1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch lễ hội chùa hương tới chất lượng môi trường nước mặt tại suối yến xã hương sơn huyện mỹ đức thành phố hà nội

79 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể để tơi hồn thiện đƣợc luận văn Các thầy cô truyền dạy cho kiến thức quý báu đồng ý cho thực đề tài: ―Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương tới chất lượng môi trường nước mặt suối Yến, xã Hương Sơn,huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Trần Thị Đăng Thúy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài nghiên cứu tốt nghiệp Tôi nhận đƣợc bảo, hƣớng dẫn nhiệt tình Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Trung tâm nghiệm thực hành, thầy giáo, cô giáo Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng cá nhân, đơn vị tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới UBND Hƣơng Sơn, Ban quản lý khu di tích xã Hƣơng Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội toàn thể hộ dân tại hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chƣa có nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Hội đồng khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy, để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Đình Khánh TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên chun đề: ―Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch lễ hội chùa Hƣơng tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt suối Yến, xã Hƣơng Sơn,huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội‖ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Khánh – Lớp K58D_KHMT Giáo viên hƣớng dẫn: Giảng viên Trần Thị Đăng Thuý Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động du lịch lễ hội chùa Hƣơng - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng du lịch lễ hội chùa Hƣơng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Yến - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc suối Yến Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng - Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt suối Yến - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới chất lƣợng nƣớc mặt suối Yến - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc suối Yến Những kết đạt đƣợc - Hoạt động du lịch chùa Hƣơng ngày phát triển, năm tới lƣợng du khách cịn tăng cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh khu du lịch hiệu - Trƣớc mùa lễ hội, hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc suối cịn ít,vẫn giới hạn cho phép Trong mùa lễ hội diễn ra,các hàm lƣợng lại tăng đáng kể ,một số vƣợt giới hạn cho phép, đặc biệt địa điểm bến Yến Vĩ bến Trong Cụ thể số: NO2-, NH4+, PO43- - Cần thêm nhiều biện pháp thiết thƣc để khắc phục tình trạng nhiễm đầu bến suối Yến: tăng cƣờng máy quản lý công tác thu gom rác khu vực, tăng cƣờng tần suất thu gom rác, lắp đặt thêm thùng rác ,nâng cao tuyên truyền đào tạo cho nhân viên nhƣ khách du lịch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan môi trƣờng nƣớc mặt 1.1.1 Khái niệm nƣớc mặt 1.1.2 Vai trò nƣớc mặt 1.1.3 Khái niệm ô nhiễm nƣớc 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc mặt 1.1.5 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt 1.2 Khái quát ngành du lịch 13 1.2.1 Khái niệm du lịch 13 1.2.2 Đặc trƣng ngành du lịch 15 1.2.3 Cơ cấu môi trƣờng du lịch 16 1.3 Mối quan hệ phát triển du lịch môi trƣờng 18 1.3.1 Các nguồn du lịch tác động tới môi trƣờng 18 1.3.2 Tác động tích cực du lịch với môi trƣờng 19 1.3.3 Tác động tiêu cực du lịch tới môi trƣờng 19 1.4 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giới 21 1.5 Một vài nét khu du lịch chùa Hƣơng [8],[9] 23 1.5.1 Thời gian tổ chức lễ hội 23 1.5.2 Địa hình tuyến thăm quan khu du lịch 23 1.5.3 Khai hội chùa Hƣơng 24 1.5.4 Phần lễ chùa Hƣơng 26 1.5.5 Phần hội chùa Hƣơng 26 1.6 Một số nghiên cứu liên quan 26 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.1.1 Mục tiêu chung 28 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 29 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 29 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích mẫu 31 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích, thống kê xử lý số liệu 36 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên [8] 37 3.1.1 Vị trí địa lý 37 3.1.2 Địa hình 38 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 39 3.1.4 Điều kiện thủy văn 40 3.1.5 Đặc điểm thổ nhƣỡng 41 3.1.6 Đặc điểm tài nguyên sinh vật 41 3.2 Đặc diểm phát triển kinh tế tài nguyên du lịch 43 3.2.1 Đặc điểm sản xuất 43 3.3 Cơ sở hạ tầng khu vực 47 3.3.1 Hệ thống giao thông 47 3.3.2 Hệ thống cấp điện, mạng lƣới thông tin liên lạc 47 3.3.3 Hệ thống cấp thoát nƣớc 47 3.3.4 Hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải 48 3.3.5 Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thực trạng phát triển du lịch khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng 49 4.1.1 Hiện trạng tổ chức quản lý khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng 49 4.1.2 Hiện trạng sở vật chất phục vụ du lịch 49 4.1.3 Hiện trạng khách du lịch khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng 51 4.1.4 Mức doanh khu du lịch chùa Hƣơng 52 4.1.5 Hiện trạng khai thác tuyến, điểm du lịch khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng 53 4.2 Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt suối Yến 53 4.2.1 Các nguồn tác động tới chất lƣợng nƣớc suối Yến 53 4.2.2 Nhận thức khách du lịch vấn đề bảo vệ môi trƣờng 54 4.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt suối Yến 57 4.3.1 Kết phân tích số chất lƣợng nƣớc mặt 57 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng gắn liền với phát triển du lịch 62 4.4.1 Giải pháp quản lý 62 4.4.2 Giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng du lịch 63 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN –TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn 65 5.3 Kỉến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc EU Liên minh châu Âu CHLB Cộng Hoà Liên Bang DLST Du lịch sinh thái PTBV phát triển bền vững UBND Uỷ Ban Nhân Dân TL đƣờng tỉnh lộ QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi Trƣờng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mơ tả vị trí lấy mẫu 30 Bảng 2.2 Các máy đo nhanh đƣợc sử dụng 31 Bảng 2.3 Phƣơng pháp đƣợc áp dụng phân tích phịng thí nghiệm 32 Bảng 3.1 Các tiêu khí hậu khu du lịch Chùa Hƣơng 40 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế Mỹ Đức thời kỳ 2008 - 2013 43 Bảng 4.1 Số lƣợng lao động khu du lịch chùa Hƣơng 49 Bảng 4.2 Số lƣợng khách du lịch chùa hƣơng năm gần 51 Bảng 4.3 Mức doanh thu khu du lịch chùa hƣơng qua năm 52 Bảng 4.4 Ý thức vứt rác khách du lịch 55 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp kết phân tích: 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện năm 2013 44 Biểu đồ 4.1 Giá trị pH khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 58 Biểu đồ 4.2 Giá trị BOD5 khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 58 Biểu đồ 4.3 Giá trị NO3- khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 59 Biểu đồ 4.4 Giá trị NO2- khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 60 Biểu đồ 4.5 Giá trị NH4+ khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 60 Biểu đồ 4.6 Giá trị PO43- khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xƣa lịch sử nhân loại, du lịch đƣợc ghi nhận nhƣ sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ngƣời Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống văn hoá - xã hội phát triển mạnh mẽ thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Tuy nhiên du lịch gây nên nhiều tác hại lớn cho môi trƣờng: lƣợng rác thải lớn, tiêu tốn nhiều lƣợng, gây ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm phong cảnh làm nhiễu loạn sinh thái Việt Nam có đầy đủ yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam có tiềm du lịch phong phú đa dạng.Năm 2011 Việt Nam có di sản đƣợc UNESCO cơng nhận di sản giới bao gồm có Thành nhà Hồ, Hồng thành Thăng Long, Quần thể di tích cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Ngồi cịn nhiều điểm du lịch khác chùa Hƣơng khu du lịch lễ hội trọng điểm quốc gia Quần thể chùa Hƣơng có nhiều cơng trình kiến trúc rải rác thung lũng suối Yến bao gồm cơng trình cổ mang dáng dấp độc đáo hang động vận động thiên nhiên tạo Lễ hội Chùa Hƣơng kéo dài từ 6/1 đến hết tháng âm lịch, lễ bạn nên mùa hội cịn vãn cảnh chùa, chiêm ngƣỡng kỳ quan tạo hoá bạn quanh năm Chắc chắn, bạn hối tiếc tới chùa Hƣơng, nơi có động Hƣơng Tích đƣợc mệnh danh Nam thiên đệ động (tức Động đẹp nhật trời Nam) Trong vài chục năm gần đây, du lịch giới phát triển rộng rãi bắt đầu nảy sinh ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trƣờng quốc gia Vì nhà du lịch giới quan tâm nhiều tới việc nhiên cứu tác động xấu lu lịch gây môi trƣờng đề xuất chiến lƣợc phát triển du lịch với tôn trọng môi trƣờng Xuất phát từ thực tế trên, với mục đích góp phần xác định ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương tới chất lượng môi trường nước mặt suối Yến, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” từ 30 phút đến 60 phút, theo nhận xét nhân viên lái đò phần lớn du khách có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, nhiên có phần nhỏ khách hay vứt vỏ chai lọ, vỏ bánh kẹo xuống suối, đặc biệt du khách nhỏ tuổi Nhân viên làm việc nhà hàng, quán ăn phục vụ khách du lịch: Tại nhà hàng, quán ăn ven suối thƣờng có vị trí đẹp để du khách ngắm nhìn phong cảnh hữu tình, theo nhân viên phục vụ phần lớn khách du lịch có ý thức vứt rác nơi quy định, khách nhân viên có nhiệm vụ thu dọn Tuy nhiên khu vực ngồi trời rác lại tồn nhiều, vỏ bim bim, giấy bánh kẹo…vẫn nhiều 56 4.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt suối Yến 4.3.1 Kết phân tích số chất lượng nước mặt Qua q trình lấy phân tích mẫu phịng thí nghiệm,kết phân tích số đƣợc rõ bảng 4.5 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết phân tích: Chỉ tiêu PT Nhiệt độ (oC) pH TDS (mg/l) Độ đục BOD5(mg/l) ( NTU) NO3- (mg/l) NO2- (mg/l) NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l) Trƣớc Trong Trƣớc Trong Trƣớc Trong Trƣớc Trong Trƣớc Trong Trƣớc Trong Trƣớc Trong Trƣớc Trong Trƣớc Trong 19.6 22.7 6.4 6.5 285 282 13.9 14.2 4.2 2.9 0.3 0.1 0.03 0.03 0.31 0.46 0.05 0.04 19.6 22.7 7.5 7.7 268 296 14.2 14.4 8.7 19 3.6 0.8 0.05 0.13 0.76 2.29 1.24 1.26 19.6 22.6 7.4 7.1 242 245 9.1 8.3 6.9 6.2 1.6 0.4 0.01 0.01 0.13 0.17 0.21 0.3 19.6 22.6 7.4 7.3 245 248 9.1 8.4 9.1 8.7 1.8 0.4 0.01 0.01 0.134 0.24 0.25 0.3 19.7 22.8 7.6 7.8 380 453 17.3 19.6 5.6 23.5 2.9 0.9 0.14 0.52 5.49 7.56 1.60 1.83 Mẫu Giới hạn cho phép (theo QCVN - 5.5 - - - 25 15 0.05 0.9 0.5 08:2015/BTNMT)  Từ bảng kết tổng hợp phân tích ta thấy, số phân tích vào đợt lễ hội diễn cao trƣớc lễ hội diễn ra, nhiều nơi vƣợt quy chuẩn cho phép Cụ thể nhƣ sau: 57  Chỉ tiêu pH: Giá trị Trước lễ hội 10 7,5 7,7 7,4 7,1 7,6 7,8 7,4 7,3 Trong lễ hội 6,4 6,5 QCVN 08: 2015/ BTNMT Giá trị pH cho phép từ 5.5 - 1 mẫu Biểu đồ 4.1 Giá trị pH khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội Qua biểu đồ ta thấy, giá trị pH trung bình khoảng 6,5-7,5 So sánh với giá trị quy chuẩn Việt Nam QCVN 08: 2015/BTNMT cột B2 ( nƣớc mặt dung cho mục đích giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp) giá trị trung bình nằm giá trị quy chuẩn cho phép ( từ 5,5- 9) khơng có chênh lệch rõ ràng trƣớc mùa lễ hội  Chỉ tiêu BOD5: BOD5 (mg/l) 30 23,5 25 Trước lễ hội 19 20 Trong lễ hội 15 8,7 10 4,2 6,9 6,2 9,1 8,7 QCVN 08: 2015/ BTNMT 5,6 2,9 mẫu Biểu đồ 4.2 Giá trị BOD5 khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 58 Nhu cầu oxy hoá ( BOD5) mẫu trƣớc lễ hội diễn khơng có chênh lệch nhiều ( từ 4,2 – 9,1) Trong đó, mẫu nƣớc lấy lễ hội diễn lại có chênh lệch lớn Cụ thể: mẫu nƣớc lấy bến đò Yến Vĩ, cao gần 20 mg/l so với trƣớc mùa lễ hội, giá trị đạt 23,5 mg/l; mẫu nƣớc lấy bến Trong, giá trị BOD5 đạt 19 mg/l, cao 10,3 mg/l so với trƣớc mùa lễ hội Mặc dù vậy, giá trị BOD5 điểm lấy mẫu nằm giới hạn cho phép  16 Chỉ tiêu NO3-: NO3- (mg/l) 14 Trước lễ hội 12 10 Trong lễ hội 3,6 0,3 0,1 QCVN 08:2015/BTNMT 2,9 0,8 1,8 1,6 0,4 0,9 0,4 mẫu Biểu đồ 4.3 Giá trị NO3- khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội Hàm lƣợng muối Nitrat trƣớc mùa lễ hội dao động từ 1.6 – 3.6 mg/l ,trong vào mùa lễ hội,lƣợng muối Nitrat lại từ 0,4 – 0,9 mg/l trƣớc lễ hội diễn ra,hàm lƣợng không vƣợt mức cho phép ( 15mg/l ứng với cột B2 – QCVN 08: 2015/BTNMT) Hàm lƣợng muối Nitrat sau lễ hội thấp trƣớc lễ hội diễn thời gian lễ hội vào đầu năm, thời điểm xuất mƣa nhiều, làm cho hàm lƣợng NO3- bị pha loãng so với trƣớc lễ hội 59  Chỉ tiêu NO2-: NO2- (mg/l) 0,6 Trước lễ hội 0,52 0,5 Trong lễ hội 0,4 QCVN 08: 2015/BTNMT 0,3 0,2 0,14 0,13 0,1 0,030,03 0,05 0,010,01 0,010,01 mẫ u Biểu đồ 4.4 Giá trị NO2- khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội Trƣớc mùa lễ hội, hàm lƣợng nitrit khoảng từ 0.01- 0.05 mg/l, nằm giới hạn cho phép ( 0.05mg/l – theo cột B2- QCVN 08:2015/BTNMT) Trong lễ hội diễn ra, hàm lƣợng Nitrit tăng vọt, đạt 0.01- 0.52 mg/l Đỉnh điểm nơi bến Yến bến Trong , bến Yến, hàm lƣợng Nitrit đạt 0,52 mg/l , gấp 10 lần giới hạn cho phép cột B2- QCVN 08: 2015/BTNMT cho phép 0,05mg/l Và bến Trong, đạt 0,13mg/l, cao gấp 2,6 lần giới hạn cho phép  Chỉ tiêu NH4+: NH4+ (mg/l) 7,56 Trước lễ hội 5,49 Trong lễ hội QCVN 08:2015/BTNMT 2,29 0,310,46 0,76 0,130,17 0,140,24 mẫu Biểu đồ 4.5 Giá trị NH4+ khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội 60 Trƣớc mùa lễ hội,hàm lƣợng amoni dao động từ 0,13- 5,49 mg/l Đặc biệt bến Yến,hàm lƣợng amoni lên tới 5,49mg/l, vƣợt 6,1 lần so với giới hạn cho phép 0,9 mg/l (tại cột B2- QCVN 08: 2015/BTNMT) Hàm lƣợng cao là nơi tụ tập nƣớc thải khu dân cƣ quanh bến Yến, lấy mẫu khoảng thời gian bắt đầu công đoạn chuẩn bị cho lễ hội đầu xuân,số lƣợng dân lao động đổ nhiều dẫn tới lƣợng rác thải lớn Trong mùa lễ hội diễn ra, hàm lƣợng amoni khoảng từ 0.17 – 7.56 mg/l Tại bến Yến,hàm lƣợng lên tới 7,56mg/l, vƣợt 8,4 lần giới hạn cho phép Tại bến Trong, hàm lƣợng amoni lên tới 2.29 mg/l, vƣợt 2,5 lần giới hạn cho phép  Chỉ tiêu PO43-: 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 PO43(mg/l) Trước lễ hội 1,83 1,6 Trong lễ hội 1,241,26 QCVN 08: 2015/BTNMT 0,21 0,3 0,250,25 0,050,04 mẫu Biểu đồ 4.6 Giá trị PO43- khu vực nghiên cứu trƣớc sau mùa lễ hội Hàm lƣợng PO43- bến Yến bến Trong trƣớc strong diễn lễ hội vƣợt giới hạn cho phép – 0,5 mg/l ( cột B2- QCVN 08: 2015/ BTNMT).Cụ thể: bến Yến,trƣớc lễ hội diễn ra, hàm lƣợng PO43- lần lƣợt 1,6 mg/l ( vƣợt 3,2 lần giới hạn cho phép) 1,83 mg/l ( vƣợt3,6 lần giới hạn cho phép)  Nhận xét chung: Nhìn chung, giá trị số phân tích lễ hội diễn lớn so với trƣớc diễn lễ hội Hai vị trí bến Yến Vĩ bến Trong 61 số cao hẳn nơi khác, vƣợt quy chuẩn cho phép Các vị trí suối giá trị đo đƣợc thấp, khơng đáng kể Có chênh lệch giá trị trƣớc lễ hội diễn : chƣa diễn lễ hội, lƣợng du khách it tác động tới mơi trƣờng,chỉ có bến Yến Vĩ,hàm lƣợng cao nơi vừa nơi bắt đầu đón khách, lại vừa khu dân cƣ,có nhiều nhà hàng,khách sạn hoạt động liên tục nên lƣợng thải môi trƣờng lớn Khi mùa lễ hội, khách du lịch ù ạt đổ về, dẫn tới lƣợng rác thải sinh tăng lên,tác động tới môi trƣờng lên nhiều Sự chênh lệch giá trị địa điểm lấy mẫu do: nƣớc suối Yến nƣớc từ sông Đáy bơm vào, lƣợng nƣớc mƣa cung cấp chảy từ núi xuống ít, khơng đáng kể Vì suối Yến khơng có dịng chảy Tại hai đầu suối ( bến Yến Vĩ bến Trong) nơi đò nhận trả khách du lịch, hai nơi tập trung nhiều hà hàng,quán ăn, khách sạn… nên lƣợng chất thải suối Yến cao nhều so với địa điểm suối Yến – nơi mà khách du lịch đị qua khơng dừng chân nghỉ ngơi 4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng gắn liền với phát triển du lịch 4.4.1.Giải pháp quản lý Hoàn thiện văn hƣớng dẫn n lý môi trƣờ ng khu du lịch Hiện tỉnh có quy chế bảo vệ môi trƣờng chung môi trƣờng khu du lịch nhƣng số văn hƣớng dẫn thi hàh chƣa đƣợc ban hành, số văn ban hành nhƣng chƣa đƣợc thực chƣa đến sở Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trƣờng, Chú trọng tổ quản lý môi trƣờng số điểm du lịch nhạy cá chuyên trách giám sát môi trƣờng cấp sở Thực xã hội hố bảo vệ mơi trƣờng Mơi trƣờng khu du lịch môi trƣờng chung, cộng đồng, doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng nhƣng khơng thể sớm chiều Vì cần thực tốt côgn tác tuyên truuyền quảng cáo nâng cao nhận thức thành viên ngồi khu du lịch thấy đƣợc tác dụng mơi trƣờng sống ngƣời , tăng 62 cƣờng công tác phổ biến pháp luật , chế độ sách có liên quan đến mơi trƣờng, đồng thời hƣớng dẫn cho cộng đồng biện pháp phịng ngừa nhiễm cố liên quan đến môi trƣờng Riêng khách du lịch loại cộng đồng đăc biệt công tác tuyên truyền cần tế nhị thơng qua chƣơng trình du lịch, qua tập gấp quảng cáo cuả công ty du lịch , tăng cƣờng ng cáo qua áp pích băng dơn tạ i khu du lịch bảo vệ môi trƣờng tác hại ô nhiễm môi trƣờng đến khách du lịch Thực sách khuyến khích bảo vệ môi trƣờng thành viên làm việc khu du lịch ngƣời dân nhƣ sách thƣởng vật chât ,về giải công ăn việc làm Có kế hoạch phân vùng chức địa bàn để xác định khu vực bảo vệ, khu vực tham quan danh thắng, khu di tích lịch sử, khu dự trữ sinh quyển, vƣờn quốc gia.Có thời gian để khôi phục tài nguyên hợp lý Tăng cƣờng công tác thống kê, áp dụng phƣơng pháp tiên tiến khoa học kĩ thuật việc bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch 4.4.2 Giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường du lịch  Giáo dục trƣờng học Đƣa vấn đề tài ngun, mơi trƣờng,văn hố xã hội vào chƣơng trình đào tạo, trọng nâng cao hiểu biết chất du lịch quan hệ với tài nguyên môi trƣờng, đề cao ý thức trách nhiện tự hào ngƣời  Giáo dục cộng đồng địa phƣơng Thông báo cho cộng đồng địa phƣơng lợi ích tiềm tàngcũng nhƣ thay đổi tiềm ẩn hoạt động phát triển du lịch gây nên, qua cộng đồng địa phƣơng xác định phƣơng án phát triển phù hợp, đảm bảo việc khai thác có hiệu tiềm tài gnuyên, đem lại lợi ích cho ngừoi dân phát triển bền cững du lịch  Giáo dục du khách Hƣớng dẫn khách điều cần làm điều không nên làm phƣơng diện môi trƣờng điểm tham quan du lịch Làm cho khách du 63 lịch nhận thức đƣợc tác động tiềm tàng trách nhiệm họ cộng đồng địa phƣơng nơi họ đến Cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ khơng thiên lệch để họ hiểu khía cạnh mơi trƣờng có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có đƣợc lựa chọn thích hợp Cung cấp đầy đủ thông tin cho du khách việc cần tơn trọng di sản văn hóa cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trƣờng, phong mỹ tục nơi đến du lịch Thực nội qui, qui chế khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, sở lƣu trú du lịch việc bảo vệ môi trƣờng du lịch 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Có kế hoạch phân vùng chức địa bàn để xác định khu vực bảo vệ khu vực tham quan, khu vực di tích lịch sử … để từ đƣa biện pháp khôi phục tài nguyên hợp lý Tăng cƣờng vị trí đặt thùng rác, tăng cƣờng tần suất thu gom rác ngày, không để rác bị tồn đọng, gây thẩm mỹ nhƣ ô nhiễm môi trƣờng Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải hợp lý, đặc biệt địa điểm bến Trong bến Yến Vĩ – hai nơi có lƣợng nƣớc thải nhiều Ta xây dựng mơ hình xử lý theo sơ đồ sau: Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN -TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực phân tích kết quả, đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau:  Chùa Hƣơng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội Suối Yến góp phần đáng kể vai trị Tuy nhiên, mơi trƣờng nƣớc suối Yến có dấu hiệu bị nhiễm nguồn thải từ hoạt động phát triển kinh tế xã hội khu vực, điển hình ảnh hƣởng hoạt động du lịch tạo nên  Trƣớc mùa lễ hội, hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc suối cịn ít,vẫn giới hạn cho phép Trong mùa lễ hội diễn ra,các hàm lƣợng lại tăng đáng kể ,một số vƣợt giới hạn cho phép, đặc biệt địa điểm bến Yến Vĩ bến Trong Cụ thể số: NO2-, NH4+, PO43-  Hiện tại, ban tổ chức lễ hội có nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu lƣợng rác thải xuống suối Yến nhƣng chƣa có hiệu rõ rệt Một phần công tác quản lý chƣa tốt, phần ý thức khách du lịch kém, chƣa nhận thức đƣợc tác hại hành vi tƣởng chừng nhƣ vô ý, tiện tay, lại mang tác hại tới môi trƣờng nói chung nhƣ suối Yến nói riêng Cần thêm nhiều biện pháp thiết thực để khắc phục tình trạng này,trả lại vẻ đẹp nên thơ, trữ tình suối Yến, từ hu hút nhiều khách du lịch hơn,hiệu kinh tế mang lại nhiều 5.2 Tồn Trong q trình làm khố luận đề tài số tồn nhƣ sau: Do điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài phân tích đƣợc mẫu nƣớc vị trí suối Yến, vị trí nơi lấy mẫu cịn cách xa nên kết đảnh giá chung chƣa đƣợc khách quan Thời gian làm khóa luận ngắn điều kiện phịng thí nghiệm nên đề tài khơng phân tích đƣợc hết tiêu QCVN 08:2015/BTNMT 65 Kết phân tích phản ánh chất lƣợng nƣớc thời điềm nghiên cứu, chất lƣợng nƣớc biến đổi theo mùa năm 5.3 Kỉến nghị Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng nƣớc suối Yến Cần đƣợc quan trắc thƣờng xuyên chất lƣợng nƣớc đề nắm bắt đƣợc xu biến đổi chất lƣợng nƣớc để có biện pháp quản tỷ, xử lý phù hợp Cần tăng thêm số lƣợng mẫu tăng thêm tiêu phân tích chất lƣợng nƣớc để phân tích tồn diện chất lƣợng nƣớc suối Yến 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Huy Bá (2005), ―Du lịch sinh thái vấn đề môi trƣờng phát triển du lịch sinh thái‖, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Đàm Thị Kiều Chinh ( 2013), ―Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng sinh thái khu di tích lịch sử Pác Pó, xã Trƣờng An, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Đồn Thị Thuỳ Linh, ― Đánh giá mức độ nhiễm nƣớc số hồ nội thành Hà Nội đề xuất số giải pháp quản lý, xử lý‖ Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 2013 Nguyễn Thùy Linh: ―Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng khu du lịch Yên Tử - Thị xã ng Bí — Tỉnh Quảng Ninh‖ - Khóa luận tốt nghiệp, ĐHLN, năm 2011 Lý Thị Ngọc Nga: ―Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng khu du lịch Sapa - tỉnh Lào Cai‖ Khóa luận tốt nghiệp năm 2015 Bùi văn Thƣơng: ―Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch sinh thái đến môi trƣờng tự nhiên khu du lịch sinh thái Cửu Thác - Tú Sơn - Kim Bôi - Hịa Bình‖ - Khóa luận tốt nghiệp, ĐHLN, năm 2011 Bùi Thị Hải Yến, ― Quy hoạch du lịch‖, Nhà xuất giáo dục Việt Nam UBND huyện Mỹ Đức, báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2011- 2016 Giáo trình Phân Tích Mơi trƣờng, TH.S Bùi Văn Năng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Tài liệu web: 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h%E1%BB%99i_ch%C 3%B9a_H%C6%B0%C6%A1ng PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan Máy đo nhanh Extech EC ExStik Conductivy Máy đo đục cầm tay HF Scientific Model Micro TPW Máy đo pH Hana HI 98127 Máy so màu quang điện DR 3900 Bến đò Yến Vĩ mùa lễ hội Bến đò Trong mùa lễ hội QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT Giải thích từ ngữ Nƣớc mặt nƣớc chảy qua đọng lại mặt đất, sông, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch, hồ, ao, đầm Quy định kỹ thuật Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt STT Thông số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 pH BOD5 (20°C) COD Ơxy hịa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Tổng Crom Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Chất hoạt động bề mặt Aldrin Benzene hexachloride (BHC) Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/l µg/l Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 15 10 15 30 ≥6 ≥5 ≥4 20 30 50 0,3 0,3 0,9 250 350 350 1,5 1,5 0,05 0,05 0,05 10 0,1 0,2 0,3 0,05 0,05 0,05 0,01 0,02 0,05 0,005 0,005 0,01 0,02 0,02 0,05 0,01 0,02 0,04 0,05 0,1 0,5 0,1 0,2 0,5 0,5 1,0 1,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,5 0,001 0,001 0,001 0,5 1,5 0,1 0,2 0,4 0,1 0,1 0,1 0,02 0,02 0,02 B2 5,5-9 25 50 ≥2 100 0,9 0,05 15 0,5 0,05 0,1 0,01 0,05 0,05 1 0,1 0,002 0,5 0,1 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 Tổng Dichloro diphenyl 28 µg/l 1,0 trichloroethane (DDTS) Heptachlor & 29 µg/l 0,2 Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 Tổng bon hữu 32 mg/l (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 MPN 35 Coliform 2500 CFU /100 ml MPN 36 E.coli 20 CFU /100 ml Ghi chú: 0,1 0,1 0,1 1,0 1,0 1,0 0,2 0,2 0,2 0,005 0,5 0,01 0,02 - - - 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm sốt chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1- Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1- Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp ( Nguồn: Tổ soạn thảo, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước theo ban hành Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ) ... hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch lễ hội chùa Hương tới chất lượng môi trường nước mặt suối Yến, xã. .. TỐT NGHIỆP Tên chun đề: ? ?Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch lễ hội chùa Hƣơng tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt suối Yến, xã Hƣơng Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội? ?? Sinh viên thực hiện:... nâng cao chất lƣợng nƣớc suối Yến Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch khu du lịch lễ hội chùa Hƣơng - Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt suối Yến -

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w