1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề đúc làng tống xá xã yên xá huyện ý yên tỉnh nam định

153 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hà Néi - Trần thị vân anh nghề đúc làng tống xá (xà yên xá, huyện ý yên, tỉnh naM ĐịNH) Chuyên ngành: VĂN HóA HọC Mà số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi xuân đính Hà NộI - 2011 LờI CảM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng thân, ®· nhËn ®­ỵc nhiỊu sù gióp ®ì cđa tËp thĨ, cá nhân trường Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Đính - người đà tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Khoa Sau Đại học trường Đại học Văn Hóa Hà Nội đà tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu Trong trình làm luận văn nhận giúp đỡ ông Nguyễn Văn Khanh - Chủ tịch hiệp hội Cơ khí đúc huyện ý Yên, tỉnh Nam Định; ông Nguyễn Hữu Thiếp- nghệ nhân đúc làng Tống Xá; ông Dương Minh Đức; ông Đỗ Văn Chinh- người làng Tống Xá đà cung cấp cho tư liệu quý giá để hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên suốt trình làm luận văn Dù đà có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn không tránh khỏi vài thiếu sót Tác giả mong đóng góp Quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2011 Tác giả Trần Thị Vân Anh Mục lục Bảng kê chữ viết tắt Mở đầu Chương 1: Tổng quan làng Tống Xá 11 1 Địa lý hành 11 1.2 Lịch sử hình thành lµng 14 1.3 Cơ sở kinh tế làng 17 1.4 C¬ cấu tổ chức làng xà trước năm 1945 18 1.5 C¸c di tÝch lịch sử văn hóa 21 1.5.1 Đình làng 21 1.5.2 §×nh §Êt 24 1.5.3 Chùa Đàm Linh 24 1.5.4 C¸c Phđ 25 1.6 Các lễ thức cầu cóng vµ lƠ héi 29 1.7 C¸c phong tơc tËp qu¸n 34 Ch­¬ng 2: Nghề đúc truyền thống làng Tống Xá 38 2.1 Ngn gèc cđa nghỊ ®óc Tèng X¸ 38 2.2 Nguyên liệu, công cụ kỹ thuật nghề đúc 41 2.2.1 Ngn nguyªn liƯu, nhiªn liƯu 41 2.2.2 Công cụ nghề đúc 43 2.2.3 Kü tht nghỊ ®óc 44 2.3 Tổ chức sản xuất nghề đúc 52 2.3.1 Ph©n công lao động 52 2.3.2 Tỉ chøc s¶n xt 53 2.4 Đặc trưng sản phẩm đúc làng Tống Xá 55 2.5 Tiêu thụ sản phẩm, thu nhập đời sống 61 2.5.1 Tiêu thụ sản phẩm 61 2.5.2 Thu nhËp đời sống 66 2.6 Tính cách, ý thức tâm lý nghỊ nghiƯp 67 2.6.1 Tính cách thợ đúc làng Tống Xá 67 2.6.2 ý thức tâm lý nghỊ nghiƯp 68 Chương 3: Thực trạng nghề đúc làng tống xá vấn đề đặt 69 3.1 Nghề đúc Tống Xá từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước công ®ỉi míi (1945 - 1986) 69 3.2 Nh÷ng thay ®ỉi cđa nghỊ ®óc Tèng X¸ hiƯn 72 3.2.1 Những biểu thay đổi nghề đúc Tống Xá 74 3.3 Những khó khăn, thách thức nghề đúc làng Tống Xá 85 3.4 Một vài khuyến nghị nhằm bảo đảm cho phát triển nghề đúc làng Tèng X¸ 89 3.4.1 VỊ phÝa Nhµ n­íc 89 3.3.2 Về phía làng Tống Xá 93 KÕt luËn 98 Tài liệu tham khảo 102 phô lôc 108 Bảng kê chữ viết tắt Viết tắt Đọc CNH Công nghiệp hóa CKĐ Cơ khí đúc HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xà HH Hiệp hội HN Hà Nội KH Khoa học KHCN Khoa học Công nghệ KHXH Khoa học Xà hội LV-Ths Luận văn Thạc sĩ Nxb Nhà xuất TL Tài liệu Tr Trang UBND Uỷ ban Nhân dân VHTT Văn hóa Thông tin Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Theo chứng tính khảo cổ học, đồng người Việt phát cách 4000 năm; nguyên liệu đồng dùng để chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí, đặc biệt trống đồng - biểu tượng văn minh Việt nước ta có nhiều làng nghề gắn với nguyên liệu đồng, làng gò đồng Đại Bái (tỉnh Bắc Ninh), đúc đồng Ngũ Xà (thành phố Hà Nội), Phước Kiều (tỉnh Quảng Nam), làng Dương Xuân (tỉnh Thừa Thiên - Huế) Mỗi làng áp dụng kỹ thuật, bí nghề khác nhau, tạo sản phẩm có giá trị khác nhau, đáp ứng nhu cầu mặt đời sống tầng lớp cư dân, đem lại nguồn thu nhập cho người thợ Trong làng nghề đúc truyền thống Bắc Bộ có làng đúc Tống Xá (xà Yên Xá, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định), sử dụng nguồn nguyên liệu đa dạng (đồng, gang, thép), sản phẩm từ chỗ chủ yếu nông cụ (lưỡi, diệp cày, cuốc, thuổng), đồ gia cụ phần nhỏ đồ thờ cúng thời phong kiến, chuyển sang kết hợp làm mặt hàng phục vụ quốc phòng hai kháng chiến; đến sản phẩm gắn với máy móc đại công công nghiệp hóa đất nước, sản phẩm phục vụ nhu cầu giải trí, tâm linh tầng lớp cư dân thời kỳ đổi mới; chiếm lĩnh thị trường rộng lớn, khứ Có thể nói, làng đúc Tống Xá có vị trí, gương mặt riêng hệ thống làng đúc Việt Nam Nghiên cứu làng đúc Tống Xá không làm rõ đặc trưng văn hóa làng nghề tiêu biểu mà góp phần vào việc nghiên cứu hệ thống làng nghề đúc làng nghề thủ công nói chung người Việt Ngày nay, thay đổi điều kiện nhu cầu sống tác động công nghiệp hóa, kinh tế thị trường đà ảnh hưởng không nhỏ tới làng nghề Nhiều làng nghề bị thu hẹp sản xuất, chí bị mai một; song nghề đúc Tống Xá không bị mai mà ngày phát triển, người thợ đúc với bàn tay tài hoa óc sáng tạo, đà nhanh nhạy thích ứng với chế thị trường, áp dụng công nghệ tạo sản phẩm phong phú đa dạng phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, làng đúc Tống Xá phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Nghiên cứu làng đúc Tống Xá nhằm tìm luận khoa học cho việc đề giải pháp bảo tồn phát triển nghề, giúp làng nghề phát triển bền vững, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh công nghiệp hóa Vì lý trên, chọn đề tài Nghề đúc làng Tống Xá (xà Yên Xá, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định) làm luận văn tốt nghiệp bậc Cao học, chuyên ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu 2.1 Làng nghề đề tài khoa học hấp dẫn mặt lý thuyết thực tiễn nên từ lâu đà ®Ị cËp d­íi nhiỊu gãc ®é kh¸c nhau, víi nhiỊu loại công trình khảo cứu khác Trước hết công trình nghiên cứu lịch sử ngành nghề, làng nghề vùng nghề khác nhau, nh­ ba tËp NghỊ cỉ trun Së Khoa häc công nghệ Môi trường Sở VHTT Hải Hưng biên soạn xuất [35], Quê gốm Bát Tràng Đỗ Thị Hảo [13], Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội hai tác giả Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo [48, 49], Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bùi Văn Vượng [44] v v Các nghề làng nghề thủ công đề cập hầu hết địa chí cấp tỉnh, cấp huyện, công trình khảo cứu làng, tộc người thời gian gần Nghề làng nghề đề tài hấp dẫn cho nhiều Luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Văn hóa dân gian Văn hóa học, Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ Lâm Bá Nam [29], Làng nghề sơn quang Cát Đằng (truyền thống biến đổi) Nguyễn Lan Hương [20]; Làng thêu Quất Động Nguyễn Thị Sáu [34]; Làng nghề chạm bạc Đồng Sâm Thái Bình Đỗ Thị Tuyết Nhung [31], Làng Cự Đà, trình hình thành phát triển Huỳnh Phương Lan [24], Làng Nhị Khê với nghề tiện truyền thống Vũ Thanh Hà [12], Văn hóa làng nghề bánh tẻ Phú Nhi (phường Phú Thịnh, thị xà Sơn Tây, thành phố Hà Nội) Bùi Thị Hiền [17] v v Ngoài công trình khảo nghề thủ công truyền thống, có sách đặt nghề thủ công làng nghề bối cảnh CNH - HĐH, Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa Mai Thế Hởn chủ biên [19], Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa đại hóa Trần Minh Yến [50], Sự biến đổi làng nghề La Phù nhóm tác giả Tạ Long [27] v v Các làng nghề đúc đồng đề cập số tác phẩm Làng Vó nghề đúc đồng truyền thống [16]; Làng Đại Bái gò đồng [15] tác giả Đỗ Thị Hảo; Bronze casting in Viet Nam tác giả Bùi Văn Vượng [45]; Gi¸ trị văn hãa làng đóc đồng Phước Kiều, x· Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” cña Hå Thị Thanh Thđy [42] v.v 2.3 Víi nghỊ ®óc làng đúc Tống Xá, đến đà giới thiệu phần Địa chí Nam Định Nguyễn Quang Ngọc chủ biên [30], Làng nghề truyền thống Nam Định, từ khứ hướng tương lai Thu Hiền Di sản văn hóa số 14 (năm 2004) [18]; ý Yên toàn cảnh- tiềm hội đầu tư Trịnh Quang Khanh [22] Đặc biệt, năm 2008, Tiến sĩ Hóa học Dương Minh Đức - người làng Tống Xá đà viết Tống Xá, làng nghề đúc truyền thống, cội nguồn xưa & (tự in phát hành), chủ yếu giới thiệu làng Tống Xá góc nhìn Sử học [10] Cã thĨ nãi, cho ®Õn nay, ch­a cã mét cn sách hay đề tài nghiên cứu đầy đủ hệ thống nghề đúc làng Tống Xá góc độ Văn hóa học Luận văn góp phần khắc phục khiếm khuyết Mục đích nghiên cứu luận văn 3.1 Trên sở nguồn tư liệu thu thập được, Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống nghề đúc làng Tống Xá; qua giá trị văn hóa truyền thống làng Tống Xá với tư cách làng nghề đúc 3.2 Từ phân tích thực trạng nghề đúc nay, Luận văn đề xuất số ý kiến tham khảo việc bảo tồn nghề đúc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Tống Xá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu Luận văn mặt liên quan đến nghề đúc Từ góc độ văn hóa, Luận văn tìm hiểu mối quan hệ tương tác nghề làng; ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, lịch sử, cư dân, xà hội hình thành phát triển nghề tác động ngược lại nghề diện mạo văn hóa làng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu làng Tống Xá, xà Yên Xá, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định Về thời gian: Luận văn xem xét khía cạnh có liên quan đến nghề đúc làng Tống Xá từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận Luận văn Văn hóa học Luận văn sử dụng phương pháp điền dà Dân tộc học để thu thập nguồn tư liệu Trên sở đó, Luận văn vận dụng sở chủ nghÜa vËt biƯn chøng, chđ nghÜa vËt lÞch sử, phươngg pháp liên ngành, văn hóa học chủ đạo để tìm hiểu khía cạnh có liên quan đến nghề đúc Tống Xá làng Tống Xá Nguồn tư liệu luận văn Tư liệu Luận văn tư liệu điền dà dân tộc học, gồm tư liệu vấn, điều tra hồi cố nghệ nhân làm nghề, bậc cao niên, cán thôn xÃ, báo cáo tổng kết địa phương, tư liệu Hán Nôm lưu làng Tống Xá Luận văn sử dụng kết nghiên cứu thủ công, làng nghề, đặc biệt nghiên cứu sơ nghề đúc nghề đúc làng Tống Xá đà công bố Đóng góp Luận văn Luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống góc độ Văn hóa học nghề đúc Tống Xá làng Tống Xá, vị sản phẩm đúc làng Tống Xá sản phẩm đúc làng làm đúc Việt Nam Luận văn ®­a c¸c ln cø khoa häc ®Ĩ chÝnh qun xà Yên Xá tham khảo việc đề giải pháp bảo tồn phát triển nghề đúc làng nghề, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xà hội địa phương Luận văn tài liệu để giáo dục truyền thống, giúp người dân làng Tống Xá tự hào với truyền thống làng nghề mình, từ có ý thức với việc bảo tồn phát triển nghề cha ông Luận văn tập hợp tư liệu, góp phần vào việc nghiên cứu nghề thủ công làng nghề thủ công Việt Nam Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương Tổng quan làng Tống Xá Chương Nghề đúc truyền thống làng Tống Xá Chương Thực trạng nghề đúc làng Tống Xá vấn đề đặt Phụ lục Một số hình ảnh làng tống xá, xà yên xá, huyện ý yên, tỉnh nam định (Tất hình ảnh sử dụng tác giả chụp lần điền dà cuối vào tháng 11/2011) Các sản phẩm Đúc làng tống xá ảnh 1: Lọ hoa ảnh 2: Mặt trống đồng ảnh 3: Lư hương ảnh 4: Chuông ảnh 5: Đồ trang trí Phế liệu thu mua để nấu thành nguyên liệu ảnh ảnh Chùa Đàm Linh ảnh ảnh Đình Thánh Tổ ảnh 10: Tượng Đức Thánh Tổ ảnh 11: Bát hương đồng cổ ảnh 12: Đình Thánh Tổ Xưởng đúc ảnh 13 ảnh 14 Sản phẩm nghề bưng trống ảnh 15 Bễ cổ lưu đình thánh tổ ảnh 16 Hình ảnh làng Tống xá hôm ảnh 17 ảnh 18 ... quan làng Tống Xá Chương Nghề đúc truyền thống làng Tống Xá Chương Thực trạng nghề đúc làng Tống Xá vấn đề đặt Chương Tổng quan làng Tống Xá 1 Địa lý hành Làng Tống Xá thuộc xà Yên Xá, huyện ý Yên, ... Chương Nghề đúc truyền thống làng Tống Xá Trong tranh chung nghề đúc Việt Nam, nghề đúc truyền thống làng Tống Xá có vị trí riêng đặc biệt Trước hết, nghề đúc Tống Xá đà có từ lâu đời, nghề đúc làng. .. học nghề đúc Tống Xá làng Tống Xá, vị sản phẩm đúc làng Tống Xá sản phẩm đúc làng làm đúc Việt Nam Luận văn đưa luận khoa học để quyền xà Yên Xá tham khảo việc đề giải pháp bảo tồn phát triển nghề

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN