Hoạch định chiến lược phát triển Công ty Điện lực Thạch Thất Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội đến năm 2020 Trình bày cơ sở lý luận về chiến lược và quản lý chiến lược. Phân tích chiến lược của Công ty điện lực Thạch Thất thành phố Hà Nội. Một số giải pháp chiến lược của Công ty Điện lực Thạch Thất.
T ổng quan về chiến lược
Vai trò c ủa chiến lược
1.1.2.1 Thực chất và vị trí quản lý chiến lược
Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức đề ra; , thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai Nó bao gồm tất cả các chức năng cơ bản của quản lý: lập kế hoạch ổ chức, t , chỉ đạo và kiểm soát.
Trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh hiện nay, quá trình quản lý chiến lược giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình, vượt qua những trở ngại khó khăn bằng chính khả năng ủa mc ình
Quản lý chiến lược được xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp có khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội ận dụng hết các cơ hội đó v, t à giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường.
Quản lý chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn trong việc vạch r ương lai của mõ t ình, cho phép doanh nghiệp có thể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động.
Tạo ra mối liên hệ giữa các cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp, giúp kết hợp những hành vi đơn lẻ thành một lỗ lực chung, cung cấp cơ sở cho việc làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân Việc vận dụng quá trình quản lý chiến lược đã đem lại cho doanh nghiệp thành công, có cái nhìn xa hơn trong tương lai Quản lý chiến lược nhằm tăng thêm khả năng ngăn chặn những nguy cơ của tổ chức b lởi ẽ nó khuyến khích cho những suy nghĩ tiến bộ cùng chia sẻ mục tiêu cần đạt tới của doanh nghiệp Khuyến khích thái độ tích cực đối với sự đổi mới đem lại , một mức độ kỷ luật v ự chính thức đối với công tácà s quản trị trong Công ty
1.1.2.2 Nội dung của q ản lý chiến lược u
Phạm vi ủa đề t c ài là hoạch định chiến lược, vì vậy đi sâu nghiên cứu vấn đề này
Ho ạch địn h chi ến lược kinh doanh
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty nhằm giúp Công ty đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết Mục đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là
“Dự kiến tương lai trong hiện tại” dựa vào chiến lược kinh doanh các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho những năm tiếp theo Tuy nhiên quá trình ó đ phải có sự kiểm soát chặc chẽ, hiệu chỉnh trong từng bước đi Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều h, ành linh ho , sạt ử dụng được các nguồn lực vật c ất tài chính và con người thích ứng.h ,
Căn cứ vào thông tin môi trường kinh doanh, nhà quản trị xác định nhiệm vụ cho ngành, tổ chức hoặc doanh nghiệp tuỳ theo phạm vi quản lý Nội dung bản tuyên b hiố n ệm vụ được xem là một định hướng tổng quát là con đường , cần phải đi để đạt các mục tiêu mong mu , thông qua các giốn ải pháp chiến lược, các chính sách và các chương trình hành động của tổ chức Khi xác định nhiệm v , nhà quụ ản trị cần chú ý các khía cạnh có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quản trị chiến lược kinh doanh là:
+ Hiện tượng và tiềm năng của một ngành kinh tế hoặc một tổ chức cụ thể. + Các lĩnh vực hoạt động.
+ Phương tiện hoạt động chủ yếu ử dụng con người(s , nghiên cứu v ứà ng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật huy động v ử dụng vốn …, à s )
+ Thái độ trong các mối quan hệ đối nội và đối ngoại.
+ Các mong muốn và các mối quan tâm khác của tổ chức trong quá trình hoạt động.
Nội dung tuyên bố nhiệm vụ có tính ổn định lâu dài, tu ình hình thỳ t ực tế, nhiệm vụ có thể thay đổi hoặc bổ sung cho phù hợp với môi trường kinh doanh Xác định được nhiệm vụ rõ ràng, có tính khả thi tức là nhà quản trị đã vạch ra được con đường đúng đắn để tổ chức hoặc doanh nghiệp tiến lên phía trước vững chắc và thành công
1.1.3.2.2 Thiết lập các mục tiêu
Mục tiêu là kết quả m ổ chức hoặc doanh nghiệp mong muốn đạt được à t trong kỳ hạn ngắn hoặc dài
- Soát xét các mục tiêu chiến lược để đánh giá xem các yếu tố môi trường trong quá trình soạn thảo chiến lược đến khi triển khai thực hiện có phù hợp không, nếu còn tương đồng th điều chỉnh nội dung chiến lược ếu không tương ì , n đồng thì phải điều chỉnh mục tiêu
- Thiết lập các mục tiêu hàng năm: Mục tiêu hàng năm là những cái mốc mà các doanh nghiệp phải đạt được để đạt tới mục tiêu dài h , mạn ục tiêu hàng năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện chiến lược chung vì nó: + Là cơ sở để phân phối các nguồn lực trong quá trình thực hiện chiến lược.
+ Là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các quản t ị vir ên + Là công cụ quan trọng để kiểm soát tiến trình thực hiện chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn đ đề ra.ã
+ Là căn cứ ưu tiên của tổ chức ủa bộ phận ủa ph, c , c òng ban
Các mục tiêu hàng năm nên đo lường được phù h , hợp ợp lý có tính thách th , rõ ràng ức được phổ biến trong tổ chức Xác định trong khoảng thời gian phù hợp và kèm theo cơ chế thưởng phạt tương ứng.
- Thiết lập các chính sách hướng dẫn việc thực hiện chiến lược: Chính sách là những nguyên tắc chỉ đạo, những phương pháp thủ tục, quy tắc hình thức và những công việc hành chính được thiết lập để hỗ trợ và thúc đẩy theo các mục tiêu đề ra Trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh, các nhà quản trị cần chú trọng các mục tiêu tăng trưởng (nhanh, ổn định hoặc suy giảm) vì nó gắn liền với các giải pháp chiến lược Từ các mục tiêu tăng trưởng, nhà quản trị các cấp sẽ xác định các mục tiêu dài h , ngạn ắn hạn cho toàn bộ tổ chức ũng như , c các bộ phận chức năng (theo chu kỳ quyết định quản trị)
Yêu cầu của việc xác định mục tiêu là: Cụ thể, có khả năng đo lường, có tính khả thi, linh ho , thạt ống nhất và hợp lý Sở dĩ phải có các yêu cầu trên và xác định mục tiêu là để đạt được theo thời gian Tuỳ theo loại mục tiêu định lượng hay định tính, nhà quản trị sẽ xác định phù hợp các yêu cầu Để có ể th hoàn thiện việc quản trị chiến lược kinh doanh, hiện nay nhiều công ty ở các nước phát triển đã thực hiện việc quản trị theo mục tiêu (MBO – Management by Objectives), MBO là cách thức quản lý có hiệu quả phân định rõ vai trò nhiệm vụ, quyền hạn trong cơ cấu tổ chức, mọi người có trách nhiệm với công việc của mình và là biện pháp kiểm tra có hiệu quả.
1.2 Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty
Thi ết lập v à l ựa chọn phương pháp
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH 1.1 Tổng quan về chiến lược và quản lý chiến lược
1.1.1 Khái ni chiệm ến lược kinh doanh
Trong quản trị kinh doanh khái niệm chiến lược được thể hiện qua các quan niệm sau:
- Chiến lược như những quyết định, những hành động hoặc những kết hoạch liên kết với nhau được thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức.
- Chiến lược l ập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu để à t các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức tư bên ngoài.
- Chiến lược như là một mô hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lược của một tổ chức phản ảnh được cấu trúc khuynh hướng mà người ta dự định , trong tương lai.
- Chiến lược như là một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập đến sự liên quan đến chiến lược với những mục tiêu cơ bản, thế chiến lược và triển vọng trong tương lai của nó.
- Các cấp độ chiến lược kinh doanh
+ Chiến lược phát triển Quốc gia, vùng lãnh thổ
+ Chiến lược phát triển ngành
+ Chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp, Công ty.
- Phạm vi đề tài là nghiên cứu chiến lược phát triển của Doanh nghiệp
Vậy chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể nhất định Chiến lược kinh doanh phản ánh các hoạt động của đơn vị kinh doanh bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu và các biện pháp các phương tiện sử dụng để đạt được mục ti, êu đó.
Chiến lược kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài , tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết Mục đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là “Dự kiến tương lai trong hiện tại” dựa vào chiến lược kinh doanh các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho những năm tiếp theo Tuy nhiên quá trình đó phải có sự kiểm soát chặt chẽ, hiệu chỉnh trong từng bước đi Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng, điều hành linh ho , sạt ử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
Chiến lược kinh doanh thực chất là hướng vào trả lời 4 câu hỏi quan trọng:
Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp muốn đến đâu? Doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào? Làm thế nào để biết được tiến độ của doanh nghi ? ệp
1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.2.1 Thực chất và vị trí quản lý chiến lược
Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức đề ra; , thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai Nó bao gồm tất cả các chức năng cơ bản của quản lý: lập kế hoạch ổ chức, t , chỉ đạo và kiểm soát.
Trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh hiện nay, quá trình quản lý chiến lược giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình, vượt qua những trở ngại khó khăn bằng chính khả năng ủa mc ình
Quản lý chiến lược được xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp có khả năng nắm bắt tốt hơn các cơ hội ận dụng hết các cơ hội đó v, t à giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường.
Quản lý chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn trong việc vạch r ương lai của mõ t ình, cho phép doanh nghiệp có thể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động.
Tạo ra mối liên hệ giữa các cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp, giúp kết hợp những hành vi đơn lẻ thành một lỗ lực chung, cung cấp cơ sở cho việc làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân Việc vận dụng quá trình quản lý chiến lược đã đem lại cho doanh nghiệp thành công, có cái nhìn xa hơn trong tương lai Quản lý chiến lược nhằm tăng thêm khả năng ngăn chặn những nguy cơ của tổ chức b lởi ẽ nó khuyến khích cho những suy nghĩ tiến bộ cùng chia sẻ mục tiêu cần đạt tới của doanh nghiệp Khuyến khích thái độ tích cực đối với sự đổi mới đem lại , một mức độ kỷ luật v ự chính thức đối với công tácà s quản trị trong Công ty
1.1.2.2 Nội dung của q ản lý chiến lược u
Phạm vi ủa đề t c ài là hoạch định chiến lược, vì vậy đi sâu nghiên cứu vấn đề này
1.1.3 Hoạch định chiến lược kinh doanh
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty nhằm giúp Công ty đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết Mục đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là
“Dự kiến tương lai trong hiện tại” dựa vào chiến lược kinh doanh các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho những năm tiếp theo Tuy nhiên quá trình ó đ phải có sự kiểm soát chặc chẽ, hiệu chỉnh trong từng bước đi Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều h, ành linh ho , sạt ử dụng được các nguồn lực vật c ất tài chính và con người thích ứng.h ,
Căn cứ vào thông tin môi trường kinh doanh, nhà quản trị xác định nhiệm vụ cho ngành, tổ chức hoặc doanh nghiệp tuỳ theo phạm vi quản lý Nội dung bản tuyên b hiố n ệm vụ được xem là một định hướng tổng quát là con đường , cần phải đi để đạt các mục tiêu mong mu , thông qua các giốn ải pháp chiến lược, các chính sách và các chương trình hành động của tổ chức Khi xác định nhiệm v , nhà quụ ản trị cần chú ý các khía cạnh có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quản trị chiến lược kinh doanh là:
+ Hiện tượng và tiềm năng của một ngành kinh tế hoặc một tổ chức cụ thể. + Các lĩnh vực hoạt động.
+ Phương tiện hoạt động chủ yếu ử dụng con người(s , nghiên cứu v ứà ng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật huy động v ử dụng vốn …, à s )
+ Thái độ trong các mối quan hệ đối nội và đối ngoại.
+ Các mong muốn và các mối quan tâm khác của tổ chức trong quá trình hoạt động.
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC
T ổng quan về Công ty Điện lực Thạch Thất
2.1.1 Ch ức năng , nhi ệm vụ của Công ty Điện lực Thạch Thất - T ổng Công ty Điện lực Th ành ph Hà N ố ội :
Công ty Điện lực Thạch Thất là một doanh nghiệp Nhà nước là đơn vị , thành viên hạch toán phụ thuộc của Tổng Công ty Điện lực TP Hà N Công ty ội Điện lực Thạch Thất được đổi tên từ Điện lực Thạch Thất thành Công ty Điện lực Thạch Thất theo quyết định số 23 QĐ7/ -EVN ngày 14/4/2010 của Hội đồng quản trị Tập đoàn iĐ ện lực Việt Nam về việc đổi tên các Điện lực và Chi nhánh điện trực thuộc ổng Công ty Điện lực TP HT à N ội Công ty Điện lực Thạch Thất có tư cách pháp nhân được sử dụng con dấu riêng và được ở tm ài khoản tại ngân hàng để hoạt động theo sự phân cấp, uỷ quyền của Tổng Công ty Điện lực TP
Hà N và Tội ập đoàn Điện lực Việt Nam Công ty Điện lực Thạch Thất hoạt động trên địa bàn huyện Thạch Thất ề chuyên ngành kinh doanh điện năng v phục vụ nhu cầu tiêu dùng và phát triển kinh tế, xã hội của huy ện
Do đặc thù của ngành điện về kỹ thuật – kinh tế và đặc điểm của sản phẩm điện năng đòi hỏi phải tập trung thống nhất về tổ chức quản lý ở trình độ cao mới đưa lại hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng, nên Công ty Điện lực Thạch Thất ổ chức v t à hoạt động với các nhiệm vụ chính sau:
- Quản lý vận hành lưới điện phân phối.
- Sửa chữa ải tạo lưới điện phân phối v, c à một số dịch vụ khác có liên quan
- Xây lắp các công trình lưới điện từ cấp điện áp 35KV trở xuống.
- Tư vấn, giám sát thi công các công trình lưới điện từ cấp điện áp 35 KV trở xuống.
- Thiết kế lưới điện hạ áp.
- Đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng.
- Kinh doanh vật tư thiết bị điện, phụ kiện điện và đồ dùng dân dụng.
- Xây dựng các công trình viễn thông công cộng.
Công ty Điện lực Thạch Thất có trụ sở ại Thị trấn Li t ên Quan – huyện
Thạch Thất – TP Hà N ội
Công ty Điện lực Thạch Thất được Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà
N giao vội ốn và tài s cản ủa Nhà nước, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn được giao và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước ới Tổng , v Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội theo luật định và theo phân cấp của Tập đoàn, không ngừng cải tiến, phát tri ,ển đổi mới thiết bị, công ngh , thệ ực hiện giảm giá thành sản phẩm, giảm tổn thất điện năng.
2.1.2 Cơ cấu quản lý của Công ty Điện lực Thạch Thất
Mô hình tổ chức quản lý hiện nay của Công ty Điện lực Thạch Thất
Ban giám đốc: Gồm 1 Giám đốc Phó Giám đốc, 3 : 1 phụ trách kỹ thuật, 1 phụ trách kinh doanh, 1 phụ trách viễn thông.
Các phòng chức năng và đơn vị phụ trợ:
+ Phòng Tài chính kế toán
+ Phòng Kiểm tra, giám sát điện năng
- Các Đội : Gồm 5 Q ản lý ực thuộc u tr
+ Đội Quản lý khu vực 1.
+ Đội Quản lý khu vực 2.
+ Đội Quản lý khu vực 3.
+ Đội Quản lý khách hàng F8,9
+ Đội Quản lý lưới điện trung thế
H2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty Điện lực Thạch Thất
Kỹ thuật Phó Giám đốc
Phòng ®iÒu độ vận hành
Quản lý Đội khu vùc
Quản Đội lý líi điện trung thÕ
Phòng chính kế Tài toán
2.1.3 Nhân lực Công ty Điện lực Thạch Thất
2.1.3.1 Nhân l c ực ủa Điện lực Thạch Thất năm 2008
Bao gồm 140 người: trong đó
+ Kỹ sư, cử nhân kinh tế: 38 (chiếm 27 %)
+ Trung cấp và cao đẳng: 53 (chiếm 37,9%)
+ Công nhân bậc cao, thợ bậc 7/7: 20 (chiếm 14,3%)
+ Công nhân các bậc khác và nhân viên: 46 (chiếm 32,9%)
Sau một thời gian phát triển không ngừng, do thay đổi về cơ cấu tổ chức, do yêu cầu về hội nhập và phát triển, cán bộ công nhân viên của Công ty Điện lực Thạch Thất đã thay đổi về nhiều về trình độ Đến nay, tổng số lao động của Công ty Điện lực Thạch Thất là 319 CBCNV trong đó:
+ Kỹ sư, cử nhân kinh tế: 90 (chiếm 28,2 %)
+ Trung cấp và cao đẳng: 127 (chiếm 39,8%)
+ Công nhân bậc cao, thợ bậc 7/7: 51 (chiếm 16,0 %)
+ Công nhân các bậc khác và nhân viên: 49 (chiếm 15,4%)
CN các bậc khác và NV Cao học
Kỹ s, cử nhân Trung cấp và CĐ
Hình 2.2 Cơ cấu lao động của Công ty Điện lực Thạch Thất
2.1.3.2 Nhân l c Công ty ực ủa Điện lực Thạch Thất ện nay hi
Hiện nay Công ty Đ ện lực Thạch Thất sở hữu một nguồn nhân lực có hiểu i biết sâu sắc lưới điện cũng như khách hàng của huyện Thạch Thất Ngoài ra CBCNV của Công ty Điện lực Thạch Thất còn tạo được mối quan hệ khăng khít với khách hàng mua điện Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nghiệp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do tranh thủ sự ủng hộ của khách hàng
Yếu điểm của nguồn nhân lực Công ty Điện lực Thạch Thất là:
- Cơ cấu theo tuổi: 319 người như sau:
+ Độ tuổi từ 30 đến 39: 74 người
+ Độ tuổi từ 40 đến 49: 71 người
+ Độ tuổi từ 50 đến 59: 34 người
Số lượng lao động trẻ, chủ yếu là công nhân kỹ thuật Trong vận hành lại rất cần những người lao động có kinh nghiệm.
- Chưa xây dựng được thói quen, tác phong làm việc công nghiệp.
- Cơ cấu theo trình độ chuyên môn chưa hợp lý:
+ Công nhân bậc cao còn ít chiếm tỷ lệ 16%
+ Lực lượng kỹ sư chưa tương xứng với khối lượng công việc, chỉ chiếm tỷ lệ 28,2%
- Do làm việc quá lâu trong môi trường kinh doanh độc quyền nên thái độ phục vụ người tiêu dùng còn hạn chế Hiện tượng cửa quyền, sách nhiễu khách hàng vẫn còn tồn tại.
- Văn hoá doanh nghiệp đã hình thành dựa trên khẩu hiệu “Trách nhiệm – Trí tu – Thanh lệ ịch” nhưng chưa rõ nét
2.1.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Công ty Điện lực Thạch Thất Để kinh doanh điện căng, Công ty Điện lực Thạch Thất phải tổ chức mạng lưới phân phối Tuy nhiên, mạng phân phối này không giống như thông thường mà là hệ thống lưới điện, trung thế, hạ thế, máy biến áp, thiết bị bảo vệ và điều khiển Hiện nay, Công ty Đ ện lực đang quản lý vận hi ành:
Các đường dây 35, 22, 10kV trên địa b àn
TT Tên đường dây Dây d ẫn Chiều dài
15 ĐDK 10kV lộ 971 sau TGTT 1 AC-95 1 x 18.47
16 ĐDK 10kV lộ 972 sau TGTT 2 AC-95 1 x 14.95
17 ĐDK 10kV lộ 971 sau TGTT 2 AC-95 1 x 13.81
18 ĐDK 10kV lộ 972 sau TGTT 2 AC-95 1 x 11.65
19 ĐDK 10kV lộ 971 sau TGTT 3 AC-70 1 x 24.69
20 ĐDK 10kV lộ 973 sau TGTT 3 AC-70 1 x 29.93
B ảng 2 1 Th ống kê các đường dây
Các trạm 110kV trên địa bàn:
TT Tên tr ạm Công su ất
(MVA) Điện áp (kV) Pmax/ Pmin
B ảng 2.2 Th ống k ê tr ạm 110kV
Khối lượng đường dây trung thế
C ấp điện áp Đường dây nổi Cáp ng ầm T ổng
B ảng 2.3 Kh ối lượng đường dây trung thế
Khối lượng MBA trung gian và phân ph ối
Tên Tài s ản kVA MBA DL MBA
B ảng 2.4 ổng hợp dung lương MBA trung gian và phân phối T
Cách điện d ầu Điện lực 6 132 37 13 3 6 0 197
B ảng 2.5 Tổng hợp khối lượng MBA theo gam và theo cách điện
Khối lượng đường dây hạ thế
Lo ại thống k ê ĐVT ĐDK Cáp ng ầm ĐDK Cáp ng ầm
Tổng chiều dài đường trục h ạ thế (ĐDK+CN) Km 190.685 - 72.158 -
Tổng chiều d ài nhánh r ẽ hạ th ế (ĐDK+CN)
B ảng 2.6 Kh ối lượng đường dây hạ thế đang quản lý vận h ành
Khối lượng máy cắt trung thế
Lo ại máy cắt 35kV 22kV 10kV 6kV
B ảng 2 7 S ố lượng máy cắt đang quản lý vận h ành
Khối lượng ầu dao cách ly c Điện áp Tài s ản Công ty Tài s ản khách h àng T ổng
B ảng 2 8 S ố lượng dao cách ly đang quản lý vận h ành
Khối lượng ầu dao c phụ tải Điện áp Tài s ản Công ty Tài s ản khách h àng T ổng
B ảng 2 9 S ố lượng dao phụ tải đang quản lý v ận h ành
Tài s ản công ty Tài s ản khách h àng Điện áp Merlin
Gerin ABB Coem Siemen Lo ại khác
Merlin Gerin ABB Coem Siemen Lo ại khác
B ảng 2.1 0 S ố lượng tủ RMU đang quản lý vận h ành
TS công ty Tài s ản khách h àng Điện áp
ZnO Có khe h ở ZnO Có khe h ở
B ảng 2.1 1 S ố lượng chống sét đang quản lý vận h ành
Khối lượng cầu chì tự rơi
TS Công ty Tài s ản khách h àng Điện áp
SI đo đếm SI TBA SI nhánh
Bảng 2.12 ố lượng cầu ch S ì tự rơi đang quản lý vận hành
ABB NUCLEC Lo ại khác Ghi chú
35kV - - 1 Vận hành bình thường
22kV 1 - V ận h ành bình th ường
B ảng 2.13 S ố lượng RECLOSER đang quản lý vận h ành
Công ty Điện lực Thạch Thất đã phát triển mạng lưới điện phân phối bao trùm toàn bộ địa bàn huyện Thạch Thất, cung cấp điện năng cho toàn bộ các nhu cầu sinh hoạt phục vụ các hoạt động kinh tế, chính trị và văn hoá c huy ủa ện
- Tuy nhiên, qua vận hành thực tế đã bộc lộ một số điểm yếu: mạng phân phối hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều cấp điện áp trung thế như: 10kV, 22kV, 35kV Điều này gây khó khăn cho công tác quản lý vận hành lưới điện, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn do phải chuẩn bị nhiều thiết bị vận tư dự phòng
Hiện nay, lượng thiết bị vật tư tồn kho của Công ty Điện lực Thạch Thất luôn duy trì ở mức tương đối cao, lên tới 1 – 3 tỷ đồng.
- Trong quá trình vận hành, lưới điện vẫn còn xảy ra sự cố, sự cố xảy ra trên lưới điện cả về hạ áp, trạm biến áp, trung thế Bao gồm cả những sự cố thoảng qua và sự cố vĩnh cửu Tuy nhiên, suất sự cố của Công ty điện ực luôn l đạt chỉ tiêu mà Tổng Công ty giao
Bảng 2.14 Tình hình sự cố lưới điện của Công ty Điện lực Thạch Thất
Cấp điện áp Chỉ tiêu Thực hiện năm Đánh giá
Lưới trung thế vĩnh cửu 14.4 12 Đạt
Lưới trung thế thoáng qua 48.1 45 Đạt
- Không giống như các hàng hoá khác, trong quá trình kinh doanh điện năng, hàng năm Công ty điện lực phải đầu tư tiền bạc và công sức để duy tu, bảo dưỡng mạng lưới điện (trong khi đang thiếu vốn kinh doanh), cụ thể như sau:
Bảng 2.15 Tình hình thực hiện sửa chữa duy tu lưới điện Đơn vị: Tỷ đồng
2.1.4.1 Công nghệ: a) Công ngh ệ trong quản lý, vận h ành và s ửa chữa hệ thống điện :
Trong quản lý vận hành, Công ty điện lực vẫn sử dụng các công nghệ cũ, lạc hậu ựa trd ên sức người là chính Cụ thể như sau:
- Trong quản lý, hệ thống lưới điện chưa được hiện đại hoá (ứng dụng công nghệ thông tin) Sơ đồ lưới điện vẫn được vẽ thủ công trên những tấm bảng lớn, các trạng thái của thiết bị điện được thể hiện bằng các cờ mà việc thay đổi trạng thái được sự hiện bằng tay do các cán bộ nhân viên của Công ty điện lực đảm nh ận.
- Trong vận hành, các thiết bị đóng cắt chủ yếu là bằng tay Khi cần thực hiện, Công ty điện lực sẽ cử CBCNV đến tận nơi lắp đặt thiết bị để thao tức. Điềunày kéo dài thời gian phát hiện và xử lý sự cố, làm tăng thời gian mất điện ảnh hưởng đến khách hàng dùng điện.
- Trong bảo dưỡng thiết bị: Khi cần bảo dưỡng thiết bị, Công ty điện lực đều phải cắt điện để thực hiện cô lập thiết bị hoặc chuyển nguồn gây nên sự gián đoạn trong việc cung cấp điện cho khách hàng
Phân tích môi trường ĩ mô v
2.2.1 Phân tích môi trường chính tr , pháp lu ị ật
Từ năm 1986, khi đất nước ta bắt đầu thực hiện chủ trương đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nền kinh tế của nước ta tăng trưởng rất nhanh, mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện đ ạo động lực thúc đẩy các hoạt động sản ã t xuất và thương mại của nền kinh tế phát triển.
Việt Nam đánh dấu sự tham gia trở lại vào hoạt động của quốc tế bằng việc ra nhập khối ASEAN tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam có thể thâm nhập vào các nước khu vực và hướng ra xuất khẩu Tiếp theo đó, Việt Nam tiến hành bình thường hoá quan hệ với Mỹ và hai bên đã ký hiệp định thương mại Việt –
Mỹ tạo tiền đề để Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế ới gi – WTO Việc ra nhập WTO được coi là tạo thêm điều kiện như một đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế toàn diện của quốc gia trong đó có ngành điện lực, đồng thời mang lại lợi ích to lớn cho sự phát triển của khu vực Tham gia và chấp nhận các lụât lệ, quy tắc WTO, Việt Nam sẽ tạo lập và củng cố lòng tin của các nước vào cơ chế chính sách của mình, trên cơ sở đó tạo sự hấp dẫn để các nhà đầu tư vào nước ta tăng thêm cơ hội tiếp cận các nguồn vay ưu đãi, các hình thức tín dụng, tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế Nước ta sẽ có cơ hội tham gia các cuộc đàm phán đa phương, góp tiếng nói v ợi ích các nước đang phát triển, nắm bắt tốt ì l hơn các xu thế quốc tế cũng như sự điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của các nước khác từ đó xác định được hướng điều chỉnh phù hợp với tiến chung
Với nền chính trị ổn định, hệ thống lụât pháp đang được hoàn chỉnh, môi trường kinh tế phát triển năng động, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút các nhà sản xuất, thương mại đến làm ăn ở Việt Nam.
Do môi trường chính trị ổn định, các mối quan hệ quốc tế được mở rộng nên áp lực về việc phải mở của thị trường điện ngày càng lón Như vậy, các công ty nước ngoài có khả năng cạnh tranh với Công ty điện lực sẽ nhanh chóng tham gia vào thị truờng điện Những đối thủ này có tiềm lực tài chính, có công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý v ẽ thực sự đe doạ đến vị thế của các công à s ty điện lực.
Từ khi thực hiện đổi mới, hệ thống lụât pháp của Việt Nam đã dần được hoàn thiện, tạo ra môi trường pháp lý cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
Rất nhiều văn bản pháp luật đ được ban hã ành và có hiệu lực tạo ra hành lang pháp lý mà ở đó các doanh nghiệp tôn trọng và tuân thủ pháp luật được nhà nước bảo vệ Có thể ể ra đây các bộ lụât quan trọng như: Luật đất đai, lụât công k ty, luật đầu tư nước ngoài, luật phá sản Luật thương mại, luật điện lực…
Tuy nhiên, do đang trong quá trình hoàn thiện nên Việt Nam vẫn còn thiếu lụât và các văn bản dưới luật, tình trạng các lụât và văn bản dưới luật vẫn còn chồng chéo gây khó khăn cho các công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng như các tổ chức tư pháp khi viện dẫn các điêu luật Hơn thế nữa, do việc điều chỉnh luật còn chậm hơn so với diễn biến kinh doanh nên có nơi có lúc luật đã lỗi thời không phù hợp với thực tế gây rủi ro không đáng có cho doanh nghiệp, làm mất tính nghiêm minh của luật pháp.
Từ ngày 1/ 7/ 2005, Luật điện lực chính thức có hiệu lực Đây là bộ luật có ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động kinh doanh đ ện năng Về cơ bản, luật điện i lực đảm bảo sự công bằng giữa bên mua và bán điện nhưng luật chưa đề cập đến khía cạnh xã hội của hoạt động điện lực, khi mà các Công ty điện lực cung ứng điện cho những khu vực có giá bán thấp hơn giá thành hoặc việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hành lang lưới điện cũng không được quy định cụ thể Ngoài ra, Luật còn thu hẹp nghĩa vụ tài chính của khách hàng như: khách hàng chỉ chịu dây cáp từ sau công tơ trở đi hoặc thời hạn thanh toán tối đa là 15 ngày kể từ khi nhận được thông báo tiền điện Điều này đã chất thêm gánh nặng tài chính lên vai các Công ty điện lực.
Môi trường pháp lý ngày càng được hoàn thiện có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh điện năng của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà N ội Khách hàng ngày càng hiểu biết pháp luật hơn và ý thức tôn trọng pháp luật ngày càng tăng giúp cho hoạt động kinh doanh của Công ty thuận lợi Nhưng bên cạnh đó, khách hàng s êu cẽ y ầu các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phải tuân thủ đúng luật pháp Điều này đôi khi không phụ thuộc vào ý thức của con người mà do hạn chế về công nghệ như: việc cung cấp điện phải ổn định, thời gian mất điện phải nhỏ, sự cố lưới điện phải ít hơn…
2.2.2 Phân tích môi trường kinh tế
2.2.2.1 Môi trường kinh tế Vi ệt Nam
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Lãi suất, tỷ giá hối đoái Ảnh hưởng rất lớn đé
2.2.2.2 Ph ạm vi nghi ên c ứu của đối tượng trên địa b àn huy ện Thạch Thất
Trong nhiều năm qua, mặc dù gặp không ít khó khăn, thách thức, nhưng với sự cố gắng vượt bậc của các ngành, các cấp, các tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp cùng với những biện pháp chỉ đạo, điều hành kịp thời của Huyện ỷ, u HĐND, UBND huy nên kinh t – xã hện ế ội của huyện đ đạt tốc độ tăng trưởng ã khá, năm sau cao hơn năm trước và tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm trước và tăng dần qua các kỳ kế hoạch 5 năm, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội được tăng cường, đời sống nhân dân được cải thiện, an ninh, trật tự xã hội được giữ vững.
- Giai đoạn 1996 – 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 7,3%, tăng lên 9,1% giai đoạn 2001 – 2005 và phấn đấu đạt 11,5% trong giai đoạn
2006 – 2010 (trong đó nông lâm thuỷ sản tăng 4,2%, công nghiệp – xây dựng tăng 15,8% và dịch vụ tăng 12,2%)
- Cơ cấu kinh tế từng bước được chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông lâm thuỷ sản, tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ Năm
2010 dự kiến cơ cấu các ngành nông lâm thủy sản, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ sẽ là 24,1% - 40,6% - 35,3% so với năm 2005 là 31,6% - 35,1% - 33,3% Đơn vị tính: %
2 Công nghi - xây dệp ựng 14 16,6 16,9
* Khối công nghiệp: Điều kiện vị trí các khu công nghiệp trên địa bàn phân bố theo 4 vùng được sự quan tâm giúp đỡ của huyện và Trung ương, hoạt động kinh tế trong những năm qua của huy nhìn chung có bện ước tăng trưởng khá cao như: giá tị sản xuất công nghiệp năm 2006 tăng 14,7% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 13,8% so với 2006 Tỷ t ọng giá trị sản xuất công nghiệp r – xây dựng của huy cện ũng tăng dần qua các năm: năm 2005 chiếm 35,1%; năm 2006 chiếm 36,5% năm 2007 chiếm 37,6% đã chứng tỏ nỗ lực của ngành công nghiệp và đóng góp bước đầu của các cụm công nghiệp mới trên địa bàn huy ện
Cơ cấu thành phần kinh tế đã chuyển dịch theo đúng hướng nâng dần tỷ trọng công nghiệp ngoài quốc doanh, kinh tế tập thể hợp tác xã chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu kinh tế của huy Các thành phện ần kinh tế đóng góp lớn nhất vào giá trị sản xuất của ngành công nghiệp và xây dựng là công ty TNHH chiếm 60%, các hộ cá thể (như làng nghề) chiếm từ 30% - 35%
Phát triển với tốc độ cao và bền vững ngành công nghiệp, làm nền tảng và động lực tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Phân tích môi trường ngành
2.3.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của lĩnh vực kinh doanh bán điện
- Quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng phải thông qua hệ thống điện bao gồm các hệ thống lưới điện truyền tải, phân phối, các máy biến áp cao thế, trung thế, hạ thế
- Điện năng là độc quyền
- Giá cả đầu ra do nhà nước chi phối, do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là do tiết kiệm chi phí.
- Sản xuất và tiêu thụ đồng thời xảy ra
- Điện năng tiêu thụ mang tính chất thời gian như cao điểm, thấp điểm + Cao điểm: nếu đáp ứng được thời gian cao điểm th ảy ra tì x ình trạng lãng phí lúc thấp điểm.
+ Thấp điểm: nếu đáp ứng vào thời gian thấp điểm thì xảy ra tình trạng không đảm bảo được chất lượng điện năng lúc thấp điểm
- Kinh doanh bán điện không những phục vụ sản xuất kinh doanh đơn thuần Mà còn phục vụ mục đích chính trị, văn hóa, xã hội …Do đó khi phân tích môi trường ngành tập trung vào 3 mục tiêu, vấn đề
+ Phân tích về khách hàng
+ Phân tích về nhà cung ứng
+ Phân tích các yếu tố đầu vào
- Điện năng có một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội của đất nước, nó ảnh hưởng đến toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với các nước đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, như Việt Nam; bởi vì hiện đại hoá chỉ có thể tiến hành được trên cơ sở công nghiệp hoá mà điện năng là một loại “nhiên liệu” đặc biệt không thể thiếu được cho sự phát triển của mọi công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá
- Bên cạnh đó điện năng còn có vai trò to lớn trong lĩnh vực phục vụ kinh t – xã hế ội của con người trong một xã hội hiện đại Nói cách khác điện năng rất cần thiết và có ảnh hưởng rất lớ ới mọi nhu cầu phát triển kinh tế xn t ã hội của đất nước đồng thời về phương diện kỹ thuật, khâu truyền tải và phân phối mang tính chất độc quyền tự nhiên về sở hữu và vận hành
- Chính vì vậy mà trước đây người ta thường quan niệm rằng điện là một ngành độc quyền tự nhiên Từ năm 1995 đến nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và cùng với sự chuyển mình của đất nước, ngành điện Việt Nam cần sớm xoá bỏ độc quyền v ạo ra một môi trường cạnh à t tranh trước tiên là trong khâu sản xuất điện, dần dần tiến tới cạnh tranh trong các khâu còn lại Điều này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế đất nước cũng như trong khu vực.
- Do đặc thù của Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội chia quản lý điện theo các quận, huyện Do đó Công ty Điện lực Thạch Thất được giao quản lý toàn bộ khách hàng nằm trên địa bàn huyện Thạch Thất
- Khách hàng thuộc địa bàn huyện Thạch Thất được phân bố thành 4 khu vực chính:
+ Vùng I: gồm các xã Phùng Xá, Hữu Bằng, Chàng Sơn, Thạch Xá, Bình Phú
Vùng ph tụ ải 1: bao gồm khu công nghiệp Thạch Thất ( nhà máy Meiko, Youngfass ) và các làng nghề như Phùng Xá, Hữu Bằng, Chàng Sơn
+ Vùng II: g xã Canh Nồm ậu, Dị nậu, Phú Kim, Hương Ngải , Đại Đồng,
Vùng phụ tải 2: bao gồm các làng nghề như Canh Nậu, Đại Đồng… + Vùng III: g Thồm ị trấn Liên Quan, Bình Yên, Kim Quan, Thạch Hòa,
Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình
Vùng phụ tải 3: bao gồm khu công nghệ khu Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam
+ Vùng IV: Tân Xã, Đồng Trúc, Hạ Bằng, Cần Kiệm
Vùng phụ tải 4: bao gồm khu công nghệ khu Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam
- Các khu vực trên có tốc dộ tăng trưởng lớn
2.3.1.2 Phân tích Nhà cung ứng
- Nếu trong cơ chế quản lý kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp trước đây, ngành đ ện hoạt động như một ngi ành dịch vụ công cộng thì ngày nay, trong cơ chế thị trường ngành điện trở th, ành ngành kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt điện năng -
- Tuy nhiên, tính chất phục vụ vẫn là một điểm quan trọng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh ởi v ới tính chất l b ì v à một doanh nghiệp Nhà nước trước hét ngành điện vẫn phải hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được giao trong đó có việc phục vụ tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế cũng như các hoạt động chính t ị xr ã hội của đất nước cũng như của địa phương Vì v , có thậy ể nói đặc điểm nổi bật của ngành điện hiện nay là một ngành kinh tế vừa sản xuất kinh doanh vừa phục vụ các lợi ích công cộng.
- Là một ngành sản xuất kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn được Nhà nước ,giao, ngành điện phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn đảm bảo kinh , doanh có lãi để và có tích luỹ phát triển sản xuất lại vừa nâng cao đời sống của đội ngũ CBCNV.
- Ngành điện trong nền kinh tế thị trường hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo hướng XHCN lại càng phải cố gắng phấn đấu để phát triển một cách hiệu quả Là một ngành kinh doanh hàng hoá đặc biệt, dưới sự bảo hộ của Nhà nước nên hoạt động kinh doanh điện năng có đặc thù: + Đó là việc quản lý kinh doanh các ản phẩm điện năng sao cho đạt hiệu s quả cao nhất, vừa không ngừng nâng cao số lượng, chất lượng các sản phẩm điện năng được bán ra, lại vừa giảm thiểu tổn thất điện năng hướng tới kết quả cuối cùng là hiệu quả kinh doanh.
+ Đó là phải bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước giao sao cho có hiệu quả thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng đầu tư cải tạo phát , triển lưới điện.
+ Đó là phải kinh doanh có lãi trong điều kiện giá bán điện do Nhà nước quy định Như vậy việc vận dụng các quy luật của kinh tế thị trường trong kinh doanh phải kết hợp hài hoà giữ mục tiêu lợi nhuận kinh tế với các lợi ích cộng đồng, các mục tiêu chính tr ã h ị x ội.
+ Đó là việc tổ chức kinh doanh có hiệu quả trên một địa bàn rộng lớn dựa trên những kênh phân phối đặc biệt là hệ thống lưới điện cùng với các thiết bị điện được kết hợp theo những tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt Số lượng khách hàng lại đa dạng và phức tạp về nhu cầu cũng là một thách thức mà ngành điện phải giải quyết.
- Một đặc điểm quan trọng khác đó là ngành điện là ngành có tính chất phục vụ Việc phục vụ, cung ứng tốt điện năng cho khách hàng vừa là nhiệm vụ chính trị xã hội vừa là cơ sở đảm bảo cho việc kinh doanh có hiệu quả.
Trong cơ chế thị trường ngành điện có những thuận lợi sau:
Đánh giá ưu, nhược điểm của Công ty Điện lực Thạch T ất h
Là một doanh nghiệp Nhà nước Công ty Điện lực Thạch Thất là đơn vị , hạch toán phụ thuộc trong Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà N , chội ủ động đề xuất các phương án sử dụng hiệu quả các nguồn của Công ty, tham gia vào các quyết định có liên quan đến tài chính Thêm vào đó Công ty điện lực ại , l được Tổng Công ty giao cho trách nhiệm quản lý một khối lượng tài sản lớn gồm toàn bộ hệ thống điện của huyện Thạch Thất chủ yếu: lưới điện, các trạm biến áp, các thiết bị điện… Để đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho khách hàng, nhu cầu về vốn để đầu tư cải tạo nâng cấp lưới điện rất lớn Qua phân tích sử dụng vốn và diễn biến nguồn vốn phương hướng huy động vốn cho các năm tiếp theo, , Công ty có thể huy động vốn cho các năm tiếp theo, Công ty có thể huy động tiếp tục từ nguồn vốn bên trong và tận dụng sử dụng trong thanh toán nguồn vốn tạm thời có thể và ngoài xem xét tăng vay tín dụng ngân hàng dài hạn để đầu tư.
Nhìn chung Công ty Điện lực Thạch Thất ực thuộc Tổng Công ty Điện tr lực Thành phố Hà N , trên mội ột cơ sở hạ tầng hay tài sản khá lớn được tích luỹ từ nhiều năm nay Mặc khác do độc quyền n, ên phần lớn vốn cho đầu tư đều là vốn Nhà nước là chủ yếu, hoạt động kinh doanh đều đạt kết quả cao trong thời gian qua, năm sau cao hơn năm trước Điều này thể hiện qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Thạch Thất dưới đây.
Bảng 2.22 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011
TT Di ễn giải Đơn vị Th ực hi ện năm
K ế hoạch năm 20 11 Th ực hiện năm 20 11
1 S ản lượng điện TP Tr.Kwh 1.510,54 1.670 1.679,86 11.2 0.53
2 Doanh thu Tr.đồng 1.085.122 1.325.177 1.333.948 22.9 0.86 Điện Tr.đồng 1.033.512 1.275.880 1.289 043 24.66 0.19
S ản xuất khác Tr.đồng 10.934,89 11.458 11.458,62 4.8 0
3 Chi phí giá thành điện
- CP điện nhận Cty Tr.đồng 860.146 1.083.922 1.093.216 127.1 100,9
- Chi phí SX khác Tr.đồng 163.439 204.342,56 205.795,63 125.9 100,7 Vật liệu trực tiếp Tr.đồng 14.637,3 19.686 19.686,88 134.5 0
Ti ền lương Tr.đồng 59.297,5 80.279 81.024 136.6 100.9 BHXD, BHYT, KPCĐ Tr.đồng 5.386,23 6.031 6.738,72 125.1 111.7
Kh ấu hao TSCĐ Tr.đồng 56.863,5 65.911,56 65.911,56 115.9 100 CPDV mua ngoài khác Tr.đồng 1.957,5 2.275 2.274,38 116.1 100
Sửa chữa lớn Tr.đồng 10.357,3 13.360 13.360 129.0 100
Chi phí bằng tiền khác Tr.đồng 14.921 16.800 16.799.,3 112.6 100
4 Chi phí SX khác Tr.đồng 10.214,3 10.430,0 10.438,011 102.1 100
5 L ợi nhuận Trđ ( ) Tr.đồng 10.643,3 11.970,0 11.974,0 125 100
Kinh doanh điện Tr.đồng 9.925,8 11.160,00 11.161,53 124,7 100 Sản xuất khác Tr.đồng 717,576 810,000 812,320 132 100,2
6 N ộp ngân sách trđ ( ) Tr.đồng 13.481,9 14.125,94 104,8
7 Ngu ồn vốn chủ sở h ữu
8 Tsu ất LN ốn CSH /v
9 Giá bán BQ ( /kwh) đ đ /kwh 684,2 764 765,89 12 0.26
10 Chi phí BQ ( /kwh) đ đ /kwh 677,79 770,79 765,35 -12.8 -1.17
Bảng 2.23 Nguyên giá tài sản cố định
- Thế mạnh thứ nhất của Công ty Điện lực là hiện đang đại diện cho Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà N sội ở hữu một khối lượng lớn tài sản cố định trên địa bàn huyện Thạch Thất, mà muốn có được phải đầu tư rất nhiều cả về mặt thời gian cũng như giá trị.
- Thế mạnh thứ hai của Công ty Đ ện lực về khía cạnh tài chính đó là khả i năng sinh lời của doanh nghiệp do được kinh doanh độc quyền một loại hàng hoá chiến lược điện năng có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động số- ng của côn người với nhu cầu ngày càng tăng.
- Yếu điểm lớn nhất của Công ty Đ ện lực trong lĩnh vực tài chính đó là khả i năng chủ động về các nguồn vốn Nguồn vốn chủ yếu của Công ty Đ ện lực li à do Nhà nước cung cấp hoặc đi vay thương mại Ngoài ra Công ty i Đ ện lực cũng có nguồn vốn khấu hao tài sản cố định nhưng chỉ đủ để củng cố duy trì lưới điện hiện có Khi L ật điện lực có hiệu lực từ ngu ày 1/ 7/ 2005 với quyết định yêu cầu các Công ty phân phối phải đầu tư toàn bộ hệ thống điện, trạm biến áp khách hàng và tiếp nhận tài sản do các ngành đầu tư Để có vốn phát triển lưới điện, hàng năm.
Công ty Điện lực Thạch Thất ần trung b c ình 10 tỷ đồng phục vụ công tác sửa chữa duy tu lưới điện và 50 tỷ đồng cho công tác đầu tư xây dựng cơ bản Như vậy, nguồn khấu hao tài sản cố định (12 tỷ đồng là không đủ) , Công ty điện lực buộc phải đi vay thương mại để thực hiện do các kênh huy động vốn khác như phát hành cổ phi , trái phiếu ếu hay các hoạt động kinh doanh tài chính chưa được hình thành
Bảng 2.24 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Điện lực Thạch Thất
N ợ phải trả ổng nguồn vốn (%) / t 0,52 0,55 0,66 0,47 Ngu ồn vốn chủ / t ổng nguồn vốn (%) 0,48 0,45 0,34 0,53
Bảng cơ cấu nguồn vốn cho thấy ự độc lập về mặt t, s ài chính của Công ty điện lực ngày càng thấp do tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng ngày càng giảm, nguồn vốn vay tăng.
Bảng 2.25 Các hệ số tài chính của Công ty Điện lực Thạch Thất năm 2011
Hệ số Giá trị năm 2011 Giá trị năm 2010
Hệ số tự tài tr ợ
= vốn chủ sở hữu/ TS dài hạn 0,92 0,72
Hệ số thanh toán hiện hành
= TS lưu động/ Nợ ngắn hạn 0.74 0.69
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
= TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn 0,901 0,79
Hệ số thanh toán nhanh
= (TS NH – Hàng tồn kho?/ Nợ NH 0,864 0,78
Hệ số thanh toán vốn lưu động
= Vốn lưu động/ Nợ ngắn hạn 0,902 0,76
Hệ số thanh toán nợ dài h ạn 0.92 0.85
2.3.1.2 Phân tích các yếu tố đầu vào
2.3.1.2 Phân tích các yếu tố đầu vào
- Hệ số tự tài trợ vốn chủ của Công ty điện lực chiếm tỷ trọng 0,92% trong tổng số nguồn vốn và cao hơn so với cùng kỳ trước là 0,72% chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của Điện lực ngày càng cao và hơn năm trước.
- Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 0,901 (quy định l ớn hơn 0à l ,1) cho thấy Công ty điện lực có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
- Hệ số thanh toán nhanh của công ty chỉ bằng 0,864 (yêu cầu l ớn hơn à l 0,5) lớn hơn yêu cầu rất ít phản ánh tình hình thanh toán của Công ty điện lực gặp khó khăn, có thể không đáp ứng ngay các khoản nợ ngắn hạn và Điện lực có thể phải đi vay ngân hàng để thanh toán.
- H s thanh toán vệ ố ốn lưu động của Công ty điện lực là 0,902 cho biết Công ty điện lực đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn của Công ty điện lực là 0,92 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty điện lực thấp, khấu hao tài sản đầu tư bằng nguồn vốn vay không đủ để trả nợ ngân hàng
Khả năng thanh toán của ông ty điện lực l ất thấp NguyC à r ên nhân chủ yếu có thể thấy Công ty điện lực đang ở tình trạng nợ cao, hàng tồn kho bị ứ đọng, dự trữ tiền thấp Điều này làm khó khăn cho Công ty điện lực trong thanh toán.
Kinh doanh điện năng trên địa bàn huyện Thạch Thất Công ty Điện lực ,
Thạch Thất có những thế mạnh như: mạng lưới điện đủ để cung cấp điện năng phục vụ khách hàng c huyủa ện, Điện lực có bề dày lịch ử phát triển ns ên nắm vững và hiểu biết rõ về khách hàng, hơn thế nữa lại kinh doanh một loại hàng hoá có khả năng mang lại lợi nhuận Trong quá tình hoạt động sản xuất kinh doanh,Công ty Điện lực Thạch Thất ần phát huy để thế mạnh của m c ình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những mặt mạnh Công ty điện lực c, òn tồn tại những điểm yếu cần khắc phục: Mạng lưới điện có nhiều cấp điện áp nên cần đầu tư nhiều để cải t , nâng cạo ấp Công ty điện lực còn thiếu công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh điện năng chưa chủ động về nguồn vốn n, ên vẫn còn lệ thuộc vào bên ngoài, nguồn nhân lực của Công ty điện lực còn yếu chưa thể thích ứng với môi trường kinh doanh có cạnh tranh.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC THẠCH THẤT – TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ N ỘI
3.1 Các căn cứ đề hình thành chiến lược
3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế xã h huyội ện Thạch Thất
* Công nghi – Tiệp ểu thủ công nghiệp – Xây dựng
- Phát triển với tốc độ cao và bền vững ngành công nghiệp, làm nền tảng và động lực tăng trưởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Kết hợp đồng bộ giữa phát triển công nghiệp với phát triển kết cấu hạ tầng ừng bước h, t ình thành các khu, cụm công nghiệ đẩy nhanh tiến độ triển p, khai các dự án và hình thành một số khu kinh tế động lực khác… tạo các hạt nhân tăng trưởng cho nền kinh tế.
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp – xây dựng đạt trên 21,5%/ năm (2011 –
2020), trong đó giai đoạn 2011 – 2020 đạt 21,4% và giai đoạn 2016 2020 đạt – 21,6%/ năm.
Ho ạch định chiến lược phát triển của Công ty Điện lực Thạch Thất –
Vùng phụ tải Năm 2010 Năm 2011 Năm 2020
3.2 Hoạch định chiến lược của Công ty Điện lực Thạch Thất đến 2020 3.2.1 Mục tiêu chiến lược của Công ty Điện lực Thạch Thất đến 2020
- Thông qua việc phân tích các yếu tố môi trường để đề xuất các giải pháp chiến lược kinh doanh nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu điện năng cho nền kinh t , xã hế ội của địa bàn huyện Thạch Thất
- Đảm bảo hoạt động kinh doanh điện năng của Công ty Điện lực Thạch
Th có hiất ệu quả về mặt kinh tế và xã h mội ột cách bền vững.
Giai đoạn 2010 – 2020 là giai đoạn bản lề then chốt của ổng T Công ty Điện lực Thành phố Hà N Trong thội ời gian này, những thay đổi to lớn trong môi trường kinh doanh (hình thành thị trường điện bán buôn và bán lẻ cạnh tranh,
Việt Nam gia nhập WTO … ẽ tác động sâu sắc đến hoạt động của Tổng Công ) s ty Điện lực Thành phố Hà N nói chung và ội Công ty Điện lực Thạch Thất nói riêng Để thích ứng với tình hình m , ngay tới ừ bây giờ, Công ty iĐ ện lực cần phải có những điều chỉnh chiến lược kịp thờ ựa tri d ên việc phân tích điểm mạnh và điểm yếu cũng như những thuận lợi và thách thức sẽ gặp phải.
Căn cứ vào việc phân tích thế mạnh và điểm yếu các cơ hội v, à thách th , ức chúng ta sẽ xây dựng các định hướng chiến lược cho công tác kinh doanh điện năng của Công ty Điện lực Thạch Thất trong thời gian tới.
3.2.2 Phân tích và lựa chọn phương án chiến lược
Như phần lý thuyết đã nêu, để phân tích chiến lược ta đi vào phân tích các , yếu tố môi trường bên ngoài của doanh nghiệp Sau đó sử dụng mô hình phân tích là Ma trận SWOT để hình thành các phương án chiến lược trên cơ sở những nguy cơ cơ hội điểm mạnh và điểm yếu được rút ra từ việc phân tích đó., ,
Qua phân tích môi trường bên ngoài và nội bộ của Công ty Điện lực Thạch
Th ất được trình bày ở chương 2, tôi l p Ma trậ ận SWOT như sau:
Bảng 3.8: Ma trận SWOT Điểm mạnh (Strengths)
1 Nắm giữ 100% thị ph ần.
2 Hiểu rõ khách hàng và thị trường.
3 Có lưới điện phân phối đủ. Điểm yếu (Weaknesses)
2 Chưa chủ động về nguồn vốn.
4 Lưới điện còn nhiều cấp điện áp.
1 Độc quyền Nhà nước và chưa có đối thủ cạnh tranh
2 Nhu cầu luôn luôn tăng
3 Chưa có hàng hoá thay thế.
4 Khách hàng nắm vững và hiểu biết pháp luật
1 Nâng cấp và phát tri ển lưới điện.
1 Tăng cường nguồn nhân l ực.
2 Sử dụng vốn hiệu qủa, động vốn.
4 Thiết kế sơ đồ lưới
1 áp lực của thị trường và khách hàng ngày càng tăng.
2 Yêu cầu của khách hàng v chề ất lượng điện năng ngày càng cao.
3 Đối thủ cạnh tranh có thể tham gia thị trường.
1 Tăng cường quan hệ với khách hàng
2 Triển khai chương trình DSM
1 áp dụng mô hình quản lý hiệu quả.
3.2.3 Các phương án chiến lược lựa ch ọn
3.2.3.1 Nâng cấp và phát triển lưới điện a Tổng quan Đối với các Công ty điện lực, mối đe doạ lớn nhất là phải đối mặt với nhu cầu điện năng ngày một tăng cả về số lượng lẫn chất lượng của khách hàng Như chúng ta đã bi ,ết điện năng không thể lưu ữ trong kho như các hàng hoá thông tr thường nên khi khách hàng cần các nhà cung cấp phải đáp ứng ngay lập tức Điều này lại phụ thuộc vào rất nhiều vào toàn bộ hệ thống từ nguồn điện đến lưới điện cao trung thế, các trạm biến áp và lưới điện hạ thế Chỉ cần một sai sót hay trục trặc của bất kỳ thiết bị nào trên hệ thống cũng làm ảnh hưởng đến việc cung cấp điện cho khách hàng Trong thời gian này, cả nước nói chung và huyện
Thạch Thấtnói riêng đang trong quá trình đô thị hoá Nhiều khu công nghiệp cũng như đô thị hoá mới đang được gấp rút xây dựng Giải pháp phát triển lưới điện sẽ giúp cho Công ty điện lực có thể bành trướng mạng lưới điện, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường Điều này không những mang lại lợi ích cho Công ty điện lực mà còn tăng cường khả năng cạnh tranh giúp cho Công ty điện lực có một , vị thế quan trọng trên thị trường cung ứng điện năng ẵn sàng đối phó khi thị , s trường bán lẻ điện được mở cửa. Để phát triển lưới điện, giải pháp đặt ra là tiến hành tiếp nhận các vùng nông thôn rộng lớn, các hợp tác xã dịch vụ điện Đây là một thị trường tiềm năng mà Công ty điện lực cần hướng tới Thực tế cho thấy, khi tiếp nhận bán lẻ điện đến từng hộ nông dân Điện lực có thể tăng doanh thu do giá điện bán lẻ , cao hơn giá bán buôn trung bình 200 /đ kwh Điều này đồng nghĩa với việc lợi nhuận sẽ tăng sau khi tiếp nhận Bên cạnh lợi ích do tăng giá bán điện bình quân, việc tiếp nhận bán lẻ đòi hỏi Công ty điện lực sẽ phải bỏ chi phí để đầu tư lưới điện đặc biệt là lưới điện hạ thế Để phát huy hiệu quả của việc bán lẻ điện ở nông thôn đồng thời giảm bớt áp lực về nguồn vốn Công ty điện lực n, , ên tranh thủ các nguồn vốn vay ưu đãi của Thành ph à tích cố v ực tìm kiếm sự hỗ trợ về tài chính của các tổ chức phi Chính phủ quốc tế.
Việc phát triển lưới điện dựa trên quy hoạch của Huy và Tện ập đoàn, Công ty Điện lực Thạch Thất đ ã có những đăng ký kế hoạch về đầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo lưới trung thế, xây dựng mới các trạm biến áp đường trục , hạ thế và công tơ mới giai đoạn đến năm 2015, 2020
Trên cơ sở những dự án ĐTXD được duyệt kế hoạch, triển khai thực hiện cho từng giai đoạn ừng năm ph, t ù hợp với tình hình thực tế Chủ yếu sử dụng các nguồn vốn vay tín dụng thương mại để đầu tư các dự án đó Cụ thể việc đầu tư xây dựng trạm và lưới đ ện được thể hiện trong giải pháp thiết kế sơ đồ lưới.i
Bên cạnh công tác vận hành của các đội quản lý khu vực, việc sửa chữa thưòng xuyên của các đội cũng song song tiến hành Mặt khác Công ty điện lực , cũng có kế hoạch sửa chữa lớn ải tạo lưới điện hạ thế, c , trạm biến áp, thậm chí cả lưới trung thế từng giai đoạn đến năm 2015, 2020 Trên cơ sở kế hoạch đó, có những điều chỉnh kế hoạch cho từng năm Sử dụng chủ yếu là nguồn vốn sản xuất kinh doanh, vốn sửa chữa lớn của Tổng Công ty Điện ực Th l ành phố Hà
Nội để tiến hành các dự án này Đối với các khu vực trung tâm, việc củng cố lưới điện theo hướng tăng cường khả năng cung ứng điện càn được quan tam v ưới điện ở những khu vực ì l này đã có sẵn Nhu cầu về điện ở những khu vực này thường tăng trưởng với tốc độ nhanh giá bán điện lại cao cho n, ên hiệu quả đầu tư thường cao, thời gian thu hồi vốn ngắn Tuy nhiên yêu cầu cung ứng điện ổn định lại cao hơn các khu vực ngoại vi Vì v , ậy ở những khu vực này nên thực hiện theo hướng phát triển lưới điện có độ dự trữ cao để kéo d( ài khoảng thời gian tái đầu tư) và mức độ ổn định cao (bằng cách áp dụng công nghệ tự động hoá vận hành lưới điện DAS để tăng ) thời gian cung ứng điện.
Chiến lược đầu tư củng cố và phát triển lưới điện không những giúp cho Điện lực nâng cao vị thế của mình trên thị trường mà còn giúp giảm tổn thất điện năng cả về kỹ thuật lẫn thương mại, nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng, góp phần tăng doanh thu v ợi nhuận của Công ty Điện lực Như chúng ta à l đã biết, trong quá trình s xuản ất và tiêu dùng điện năng, luôn có một lượng điện năng mất đi một cách vô ích đó chính l ổn thất điện năng Tổn thất điện năng à t gồm có hai phần:
- Tổn thất kỹ thuật: là tổn thất do các yếu tố kỹ thuật gây ra như: chất lượng cáp điện, tiết diện, chất lượng máy biến áp ết cấu lưới điện …, k
- Tổn thất thương mại: Là tổn thất do các yếu tố thương mại gây ra như: Khách hàng lắp cáp điện, ghi chỉ số không chính xác hoá đơn tiền điện sai …, Đầu tư cải tạo lưới điện sẽ giúp Công ty Điện lực Thạch Thất ảm tổn t ất gi h điện năng mặt kỹ thuật và một phần tổn thất điện năng thương mại Phát triển lưới điện sẽ làm giảm bán kinh cấp điện điều này đồng nghĩa với việc giảm tổn , thất điện năng Thêm vào đó, việc cải tạo lưới điện, thay thế cáp điện cũ bằng cáp mới có chất lượng tốt hơn, tiết điện lớn hơn sẽ làm giảm điện trở của dây dẫn cũng chính là giảm tổn thất kỹ thuật Không chỉ làm giảm tổn thất điện năng kỹ thuật đầu tư cải tạo lưới điện c, òn giúp cho Điện lực hạn chế tổn thất thương mại bằng cách thay dây trần bằng cáp b ,ọc thay công tơ cũ bằng công tơ mới có độ chính xác cao hơn Theo yêu cầu của Tổng Công ty, hàng năm từ nay đến
2015, Công ty Điện lực sẽ giảm 0.5% tổn thất điện năng tương đương với việc Công ty điện lực sẽ tiết kiệm khoảng 9 triệu kwh năm và với số / tiền khoảng 4,5 tỷ đồng Đây là một khoảng tiền đáng kể trong bối cảnh Công ty Đ ện lực gặp i khó khăn trong huy động các nguồn vốn. b Thiết kế sơ đồ cung cấp điện đến năm 2020