TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN - g o £ o O SO Ỉ -ĐẠI HỌC KTQD TT THÔNG TIN THƯ VIỆN PHÒNGLUẬNÁN-TưLIỆU NGUYỄN VĂN THẮNG PHÁT TRIỀN DU LỊCH VÙNG HỒ QUAN SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TÉ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ 7ÃS U O f ' Người hưó’ng dẫn khoa hoc: GS.TS NGO THANG LỢI HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN T ô i x in c a m đ o a n rằ n g to n b ộ n h ữ n g n ộ i d u n g v số liệ u tro n g lu ậ n v ă n d o tô i tự n g h iê n c ứ u , k h ả o sá t v th ự c h iện H ọ c v iê n th ự c h iệ n lu ận v ăn N gu yễn V ăn T hắng LỜI CẢM ƠN Đ ể h o n th n h c h n g trìn h c a o h ọ c v v iế t lu ậ n v ă n n y , tô i đ ã n h ậ n đ ợ c s ự h n g d ẫ n , g iú p đ ỡ v g ó p ý n h iệ t tìn h c ủ a q u ý th ầ y c ô trư n g Đ i h ọ c K in h tế Q u ố c D â n v c c th ầ y c ô c ủ a V iệ n Đ o tạ o S a u đ i h ọ c T rư c h ế t, tô i x in c h â n th n h c ả m n đ ế n q u ý th ầ y c ô trư n g Đ i h ọ c K in h tế Q u ố c D â n , đ ặ c b iệ t n h ữ n g th ầ y c ô đ ã tậ n tìn h d y b ả o c h o tô i s u ố t th i g ian h ọ c tậ p tạ i trư n g T ô i x in g i lờ i b iế t n sâ u sắ c đ ế n G iá o sư - T iế n s ĩ N g ô T h ắ n g L ợ i đ ã d n h rấ t n h iề u th i g ia n v tâ m h u y ế t h n g d ẫ n n g h iê n c ứ u v g iú p tô i h o n th n h lu ận v ă n tố t n g h iệ p N h â n đ â y , tô i c ũ n g x in c h â n th n h c ả m n B a n G iá m h iệ u trư n g Đ i h ọ c K in h tế Q u ố c D â n c ù n g q u ý th ầ y c ô tro n g K h o a K ế h o c h v P h t triể n đ ã tạ o rấ t n h iề u đ iề u k iệ n đ ể tô i h ọ c tậ p v h o n th n h tố t k h ó a h ọ c Đ n g th i, tô i c ũ n g x in c ả m n C ô n g ty C P T h ủ y sả n v D u lịc h Q u a n S n v ủ y b a n N h â n d â n h u y ệ n M ỹ Đ ứ c , đ ã tạ o đ iề u k iệ n c h o tô i đ iề u tra k h ả o sá t để c ó d ữ liệ u v iế t lu ậ n v ăn M ặ c d ù tô i đ ã c ó n h iề u c ố g ắ n g h o n th iệ n lu ậ n v ă n b ằ n g tấ t c ả n h iệ t tìn h v n ă n g lự c c ủ a m ìn h , tu y n h iê n k h ô n g th ể trá n h k h ỏ i n h ữ n g th iế u sót, râ t m o n g n h ậ n đ ợ c n h ữ n g đ ó n g g ó p q u ý b u c ủ a q u ý th ầ y c ô v c c b ạn H N ộ i, th n g n ă m 2013 H ọ c v iê n N gu yễn V ăn T hắng MỤC LỤC LỜI CAM Đ O A N LỜI CẢM ƠN D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T D A N H M Ụ C B Ả N G , B IỂ U DANH M ỤC S ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN L Ờ I M Ở Đ À U C H Ư Ơ N G K H U N G L Ý T H U Y Ế T N G H IÊ N c ứ u P H Á T T R IỂ N D U L ỊC H S I N H T H Á I 1.1 T ổ n g q u a n c c v ấ n đ ề n g h iê n c ứ u 1.2 K h u n g lý th u y ế t n g h iê n c ứ u p h t triể n d u lịc h sin h t h i 1.2.1 D u lịch sin h th i g ì ? 1.2.2 Đ ặ c đ iể m c ủ a d u lịc h sin h t h i 11 1.2.3 C c n g u y ê n tắ c p h t triể n d u lịch sin h th i 12 1.2.4 C c đ iề u k iệ n p h t triể n d u lịc h sin h t h i 13 1.2.5 C c h o t đ ộ n g c ủ a d u lịch sinh th i 15 1.2.6 C ác n h â n tố ả n h h n g đ ến p h t triể n d u lịc h sin h t h i .16 1.2.7 K h u d u lịc h sin h th i 20 1.2.8 C ác tiê u ch í đ n h g iá d u lịch sin h th i 23 1.2.9 K in h n g h iệ m p h t triể n d u lịc h sin h t h i 27 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G P H Á T T R I Ể N D U L Ị C H V Ù N G H Ò Q U A N S Ơ N 32 Đ n h g iá tiề m n ă n g d u lịc h v ù n g h Q u a n S o n 32 1 Đ iề u k iệ n tự n h iê n v n h â n v ă n .32 2 Đ iề u k iệ n k in h tế - x ã h ộ i 37 Đ iề u k iệ n k ế t c ấ u h t ầ n g 37 2 T h ự c trạ n g p h t triể n d u lịc h v ù n g h Q u a n S n 39 2 K h c h d u lịc h 39 2 D o a n h th u h o t đ ộ n g d u l ị c h 42 2 C s v ậ t c h ấ t - k ỹ th u ậ t p h ụ c v ụ d u l ị c h 44 2 N g u n n h â n lự c p h ụ c v ụ d u l ị c h 45 2.2.5 K h a i th c đ iểm , tu y ế n d u lịch k h u v ự c h Q u a n S n 45 Đ n h g iá c h u n g th ự c trạ n g p h t triể n d u lịc h v ù n g h Q u a n S n 45 Đ n h g iá loại h ìn h d u lịch p h ù h ợ p vớ i v ù n g h Q u a n S n 45 Đ n h g iá th ự c trạ n g h o t đ ộ n g d u lịch th eo n g u y ê n tắc c ủ a d u lịch sin h thái50 3 Đ n h g iá tổ n g h ợ p S W O T (Đ iểm m ạn h , Đ iể m y ế u , C h ội, T h c h t h ứ c ) 53 N h ậ n d iệ n c c v ấ n đề c ầ n giải q u y ế t 54 C H Ư Ơ N G 3: P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P P H Á T T R I Ể N D L ỊC H V Ù N G H Ồ Q U A N S Ơ N 56 C s x c đ ịn h q u a n đ iể m v m ụ c t i ê u 56 1 V ị trí v m ố i liê n h ệ v ù n g 56 B ố i c ả n h tro n g n c v th ế g i i 60 3 V ù n g h Q u a n S n tro n g đ ịn h h n g p h t iể n c ủ a th n h p h ố H N ộ i 62 3.1.4 N h u c ầ u d u lịc h sin h th đ ố i v i H N ộ i v v ù n g h Q u a n S n 63 Q u a n đ iể m v m ụ c t i ê u 64 3.2.1 Q u a n đ i ể m 64 3.2.2 M ụ c tiê u p h t triể n 65 3 Đ ịn h h n g p h t triể n d u lịc h v ù n g h Q u a n S n 65 3.3.1 Đ ịn h h n g v ề th ị trư n g k h c h d u l ị c h 65 3.3.2 Đ ịn h h n g c c loại h ìn h sản p h ẩ m d u l ịc h 66 3.3 Đ ịn h h n g x â y d ự n g kế h o c h m ark e tin g d u l ịc h 69 3.3.4 Đ ịn h h n g k h ô n g g ia n p h â n v ù n g d u l ịc h 70 3 Đ ịn h h n g p h t triể n h ệ th ố n g c sở v ậ t c h ấ t p h ụ c v ụ d u lịc h 71 G iả i p h p p h t triể n d u lịc h v ù n g h Q u a n S n 72 T h ú c đ ẩ y h o t đ ộ n g x ú c tiế n d u lịch v ù n g h Q u a n S n .72 4.2 T ă n g c n g đ ầ u tu c sở v ậ t c h ấ t k ỹ th u ậ t d u lịch v ù n g h Q u a n S n 73 3.4.3 N â n g cao c h ấ t lư ợ n g d ịch v ụ v đ a d ạn g h ó a c c sả n p h ẩ m d u l ịc h 74 3.4.4 T ă n g c n g p h t triể n tu y ến , đ iểm v liên k ế t v i c c to u r d u l ịc h 75 3.4.5 N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g n g u n n h â n lự c 77 3.4.6 Đ ẩ y m n h tu y ê n tru y ền , giáo d ụ c n â n g cao n h ậ n th ứ c v ề d u lịch sinh thái 77 3.4.7 B ả o tồ n v sử d ụ n g h ợ p lý n g u n tà i n g u y ê n d u l ịc h 78 K É T L U Ậ N V À K I É N N G H Ị 80 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ: B ìn h q u â n CSVCKT: C s v ậ t c h ấ t k ỹ th u ậ t CP: C ổ phần DL: D u lịc h D LST: D u lịc h sin h th i ĐVT: Đ n v ị tín h KBTTN: K h u b ả o tồ n th iê n n h iê n M IC E : M e e tin g (h ộ i h ọ p ), In c e n tiv e (k h en th n g ), C o n v e n tio n (h ộ i n g h ị, h ộ i th ả o ) v E x h ib itio n (triể n lãm ) NXB: N h xuất QL: Q u ố c lộ TL: T ỉn h lộ TTCN: T iể u th ủ c ô n g n g h iệ p UNW TO: T ổ c h ứ c D u lịc h th ế g iớ i VQG: V n q u ố c g ia DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU B ả n g : S ố lư ợ t k h c h d u lịc h h Q u a n S n g iai đ o n 0 - 1 39 B ả n g 2 : D o a n h th u d u lịc h k h u d u lịc h h Q u a n S n 43 B ả n g : Đ n h g iá k h ả n ă n g p h t triể n D L S T v ù n g h Q u a n S n 48 B iể u : S ố lư ợ t k h c h 40 B iể u 2 : C c ấ u n g u n k h c h 41 B iể u : S ố n g y lư u t r ú 41 B iể u : D o a n h th u h o t đ ộ n g d u l ịc h 42 B iể u : T ố c đ ộ tă n g d o a n h th u d u l ị c h .43 DANH MỤC CÁC s ĐỒ S đ 1.1 K h u n g n g h iê n c ứ u S đ : C c tru n g tâ m , c ụ m d u lịc h H N ộ i 57 S đ : V ị trí c ủ a v ù n g h Q u a n S n tro n g h u y ệ n M ỹ Đ ứ c 58 S đ 3 : R a n h g iớ i v ù n g h Q u a n S n 59 S đ : Đ ịn h h n g c c q u y h o c h đ ố i v i v ù n g h Q u a n S n 63 S đ : P h t triể n lo ại h ìn h sả n p h ẩ m d u lịc h v ù n g h Q u a n S n .67 S đ : K h ô n g g ia n p h t triể n lo ại h ìn h sả n p h ẩ m d u lịc h v ù n g h Q u a n S n TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN - 0 0 © 0808 NGUYỄN VĂN THẮNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG HỒ QUAN SƠN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TÉ PHÁT TRIẺN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2013 4? 67 DU LỊCH SINH THÁI D LỊCH DU LỊCH HỘI NGHỊ, HỌI THẢO NGHỈ Dư ỡ n g LOẠI HÌNH SẢNPHẨM DU LỊCH DU LỊCH DU LỊCH VUI CHƠI GIẢI TRÍ THÊ THAO S đ 3.5: P h t triể n lo ại h ìn h sả n p h ẩ m d u lịc h v ù n g h Q u a n S n 68 m v ; \ ’ NGHỈ \ ƯỠNG irm • • ** S đồ 3.6: K hông gian phát triển loại hình sản phẩm du lịch vùng hồ Q uan Sơn - Du lịch sinh thái: Dựa vào tiềm du lịch đa dạng hệ sinh thái, cảnh quan: hồ nước, núi đá, động thực vật phong phú - Du lịch nghỉ dưỡng: Phát triển du lịch sinh thái cần phải phát triển sở lưu trú nghỉ dưỡng cao cấp Khai thác khu vực thuận lợi để phát triển mơ hình nhà sinh thái, biệt thự vườn loại hình lưu trú phù họp với kiến trúc địa - D u lịch vui chơi giải trí: Khu vực có địa hình thuận lợi để phát triển loại hình vui chơi giải trí trẻ em, mạo hiểm, làng văn hóa khu động vật hoang dã - D u lịch thể thao: Trong khu vực du lịch có hệ thống hồ nước lớn thuận lợi cho hoạt động thể thao nước (như lướt ván, canô nước, dù lượn, chèo thuyền ) M ặt khác theo định hướng phát triển du lịch Hà Nội có xác định xây dựng sân G olf cấp thành phố phục vụ nhu cầu thể thao, giải trí nhân dân thủ khách quốc tế - Du lịch hội nghị, hội thảo (Du lịch MICE): Xu phát triển DLST thường gắn liền với loại hình du lịch khác du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, đặc biệt thuận lợi để phát triển loại hình du lịch hội nghị, hội thảo để hấp dẫn du khách 3.3.3 Định hướng xây dựng kế hoạch marketing du lịch - Xây dựng hình ảnh điểm đến: Để thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch vùng hồ Quan Sơn cần xây dựng hình ảnh khu vực với tiềm du lịch nghỉ dưỡng, du lịch vui chơi giải trí du lịch tâm linh Ngoài ra, khu vực thuận lợi để kết nối với điểm du lịch khác vùng như: điểm du lịch làng nghề Hà Đông (Lụa —Vạn Phúc), điểm du lịch tâm linh Hương Sơn, điểm du lịch sân golf - nghỉ dưỡng hồ Văn Sơn, điểm du lịch sinh thái hồ Đồng Sương (huyện Chương Mỹ) Mặt khác, Thành phố địa phương cần tổ chức chương trình quảng bá rộng rãi hình ảnh vùng hồ Quan Sơn - Chương trình tuyên truyền quảng bá du lịch: Để xây dựng hình ảnh du lịch khu vực cần tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch lồng ghép với điểm du lịch khác địa bàn Thành phố Quảng bá rộng rãi hình ảnh du lịch vùng hồ Quan Sơn nhiều hình thức ngồi thành phố phương tiện thông tin đại chúng chỗ như: biên soạn ấn phẩm quảng cáo, băng ế 70 hình, quảng cáo lớn phát hành rộng rãi sách hướng dẫn du lịch, giới thiệu khu du lịch nói chung trọng vào khu du lịch sinh thái nói riêng - Nguồn lực cho hoạt động tuyên truyền quảng bá: Ngân sách cho hoạt động tuyên truyền du lịch từ nguồn ngân sách nhà nước lĩnh vực xây dựng thương hiệu hình ảnh du lịch Hà Nội Ngồi ra, huy động nguồn lực từ việc xã hội hóa ngành du lịch (đặc biệt tuyên truyền quảng bá hình ảnh thông qua nhà tài trợ hoạt động lĩnh vực du lịch) 3.3.4 Định hướng không gian phân vùng du lịch - Định hướng phát triển du lịch Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050: Theo quy hoạch, hình thành cụm du lịch Hương Sơn - Quan Sơn trở thành cụm du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí Là cụm phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội (cùng với cụm du lịch Ba Vì - Sơn Tây; cụm du lịch Núi Sóc (Sóc Sơn); cụm du lịch Vân Trì - c ổ Loa; Trung tâm du lịch Hà Nội) - Định hướng phát triển du lịch Quy hoạch phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: Theo quy hoạch, hình thành khơng gian ưu tiên phát triển du lịch bao gồm cụm du lịch: (i) Trung tâm du lịch Hà Nội; (ii) cụm du lịch Sơn Tây - Ba Vì; (iii) cụm du lịch Hương Sơn - Quan Sơn-, (iv) cụm du lịch đền Sóc - Hồ Đồng Quan; (v) cụm du lịch Vân Trì - c ổ Loa; (vi) cụm du lịch Hà Đông phụ cận - Định hướng tổ chức không gian du lịch Khu du lịch hồ Quan Sơn: + Quan điểm phát triển theo không gian: Phát triển du lịch gắn kết khai thác cảnh quan núi đá, mặt nước văn hóa cộng đồng dân cư + Tổ chức không gian du lịch: Tổ chức không gian du lịch theo khu chức như: Khu vực hồ nước (phục vụ khai thác vận tải du lịch, vui chơi giải trí nước kết hợp với nuôi trồng thủy sản); hệ thống đảo, hang động (nghiên cứu, tham quan, ngắm cảnh, tâm linh - tín ngưỡng); khu vực tổ chức kiện, dịch vụ lưu trú, ăn uống; khu vực vui chơi giải trí, thể thao + Không gian ưu tiên phát triến: 71 Liên kết vùng phát triển: Tập trung kết nối tổ chức tour cụm du lịch Hương Sơn - Quan Sơn trở thành cụm du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng vui chơi giải trí Khơng gian nội vùng: Khai thác điểm đến đảo núi đá, hang động, điểm du lịch tâm linh (đình, đền, chùa), vui chơi giải trí Tổ chức thành tuyến du lịch nội vùng có liên kết phù họp để phục vụ du khách 3.3.5 Định hướng phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch - Hệ thống sở lưu trú: Thành phố có “Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” Theo đó, quy hoạch mở rộng quỹ đất nhằm giảm tải cho khu vực đô thị trung tâm tải nhà ở, hạ tầng kỹ thuật (giao thông) hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, công viên hệ thống vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, sở phục vụ du lịch) Hệ thống sở lưu trú Hà Nội chủ yếu phân bố khu vực trung tâm khu vực trục quốc lộ gắn với khu vực đô thị phát triển Trong đó, vùng hồ Quan Sơn thuận lợi có liên kết thuận tiền giao thơng đường QL6, QL21B gắn với Quận Hà Đông thị trấn Đại Nghĩa (huyện M ỹ Đức) Tại khu vực vùng hồ Quan Sơn tập trung phát triển loại hình lưu trú nghỉ dưỡng theo kiểu resort, phát triển khách sạn đại đạt tiêu chuẩn phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng ngày cao du khách, đặc biệt khách du lịch quốc tế Trong định hướng phát triển du lịch Hà Nội, xác định không gian du lịch “Hương Sơn - Quan Sơn” bố trí quy mơ khoảng 5.000 phịng - Hệ thống sở văn hóa, vui chơi giải trí, thể thao: + Hệ thống sở văn hóa: Đổi với sở văn hóa có cần trùng tu, cải tạo bảo tồn gìn giữ: Chùa Cao, chùa Hàm Long, chùa Linh Sơn, ; Đồng thời xây dựng cơng trình văn hóa, tâm linh có tầm cỡ khu vực khu du lịch nhằm thu hút du khách + Hệ thống sở vui chơi giải trí: Hình thành khu vực vui chơi giải trí cơng viên chun đề thiên nhiên gắn kết với vườn thú, công viên vui chơi, + Hệ thống sở thể thao: Trong khu vực hồ Quan Sơn, phần lớn diện tích mặt nước vậy, phát triển môn thể thao nước: bơi thuyền, mô tô nước, lướt sóng, dù lượn, chèo thuyền Đặc biệt, định hướng quy hoạch 72 Thành phố xác định khu vực xây dựng sân golf (là động lực lớn để thu hút khách du lịch yêu thích môn thể thao này) - Hệ thống sở dịch vụ: Phát triển hệ thống sở dịch vụ bao gồm dịch vụ ẩm thực (nhà hàng, điểm bán hàng giải khát, ) phục vụ khách du lịch phạm vi khu du lịch hồ Quan Sơn (có thể bố trí đảo tập trung đơng du khách gắn với sở vui chơi giải trí thể thao), dịch vụ bán hàng lưu niệm (hình thành điểm bán đồ lưu niệm gắn với hình ảnh du lịch vùng hồ Quan Sơn, sản phẩm làng nghề truyền thống địa phương hình tượng sản xuất nơng nghiệp, có ý nghĩa truyền tải thông điệp du lịch nơi đây) Đồng thời, phát triển dịch vụ khác như: tài chính, bưu điện, viễn thơng, phục vụ khách du lịch đặc biệt du khách quốc tế 3.4 Giải pháp phát triển du lịch vùng hồ Quan Sơn 3.4.1 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến du lịch vùng hồ Quan Sơn Hoạt động xúc tiến du lịch vùng hồ Quan Sơn giải pháp quan trọng để phát triển du lịch sinh thái khu vực Hiện nay, khu du lịch hồ Quan Sơn chưa có website riêng khu du lịch, thơng tin chủ yếu cung cấp từ số doanh nghiệp khai thác du lịch Vì cơng tác xúc tiến du lịch ngày phải quan tâm Du lịch sinh thái vùng hồ Quan Sơn nằm chiến lược quảng bá sản phẩm du lịch sinh thái thành phố Hà Nội c ầ n tổ tham gia vào hội thảo, hội chợ, triển lãm du lịch, đồng thời phát hành ấn phẩm, tuyên truyền quảng cáo Tham gia vào thi tìm hiểu môi trường sinh thái vùng hồ Quan Sơn M ặt khác, hoạt động du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng du khách thường tìm hiểu qua thơng tin mạng, đại lý du lịch Vì trước mắt cần có liên kết với đại lý du lịch, lâu dài cần có đại lý du lịch riêng khu vực này, thiết kế trang web riêng du lịch sinh thái hồ Quan Sơn Hoàn thiện kênh chào bán sản phẩm du lịch sinh thái: Chào bán sản phẩm du lịch sinh thái trực tiếp đến nơi thường xuyên khách thông qua phương tiện truyền thông đại chúng phương thức đại qua kênh Internet (website khu du lịch đại lý du lịch) Chào bán sản phẩm thông qua điểm du lịch lừ hành, trọng vào điểm du lịch chuyên kinh 73 doanh sản phẩm du lịch sinh thái Đây kênh cần khai thác triệt để doanh nghiệp lữ hành người chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm du lịch Đồng thời, chào bán sản phâm du lịch sinh thái qua tổ chức hành chính, đon vị nghiệp doanh nghiệp Tuy nhiên, cần lựa chọn tổ chức, doanh nghiệp mà thành viên tổ chức, doanh nghiệp có quan tâm có mục đích riêng môi trường sinh thái Tăng cường hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái như: - Xây dựng chương trình quảng bá theo chuyên đề, tiến đến chiến dịch quảng bá xúc tiến tầm cỡ để thuyết phục thu hút đối tượng khách du lịch sinh thái Trong đó, cần xác định thị trường mục tiêu, thiết kế marketing thích hợp với nội dung cách thức tiến hành phù họp - Nội dung quảng bá tập trung vào việc cung cấp thông tin chung cụ thể tuyến điểm du lịch sinh thái, sản phẩm độc đáo, - Phương thức quảng bá đa dạng hoạt động marketing công cộng qua phương tiện thông đại chúng sách, báo, tạp chí ngồi nước, đài phát thanh, truyền hình, tờ rơi phát hành sân bay, nhà ga, qua việc tài trợ tổ chức kiện lớn - Tiến hành hoạt động marketing trực tiếp thông qua việc xây dựng sử dụng hiệu tập quảng cáo, hay đĩa CD, trang web để truyền thông tin đến khách hàng tiềm 3.4.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng hồ Quan Sơn Qua nghiên cứu phần thực trạng sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng hồ Quan Sơn chưa phát triển Hệ thống nhà hàng khách sạn khu du lịch thiếu chưa có phịng cao cấp Vì vậy, cần tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng khu vực , tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý khai thác tài nguyên du lịch đồng thời thu hút đầu tư dịch vụ du lịch nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, Có sách khuyến khích đặc biệt dịch vụ thiếu yếu sở lưu trú từ 2, trở lên, nhà hàng sang trọng, khu vui chơi giải trí đa Đồng thời khuyến khích thành phần tham gia vào phát triển du lịch sinh thái - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng vừa điều kiện vừa tạo tính hấp dẫn để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, đồng thời du lịch sinh thái chi 74 phát triển bền vững sở bền vững sinh thái môi trường Đầu tư phát triển sở hạ tầng nâng cao chất lượng môi trường điểm đến du lịch sinh thái yêu cầu cấp bách, không đảm bảo cho phát triển du lịch sinh thái bền vững mà cịn có ý nghĩa kinh tế - xã hội Tập trung giải tốt điều kiện tối cần thiết điện, nước, đường giao thông, quản lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực Khuyến khích doanh nghiệp cộng đồng địa phương đầu tư vào sở hạ tầng nội vùng, liên vùng nhằm triển khai hiệu Tăng cường vai trò, trách nhiệm câp quyên địa phương, ban ngành chức công tác quản lý đât đai, bảo vệ rừng, xử lý nghiêm trường họp vi phạm khai thác khơng mục đích - Tăng cường đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật: Là giải pháp quan trọng thúc động du lịch du khách điều kiện quan trọng để tô chức hoạt động du lịch, góp phân đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ, đơng thời nâng cao tính đặc thù cho khu vực du lịch sinh thái Trong thời gian tơi, can phát triên sở vật chât kỹ thuật theo hướng đại hóa, song phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc bảo vệ môi trường phát triển bền vững mang tính đặc trưng, độc đáo + Ve loại hình lưu trú: Phát triển sở lưu trú mang phong cách gắn với thiên nhiên nhà sàn, mô theo kiến trúc địa phương, sử dụng vật liệu tranh, tre, nửa địa phương Đơng thời khuyến khích phát triển khu nghỉ dưỡng với hệ thống hạ tầng dạ, tiện nghi cao cấp + sở dịch vụ ẩm thực ăn uống: Hiện khu vực hồ Quan Sơn chưa phát triên hệ thông sở dịch vụ ăn uống, phát triển sở ẩm thực phong phú, đa dạng bố trí lồng ghép khu vực lưu trú Đồng thời, thiết kế quán ăn nhanh phục vụ nhu cầu khác du khách + Xây dựng trung tâm tổ chức hội nghị, hội thảo phục vụ nhu cầu khách du lịch kết họp với công việc tổ chức kiện (du lịch MICE) với thiết bị nghe nhìn trang thiết bị đại 3.4.3 Nâng cao chât lượng dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm du lịch Chất lượng dịch vụ nguyên nhân hấp dẫn du khách Vì vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin khách hàng không 75 thỏa mãn: thu thập thông tin từ báo cáo hàng kỳ, thu thập ý kiến cá nhân phiếu trưng cầu ý kiến cá nhân phát cho du khách vấn trực tiếp Du lịch sinh thái loại hình du lịch mà người muốn trở với thiên nhiên, hịa với thiên nhiên, đến nơi cịn ngun sơ đề hịa với sơng người dân địa loại hình có xu hướng ngày tăng cao Chất lượng dịch vụ công cụ cạnh tranh hiệu quả, đồng thời nâng cao chất lượng sản phâm dịch vụ cần thiết nhiệm vụ trọng tâm Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng công việc việc lấy ý kiến khách hàng chất lượng phục vụ, đê đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp xử lý tốt phàn nàn khách Mặt khác, chất lượng sản phẩm dịch vụ c u n ê ể an hen V Ớ I việc đảm bảo an toàn cho du khách Ngoài ra, cần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Hiện nay, loại hình sản phâm du lịch khu vực vùng hồ Quan Sơn đơn điệu, chưa hấp dẫn du khách, chủ yếu khách du lịch tham gia vào hoạt động thăm quan, ngắm cảnh thiên nhiên chính, chưa có nhiều loại hình sản phẩm hấp dẫn khách kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Vì vậy, cần phát triển loại hình sản phẩm có khả phát triên thuận lợi mặt không gian rộng như: phát triển khu nghỉ dưỡng cao câp, khu vui chơi giải trí tổng họp, khu vườn thú hoang dã, thể thao nước để hap dân khách du lịch đên với khu vực 3.4.4 Tăng cường phát triển tuyến, điểm liên kết với tour du lịch Sự hâp dân khu du lịch sinh thái phụ thuộc lớn vào hấp dẫn điểm du lịch, sô lượng tuyến du lịch Nếu địa phương có nhiều tuyến du lịch hâp dân du khách tới Qua khảo sát thực địa cho thấy, vùng hồ Quan Sơn có lợi liên kết nhiều điểm tham quan khu vực: Hương Sơn (huyện Mỹ Đức) Ho Đồng Sương, Khu du lịch nghỉ dưỡng sân Golf Văn Sơn (huyện Chương Mỹ),., dọc theo đường HỒ Chí Minh Nhung vấn đề đặt phần lớn khách du lịch coi số điểm đến họ, chủ yếu khách tham quan ngày Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải nhanh chóng tập trung đầu tư vào hạng mục sở vật chất kỹ thuật du lịch như: hệ thống sở lưu trú, khu vui chơi giải trí, sở thể thao, nhà hàng ẩm thực, khu vực cắm trại, Nhằm hấp dan thu hút khách quan tâm kéo dài số ngày lưu trú khách 76 Mặt khác, đầu tư vào hệ thống giao thông nội vùng tạo điều kiện thuận lợi cho du khách lại tổ chức hoạt động leo núi (thể thao mạo hiểm) Nhằm mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái - Tuyến liên vùng: Với khoảng cách địa lý gần trung tâm Hà Nội thuận tiện giao thông mối liên kết nên khu vực hồ Quan Son có nhiều thuận lợi để tổ chức thành tuyến liên vùng nhờ vào liên kết trung tâm, cụm, điểm du lịch tiếng thành phố như: + Trung tâm Hà Nội - Hà Đông - Quan Son - Hưong Son - Trung tâm Hà Nội + Trung tâm Hà Nội - Hà Đông - Khu du lịch nghỉ dưỡng, sân G olf Văn Son - Quan Son - Trung tâm Hà Nội + Trung tâm H Nội - Chùa Trăm Gian - Chùa Trầm - Quan Sơn - Hương Sơn - Trung tâm Hà Nội + Trung tâm Hà Nội - Hà Đông - Hương Son - Quan Sơn - Đồng Sương Văn Son - VGQ Ba Vì - Đồng Mơ - Xuân Khanh - Son Tây - Suối Hai - Trung tâm Hà Nội - Tuyến nội vùng: Tổ chức tuyến nội vùng với điểm đến họp lý thơng qua phương tiện thuyền xuồng máy Đồng thịi, khai thác tuyến leo núi + Tuyến số 1: Bến thuyền - Núi Trâu Bạc - Bãi tắm Thủy Tiên - Hòn Mê Thung Họp Tiến - Mõm Nghé - Đảo Sư Tử - Núi sỏ Lợn - Đồi Độc Lập - Thung Voi - Sân Chim - Đầm Sen - Hoa Quả Sơn - Núi Bàn Cờ - Bến Thuyền + Tuyến số 2: Bến thuyền - Núi Trâu Bạc - Bãi tắm Thủy Tiên - Hòn Mê Mõm Nghé - Đảo Sư Tử - Núi sỏ Lợn - Đồi Độc Lập - Đầm Sen - Núi Quai Chèo - Chùa Linh Sơn Động - Ngọc Long Động - Hang Chụt - Đập tràn Ngái - Thung Phật - Thung Bà M uốn - Chùa Bồ Đe - Chùa Cao - Chùa Kim Cương - Chùa Hàm Long - Bến Thuyền + Tuyến số 3: Bến thuyền - Bãi tắm Thủy Tiên - Đồi Độc Lập - Thung Hợp Tiến - Sân Chim - Thung Voi - Đầm Sen - Hoa Quả Sơn - Linh Sơn Động - Ngọc Long Động - Thung M - Đập tràn Ngái - Thung c ố n g - Chùa Thung Phật Thung Bà M uốn - Chùa Cao - Bến Thuyền + Tuyến số (tuyến bộ): Khu du lịch Quan Sơn - Di tích thành nhà Mạc N hà thờ xã Họp Tiến - Đập tràn Ngái - Chùa Bồ Đề - Chùa Cao - Chùa Kim 77 Cưcrng - Đinh làng x ã Hồng Sơn - Chùa Hàm Long - Đình làng xã Tuy Lai - Đình lang x ã Thượng Lâm —Khu du lịch Quan Sơn _ Ngoài ra’ khu vvc đầu tư phát triển nhu cầu khách du hch tăng lên cân tổ chức tuyến phù họp với nhu cầu khách du lịch phù họp với định hướng phát triển điểm du lịch vùng 3.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch sinh thái khu du lịch hồ Quan Sơn nói riêng khu du lịch sinh thái nói chung chưa cao số lượng lao động phục vụ khu du lịch qua đào tạo thấp vấn đề khó khăn đơi với khu du lịch Đối với nguồn nhân lực quản lý địa phương nên có cán chuyên trách vấn đề Một thực tế cho thấy lực lượng lao động khu vực vừa thiếu chuyên môn yếu ngoại ngữ Đội ngũ lao động làm việc khu du lịch hơ Quan Sơn có trình độ tiếng Anh hạn chế Vì cơng tác tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cần thiết, cần phải có chương trình đào tạo chun mơn, trau dồi ngoại ngữ không tiếng Anh mà thứ tiếng phô biên khác Đồng thời, nâng cao chất lượng diễn giải môi trường sinh thái cho hướng dân viên thuyết minh viên Mặt khác, đội ngũ quản lý cần phải tiếp cận kinh nghiệm làm việc mơi trường chun nghiệp Ngồi ra, cộng đồng " ĩ ' l khu vực CầI\ CÓ kế h0ạch tập huấn cách chuyên nghiệp để họ tham gia vào việc tạo sản phẩm dịch vụ trình phục vụ khách Cộng đồng dân cư c“ phải nâng cao nẽhi?p VP chun mơn, có thái độ giao tiếp ứng xử phục vụ khách đủng đắn, nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao 3.4.6 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch sinh thái Đây mạnh hoạt động giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức bào tòn ehocác nhàquàn lý, điều hành, hướng dẫn viên, chinh quyền địa phương công ể'Z I i ẳn cư 'v i du khách- cầ" giúp cho dối tượng nhận rô nguy co thách thức môi trường sinh thái khu vực Các doanh nghiệp nói chung, đặc biệt doanh nghiệp lien quan tói khai * “ " * " mơi ,rườn« sinh thái phải có nghĩa vụ tham gia tích cực vào hoạt động bào tồn báo vệ mói trường như: cử thảnh viên tham dự lóp tạp huấn vê 78 mơi trường để nâng cao hiểu biết biện pháp bảo vệ môi trường kinh doanh du lịch Cung cấp đầy đủ thông tin giá trị DLST đặc điểm hâp dân cần thiết phải bảo vệ giá trị nhằm giúp khách có thái độ hành vi tích cực mơi trường Các thơng tin chuyển tới du khách thơng qua biển dẫn khu du lịch, sách hướng dân Nộp tiền phí mơi trường theo nguyên tắc người gây ô nhiêm phải trả tien, người sử dụng phải trả tiền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên, hô trợ bảo vệ nâng cấp môi trường sinh thái tự nhiên Thực biện pháp tiết kiệm tài nguyên nước, lượng băng hệ thống tắt điện tự động khỏi phòng khách sạn Giải pháp thiết yếu quan trọng để phát triển DLST đẩy mạnh giáo dục du lịch toàn dân Với đối tượng, phải vận dụng hình thức, nội dung khác để tuyên truyền giáo dục thích họp nhằm làm cho người hiểu nâng cao nhận thức phát triển DLST 3.4.7 Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch Hoàn thiện điều luật, quy định liên quan: Mặc dù với đời, tăng cường nhiều điều luật, quy định nhằm nghiêm cấm hành vi phá rừng, săn bắn động vật, khai thác rừng bừa bãi điều luật, quy định cịn lỏng lẻo chưa mang tính răn đe mạnh mẽ tượng khai thác tài nguyên vân diên Chính vậy, cần tăng cường hồn thiện quy định, văn pháp luật đê ngăn chặn tác động tàn phá người tới thiên nhiên, nhằm bảo tồn thiên nhiên vùng hồ Có chương trình nghiên cứu phục vụ bảo tơn phát triên ben vung nguồn tài nguyên khu vực: Thường xuyên tiến hành chương trình điều tra đánh giá nguồn lợi sinh vật tài nguyên thiên nhiên nơi đây, từ có kê hoạch hành động cụ thể nhằm bảo tồn phát triển bền vững Các nghiên cứu cân thực lâu dài toàn diện nhiều mặt Không nghiên cứu mặt tài nguyên sinh vật mà cần nghiên cứu người, xã hội khu vực để kịp thời năm băt xu hướng chuyển biến để đưa sách an sinh xã hội, phat triển phù hợp với thực tiễn V 79 Khôi phục lại nguôn tài nguyên sinh vật: Thảm thực vật vùng hồ Quan Son đa dạng khơng cịn nhiều rừng tự nhiên, rừng thứ sinh bị khai thác mạnh mễ thiếu quản lý Do vậy, cần trọng trồng rừng để khơi phục lại tính đa dạng độ che phủ rừng kết họp với khai thác có quản lý chặt chẽ Ngồi khu vực trước tồn nhiều loài động vật khơng cịn thây xt Do đó, khôi phục lại hệ động vật trước cách đưa lồi địa sinh sơng để nuôi thả kết họp với biện pháp theo dõi quản lý Biện pháp không nhằm khôi phục lại hệ động thực vật mà hỗ trợ phát triển DLST với tuyến du lịch tham quan trực tiếp loài động vật hoang dã Bảo vệ phát huy văn hóa địa: Truyền thống văn hóa địa phương nét tiêu biêu hâp dẫn khách du lịch Nó gắn liền với hình thành phát triển khu vực nên mang nhiều ý nghĩa lịch sử giá trị Phát triển DLST gắn liền với văn hóa địa phương kết họp nhằm đa dạng hóa loại hình du lịch tăng thêm số lượng khách thăm quan Chính thế, bảo vệ phát huy văn hóa địa nhiệm vụ quan trọng địa phương nhằm phát triển hoạt động DLST 80 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Vùng hồ Quan Sơn vùng bán sơn địa, với diện tích chủ yếu mặt hồ rộng khoảng 883 vùng núi đá vôi phía Tây với nhiều kiến tạo đặc sắc tạo cho Quan Sơn cảnh đẹp mệnh danh Vịnh Hạ Long cạn Đây thuận lợi sẵn có khu vực để phát triển loại hình DLST gắn kết với nghỉ dưỡng cao cấp hoạt động vui chơi giải trí Hoạt động du lịch có bước chuyển biến, nhiên chưa khai thác hết tiềm mà khu vực có Nguyên nhân chưa đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch, cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch cịn nhiều hạn chế Trong tương lai, nhu cầu du lịch nói chung DLST phát triển khu vực vùng hồ Quan Sơn cân tập trung hoàn thiện kêt câu hạ tâng, xay dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng nghiệp vụ hiểu biêt sâu săc vê môi trường Đê làm vice trcn can co no lực cao địa phương, phối hợp bên liên quan việc quản lý nguồn lực phát triển du lịch Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi đê loại hình DLST phát triển Nhờ vào hỗ trợ xúc tiến du lịch, xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực du lịch Đầu tư sở hạ tầng tiện lợi phục vụ khách du lịch Đối với quyền địa phương, cân nỗ lực đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nội khu vực, hỗ trợ cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch địa phương tạo thu nhập cho khu vực dân cư Thành phố cần thành lập Ban quản lý khu du lịch hô Quan Sơn thông nhât vê mặt quản lý nguồn tài nguyên phục vụ du lịch Tổ chức kiểm ừa hỗ trợ hoạt động du lịch khu vực hồ Quan Sơn để nâng cao chất lượng phục vụ du khách Thành phố huyện Mỹ Đức cần xây dựng hoàn thiện sớm quy hoạch phát triển du lịch khu vực vùng hồ Quan Sơn, từ hình thành nên chương trình, dự án ưu tiên đầu tư để khu du lịch trở thành khu du lịch sinh thái ưu tiên phát triển thành phố, tạo sức hấp dẫn du khách nước Đồng thời, quan tâm tới bảo tồn cải tạo khu vực cảnh quan núi đá, trì nước lịng hồ phục vụ hoạt động du lịch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH Lê Huy Bá (chủ biên), năm 2006: Du lịch sinh thái, NXB Khoa học & Kỹ thuật Công ty du lịch hồ Quan Sơn, năm 2011: Báo cáo hoạt động du lịch hồ Quan Sơn (báo cáo lưu hành nội bộ) Lê Thị Lan Hương, năm 2005: Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho phát triển du lịch cho khách du lịch Quốc tế đến Hà Nội công ty Lữ hành địa bàn Hà Nội, Luận án TS, ĐH KTQD TS Đỗ Thị Thanh Hoa (chủ biên), năm 2007: Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Bùi Thị Phương Mai, năm 2005: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển số dịch vụ du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ, ĐH KTQD Phạm Trung Lương (chủ biên), năm 2002: Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục Luật Du lịch, năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia Vũ Đình Thụy, năm 1996: Những điều kiện giải pháp phát triển chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án TS, ĐH KTQD ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, năm 2010: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, năm 2012: Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 11 Trương Sỹ Vịnh (chủ biên), năm 2008: Du lịch Thăng Long - Hà Nội, NXB Hà Nội 12 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (đồng chủ biên), năm 2009: Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 13 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), năm 2009: Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục 14 Trang web Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường: vea.gov.vn