1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020

148 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN BÁ HIỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN BÁ HIỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN - HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO THANH BÌNH HÀ NỘI - 2013 Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả NGUYỄN BÁ HIỂN Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học chương trình cao học quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn ngày hôm kết trình học tập với say mê dày cơng nghiên cứu thân Nhưng để tơi có kết nhờ giảng dạy, bảo nhiệt tình thầy, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ủng hộ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,Viện Đào sau Đại học, giảng viên Viện kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ khóa học q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đào Thanh Bình người tận tình hướng dẫn tơi q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo bạn đồng nghiệp Ban Quản lý Khu di tích Thắng cảnh Hương Sơn nơi tơi cơng tác để hồn thành tốt luận văn Và thời gian học tập thời gian làm luận văn, nhận cộng tác chân thành học viên học xin gửi lời cám ơn tới họ cộng tác giúp đỡ thời gian qua Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2013 Tác giả NGUYỄN BÁ HIỂN Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Tổng quan dịch vụ du lịch 1.1.1 Dịch vụ (service) 1.1.2 Dịch vụ du lịch 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ du lịch 1.1.2.3 Những yếu tố dịch vụ du lịch 1.1.2.4 Một số loại dịch vụ du lịch 11 1.2 Chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 12 1.2.1 Quan niệm chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 12 1.2.2 Nội dung chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 15 1.2.2.1 Các quan điểm chiến lược 15 1.2.2.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược 16 1.3 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ du lịch 18 1.3.1 Phân tích mơi trường bên ngồi 19 1.3.2 Phân tích mơi trường bên 27 1.4 Xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển dịch vụ du lịch 28 1.4.1 Các phương pháp xây dựng chiến lược 28 1.4.1.1 Phân tích ma trận SWOT 28 1.4.1.2 Phương pháp ma trận tổ hợp McKinsey/GE 31 1.4.1.3 Phương pháp ma trận Charles Hofer: 33 Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.4.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 35 1.5 Những điều kiện thực chiến lược phát triển du lịch có hiệu 36 1.5.1 Xây dựng trì cấu tổ chức có hiệu 36 1.5.2 Chọn lựa đội ngũ nhà quản trị phương pháp điều khiển có hiệu 40 1.5.3 Xây dựng hệ thống kiểm tra 42 1.6 Một số định hướng giải pháp chiến lược 43 1.6.1 Xu hướng phát triển cầu du lịch 43 1.6.2 Các xu phát triển cung du lịch 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 45 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH VÀ THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 46 2.1 Giới thiệu tổng quan khu di tích Thắng cảnh Hương Sơn 46 2.2 Phân tích điều kiện phát triển dịch vụ du lịch khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 49 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 49 2.2.1.1 Môi trường quốc tế 49 2.2.1.2 Môi trường kinh tế quốc tế 53 2.2.1.3 Mơi trường trị pháp luật quốc tế 54 2.2.2 Môi trường vĩ mô nước 56 2.2.2.1 Mơi trường trị pháp luật 56 2.2.2.2 Môi trường kinh tế 56 2.2.2.3 Môi trường văn hóa xã hội 58 2.2.2.4 Môi trường công nghệ 60 2.2.3 Phân tích mơi trường nội ngành 60 2.2.4 Phân tích mơi trường nội Khu du lịch Hương Sơn - Mỹ Đức - Hà Nội 61 2.2.4.1 Thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 61 2.2.4.2 Công tác quy hoạch khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 67 Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.4.3 Công tác quản lý hoạt động du lịch khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 68 2.3 Đánh giá môi trường kinh doanh dịch vụ du lịch khu di tích thắng cảnh Hương Sơn - Huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội 89 2.3.1 Những điểm mạnh (S) 89 2.3.2 Những điểm yếu Khu Di tích - thắng cảnh Hương Sơn (W) 91 2.3.3 Những hội để phát triển lĩnh vực du lịch (O) 92 2.3.4 Những thách thức (T) 93 2.4 Những thành công, hạn chế nguyên nhân 94 2.4.1 Đánh giá chung trạng hoạt động kinh doanh quản lý dịch vụ du lịch Hương Sơn 94 2.4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh quản lý dịch vụ điểm đến du lịch Hương Sơn 94 2.4.2.1 Nguyên nhân khách quan 95 2.4.2.2 Nguyên nhân chủ quan 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH THẮNG CẢNH HƯƠNG SƠN - HUYỆN MỸ ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 97 3.1 Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ du lịch Hà Nội đến năm 2020 97 3.1.1 Mục tiêu phát triển 97 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 97 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 97 3.1.2 Định hướng phát triển 97 3.1.2.1 Định hướng phát triển không gian du lịch Hà Nội 97 3.1.2.2 Định hướng phát triển loại hình sản phẩm du lịch 98 3.1.2.3 Định hướng phát triển thị trường mục tiêu: 98 3.1.2.4.Định hướng đầu tư phát triển 98 Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2 Những quan điểm chủ yếu phát triển khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 99 3.2.1 Phát triển du lịch bền vững 99 3.2.2 Du lịch ngành kinh tế tổng hợp 99 3.2.3 Phát triển dịch vụ du lịch với đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội 99 3.2.4 Đẩy mạnh du lịch nước, mở rộng du lịch quốc tế 99 3.3 Xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển dịch vụ du lịch Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn 100 3.3.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp xây dựng chiến lược 100 3.3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên 100 3.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 102 3.3.4 Phân tích SWOT 104 3.4 Các phương án lựa chọn chiến lược định hướng phát triển dịch vụ du lịch khu di tích Thắng cảnh Hương Sơn 107 3.4.1 Chiến lược “Giữ gìn tơn tạo phát triển tài nguyên du lịch” 107 3.4.2 Chiến lược “Liên doanh liên kết phát triển du lịch” 108 3.5 Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch 109 3.5.1 Giải pháp 1: Quy hoạch tổng thể phát triển khu DT-TC Hương Sơn 109 3.5.2 Giải pháp 2: Tuyên truyền quảng bá nâng cao hình ảnh khu DTTC Hương Sơn khách du lịch nước 121 3.5.3 Một số giải pháp khác 122 3.6 Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ du lịch 128 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 132 Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt BQL Ban Quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng CSLT Cơ sở lưu trú ĐĐDL Điểm đến du lịch Sở VHTT&DL Sở Văn hóa Thể thao Du lịch UBND Ủy Ban Nhân Dân UNESCO Tổ chức, Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc DV Dịch vụ DL Du lịch KT-XH Kinh tế xã hội SWOT BCG Strength Weakness Opportunity Threat - Ma trận phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Ma trận tổ hợp kinh doanh Boston Consultant Group EFE External Factor Evaluation - Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE Internal Factor Evaluation - Ma trận đánh giá yếu tố bên SXKD Sản xuất kinh doanh NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nơng thơn DT -TC Di tích - thắng cảnh TNHH Trách nhiệm hữu hạn PTTH Phổ thông trung học Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các sách theo ma trận GE 35 Bảng 2.1: Thống kê CSLT Khu di tích - thắng cảnh Hương Sơn tính đến T12/2011 64 Bảng 2.2: Thống kê cửa hàng - dịch vụ ăn uống khu di tích - thắng cảnh Hương Sơn tính đến T12/2011 65 Bảng 2.3: Thống kê số liệu khách du lịch đến Hương Sơn từ năm 2007 T12/2011 74 Bảng 2.4 : Doanh thu xã hội từ du lịch khu DT-TC Hương Sơn Từ 2007 T12/2011 75 Bảng 2.5 : Doanh thu vé thắng cảnh khu DT-TC Hương Sơn Từ 2007 T12/2011 75 Bảng 2.6 : Doanh thu vận chuyển khu DT-TC Hương Sơn Từ 2007 T12/2011 76 Bảng 2.7: Cơ cấu vé thắng cảnh vé đò khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (áp dụng từ năm 2009) 82 Bảng 2.8: Thuế thu từ hoạt động vận chuyển khu di tích thắng cảnh Hương Sơ từ 2007 - T12/2011 83 Bảng 2.9: Thống kê số lượng vé cáp treo bán qua năm từ 2007 - T12/201183 Bảng 3.1 - Bảng ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 101 Bảng 3.2 Bảng ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 103 Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Các cộng đồng cư dân địa phương cần tạo điều kiện tham gia nhiều vào trình phát triển du lịch lập quy hoạch du lịch, hoạch định sách phát triển du lịch tạo điều kiện cho họ nhận nhiều lợi ích từ du lịch + Tăng cường biện pháp giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân tham gia hoạt động du lịch nhằm làm cho họ nhận thức rõ mối quan hệ qua lại chặt chẽ lợi ích họ với phát triển bền vững du lịch Hương Sơn + Mở rộng hình thức dịch vụ du lịch gắn với cộng đồng tạo thu nhập lợi ích cho cộng đồng hướng dẫn viên địa phương, làng du lịch, sản xuất đồ thủ công lưu niệm + Chú ý đến vấn đề xây dựng dự án hỗ trợ phát triển cộng đồng hệ thống thư viện, bể lọc nước gia đình (do nước ngầm khu vực Hương Sơn có độ nhiễm mặn), sân vận động dự án giáo dục cộng đồng tác động du lịch, du lịch bền vững để cộng đồng dân cư Hương Sơn nhận thức vai trò hoạt động du lịch tính bền vững mơi trường Hương Sơn Nguồn kinh phí dự án cần trích từ vé thắng cảnh, đóng góp đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, công ty lữ hành + Cung cấp thông tin dự án, văn bản, sách pháp luật, chiến lược phát triển du lịch cho cộng đồng dân cư làm cho dân cư hiểu rõ lợi ích nguy từ hoạt động du lịch từ hiệu quản lý nâng lên  Bảo vệ môi trường tự nhiên nhân văn phục vụ phát triển du lịch bền vững, du lịch xanh, thân thiện với môi trường Môi trường nước: + Xây dựng dự án xử lý hồ chứa nước bị ô nhiễm vùng khu vực xung quanh hồ Quan Sơn  + Có biện pháp thu gom xử lý rác thải, tránh tình trạng xả rác xuống suối chơn rác để không làm ô nhiễm nước mặt nguồn nước ngầm Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 123 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Ngăn chặn tệ nạn phá rừng, khai thác đá để phòng chống tượng bồi đắp phù sa, sạt lở núi lũ lụt tầng che phủ mặt đất, bảo vệ lưu lượng chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm + Không sử dụng mặt nước khu vực dân cư vào mục đích chăn ni để bảo vệ chất lượng nguồn nước, tránh ô nhiễm vi sinh mà nước khu vực vốn dễ bị nhiễm bẩn + Có biện pháp xử lý nước thải vệ sinh, xây dựng hệ thống đường ống thoát nước bẩn tập trung vào khu xử lý, không dùng biện pháp cho nước thải tự thấm để tránh ô nhiễm nguồn nước ngầm + Thiết kế riêng biệt hệ thống dẫn nước mưa hệ thống cống dẫn nước thải để làm giảm bớt lượng nước thải cần phải xử lý + Tại điểm khai thác nước ngầm tới khu dân cư xây dựng hệ thống ống dẫn bể chứa nước lớn, đảm bảo việc cung cấp nước cho khu vực dịch vụ sinh hoạt + Toàn nước thải trước đổ suối bắt buộc phải qua khâu xử lý Mơi trường khơng khí: + Cùng với việc phát triển du lịch, tăng hấp dẫn du khách, số lượng khách du lịch dồn ngày gia tăng với lượng xe máy, phương tiện vận chuyển, khơng khí khu vực bị nhiễm nhiều tiếng ồn động cơ, loại khí thải, khói xe Do cần có biện pháp phịng tránh mà cụ thể có phương án giải toả tụ điểm ách tắc giao thông, làm giảm bớt ô nhiễm cho khu vực đó, đồng thời tạo cảm giác thoải mái việc lại cho du khách + Mùa lễ hội chùa Hương tháng 2,3 thời kỳ ẩm ướt năm thời tiết có mưa phùn, kèm theo nhiệt độ khơng khí thấp, mức độ gây viêm nhiễm bệnh lan truyền qua đường hô hấp cao hơn, cần có phối hợp quan chuyên trách vệ sinh phòng dịch có biện pháp ngăn ngừa tốc độ lây lan dịch bệnh Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 124 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Cũng vào mùa lễ hội, du khách thập phương dồn với Hương Sơn đông, mà phần lớn với nhu cầu cúng lễ Do đình chùa, hang động thời điểm lượng hương thắp lên để thờ lớn Điều khơng làm ngạt thở, gây nhiễm khơng khí mà làm hỏng cảnh quan mà thiên nhiên tạo dựng qua hàng ngàn năm Do cần có biện pháp để làm giảm số hương thắp lên phục vụ cho cúng lễ đền chùa hang động đồng thời phải đáp ứng ý nguyện tâm linh thờ cúng du khách tới thắp hương chung cho đoàn khách hành hương giới hạn người thắp nén hương bày tỏ thành tâm Song song với hình thức cần lưu ý đến việc làm thơng thống khu vực thờ cúng này, vừa tránh nhiễm, vừa tạo an tồn thoải mái cho du khách, giữ khơng khí tơn nghiêm với giá trị tinh thần + Có kế hoạch xây dựng hoàn chỉnh vành đai xanh ngăn cách hệ thống giao thông khu dân cư, dịch vụ, lưu trú để cản bụi, ngăn bớt tiếng ồn, giảm bớt mức độ ô nhiễm Môi trường đất - Cảnh quan - Rác thải: + Nhanh chóng có phương án quy hoạch địa chính, vạch định rõ ranh giới phân khu chức đồng thời có biện pháp theo dõi quản lý trình thực nhằm bảo vệ cảnh quan, di tích mà thiên nhiên ban tặng công sức xây dựng người qua bao đời nay, ngăn chặn tượng phá núi lấy đá, lấn chiếm diện tích cảnh quan + Ngăn chặn tiến tới cấm tuyệt đối tượng chặt phá rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tầng che phủ thượng nguồn để tránh tượng xói mịn bồi lấp Thật đáng buồn mai khung cảnh suối Yến thơ mộng, đường giao thông hấp dẫn du khách với phong cảnh sơn thủy hữu tình trở thành lạch nơng cạn đầy bùn, khơng cịn thảm thực vật thuỷ sinh trôi tạo cảm giác êm ả cho du khách Chính mà biện pháp ngăn chặn nguyên nhân trực tiếp phá hoại cảnh quan tươi đẹp cần thực nhanh chóng triệt để + Có phương án đánh giá để đầu tư thích hợp sử dụng diện tích đất cịn để hoang lãng phí khu vực này, tạo thêm sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch, đồng thời góp phần thay đổi kinh tế địa phương Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 125 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Trong nội khu vực, dọc tuyến đường đi, thuyền chuyên chở khách phải bố trí thùng rác thường xuyên thu gom rác + Tuyên truyền, giáo dục có quy định kèm theo biện pháp tài để đơn vị kinh tế, xã hội tự phân chia rác thải thành loại dễ phân huỷ, khó phân huỷ, khơng phân huỷ, loại tái sử dụng  trước tập trung sở xử lý + Có phương án để thu gom rác thải khắp địa bàn du lịch, tuyên truyền giữ vệ sinh môi trường đôi với biện pháp hành + Xây dựng sở xử lý rác thải phương tiện để thu gom chuyên chở rác thải từ nơi trạm xử lý + Sử dụng triệt để quy tắc: Giảm thải, tái sử dụng, tái chế + Để bảo vệ cảnh quan, có biện pháp giải vấn đề lấy lộc, thắp hương du khách tệ nạn phá núi, rừng dân cư .Hệ sinh thái: Bảo vệ nguồn tài nguyên sinh thái nhiệm vụ vơ cấp bách cho cấp quyền nhân dân Với toàn diện tích rừng bao phủ trước đây, bị nhân dân chặt phá cịn khoảng 10% diện tích đất tự nhiên, nhiều loài với chim, thú biến khỏi khu vực Các đặc sản tiếng xưa Hương Sơn mơ, rau sắng vắng bóng dần Để bảo vệ hệ thực vật đây, thiết nghĩ cần phải thực biện pháp: + Quây khu bảo vệ diện tích rừng có Song song với việc tiến hành trồng rừng phủ kín diện tích cịn trống, cải tạo quang cảnh xanh khu vực, vừa làm tăng thêm mức độ hấp dẫn du khách phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái đồng thời bảo vệ phát triển nguồn gen gỗ đây, bảo toàn phục hồi đa dạng sinh học khu vực + Hệ thực vật thuỷ sinh suối Yến mặt nước vùng tranh phong phú gây ấn tượng mạnh du khách đường hành hương vào cõi tâm linh, cần thiết phải có biện pháp bảo vệ phát triển hệ thực vật thủy sinh để du khách lúc ghi nhớ tranh sơn thuỷ hữu tình nơi Về nguồn tài nguyên động vật, nơi trước có nhiều lồi chim thú, khơng có phương án bảo vệ loài động vật trước nạn săn bắn Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 126 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhân dân địa phương nên đến có nhiều lồi khơng cịn thấy Do cần thiết phải có quy định việc theo dõi, biện pháp hành xử lý vi phạm bảo vệ động vật đây, đồng thời phải có kế hoạch ni dưỡng chăm sóc số lồi phù hợp vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, vừa tăng thêm mức độ hấp dẫn sinh động cho du khách viếng thăm, đồng thời có thêm sản phẩm phục vụ cho kinh tế địa phương  Các biện pháp gìn giữ tài nguyên nhân văn: + Có dự án trình quan chức xét duyệt cấp vốn đầu tư để giữ gìn nâng cấp di tích cảnh quan, tun truyền quảng cáo xúc tiến du lịch Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp du lịch phần trích từ lệ phí phục vụ du lịch + Hướng đầu tư vào lĩnh vực phát triển khu du lịch tổng hợp, khai thác hợp lý tiềm + Các quan chức có biện pháp giải tình trạng lấn chiếm di tích cảnh quan + Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch có chọn lọc, độc đáo, hấp dẫn để giới thiệu ưu tiên thị trường nước quốc tế + Chuẩn bị tốt điều kiện để tiến hành hợp tác với tỉnh, đặc biệt với công ty lữ hành nước quốc tế để giới thiệu sản phẩm du lịch Hương Sơn + Xúc tiến chương trình đào tạo bồi dưỡng nhân viên, cán quản lý sở du lịch phù hợp với nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo phạm vi nước + Phối hợp với quan chức khoa học - công nghệ - môi trường để tăng cường lực quản lý môi trường hoạt động du lịch, xây dựng thực việc monitoring môi trường du lịch + Thực đẩy mạnh giáo dục ý thức cộng đồng cho nhân dân Hương Sơn bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường du lịch nói riêng có biện pháp thích hợp để tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch khách du lịch, đồng thời có biện pháp xử phạt hành hành vi vi phạm Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 127 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.6 Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ du lịch + UBND thành phố Hà Nội sớm xây dựng ban hành quy hoạch tổng thể, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa kết hợp với đầu tư, tơn tạo sở vật chất phục vụ lưu trú, làm cho di tich điểm du lịch trở thành điểm đến ấn tượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bộ VHTTDL đạo quan chức nghiên cứu, xây dưng trình UNESCO cơng nhận khu di tích thắng cảnh Hương Sơn trở thành di sản thiên nhiên giới + Tổng cục Du lịch sớm trình Chính phủ cơng nhận khu di tích thắng cảnh Hương Sơn trở thành khu du lịch quốc gia + Sở VHTTDL Hà Nội tăng cường đạo đơn vị thuộc Sở giúp địa phương công tác: Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư bảo vệ phát triển khu di tích thắng cảnh, quản lý khu di tích thắng cảnh, đào tạo nguồn nhân lực cho khu du lịch…v.v, + Sở VHTT&DL Hà Nội xem xét chuẩn hóa lại sở lưu trú, dịch vụ ăn uống theo tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch nhà nước quy định + UBND huyện Mỹ Đức đạo ban, ngành địa phương tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành quy định việc quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn + Đề nghị UBND huyện Mỹ Đức nghiên cứu áp dụng nội dung hoạt động mơ hình quản lý đề xuất đề tài vào thực tế quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn + Thực giải pháp đề xuất đề tài vào thực tế hoạt động quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn + Đầu tư kinh phí tiến hành rà sốt lại để làm sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hương Sơn để xây dựng định hướng phù hợp với trạng khu di tích thắng cảnh Hương Sơn xu hướng vận động phát triển du lịch giới nước Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 128 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý khu di tích - thắng cảnh Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội chương 2, chương tác giả tác giả xác định nhiệm vụ mục tiêu chiến lược giai đoạn 2012-2020 cho Hương Sơn đồng thời tiến hành phân tích SWOT để đưa định hướng chiến lược cho Hương Sơn sở khắc phục điểm yếu, phát huy mạnh để tận dụng hội giảm thiểu rủi ro nguy từ môi trường kinh doanh mang lại Với định hướng chiến lược đó, tác giả xây dựng đề xuất giải pháp chiến lược chức để thực tốt mục tiêu đề ra, gồm giải pháp sau: - Giải pháp Quy hoạch tổng thể phát triển khu DT-TC Hương Sơn - Giải pháp Tuyên truyền quảng bá nâng cao hình ảnh khu DT-TC Hương Sơn khách du lịch nước - Một số giải pháp khác Bên cạnh đó, tác giả đề xuất kế hoạch triển khai giải pháp năm tiếp theo, phân tích cơng việc cần thực giai đoạn Để tính khả thi nâng cao, chiến lược phải lựa chọn kết hợp thực đồng trình thực phải thường xuyên kiểm tra điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể Khu di tích Thắng cảnh Hương Sơn góp phần thúc đẩy phát triển khu di tích thắng cảnh Hương Sơn công tác quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 129 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội khu du lịch tiếng thủ đô Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, thắng cảnh Hương Sơn hạt nhân vùng trọng điểm phát triển du lịch Hương Sơn - Quan Sơn Thắng cảnh Hương Sơn với hệ thống cơng trình kiến trúc tơn giáo xây dựng kết hợp với phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn du khách ngồi nước, bật lễ hội chùa Hương kéo dài tháng thu hút hàng trăm ngàn lượt khách hàng năm Trong năm vừa qua, hoạt động du lịch Hương Sơn đóng góp nhiều cho kinh tế văn hoá xã hội địa phương tăng thu ngân sách, tạo nguồn ngoại tệ lớn góp phần tăng trưởng kinh tế từ có điều kiện giải vấn đề tiêu cực xã hội Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực, hoạt động du lịch Hương Sơn có dấu hiệu tiêu cực phát triển thiếu bền vững du lịch, suy thoái mơi trường tự nhiên, kinh tế văn hố - xã hội Tất dấu hiệu cho thấy Hương Sơn cần biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Vấn đề đặt đề tài nghiên cứu đặc điểm môi trường kinh tế văn hố - xã hội trị, đánh giá chúng mối quan hệ qua lại với hoạt động quản lý du lịch để từ xây dựng số giải pháp chiến lược phát triển dịch vụ du lịch Hương Sơn Xuất phát từ sở lý luận trình nghiên cứu trạng quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý dịch vụ du lịch khu di tích thắng cảnh với mục đích đóng góp vào việc phát triển du lịch Hương Sơn tương xứng với tiềm du lịch vị trí, vai trị phát triển kinh tế xã hội nói chung du lịch Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan, giải pháp nêu dừng lại mức độ đề xuất, gợi mở Với hạn chế định lý luận, thực tiễn, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy bạn bè để viết hồn thiện mục đích phát triển khu di tích thắng cảnh Hương Sơn bền vững Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 130 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tóm tắt Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời ký 1995- 2010, Tổng cục Du lịch Việt Nam Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TP Hà Nội thời kỳ 1997- 2010 đến năm 2020, Sở Du lịch Hà Nội - UBND TP.Hà Nội, 1998 Vũ Tuấn Cảnh, Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp quy hoạch phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1/1995 Nguyễn Đình Hịe - Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXBĐHQGHN, 2002 Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh bùi Thanh Hương biên dịch), Phát triển quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh,2000 Quy hoạch phát triển du lịch thắng cảnh Hương Sơn ,Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 1998 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội - UBND TP.Hà Nội, 2011 Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Sở VHTT&DL - UBND TP Hà Nội, 2010 Báo cáo thống kê huyện Mỹ Đức 10 Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm từ 2006- 2010 (Sở Du lịch hà Tây; Sở VHTT&DL Hà Nội) 11 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2001 12 Marketing du lịch ( dịch từ nguyên tiếng Pháp La marketing touristique) - Robert Langquar & Robert Hollier, 2002 - NXB Thế giới Internet: Website: http://www.Dulịch.hay.vn/portal.php Website: http://vietstock.vn/ Website: http://vietbao.vn/Kinh-te/Dulịch/ Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 131 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHIẾU SỐ 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính gửi: Ông/bà: Chức vụ: Nơi công tác: Kính mong Ơng(bà) cho nhận xét vào cột “Mức độ quan trọng” “Phân loại” cho yếu tố sau: Cột mức độ quan trọng: Gồm yếu tố hội yếu tố thách thức mà lọc dựa vào phân tích thống kê sở du lịch Huyện Mỹ Đức -Hà Nội Phân loại tầm quan trọng từ 0.0(không quan trọng) đến 1.0(rất quan trọng) cho yếu tố Tổng số mức phân loại ấn định cho nhân tố hay 100(nếu tính theo %) Cột phân loại: Phân loại từ đến cho yếu tố sau: 1(là điểm yếu nhất); 2(điểm yếu nhỏ nhất); 3(điểm mạnh nhỏ nhất); điểm mạnh lớn Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 132 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) STT O1 O2 Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá Phân loại (1-4) Chính sách mở cửa hội nhập nhà nước Việt Nam có nhiều danh lam, thắng cảnh tiếng, có kỳ quan giới, trị ổn định O3 Kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định O4 Ngành du lịch nhà nước quan tâm lớn O5 Tình hình giới có nhiều biến động, tâm lý khách du lịch muốn tìm đến an tồn O6 Chiến lược phát triển ngành du lịch khu DT-TC Hương Sơn nằm chiến lược quốc gia T1 T2 Khu DT-TC Hương Sơn cửa ngõ giao thương nhiều địa phương khác quốc tế ngành du lịch Việt Nam giai đoạn đầu phát triển Khủng bố, dịch gia cầm, sóng thần, thiên tai gây tâm lý không tốt cho khách du lịch T3 Gây tâm lý không tốt cho khách du lịch T4 Ngành du lịch Việt Nam gặp cạnh tranh lớn T5 Khả liên kết ngành cịn yếu T6 Khả đa dạng hóa sản phẩm yếu T7 Quản lý yếu ý thức chưa tốt người dân T8 Hệ thống pháp luật chưa đồng Tổng cộng Xin cám ơn lời nhận xét khách quan Ông(bà) Những lời nhận xét góp phần giúp cho nghiên cứu thấy rõ hội thách thức ngành dịch vụ du lịch Huyện gì? Ngành du lịch Huyện khai thác tốt mạnh hay chưa? Từ giúp cho nghiên cứu hay chuyên gia ngành du lịch huyện tìm phương án, sách chiến lược để phát triển ngành dịch vụ du lịch thời gian tới Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 133 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHIẾU SỐ 02 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính gửi: Ông/bà: Chức vụ: Nơi công tác: Kính mong Ơng(bà) cho nhận xét vào cột “Mức độ quan trọng” “Phân loại” cho yếu tố sau: Cột mức độ quan trọng: Gồm yếu tố điểm mạnh 10 yếu tố điểm yếu mà tơi lọc dựa vào phân tích thống kê sở du lịch Huyện Mỹ Đức -Hà Nội Phân loại tầm quan trọng từ 0.0(không quan trọng) đến 1.0(rất quan trọng) cho yếu tố Tổng số mức phân loại ấn định cho nhân tố hay 100(nếu tính theo %) Cột phân loại: Phân loại từ đến cho yếu tố sau: 1(là điểm yếu nhất); 2(điểm yếu nhỏ nhất); 3(điểm mạnh nhỏ nhất); điểm mạnh lớn STT Mức độ quan trọng Tiêu chí đánh giá S1 Lợi vị trí địa lý S2 Có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú S3 Có sức thu hút vốn đầu tư lớn vào ngành S4 Cơ sở hạ tầng sở lưu trú tốt S5 Đã tiếng từ lâu nơi du lịch tâm linh S6 Được quan tâm đặc biệt khu DT-TC Hương Phân loại (1-4) Sơn trình phát triển Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 134 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ S7 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Môi trường xã hội khu du lịch cải thiện mạnh mẽ S8 Môi trường xã hội khu du lịch an toàn S9 Nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng W1 Quỹ đất dành cho phát triển du lịch lớn W2 Sản phẩm du lịch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng chưa cao W3 Môi trường tự nhiên bị ô nhiễm W4 Tài nguyên nhân văn chưa khai thác hiệu W5 Quản lý nhà nước chưa theo kịp phát triển W6 Ngành du lịch khu DT-TC Hương Sơn quan tâm phát triển theo chiều rộng W7 Chất lượng nguồn nhân lực ngành hạn chế W8 Cịn yếu cơng tác tun truyền quảng bá W9 Sự phối hợp ban ngành chưa chặt chẽ, vốn đầu tư dàn trải hiệu cao W10 Chính sách đất đai hay thay đổi, thủ tục thuế đất giao đất phức tạp Tổng cộng Xin cám ơn lời nhận xét khách quan Ơng(bà) Những lời nhận xét góp phần giúp cho nghiên cứu thấy rõ điểm mạnh điểm yếu ngành dịch vụ du lịch Huyện gì? Ngành du lịch Huyện khai thác tốt mạnh hay chưa? Từ giúp cho nghiên cứu hay chuyên gia ngành du lịch huyện tìm phương án, sách chiến lược để phát triển ngành dịch vụ du lịch thời gian tới Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 135 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 02: DANH SÁCH NHỮNG CHUYÊN GIA AM HIỂU NGÀNH DU LỊCH HUYỆN MỸ ĐỨC CHO Ý KIẾN PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ XỬ LÝ Ý KIẾN CHUYÊN GIA BẢNG MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) Mức độ quan trọng STT Tiêu chí đánh giá I O1 O2 Cơ hội Chính sách mở cửa hội nhập nhà nước Việt Nam có nhiều danh lam, thắng cảnh tiếng, có kỳ quan giới, trị ổn định Kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định Ngành du lịch nhà nước quan tâm lớn Tình hình giới có nhiều biến động, tâm lý khách du lịch muốn tìm đến an tồn Chiến lược phát triển ngành du lịch khu DTTC Hương Sơn nằm chiến lược quốc gia Khu DT-TC Hương Sơn cửa ngõ giao thương nhiều địa phương khác quốc tế ngành du lịch Việt Nam giai đoạn đầu phát triển Thách thức Khủng bố, dịch gia cầm, sóng thần, thiên tai gây tâm lý không tốt cho khách du lịch Gây tâm lý không tốt cho khách du lịch Ngành du lịch Việt Nam gặp cạnh tranh lớn Khả liên kết ngành yếu Khả đa dạng hóa sản phẩm cịn yếu Quản lý yếu ý thức chưa tốt người dân Hệ thống pháp luật chưa đồng Tổng cộng O3 O4 O5 06 O7 II T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 136 Phân loại (1-4) Số điểm quan trọng 0,09 0,13 3,7 3,6 0,333 0,468 0,12 0,06 0,07 3,3 3,4 3,6 0,396 0,204 0,252 0,08 2,8 0,224 0,02 2,4 0,048 0,09 2,2 0,198 0,08 0,07 2,7 1,9 0,216 0,133 0,05 0,04 0,05 1,3 2,1 2,3 0,065 0,084 0,115 0,05 1,7 0,085 2,821 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ XỬ LÝ Ý KIẾN CHUYÊN GIA BẢNG MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) Mức độ quan trọng STT Tiêu chí đánh giá I S1 S2 S3 S4 S5 S6 Điểm mạnh Lợi vị trí địa lý Có nguồn tài ngun tự nhiên đa dạng, phong phú Có sức thu hút vốn đầu tư lớn vào ngành Cơ sở hạ tầng sở lưu trú tốt Đã tiếng từ lâu nơi du lịch tâm linh Được quan tâm đặc biệt khu DT-TC Hương Sơn q trình phát triển S7 S8 S9 Mơi trường xã hội khu du lịch cải thiện mạnh mẽ Môi trường xã hội khu du lịch an toàn Nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng II W1 Điểm yếu Quỹ đất dành cho phát triển du lịch lớn W2 Phân loại (1-4) Số điểm quan trọng 0,053 0,118 0,072 0,066 0,065 0,035 3,4 3,7 3,6 3,2 3,4 3,7 0,1802 0,4366 0,2592 0,2112 0,221 0,1295 0,046 1,3 0,0598 0,047 0,044 3,6 3,3 0,1692 0,1452 0,075 2,2 0,165 Sản phẩm du lịch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng chưa cao Môi trường tự nhiên bị ô nhiễm Tài nguyên nhân văn chưa khai thác hiệu 0,038 2,3 0,0874 0,043 0,040 1,9 2,4 0,0817 0,096 Quản lý nhà nước chưa theo kịp phát triển Ngành du lịch khu DT-TC Hương Sơn quan tâm phát triển theo chiều rộng W7 Chất lượng nguồn nhân lực ngành hạn chế W8 Cịn yếu cơng tác tun truyền quảng bá W9 Sự phối hợp ban ngành chưa chặt chẽ, vốn đầu tư dàn trải hiệu cao W10 Chính sách đất đai hay thay đổi, thủ tục thuế đất giao đất phức tạp Tổng cộng 0,049 0,042 1,5 1,6 0,0735 0,0672 0,046 1,2 0,0552 0,047 0,034 2,1 1,8 0,0987 0,0612 0,04 1,9 0,076 W3 W4 W5 W6 Nguyễn Bá Hiển – Lớp QTKD 137 2,6738 Viện Kinh tế & Quản lý

Ngày đăng: 24/09/2016, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w