1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lăng đá lại yên xã lại yên huyện hoài đức tỉnh hà tây

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Phạm ngọc tuấn Lăng đá lại yên (Xà Lại Yên, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lâm Biền H nội 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ văn hoá học với tựa đề Lăng đá Lại Yên (Xà Lại Yên, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, Ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Tuấn Mục lục Lời cam đoan. 01 Mục lục 02 Mở đầu 04 Chơng Lăng đá Lại Yên diễn trình kiÕn tróc trun thèng 10 1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ loại hình kiến trúc lăng/miếu mộ 10 1.1.1 Quan niệm lăng tẩm, lăng/miếu mộ 10 1.1.2 Diễn trình loại hình kiến trúc lăng/miếu mộ 13 1.1.3 Đặc điểm lăng/miếu mộ kỷ XVIII. 20 1.2 Lăng đá Lại Yên diễn trình lịch sử. 21 1.2.1 Khái quát lịch sử vùng đất Lại Yên 21 1.2.2 Đặc điểm tự nhiên 23 1.2.3 Đặc điểm văn hoá - xà hội. 24 1.2.4 Đặc điểm dân c 28 1.2.5 Đặc điểm kinh tế 29 1.3 Tiểu sử nhân vật. 30 Chơng Giá trị kiến trúc nghệ thuật lăng đá Lại Yên 33 2.1 Nghệ thuật kiến trúc 33 2.1.1 Cảnh quan môi trờng 33 2.1.2 Mặt tổng thể 36 2.1.3 Các kiến trúc thành phần 43 a Toà tiền tế 43 b Hệ thống tờng bao quanh lăng 47 c Nhµ bia……………………………………………………………… 52 d Toµ thê……………………………………………………………… 59 2.2 NghƯ thuật chạm khắc đá 62 2.2.1 Trên bia 62 2.2.2 Trên án thờ. 67 2.2.3 Trên hơng án 67 2.2.4 Trên sập thờ 71 2.2.5 Trong thờ. 73 2.3 Nghệ thuật tợng tròn 78 2.3.1 Chó đá 78 2.3.2 Voi đá 79 2.3.3 Tợng ngựa giám mà 79 2.3.4 Nhà bia 83 2.3.5 Phần mộ. 87 Chơng Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích 90 3.1 Việc chăm sóc, thờ phụng lăng đá Lại Yên 90 3.1.1 Việc chăm sóc, thờ phụng dòng tộc 90 3.1.2 Việc chăm sóc, thờ phụng xóm làng 91 3.2 Thực trạng di tích 92 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 93 Kết luận 96 Danh mục tài liệu tham khảo. 97 Phụ lục 100 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng nghìn năm dựng nớc giữ nớc, dân tộc Việt Nam đà tạo dựng để lại cho hậu văn hóa với giá trị độc đáo cđa m×nh ë mäi lÜnh vùc cđa cc sèng nh− văn học, hội hoạ, mỹ thuật, kiến trúc, âm nhạc.tất đà tạo nên tranh sống động đầy màu sắc lịch sử văn hóa dân tộc Đồng hành với lịch sử dân tộc, văn hoá Việt Nam trải qua bớc thăng trầm bể dâu Song, vợt lên tất cả, văn hoá đà cho thấy vai trò trình đất nớc vững bớc tiến vào tơng lai Trên bớc đờng phát triển, héi nhËp víi qc tÕ, chóng ta ®· nhËn yếu tố sắc văn hoá có vai trò quan trọng trình đó, để hoà nhập không hoà tan nh nhà thơ ấn Độ Tagor đà viết: trách nhiệm dân tộc thể sắc trớc giới Có nghĩa là, muốn vững bớc tiến vào tơng lai phải biết nhìn lại khứ, nhằm soi lại để định hớng cho Từ nhận thức đó, nghị Đảng Nhà nớc đà đề mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nh bệ đỡ cho phát triển nhanh vững mạnh hớng tới hòa nhập ®a d¹ng víi céng ®ång qc tÕ Mét thùc tÕ mà biết rằng, giá trị truyền thống tốt đẹp cha ông để lại cho hệ sau, đợc cô đọng lại văn hoá với giá trị văn hoá vật thể phi vật thể mà rõ nét loại hình di tích lịch sử văn hoá nh đình, đền, chùa, lăng tẩm, miếu mộ Song, giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp giai đoạn lịch sử định đà có nhìn nhận đánh giá cha mực, bị lÃng quên Mặt khác, trải qua m−a n¾ng cđa thêi gian, sù khèc liƯt cđa bom đạn mà kẻ thù đà ném xuống mảnh đất hình chữ S chiến tranh đà làm cho nhiều di tích lịch sử văn hoá xuống cấp dần trở thành phế tích, không quan tâm nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị sau vài chục năm tìm lại đợc sách với ký ức đẹp đẽ với nuối tiếc mà Việc tìm hiểu giới thiệu loại hình kiến trúc truyền thống góp phần giúp ta có nhìn toàn diện sâu sắc giá trị kết tinh văn hóa dân tộc cha ông, để từ gợi ý cho giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đó việc làm cần thiết thêi kú héi nhËp víi céng ®ång qc tÕ hiƯn Lăng/miếu mộ, việc nơi chôn tởng niệm ngời đà khuất, nơi, mà thông qua đó, đà phản ánh nhiều khía cạnh khác ng−êi x−a vỊ nh©n sinh quan, thÕ giíi quan cđa ngời đơng thời vòng đời sinh tử Đây loại hình kiến trúc có mặt đa dạng kỷ XVIII Nó thay đổi qua thời gian không gian Hà Tây mảnh đất giàu truyền thống, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hoá, lịch sử, nghệ thuật thông qua công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngỡng Loại hình kiến trúc lăng/miếu mộ (nh Hà Tây), đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Song, dừng lại mức độ t liệu cho lĩnh vực, khía cạnh nh Hán Nôm, kiến trúc, mỹ thuật cha có công trình nghiên cứu toàn diện lăng/miếu mộ cụ thể Trong số lăng/miếu mộ đợc xây dựng kỷ XVIII lăng/miếu mộ Lại Yên (lăng Phạm Đôn Nghị lăng Phạm Mẫn Trực) có lối kiến trúc, nghệ thuật đặc biệt Là loại hình kiến trúc có giá trị cao nghệ thuật, lăng/miếu mộ Lại Yên, nơi bảo tồn khía cạnh gắn với giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa, nghệ thuật ngời xa nh điển hình dạng thức kiến trúc Thông qua thấy đợc viên gạch nhỏ góp phần vào nghệ thuật tạo hình khứ gợi ý cho mỹ thuật đơng đại, góp phần nhằm hớng tới xây dựng một văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đà xác định đợc văn hóa đối trọng tạo nên cân cho phát triển Với ý nghĩa nh trên, xin chọn đề tài: Lăng đá Lại Yên (x Lại Yên, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây) làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành văn hoá học Lịch sử nghiên cứu Đà có nhiều ngời nghiên cứu lăng/miếu mộ, nhiên, t liệu loại hình ít, đợc in chung công trình đà xuất Có thể điểm qua số công trình nh sau: - Trần Lâm Biền, Diễn biến kiÕn tróc trun thèng cđa ng−êi ViƯt ë ch©u thỉ Bắc bộ; - Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Thị Minh Đức (1992), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, môn bảo tồn di tích, Nxb ĐHVHHN, Hà Nội - Ngô Huy Quỳnh (2003), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội; - Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội; - Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa Việt nam nhìn từ mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội; - Chu Quang Trø (2003), KiÕn tróc d©n gian trun thèng ViƯt Nam, Nxb Mü tht, Hµ Néi; - Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tôn giáo lễ hội Việt Nam: đình chùa, nhà thờ, thánh thất, lăng tẩm, Nxb VHTT, Hà Nội; - Lê Tạo (2007), Nghệ thuật chạm khắc ®¸ trun thèng ë Thanh Ho¸ thÕ kû XV - XVIII, Ln ¸n tiÕn sÜ nghƯ tht, ViƯn VHTT; - Nhiều tác giả (1999), Di tích Hà Tây, Sở VHTT Hà Tây xuất - Bảo tàng tỉnh Hà Tây (), Hồ sơ di tích lăng đá Lại Yên; - Vũ Phợng, Hoàng Thiếu Sơn (1999), Địa chí Hà Tây, Sở VHTT Hà Tây xuất bản; - Trần Mạnh Thờng (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội; - Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sư kiÕn tróc ViƯt Nam, Nxb VHTT, Hµ Néi; Ngoµi ra, số tác phẩm có đề cập đến lăng/miếu mộ Lại Yên nhng mức độ sơ luợc, mang tính chất giới thiệu dừng lại việc nghiên cứu góc độ Hán Nôm, kiến trúc, mỹ thuật - Đảng xà Lại Yên (2000), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xà Lại Yên (1930-2000), Nxb CTQG, Hà Nội; - Nguyễn Trọng Đức (2007), Lăng Phạm Đôn Nghị với dấu ấn điêu khắc kỷ XVIII, khoá luận tốt nghiêp, ĐH Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội; - Trang Thanh Hiền, Quách Ngọc An (2007), Lăng Phạm Đôn Nghị dấu ấn nghệ thuật điêu khắc đá kỷ XVIII, tạp chí nghiên cứu mỹ thuật, số 1, Hà Nội; - Nguyễn Thị Ngọc Tú (2008), Di sản hán nôm Đền hiển linh - lăng đá xóm gạo, đánh máy; Mục đích nghiên cứu - Tập hợp cách có hệ thống, tới mức tối đa (trong khả cho phép) t liệu có lăng Lại Yên, từ đối chiếu với kết nghiên cứu để đa số nhận xét chấp nhận giá trị vấn đề liên quan - Bớc đầu thử giải mà lời thầm tổ tiên, tiếng vọng từ khứ để tìm hiểu đời sống thẩm mỹ, quan niệm đẹp cịng nh− c¸ch øng xư cđa ng−êi x−a phần thuộc đời sống văn hóa mình, mặt suy nghĩ khía cạnh lịch sử xà hội đơng thời - Đa số giải pháp cụ thể, tạm coi thích hợp để bảo tồn phát huy giá trị lăng Lại Yên qua di vật lại di tích nh văn hóa phi vật thể đợc lu giữ - Góp phần lập tài liệu khoa học tơng đối xác phục vụ cho việc bảo tồn, tôn tạo, tham quan du lịch văn hóa phần công việc giáo dục ngành Đối tợng nghiên cứu vấn đề cần giải - Đối tợng luận văn lăng Lại Yên (lăng Hiển Linh lăng Huệ Linh) với không gian (cảnh quan, phong thủy), mặt bằng, kết cấu di vật có lăng - Tìm hiểu lăng Lại Yên vấn đề liên quan bối cảnh lịch sử, văn hóa, kinh tế xà hội thời Lê - Trịnh, nh diễn trình loại hình kiến trúc truyền thống ngời Việt để thấy đợc giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật di tích Phơng pháp nghiên cứu - Vận dụng phơng pháp vật lịch sử vật biện chứng - Nghiên cứu t liệu viết, th tịch cổ, t liệu Hán Nôm liên quan - Đặt công tác điền dà thực địa trọng tâm việc xây dựng t liệu cho luận văn nh t liệu ảnh, dập, điều tra hồi cố - So sánh đối chiếu tài liệu để đến nhận thức mang tính khoa học khách quan - Bớc đầu tập luyện phơng pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành Đóng góp luận văn 10 - Tập hợp cách có hệ thống, đầy đủ có tính khoa học tài liệu tác giả trớc có liên quan đến lăng Lại Yên vấn đề liên quan - Làm tài liệu tham khảo cho ngời sau nghiên cứu loại hình kiến trúc lăng/ miếu mộ nói chung nh lăng đá Lại Yên nói riêng - Bớc đầu định hớng bảo tồn, phát huy giá trị lăng đá Lại Yên Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đợc chia làm 03 chơng - Chơng Lăng đá Lại Yên diễn trình kiến trúc truyền thống (22 trang) - Chơng Giá trị kiến trúc nghệ thuật lăng đá Lại Yên (56 trang) - Chơng Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích thời kỳ xây dựng văn hóa (05 trang) 87 phù điêu nhà bia bên trái lăng Phạm Đôn Nghị tợng kim cơng với dáng nghiêng bên phải, đầu đội mũ vải xếp nhiều lớp chồng lên nhau, vai trái cao vai phải, thân mặc áo giáp, tay cầm truỳ, chân giầy (xem hình số 25) Khuôn mặt đợc chạm với nét trân thực ngời trẻ tuổi với đôi mắt to, lông mày khối, mũi tẹt, tai to, miệng ngậm Thân mặc giáp phục hình vẩy rồng, cầu vai bảo vệ vải hình chữ nhật dài vai có chức bảo vệ, đợc chạm vẩy rồng Từ cầu vai để lộ lớp áo lót phía với nếp gấp mềm mại đôi tay mũm mĩm truỳ tròn dáng nghiêng bên trái Trong phong cách tợng trun thèng cđa ng−êi ViƯt tõ thÕ kû XVIII vỊ trớc, tợng thờng mang truỳ hình vuông bát giác với đờng nét, hình khối vừa khô cứng, khoẻ mạnh Nhng sang kỷ XVIII, đà có chuyển đổi phong cách thể với dáng truỳ tròn vừa tạo nét thanh, mềm vừa không làm giá trị tinh thần chứa cho thấy sáng tạo riêng có nhóm tợng nơi Một đờng nẹp áo chạy từ cổ áo xuống ngang ngực có chức làm chỗ cài khuy áo, liên kết với đai ôm bó sát ngực vòng sau Liên kết đai nẹp áo khuy tròn lớn Phần bụng lớn để lộ lớp áo với hoa văn trang trí nh vân mây, sóng nớc.Bao quanh phần thắt lng đai áo với dây đai khổ lớn, có trang trí vài chi tiết tạo dáng cho đai Chính đai khuy cài hình chữ nhật lớn hai bên từ đai áo chảy xuống hai vạt áo đợc cham vẩy rồng lớn Mép hai vạt áo hoa văn đao mác (đuôi nheo) mập, ngắn Phần áo thân dài tới gối, phần dới để lộ ống chân với hai ống quần vải nếp gấp mềm mại Chân giầy vải đợc tạo tác với nét cong mềm mại, tinh tế 88 Nhìn tỷ lệ phần đầu, thân chân, ta thấy có cân đối lớn với đầu nhỏ, ngắn đối trọng với thân hình cao, to mập mạp Phải chủ ý nghệ nhân tạo tác phù điêu này? Bức phù điêu bên phải nhà bia ngời với dáng ngời nghiêng bên trái, đầu đội mũ vải xếp nhiều lớp chồng lên nhau, vai phải cao vai trái, thân mặc áo giáp, tay cầm lỡi phủ việt, chân giầy (xem hình số 24) Khuôn mặt đợc chạm với nét trân thực ngời có tuổi với đôi mắt to, lông mày khối, mũi tẹt, tai to, miệng ngậm hàng ria mép dài Thân mặc giáp phục hình vẩy rồng, cầu vai bảo vệ vải hình chữ nhật dài vai có chức bảo vệ, đợc chạm vẩy rồng Từ cầu vai để lộ lớp áo lót phía với nếp gấp mềm mại đôi tay mũm mĩm phủ việt có chiều cao đầu Cũng nh truỳ, phủ việt vũ khí biểu sức mạnh uy quyền với phần tay cầm dài phần hình đầu rồng li xÐn ViƯc cã hay kh«ng cã l−ìi xÐn ë phủ việt nói lên địa vị, sức mạnh uy quyền chủ nhân nh vị thÕ hƯ tiÕp theo Víi chiÕc phđ viƯt cã l−ìi xén dài chứng tỏ vị chủ nhân đà đợc phong vơng Còn đây, phủ việt lỡi xén nh quy định cho hệ sau không đợc vợt quyền, tôn trọng tôn ti trật tự, tôn trọng trật tự xà hội Một đờng nẹp ¸o ch¹y tõ cỉ ¸o xng ngang ngùc cã chøc làm chỗ cài khuy áo, liên kết với đai ôm bó sát ngực vòng sau Liên kết đai nẹp áo khuy tròn lớn Phần bụng lớn để lộ lớp áo với hoa văn trang trí nh vân mây, sóng nớc.Bao quanh phần thắt lng đai áo với dây đai khổ lớn, có trang trí vài chi tiết tạo dáng cho đai Chính đai khuy cài hình chữ nhật lớn hai bên từ đai áo chảy xuống hai vạt áo đợc cham vẩy rồng lớn Mép hai vạt áo hoa văn đao mác (đuôi nheo) mập, ngắn Phần áo thân dài tới gối, phần dới để lộ ống chân với hai ống quần vải nếp gấp mềm mại Chân giầy vải đợc tạo tác với nét cong mềm mại, tinh tế 89 Nhìn tỷ lệ phần đầu, thân chân phù điêu lăng Phạm Đôn Nghị ta thấy có cân đối lớn với đầu nhỏ, ngắn đối trọng với thân hình cao, to mập mạp Phải chủ ý nghệ nhân tạo tác phù điêu này? So sánh phù điêu hai lăng ta thấy, trang phục có nhiều đặc điểm khác Ngay lăng có khác lăng Phạm Đôn Nghị, trang phục tợng gọn hơn, giống giáp phục ngời lính Song lăng Phạm Mẫn Trực giáp phục đơn giản hơn, lùng tùng hơn, gợi cho ta thấy anh lính xuất thân từ nông dân với khuôn mặt đầy đặn, hồn hậu 2.3.5 Phần mộ Nằm trung tâm phần mộ đá lớn nguyên khối tự nhiên không gọt đẽo, dài 3,20m; rộng 1,20m; cao 0,25m Đây tợng gặp xây dựng mộ phần lăng mộ Bởi từ trớc đến nay, ta đợc biết đến có kiểu mộ trứng ngỗng xây tròn, biến thể kiểu kiểu mai rùa, kiểu hoa sen, kiểu gáy ngựa (xem hình số 60) Khi so sánh với hình thức mai táng dân tộc Mờng ta thấy có nét tơng đồng Phải lăng mộ này, góc độ đó, có ảnh hởng ®Þnh? Bëi ng−êi M−êng vÉn quan niƯm r»ng chÊt liƯu đá(hoặc sỏi) chứa đựng sức linh định hẳn chất liệu khác nên đời sống văn hoá tâm linh, chất liệu −a dïng Vµo thÕ kû XVII - XVIII dï to nhỏ, lớn bé, dài ngắn khác nhau, song, tựu chung lại với ba kiểu dáng: thứ mộ đất, thứ hai mộ theo dạng trúc cách cổ lâu đặc biệt mộ làm từ đá lớn Trong giai đoạn này, mộ lăng thờng làm đá ngời xa thờng nghĩ đá có khả truyền tải sinh lực Và, nay, ngời dân tin đá thang linh hån ng−êi ®· kht ë d−íi må theo nấc thang mà lên trần gian để tiếp xúc với cháu nơi trần gian 90 Phần mộ lăng Phạm Đôn Nghị là khối đá hình chữ nhật có kích thớc 1,93m x 1,54m x 0,24m, d¹ng “mai rïa”, mét biÕn thĨ cđa kiĨu trứng ngỗng Hình ảnh rùa xuất nhiều kiến trúc ngời Việt, đặc biệt, biểu tợng trờng thọ, sánh trời đất nên đợc đội bia đình, chùa, đặc biệt bia đá văn miếu quốc tử giám ghi danh bảng vàng ngời đỗ đạt đại diện cho tầng lớp trí thức dân tộc Kiểu mai rùa, với phần dới hình chữ nhật phẳng tợng trng cho đất, phần có dáng cong hình lợi chậu tợng trng cho trời Trời đất kết hợp với tức âm dơng có kết hợp đối đÃi với tạo sinh sôi, phát triển Trên mặt đợc tạo khung hình chữ nhật, có dòng chữ tớng công mộ có nghĩa vị tớng công nằm âm dơng giao hoà, đối đÃi, tức ngời nằm đà đợc siêu sinh (xem hình số 61) Tiểu kết Do tính chất đặc biệt chất liệu đá nh độ bền chắc, màu sắc đa dạng tâm lý a dùng nh loại vật chất linh thiêng từ lâu đời mà chất liệu có vị trí đặc biệt kiến trúc lăng/miếu mộ tham gia vào toàn công trình với quy mô, kết cấu giá trị thẩm mỹ định: - Là chất liệu tham gia vào kết cấu công trình kiến trúc nh nhà bia, thờ, mộ tạo vẻ đẹp hoành tráng, vững cho công trình - Là chất liệu tham gia vào việc tạo tác đồ thờ nh bia đá, bát hơng, ngựa lễ, voi chiến, quan giám mà - Là chất liệu tham gia vào việc truyền tải nội dung tín ngỡng, phản ánh vấn đề lịch sử, xà hội đơng thời - Với hoa văn, đề tài trang trí, tợng tròn, phù điêu giúp ta hiểu đợc phần đời sống thẩm mỹ, quan niệm ®Đp cđa ng−êi ®−¬ng thêi 91 Ch−¬ng Một số giải pháp góp phần bảo tồn v phát huy giá trị di tích thời kỳ xây dựng văn hóa 3.1 Việc chăm sóc, thờ phụng lăng đá Lại Yên 3.1.1 Việc chăm sóc, thờ phụng dòng tộc Là dòng họ lớn, có truyền thống lâu đời, hai vị quận công Phạm Mẫn Trực Phạm Đôn Nghị sinh nh viên gạch tiếp nối đa truyền thống lên bớc cao Nhờ ân đức tổ tiên, lúc sinh thời hai vị quận công Phạm Mẫn Trực Phạm Đôn Nghị đợc thăng nhiều chức, đợc giao nhiều trọng trách quan trọng, đồng thời đợc phong tớc quận công, làm rạng danh dòng tộc Khi hai vị quận công trăm tuổi, đà đợc cháu cho xây lăng khắc bia để tởng nhớ tới công lao hai vị quận công dân với nớc, mặt khác để cháu noi theo gơng sáng hai cụ mà chăm học hành, có ý thức phấn đấu để lập thân lập nghiệp làm rạng rỡ tổ tiên Vào ngày lễ nh ngày sinh ngày hai vị quận công, dòng tộc sửa lng cơm mang lăng làm lễ Đây không đơn để tởng nhớ tới công lao hai cụ quận mà dịp để cháu tập trung lại thể tinh thần đoàn kết dòng tộc, ôn lại công lao để thêm phần tự hào tâm niệm lòng phải sống cho xứng đáng cháu dòng họ Trớc đây, công việc dòng trởng mà dòng tộc Song hoàn cảnh điều kiện kinh tế, đến nay, việc phụ trách trông nom lăng mộ vµ tỉ chøc tÕ lƠ kû niƯm ngµy sinh vµ ngày hai cụ quận công đợc giao cho dòng trởng Tuy nhiên, không mà việc tởng nhớ đến hai vị quận công bị nhÃng, lơ 92 3.1.2 Việc chăm sóc, thờ phụng xóm làng Trong dòng chảy truyền thống văn hoá làng xà Lại Yên, bên cạnh vị Tiến sĩ Nguyễn Vĩnh Miên, Thám hoa Nguyễn Vĩnh Tuy quan văn, quan võ nh Tắc quận công Phạm Trung Hậu, Thập lý hầu Nguyễn Nhân Quảng hai vị quận công Phạm Mẫn Trực Phạm Đôn Nghị nh hoa đẹp vờn hoa truyền thống dân làng, làm cho vờn hoa thêm phần rực rỡ đầy màu sắc Với lòng nhân đức, tơng thân tơng ái, lúc sinh thời hai vị quận công với địa vị, uy quyền tiềm lực kinh tế đà nhiều lần giúp đỡ nhân dân vợt qua thời điểm khó khăn lúc đơng thời Mặt khác, hai vị quận công đà quyên tiền để mua vật liệu xây dựng công trình tôn giáo tín ngỡng nh công trình kiến trúc dân sinh khác Với tinh thần ăn nhớ kẻ trồng cây, nhân dân làng xÃ, già trẻ lòng tôn hai vị quận công Phạm Mẫn Trực Phạm Đôn Nghị làm hậu thần hậu phật, thờ cúng, hơng hoả quanh năm Những điều đà đợc ghi chép thành văn bia Dựa vào nội dung văn bia cho thấy, công lao hai vị quận công xà Lại Yên không bó hẹp dòng tộc, xóm làng mà đà vợt khỏi luỹ tre làng đợc nhân dân xà mà đợc hai vị quận công giúp đỡ coi nh ân nhân bầu làm hậu thần hậu phật, cúng tế thờ phụng nh ngời dân xà Lại Yên Thông qua tài liệu văn bia, ta nhận thấy bên cạnh ngày lễ kỷ niệm ngày sinh ngày hai vị quận công nhiều ngày lễ khác làng đợc tổ chức lăng hai vị quận công nh lễ cơm mới, lễ lên đồng, xuống đồng, tiết trọng thu, lễ cầu phúc Trong ngày tế lễ liên quan đến hai vị quận công, công việc đợc ghi chi tiết, phụ trách mua sắm gì, mua sắm đợc ghi chép cụ thể, trách nhiệm công việc thuộc giáp nào, trởng giáp phải có trách nhiệm thực Sau tế lễ, phần để lại để chức sắc kỳ mục toàn dân thụ lộc, phần đợc mang giáp đợc ghi lại theo mà làm Ta nhận thấy ngày tế lễ đợc tổ chức với quy mô lớn lớn, vợt không 93 gian làng xà Bởi theo văn bia ghi lại, bên cạnh việc tổ chức dòng tộc nhân dân xà Lại Yên nhân dân thôn Nhân ái, xà Vân Canh, huyện Từ Liêm, nhân dân xà Hoàng Xá, nhân dân xà Minh Mễ, huyện Từ Liêm, nhân dân thôn Hữu xà Hơng Bảng đợc hởng ân đức hai vị quận công tham gia vào tế lễ tởng nhớ công ơn Bên cạnh công việc tế lễ tởng nhớ tới công lao hai vị quận công có hoạt động văn hoá tinh thần diễn mà điển hình hát xớng đợc tổ chức vào tháng giêng Lăng mộ quận công Lại Yên đà trở thành phần đời sống văn hoá tinh thần, đời sống tôn giáo tín ngỡng mà nhắc đến cảm thấy tự hào Ngày nay, bên cạnh đình, chùa hai lăng quận công Lại Yên có vai trò định đời sống tôn giáo tín ngỡng, đời sống văn hoá tinh thần ngời dân nơi Hai lăng không nơi thờ cúng tởng nhớ dòng họ mà dân làng Lại Yên Đó nơi để ngời sau ngày tháng bôn ba sống mu sinh lại tụ họp đây, mặt để tởng nhớ công lao hai vị quận công dân với nớc, mặt khác cháu dòng tộc nhân dân xóm làng đoàn kết lại, mong nhờ ân đức cao dày hai vị tiền nhân tiếp thêm nghị lực để tiếp tục sống mu sinh ngày phát đạt, thịnh vợng 3.2 Thực trạng di tích Mặc dù đợc làm chất liệu đá - chất liệu bền vững với thời gian song với tuổi đời 300 năm hai lăng nhiều bị h hại mai Nằm ngà ba hai sông lớn sông Hồng sông Đáy nên Lại Yên tình trạng chiêm khê mùa thối Khi bị ngập ngập thời gian dài với mức nớc ngập tới 1m Hai lăng lại nằm ven làng cạnh cánh đồng, việc ngập lụt dễ xảy Đến ta thấy dấu viết ngập lụt hằn in công trình lăng Phạm Đôn Nghị 94 Không đợc nguyên vẹn nh lăng Phạm Đôn Nghị, lăng Phạm Mẫn Trực có niên đại sớm hơn, nằm vùng đất trũng hơn, đợc quan tâm nên đến nay, công trình kiến trúc lăng đà bị h hại nhiều Điển hình nh hai nhà bia, cổng lăng hệ thống tờng đá vôi bao quanh khu lăng Với đặc thù công trình kiến trúc đá lăng mộ nơi móng sâu dới đất mà đợc đặt đất phẳng qua đá lớn có chức giảm thiểu co nún đất Song khu lăng lại nằm vùng đất phẳng nhng lại trũng nên bị ngập nụt hệ công trình bị nghiêng khối đá liên kết công trình đà bị gẫy, đổ Khảo sát thực tế cho thấy, mái hai nhà bia đà bị vỡ làm đôi, khung cột bốn phía tạo bốn cửa nhiều bị gẫy rạn nút Phần cổng lăng tơng đối nguyên vẹn song chắp vá mang tính chất tạm thời mà Hệ thống tờng bao lăng Phạm Mẫn Trực mặt bị huỷ hoại ma nắng thời gian, mặt khác bị bàn tay ngời làm cho phần vẻ uy nghiêm, trang trọng lăng mộ quận công Đến nay, phần tờng bao đà gần nh bị hỏng hết, có đoạn bị phá huỷ hoàn toàn lăng Phạm Đôn Nghị, việc xâm chiếm làm nhà phần đất lăng mộ diễn mà cha có biện pháp hữu hiệu để xử lý Đây tợng mang tính cá biệt mà đà trở thành tợng mà ta bắt gặp đến thăm quan di tích 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Với lăng Phạm Mẫn Trực, hai nhà bia cần phải đợc trùng tụ, tôn tạo để đảm bảo tồn lâu dài tổng thể với toàn lăng mộ Tuy nhiên, công việc đơn giản vài ngời mà trách nhiệm dòng tộc, xóm làng quan có trách nhiệm địa phơng Để làm đợc công việc này, thiết phải có nhà khoa học có chuyên môn để t vấn làm đảm bảo đợc vẻ đẹp vốn có mà không làm tính thống 95 với công trình khác tổng thể lăng mộ Mặt khác cần phải đo vẽ, chụp, rập lại công trình tu sửa để làm Bởi chất liệu đá bền vững song lại dễ vỡ bị va đập Và vỡ dùng lại đợc Cần phải có biện pháp để đảm bảo cho công trình thoát nớc c¸ch nhanh chãng sau m−a b·o lơt léi Song cịng cần ý đến việc bảo vệ cảnh quan môi trờng xung quanh tránh làm ảnh hởng đến không gian lăng mộ Trong kế hoạch phát triển khu công nghiệp xây dựng khu đô thị An Khánh huyện Đan Phợng cách hai lăng mộ có cánh đồng Việc xây dựng khu công nghiệp khu đô thị An Khánh tốt phát triển chung không địa phơng mà chiến lợc phát triển toàn tỉnh vùng lân cận Tuy nhiên, bên cạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân sinh cần ý bảo vệ tới công trình văn hóa lịch sử phục vụ đời sống văn hoá tinh thần ngời dân Công việc xây dựng khu đô thị khu dân c nhiều làm ảnh hởng đến hai lăng quận công Bởi đặc trng kiến trúc đá móng sâu xuống đất mà đợc xây dựng đất phẳng Sự trấn động địa chất, phần có ảnh hởng mà ta cần ý Cần phải nâng cao việc tuyên truyền giáo dục, ý thức bảo vệ giá trị văn hoá tài sản cha ông, kết tinh tinh hoa cha ông để lại cho hậu cách thông qua đài phát truyền hình để giới thiệu di tích giá trị lịch sử văn hoá đến với công chúng Trong kế hoạch phát triển văn hoá, cần phải quy hoạch cụm điểm di tích lại để tạo tuyến điểm du lịch để thu hút khách tham quan giới thiệu với khách giá trị di tích Nghiên cứu giá trị văn hoá, khoa học, lịch sử di tích, bảo tồn chúng để phát huy chúng làm giàu thêm cho văn hoá mà xây dựng Tuy nhiên, công việc đơn giản ngời mà nhiều ngời, toàn xà hội, đặc biệt cấp ngành có liên 96 quan nh phòng văn hoá địa phơng, bảo tàng tỉnh Hà Tây văn hoá thể thao du lịch mà đại diện cục di sản 97 Kết luận Là loại hình kiến trúc đặc biệt phát triển giai đoạn định, kiến trúc lăng mộ quận công không mà chỗ đứng riêng Nó nh mảng màu thiếu tranh kiến trúc nghệ thuật đầy màu sắc lịch sử dân tộc Nó làm cho tranh thêm phần sống động, đa màu sắc, đa đờng nét Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc trng văn hoá loại hình kiến trúc lăng mộ cho ta thấy đợc t ngời đơng thời nhân sinh quan vũ trụ quan thông qua việc quan niệm sống chết Thông qua thấy đợc nét ứng xử văn hoá ngời với ngời thông qua loại hình kiến trúc lăng mộ Việc tìm hiểu hai lăng mộ quận công Lại Yên giúp ta hiểu thêm đợc phần chế độ trị xà hội đơng thời, đời sống vật chất tinh thần không tầng lớp quan lại triều đình mà đời sống ngời dân bình thờng, thấu hiểu đợc suy nghĩ sống, đẹp dân gian góc độ đó, đợc coi bảo tàng trời kiến trúc đá với công trình đồ sộ nh thờ, nhà bia, vật đầy chất mỹ thuật đầy chất triết lý đợc thể qua hơng án, bia đá, ngựa đá, chó đá, tợng ngờiĐó vật gốc vô giá, với hoa văn hoạ tiết đẹp mang phong cách nghệ thuật kỷ XVIII mà để có téi víi thÕ hƯ mai sau Nh÷ng hiƯn vËt Êy không giúp hiểu đợc vấn đề lịch sử xà hội, lịch sử văn hoá xà hội đơng thời mà đồng thời để suy ngẫm lịch sử xà hội hôm để xứng đáng với cha ông ta đà để lại Đó công tác bảo tồn ngành văn hoá nói riêng toàn xà hội nói chung Chúng ta bớc vào kû nguyªn cđa khoa häc kü tht, kû nguyªn cđa giao lu văn hoá phát triển kinh tế xà hội toàn cầu Trong xu hớng ấy, văn hoá tảng để vững bớc tiến vào tơng lai với niềm tin truyền thống văn hoá tốt đẹp đợc bảo lu phát triển 98 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh (1992), Đất nớc Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Đào Duy Anh(1938), Việt nam văn hóa sử cơng, Nxb Bốn phơng Bảo tàng tỉnh Hà Tây, Hồ sơ di tích lăng Phạm Mẫn Trực Bảo tàng tỉnh Hà Tây, Hồ sơ di tích lăng Phạm Đôn NghÞ Bezacier, L.(1996), NghƯ tht ViƯt Nam, t− liƯu Viện Mỹ thuật 6.Trần Lâm Biền, Diễn biến kiến trúc truyền thống ngời Việt châu thổ bắc Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích ngời Việt, Nxb VHTT, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đờng tiếp cận lịch sử, Nxb VHDT, Hà Nội Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mü tht trun thèng cđa ng−êi ViƯt, Nxb VHDT, Hµ Nội 10 Trần Văn Bính (chủ biên) (2003),Văn hoá Thăng Long - Hà Nội hội tụ toả sáng, Nxb CTQG, Hµ Néi 11 Phan KÕ BÝnh (1998), ViƯt nam phong tục, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 12 Uông Chính Chơng (2002), Mỹ học kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 13 Nguyễn Du Chi (2000), Trên đờng tìm đẹp cha ông, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chÝ, tËp 1, Nxb KHXH, Hµ Néi 15 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Phan Trần Chúc (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Báo Hà Tây, Hà Tây 99 17 Thiều Chửu (2000), Hán Việt tù ®iĨn, Nxb TP Hå ChÝ Minh, Hå ChÝ Minh 18 Nguyễn Đăng Duy (1992), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb ĐHVHHN, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh, Hà Nội 20 Đảng xà Lại Yên(2000), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xà Lại Yên (1930-2000), Nxb CTQG, Hà Nội 21 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Đức (2007), Lăng Phạm Đôn Nghị với dấu ấn điêu khắc kỷ XVIII, khoá luận tốt nghiệp, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp HN 23 Mai Thanh Hải(2004), Địa chí tôn giáo lễ hội Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 24 Phạm Minh Hảo (2002), Hoạn quan Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 25 Trang Thanh Hiền, Quách Ngọc An (2007), Lăng Phạm Đôn Nghị dấu ấn nghệ thuật điêu khắc đá kỷ XVIII, số 1, tạp chí nghiên cứu mỹ thuật 26 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngỡng làng xÃ, Nxb VHDT, Hà Nội 27.Trần Trong Kim (2003), Việt Nam sử lợc, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Trần Lâm, Hồng Kiên (2005), Về vài yếu tè mang tÝnh triÕt häc cđa kiÕn tróc cỉ trun Việt 29 Luật Di sản văn hóa, Nxb CTQG, 2001 30 ViÖn nghÖ thuËt - Bé VHTT (1978), Mü thuËt thời Lê sơ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1999), Di tích Hà Tây, Nxb VHTT Hà Tây, Hà Tây 32 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển quan chức Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 100 33 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Vũ Phợng, Hoàng Thiếu Sơn (1999), Địa chí Hà Tây, Nxb VHTT Hà Tây 35 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thợng (1989), Mỹ thuật ngời Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 36 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử kiến trúc Việt nam, Nxb VHTT, Hà Nội 37 Lê Tạo (2007), Nghệ thuật chạm khắc đá trun thèng ë Thanh Ho¸ thÕ kû XV – XVIII, Luận án tiến sĩ nghệ thuật, Viện Văn hoá Thông tin 38 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngỡng văn hãa tÝn ng−ìng ë ViƯt Nam, Nxb KHXH, Hµ Néi 39 Nguyễn Khắc Thuần (1996), Danh tớng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2008), Di sản Hán Nôm Đền hiển linh - lăng đá xóm gạo, đánh máy 41 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 42 Chu Quang Trø (2003), KiÕn tróc d©n gian trun thèng ViƯt Nam, Nxb Mü tht, Hµ Néi 43 Chu Quang Trứ (2002), Tợng cổ Việt Nam truyền thống dân tộc, Nxb Viện Mỹ thuật, Hà Nội 44 Lê Trung Vũ(1999), Nghi lễ vòng đời ngời, Nxb VHDG, Hà Néi 101 ... sau cải cách ruộng đất, xà Phơng Sơn tách thành ba xà Lại Yên, Liên Phơng Sơn Đồng Từ đó, xà Lại Yên thuộc huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây sở sáp nhập hai tỉnh Hà Đông Sơn Tây [20, tr 9] 1.2.2 Đặc... đất Lại Yên Lại Yên, nơi có hai lăng quận công Phạm Mẫn Trực Phạm Đôn Nghị, nằm phía Đông Nam huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, phía Bắc giáp xà Di Trạch, phía Nam giáp xà An Khánh, phía Tây giáp xÃ... tác giả (1999), Di tích Hà Tây, Sở VHTT Hà Tây xuất - Bảo tàng tỉnh Hà Tây (), Hồ sơ di tích lăng đá Lại Yên; - Vũ Phợng, Hoàng Thiếu Sơn (1999), Địa chí Hà Tây, Sở VHTT Hà Tây xuất bản; - Trần

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1 LĂNG ĐÁ LẠI YÊN TRONG DIỄN TRÌNH KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG

    CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT LĂNG ĐÁ LẠI YÊN

    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRONG THỜI KỲ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w