc thủ Hà Nội, có bề dày lịch sử truyền thống lâu đời Đất xưa vào thời Hùng Vương ( thiên niên kỷ I – TCN ) thuộc Vũ Ninh nhà nước Văn Lang theo sách “ Đại việt sử ký toàn thư “, Gia Lâm thành lập thành quận có tên thức Gia Lâm từ thời nhà Lý Đến thời Trần, quận Gia Lâm đổi thành huyện thuộc lộ Bắc Giang Năm thứ niên hiệu Minh Mệnh (1822) , huyện Gia Lâm thuộc phủ Thuận An – trấn Kinh Bắc Thời kỳ pháp thuộc Gia Lâm thuộc tỉnh Bắc Ninh Mãi đến năm 1961, theo nghị Quốc hội nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa kỳ họp thứ ngày 29/4/1961 định thủ tướng phủ ký ngày 31/5/1961 quy định địa dư hành huyện Gia Lâm huyện  4   ngoại thành thủ đô Hà Nội gồm quận 8, huyện Gia Lâm số xã huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành (Bắc Ninh) huyện Văn Giang (Hưng Yên) Xã Việt Hưng thuộc huyện Gia Lâm, sau cách mạng tháng tám 1945 xã Việt Hưng có tên Bái Lâm Thượng Đến năm 1948 nhập với làng Mai Phúc, Sài Đồng, Gia Thụy lấy tên Việt Hưng Như xã Việt Hưng có thơn là: Lệ Mật, Trường Lâm, Kim Quan, Ô Cách, Gia Thụy, Mai phúc, Sài Đồng Tháng 10 năm 1954 tiếp quản thủ đô Hà Nội, quyền thành phố thành lập quận gồm quận nội thành quận ngoại thành Việt Hưng xã thuộc quận VIII ngoại thành Hà Nội Cuối năm 1955 cải cách ruộng đất xã Việt Hưng cịn thơn : Lệ Mật , Trường Lâm , Kim Quan , Ơ cách thơn : GiaThụy , Mai Phúc , Sài Đồng lại tách thuộc xã Tiến Bộ Đến năm 1961 Việt Hưng 31 xã huyện Gia Lâm Năm 1982 hai thị trấn huyện Gia Lâm thành lập Sài Đồng Đức Giang , năm thơn Ơ Cách tách khỏi xã Việt Hưng để nhập vào thị trấn Đức Giang Sau nhiều lần đổi thay địa danh, địa giới, tính đến cuối năm 2003 xã Việt Hưng gồm thôn Trường Lâm – Kim Quan – Lệ Mật thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội đến ngày tháng 11 năm 2003 theo nghị định số 132 – NĐ/CP Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam, xã Việt Hưng trở thành phường Việt Hưng gồm 12 tổ dân phố, thuộc khu dân cư ( Trường Lâm – Kim Quan – Lệ Mật ) trực thuộc Quận Long Biên, thành Phố Hà Nội Long Biên quận Hà Nội thành lập vào tháng 11 năm 2003 theo định số 132/NĐ phủ sở diện tích đất tự nhiên xã thị trấn huyện Gia Lâm xã: Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, Long Biên, Việt Hưng, Hội Xá, Cự Khối, Thạch Bàn, Gia Thụy thị trấn : Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng Làng Trường Lâm ( cụm dân cư Trường Lâm ) ngơi làng cổ có lịch sử tồn lâu đời vùng đất Gia Lâm Làng Trường Lâm khởi đầu có tên Lâm Ấp , lập nên đầu kỷ 17 Sau chiến nam bắc triều nhà Lê năm 1592 Cuộc chiến kết thúc, đất nước bình Nhà vua chăm lo sống cho công thần tướng sĩ, theo luật lệ thời văn quan võ tướng có cơng nhà vua ban cấp ruộng đất để lập điền trang thái ấp giúp vua trị thiên hạ an hưởng thái bình Năm cụ tổ họ Trường Lâm lúc ban cấp chung ruộng đất xứ để lập ấp, làm ăn sinh sống Các cụ người gốc Chiêm Thành, sau ban phát ruộng đất, cụ đem phái tộc số dân cư nơi đến sinh lập nghiệp quy thành họ, lập thành Lâm Ấp Lâm Ấp có dịng họ là: họ Âu, họ Lương, họ Hà, họ Nguyễn họ Tán Lâm Ấp lập ven đê sông Nguyệt ( Nay sông Đuống ) giáp với Thượng Cát Dân cư sống mảnh đất Lâm Ấp 100 năm, sống ổn định, dân cư ngày phát triển xây dựng đình , chùa có đa , giếng  5   nước Riêng dòng họ Tán không phát triển mà ngày mai một, tiêu vong Sau cịn vài gia đình phải sát nhập vào với họ Hà Cho nên sau họ Dân Lâm Ấp đà thịnh vượng, đến khoảng kỷ 18 việc bất ngờ làm cho dân Lâm Ấp dẫn đến hoang mang tan rã Đó kiện ghen ghét giàu nghèo, gái trai vô sắc vùng lân cận Họ nhẫn tâm vứt xác hủi xuống giếng nước ăn dân Lâm Ấp, làm cho dân Lâm Ấp ghê sợ phải lấp giếng nước Dân Lâm Ấp lấp giếng đất đá, rơm rạ thành đống đất cao, nên ngày có tên gọi Gị Giếng lưu truyền từ Dân Lâm Ấp hoang mang chán nản không muốn gần kẻ xấu , nên rủ tìm đất di cư Ruộng đất nhiều dân Lâm Ấp chọn hai nơi để di cư Một số dân tự nguyện xin đồng lập trại, làm ăn giữ đất giữ đồng, gọi Trại Lâm Ấp, sau phát triển thành làng câu cá, ngày gọi làng Ngọc Lâm Phần lớn số đông di cư xuống cánh đồng giáp Kim quan lập trại Xóm trại đời từ đó, gọi Huê lâm trại Dân xóm trại sống yên vui nên số dân Lâm ấp lại sau chuyển hết xuống xóm trại Dân Lâm ấp bỏ hẳn nơi cũ để cày cấy trồng khoai, đỗ Vì có khu đồng mang tên Đồng đỗ Dân Lâm ấp sinh sống xóm trại yên ổn nhiều năm, đến đầu kỷ XIX làng lên trộm cướp, hỗn loạn, đời sống làm ăn vất vả khó khăn Các cụ dân xóm trại lại phải bói tìm đất để di cư cho n dân vui xóm Dân trại đồng tâm tìm thầy địa lý chọn đất dựng đình chỗ với tên gọi lúc đầu Hoa Lâm Sau đến năm 1841đổi tên thành Trường Lâm sở Làng Trường lâm sở dược quy hoạch thành bốn xóm, đình chùa ngày Trải qua thời kỳ phát triển dài tên làng sử dụng lưu truyền Về sau tên làng bỏ chữ sở cuối lấy Trường lâm, tên làng từ lưu truyền, tồn ngày với thăng trầm trôi hệ cụ kỵ cha ông 1.1.3 Các giá trị văn hóa truyền thống Phường Việt Hưng khơng có nhiều nghề thủ cơng truyền thống đặc sắc, khơng phải vùng đất giàu có trù phú sản vật Nhưng người dân nơi cảm thấy tự hào giá trị văn hóa truyền thống mà cha ơng ta để lại, hệ người dân Việt Hưng ln sức gìn giữ giá trị văn hóa quý báu thiêng liêng 1.1.3.1 Truyền thống lao động : Từ xa xưa vùng đất Việt Hưng có làng cổ: Trường Lâm, Kim Quan, Lệ Mật đến năm 1943 có thêm làng Ơ Cách Cũng cộng đồng cư dân dân tộc Việt Nam nói chung, người dân nơi có truyền thống quý báu cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Về kinh tế, ba làng Lệ Mật, Trường Lâm, Kim Quan sống chủ yếu nghề trồng lúa nước “canh nông vi bản” phương thức sản xuất bản, chủ đạo Nhân dân có truyền thống cần cù chịu khó, nắng hai sương làm hạt thóc, bắp ngơ, củ khoai Ngày  6   trúc đồ sộ nguy nga, cột kèo thoáng đãng, khỏe, mảng trang trí chạm khắc chau chuốt cốn nách, kẻ bẩy, dầu dư…Các nghệ nhân tài hoa xưa làm tăng tính thẩm mỹ cho cơng trình Bên cạnh đình Trường Lâm cịn lưu giữ nhiều di vật như: Ngai, Kiệu, Bát Bửu…Tuy có niên đại muộn song vật quý, với đường nét chạm khắc công phu, điêu luyện, tỉ mỉ, chạm thủng – chạm nổi, bong kênh hình rồng, hổ phù , hoa lá, vân xoắn…Tất tạo nên nét đẹp cho di tích theo thời gian di vật trở thành cổ vật Về giá trị văn hóa phi vật thể: Nói tới giá trị tiêu biểu di tích đình Trường Lâm, khơng thể khơng kể tới lễ hội truyền thống diễn thường niên vào ngày 9-11 tháng 2( âm lịch ) hàng năm.Tuy diễn vài ngày ngắn ngủi hoạt động lễ hội vừa thiêng liêng vừa trang trọng, vừa vui tươi , vừa bổ ích thực đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa nhân dân, góp phần làm cho đời sống văn hóa địa phương thêm phong phú lành mạnh Đình Trường Lâm di tích tiêu biểu phường Việt Hưng Với giá trị đặc sắc mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, ngơi đình trở thành viên ngọc quý kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam.Di tích xứng đáng bảo tồn,gìn giữ phát huy giá trị Điều có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt thời điểm mà giá trị di sản văn hóa dân tộc nói chung giá trị di tích nói riêng bị đe dọa có nguy mai tác động tiêu cực yếu tố kinh tế thị trường.Thì việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa cơng việc cần thiết cho thời đại tư tưởng đạo nêu bật nghị Đảng nhà nước ta  79   THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 Dịng sơng Hà Nội, Băng Sơn, NXB Thanh Niên, 2002 Đại cương Lịch sử Việt Nam I, Trương Hữu Quỳnh chủ biên, NXB Giáo Dục, 2006 Đại việt Sử ký Tồn thư, Ngơ Sỹ Liên, NXB KHXH, 1967 Địa chí Tơn giáo Lễ hội Việt Nam, Mai Thanh Hải, NXB Văn hóa Thơng tin Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam, Trần Mạnh Thường, NXB Văn hóa Thơng tin, 1998 Đình làng miền Bắc, Lê Thanh Đức, NXB Mỹ thuật Hà Nội, 2001 Đình Việt Nam, Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 10 Đồ thờ di tích người Việt, Trần Lâm Biền, NXB Văn hóa Thơng tin, 2003 11 Hồ sơ di tích đình Trường Lâm, Nguyễn Hữu Mùi , 1990 12 Kiến trúc cổ Việt Nam, Vũ Tam Lang, NXB Khoa học xã hội, 1991 13 Kiến trúc dân gian truyền thống , Chu Quang Chứ, NXB Mỹ thuật, 2003 14 Lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, 1972 15 Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam, Lê Văn Kỳ, NXB Văn hóa dân tộc, 2002 16 Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, Trần Lâm Biền, 1991 17 Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Trần Lâm Biền, NXB Văn hóa dân tộc, 2001 18 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia,2009 19 Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nguyễn Duy Hinh, NXB Khoa học xã hội, 1999 20 Di tích lịch sử văn hóa cách mạng kháng chiến Quận Long Biên, NXB Chính trị Quốc gia,2008  80   21 Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng Nhân dân xã Việt Hưng, Ban chấp hành Đảng Phường Việt Hưng, 2010 22 Hội làng dáng nét Việt Nam, Lý Khắc Chung, NXB Văn hóa Dân tộc, 2001 23 Chùa Thầy ( Thiên Phúc Tự ), Nguyễn Văn Tiến , NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 2004 24 Tạp chí Di sản Văn hóa số (30) – 2010 Cục di sản văn hóa  81   TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG LƯƠNG THÚY HỒNG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH TRƯỜNG LÂM ( PHƯỜNG VIỆT HƯNG –QUẬN LONG BIÊN –TP HÀ NỘI ) PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2010   TÀI LIỆU ẢNH Ảnh 1: Toàn cảnh đình Trường Lâm Ảnh : Bác Hồ thăm nói chuyện với nhân dân xã Việt hưng năm 1958   Ảnh : Bình phong Ảnh : Nhà tưởng niệm tượng đài Bác Hồ   Ảnh : Nghi mơn nội đình Trường Lâm Ảnh : Mặt trước đình Trường Lâm   Ảnh : Bộ gian tịa tiền tế Ảnh : Tường trụ xây tạo vòm   Ảnh : Bộ tịa đại đình Ảnh 10 : Trang trí cốn gian tịa đại đình   Ảnh 11 : Trang trí vẽ cửa hậu cung Ảnh 12 : Chấp kích   Ảnh 13 : Kiệu bát cống Ảnh 14 : Kiệu long đình   Ảnh 15 : Ngai vị thần Ảnh 16 : Cửa võng tịa đại đình   Ảnh 17 : Sắc phong   Ảnh 18 : Múa rồng lễ hội truyền thống Linh Lang đại vương Ảnh 19 : Lễ dâng hương đoàn tế nữ   Ảnh 20 : Lễ lột rắn    ... tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu di tích Đình Trường Lâm, xã Việt Hưng – huyện Gia Lâm – Hà nội “ ( phường Việt Hưng – quận Long Biên – thành phố Hà nội ) làm khóa luận tốt nghiệp trường 2.Mục đích... đô Hà Nội, quyền thành phố thành lập quận gồm quận nội thành quận ngoại thành Việt Hưng xã thuộc quận VIII ngoại thành Hà Nội Cuối năm 1955 cải cách ruộng đất xã Việt Hưng cịn thơn : Lệ Mật , Trường. .. Trường Lâm trước thuộc xã Việt Hưng, huyện Gia Lâm, tỉnh Băc Ninh Nay thuộc cụm dân cư Trường Lâm, Tổ 2, Phường Việt Hưng – quận Long Biên ? ?Hà Nội Đình chùa Trường Lâm di tích cổ, gắn bó mật thiết

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê di vật gỗ trong di tích đình Trường Lâm: STT Tên  Hiện  Vật Số Lượng Kích Thước (cm)  Đặc điểm  1 Cặp câu  - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
Bảng th ống kê di vật gỗ trong di tích đình Trường Lâm: STT Tên Hiện Vật Số Lượng Kích Thước (cm) Đặc điểm 1 Cặp câu (Trang 41)
Sơn son thếp vàng. Đốc đao tạo hình đầu rồng đang há mồm, lưỡi rồng thè  dài tạo hình lưỡi đao - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
n son thếp vàng. Đốc đao tạo hình đầu rồng đang há mồm, lưỡi rồng thè dài tạo hình lưỡi đao (Trang 42)
Sơn son thếp vàng, cong hình ngà voi, tiết diện hình bầu dục, thân có 2  khóa nổi dùng buộc dây treo kiếm  mũi, kiếm tù, đốc cán vuốt nhọn,  chắn tay trang trí mặt hổ phù, mặt  ngoài trang trí rồng đuổi - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
n son thếp vàng, cong hình ngà voi, tiết diện hình bầu dục, thân có 2 khóa nổi dùng buộc dây treo kiếm mũi, kiếm tù, đốc cán vuốt nhọn, chắn tay trang trí mặt hổ phù, mặt ngoài trang trí rồng đuổi (Trang 42)
bông cúc mãn khai. Chân cán hình vòng con tiện có các băng diềm hồi  văn chữ vạn.  - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
b ông cúc mãn khai. Chân cán hình vòng con tiện có các băng diềm hồi văn chữ vạn. (Trang 44)
+) Tay ngai: hình vòng cung, hai bên chạm nổi đầu rồng hướng vào trong.  Trên thành tay ngai vẽ thếp mây - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
ay ngai: hình vòng cung, hai bên chạm nổi đầu rồng hướng vào trong. Trên thành tay ngai vẽ thếp mây (Trang 45)
Lưng ngai hình khánh, mặt trước chạm nổi rồng phượng cắp hòm sách,  2 bên có rùa đội lạc thư chầu vào, mặt  sau chạm lộng hình hổ phù,2 bên có  rồng đạp sóng nước chầu vào, diềm  xung quanh và đỉnh lưng chạm trang  trí lưỡng long chầu nhật - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
ng ngai hình khánh, mặt trước chạm nổi rồng phượng cắp hòm sách, 2 bên có rùa đội lạc thư chầu vào, mặt sau chạm lộng hình hổ phù,2 bên có rồng đạp sóng nước chầu vào, diềm xung quanh và đỉnh lưng chạm trang trí lưỡng long chầu nhật (Trang 46)
Sơn son thếp vàng,hình vuông, gồm chóp, thân, chân và đòn khiêng.  Chóp tạo thành hình vuông 2 lớp  trang trí hồi văn, tiếp đến là 2 lớp 4  mái cong, các góc mái và đường gờ  cạnh được trang trí hồi văn chữ thọ  cách điệu, phần mái được vẽ thiếp  vàng hìn - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
n son thếp vàng,hình vuông, gồm chóp, thân, chân và đòn khiêng. Chóp tạo thành hình vuông 2 lớp trang trí hồi văn, tiếp đến là 2 lớp 4 mái cong, các góc mái và đường gờ cạnh được trang trí hồi văn chữ thọ cách điệu, phần mái được vẽ thiếp vàng hìn (Trang 47)
Sơn son thếp vàng,hình hộp chữ nhật, trong đặt 2 bài vị.Mái khám  thoải về phía sau, khám chủ yếu trang  trí ở mặt trước tạo 2 ô cửa: ô trên  chạm thủng hình phượng, ô dưới  chạm nổi long mã - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
n son thếp vàng,hình hộp chữ nhật, trong đặt 2 bài vị.Mái khám thoải về phía sau, khám chủ yếu trang trí ở mặt trước tạo 2 ô cửa: ô trên chạm thủng hình phượng, ô dưới chạm nổi long mã (Trang 48)
Gỗ sơn son thếp vàng,hình tròn dáng búp sen, nắp rời, sâu, núm tạo hình  búp,cổ thắt, trang trí vân mây hình  khánh, hoa cúc, hồi văn, xung quanh  trang trí tứ linh phân cách bởi văn tổ  ong - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
s ơn son thếp vàng,hình tròn dáng búp sen, nắp rời, sâu, núm tạo hình búp,cổ thắt, trang trí vân mây hình khánh, hoa cúc, hồi văn, xung quanh trang trí tứ linh phân cách bởi văn tổ ong (Trang 49)
Sơn son thếp vàng,dáng sập hình hộp chữ nhật, mặt phẳng ghép bởi các tấm  gỗ, mặt trước thân có diềm trang trí  mặt hổ phù chính giữa, 2 bên chạm  nổi hoa dây uốn móc, chân tạo 4 chân  quỳ - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
n son thếp vàng,dáng sập hình hộp chữ nhật, mặt phẳng ghép bởi các tấm gỗ, mặt trước thân có diềm trang trí mặt hổ phù chính giữa, 2 bên chạm nổi hoa dây uốn móc, chân tạo 4 chân quỳ (Trang 49)
Hình vòng tròn,chỉ còn xương phủ vải đỏ, có gắn các mảnh gỗ bọc vỏ  đồi mồi xen kẽcác bông cúc  - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
Hình v òng tròn,chỉ còn xương phủ vải đỏ, có gắn các mảnh gỗ bọc vỏ đồi mồi xen kẽcác bông cúc (Trang 50)
Hình chữ nhật, sơn son thếp vàng, thân chạm trổ hình đầu rồng hướng  sang hai bên, soi rãnh.Phần tiếp giáp  với chân tạo băng hồi văn chữ thọ  trong ô hộc.Chân chạm khắc hoa cúc  dây móc nối tiếp 2 chân có trang trí  hoa dây xoắn móc - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
Hình ch ữ nhật, sơn son thếp vàng, thân chạm trổ hình đầu rồng hướng sang hai bên, soi rãnh.Phần tiếp giáp với chân tạo băng hồi văn chữ thọ trong ô hộc.Chân chạm khắc hoa cúc dây móc nối tiếp 2 chân có trang trí hoa dây xoắn móc (Trang 50)
Hình chữ nhật, sơn son thếp vàng,sơn màu cánh gián, thếp ngả đồng. Bề  mặt phẳng,4 góc có chắn góc trang trí  lá đề cách điệu, bên trong chạm nổi  triện móc, mép mặt bàn tạo gờ, soi  rãnh - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
Hình ch ữ nhật, sơn son thếp vàng,sơn màu cánh gián, thếp ngả đồng. Bề mặt phẳng,4 góc có chắn góc trang trí lá đề cách điệu, bên trong chạm nổi triện móc, mép mặt bàn tạo gờ, soi rãnh (Trang 51)
Gỗ, sơn nâu,hình chữ nhật,mặt trơn phẳng,xung quanh tạo gờ chắn 4 góc  trang trí triện móc, thân trên tạo gờ  nổi,giữa thắt eo, dưới tạo văn triện  móc - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
s ơn nâu,hình chữ nhật,mặt trơn phẳng,xung quanh tạo gờ chắn 4 góc trang trí triện móc, thân trên tạo gờ nổi,giữa thắt eo, dưới tạo văn triện móc (Trang 51)
Thân hình khối chữ nhật đứng, miệng hơi loe. Mặt trước chạm nổi  lưỡng long chầu nhật - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
h ân hình khối chữ nhật đứng, miệng hơi loe. Mặt trước chạm nổi lưỡng long chầu nhật (Trang 52)
Sắc phong là một loại hình văn bản đặc biệt ghi sắc lệnh ban tặng của nhà vua - Tìm hiểu di tích đình trường lâm phường việt hưng quận long biên tp hà nội
c phong là một loại hình văn bản đặc biệt ghi sắc lệnh ban tặng của nhà vua (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w