1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện sức khỏe môi trường tại làng nghề cơ khí tống xá, huyện ý yên, tỉnh nam định

76 736 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dƣơng Xuân Điệp ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ TỐNG XÁ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dƣơng Xuân Điệp ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ TỐNG XÁ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Thị Thanh Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 7 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 8 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 8 1.1.1. Diễn biến về dân số tại làng nghề Tống Xá 8 1.1.2. Diễn biến về sự phát triển xã hội tại làng nghề Tống Xá 9 1.1.3. Diễn biến phát triển hạ tầng cơ sở tại làng ghề Tống Xá 10 1.1.4. Y tế, giáo dục 10 1.1.4.1.Y tế 10 1.1.4.2. Giáo dục 10 1.1.5. Diễn biến phát triển kinh tế tại làng nghề Tống Xá 11 1.1.5.1. Sản xuất công nghiệp 11 1.1.5.2. Sản xuất nông nghiệp 12 1.2. CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC MỐI NGUY HẠI ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.2.1. Các loại hình SX, sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ của làng nghề Tống Xá 13 1.2.1.1. Các loại hình sản xuất 13 1.2.1.2. Sản phẩm 13 1.2.1.3. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 14 1.2.2. Quy trình công nghệ đúc và các mối nguy hại 15 1.2.2.1. Quy trình công nghệ đúc thép và các mối nguy hại 15 1.2.2.2. Quy trình công nghệ đúc gang và các mối nguy hại 18 1.2.2.3. Quy trình công nghệ đúc đồng và các mối nguy hại 20 1.2.2.4. Quy trình chế tạo khuôn và lõi khuôn 21 1.2.3. Đánh giá về công nghệ và mô hình sản xuất tại làng nghề Tống Xá 23 2 1.2.4. Đánh giá mối nguy hại chính do hoạt động sản xuất cơ khí đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng 24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG NGHỀ TỐNG XÁ 30 3.1.1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại làng nghề Tống Xá 30 3.1.1.1. Môi trƣờng không khí 30 3.1.1.2. Môi trƣờng nƣớc 36 3.1.1.3. Môi trƣờng đất 43 3.1.1.4. Chất thải rắn 45 3.1.2. Tình hình sức khỏe ngƣời dân tại làng nghề Tống Xá 48 3.1.2.1. Tuổi thọ trung bình 49 3.1.2.2. Tuổi trung bình của những ngƣời đến khám chữa bệnh tại trung tâm y tế 49 3.1.2.3. Tỷ lệ lƣợt ngƣời dân đến khám và điều trị bệnh ở trạm y tế xã 50 3.1.2.4. Mô hình bệnh tật 51 3.2.5. Tỷ lệ và nguyên nhân tử vong 53 3.2. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 54 3.2.1. Đánh giá việc thực hiện các quy định và các giải pháp can thiệp về bảo vệ môi trƣờng tại làng nghề Tống Xá 55 3.2.1.1. Các biện pháp tổ chức và quy hoạch 55 3.2.1.2. Các giải pháp thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 56 3.2.1.3. Các giải pháp về thay đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật sản xuất 57 3.2.1.4. Các giải pháp về áp dụng sản xuất sạch hơn 58 3 3.2.1.5. Các giải pháp công nghệ và quản lý môi trƣờng 58 3.2.1.6. Các biện pháp vệ sinh công nghiệp và vệ sinh môi trƣờng 59 3.2.1.7. Đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp tại làng nghề Tống Xá 60 3.2.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng tại làng nghề Tống Xá 61 3.2.2.1. Giải pháp về hoàn thiện bộ máy tổ chức 61 3.2.2.2. Giải pháp thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức 61 3.2.2.3. Giải pháp sản xuất sạch hơn 62 3.2.2.4. Giải pháp về quản lý chất thải tại làng nghề Tống Xá 66 3.2.2.5. Giải pháp cải thiện điều kiện nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng tại làng nghề Tống Xá 67 3.2.2.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Thống kê tình hình phát triển các hoạt động công nghiệp 11 Bảng 2: Số liệu vi khí hậu, tiếng ồn và ánh sáng tại các khu vực làm việc 31 Bảng 3. Nồng độ bụi và hơi khí độc tại các khu vực sản xuất 32 Bảng 4 . Kết quả quan trắc môi trƣờng không khí trong khu vực sản xuất 32 Bảng 5. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh 35 Bảng 6. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải 39 Bảng 7. Chất lƣợng nƣớc mƣơng dọc cụm công nghiệp 41 Bảng 8. Kết quả phân tích mẫu nƣớc máy 43 Bảng 9. Hàm lƣợng kim loại nặng trong các mẫu trầm tích tại Tống Xá 44 Bảng 10. Tuổi thọ trung bình ngƣời dân làng Tống Xá 49 Bảng 11 . Tuổi trung bình của những ngƣời đến khám chữa bệnh tại TTYT 50 Bảng 12. Tỷ lệ lƣợt ngƣời dân đến khám và điều trị bệnh ở Trạm y tế xã 51 Bảng 13. Mô hình bệnh của ngƣời dân làng Tống Xá (%) 52 Bảng 14. Tỷ lệ số dân tử vong chia theo nhóm tuổi (%) 53 Bảng 15. Tỷ lệ số tử vong tại Tống Xá chia theo nguyên nhân (%) 54 Bảng 16. Tỷ lệ số dân làng Tống Xá tử vong chia theo giới (%) 54 Bảng 17. Phân tích nguyên nhân phát thải và đề xuất giải pháp SXSH cho dây chuyền đúc 64 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Quy trình công nghệ đúc thép và các môi nguy hại 15 Hình 2. Lò nấu thép trung tần 16 Hình 3. Gia công thành phẩm 17 Hình 4. Quy trình công nghệ đúc gang và các môi nguy hại 18 Hình 5. Quy trình công nghệ đúc đồng và các mối nguy hại 20 Hình 6. Công đoạn làm khuôn 22 Hình 7. Quá trình sản xuất vật đúc 23 Hình 8. Chuẩn bị đổ vào khuôn 33 Hình 9. Đổ vào khuôn 33 Hình 10. Công đoạn ủ khuôn 33 Hình 11. Công đoạn tháo dỡ khuôn 33 Hình 12. Lò luyện thép trung tần 34 Hình 13. Quy trình sử dụng nƣớc trong một hộ sản xuất tại làng nghề Tống Xá 36 Hình 14. Hệ thống 7 bể điều hòa 37 Hình 15. Bể xử lý kỵ khí 37 Hình 16. Bể xử lý hiếu khí 38 Hình 17. Hồ điều hòa 38 Hình 18. Cống thoát nƣớc thải của CCN 39 Hình 19. Phỏng vấn thông tin tổ thu gom rác 45 Hình 20. Thu gom rác về bãi rác tập trung 45 Hình 21. Bãi chôn lấp rác thải làng nghề TX 46 Hình 22. CTR phát sinh sau công đoạn tháo rỡ khuôn 47 Hình 23. Bãi chôn lấp rác thải công nghiệp 47 Hình 24. CTNH đƣợc thu gom 48 Hình 25. Quần áo bị dính dầu vẫn đƣợc sử dụng 48 Hình 26. Diễn biến 3 Nhóm bệnh phổ biến nhất 51 Hình 27. Tỷ lệ ngƣời tử vong 53 Hình 28. Các giải pháp SXSH 63 6 CHŨ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên 1 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 2 CCN Cụm công nghiệp 3 KCN Khu công nghiệp 4 CN Công nghiệp 5 SKMT Sức khỏe môi trƣờng 6 SX Sản xuất 7 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 8 TNMT Tài nguyên và Môi trƣờng 9 TNLĐ Tai nạn lao động 10 UBND Ủy Ban nhân dân 11 SXSH Sản xuất sạch hơn 12 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa 13 COD Nhu cầu oxy hóa học 14 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 15 CTNH Chất thải nguy hại 7 MỞ ĐẦU Làng nghề - một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam - đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Sự phát triển làng nghề đã góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, giải quyết việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng cao chất lƣợng cuộc sống,… Tuy nhiên, trong thời gian qua, sự phát triển của các làng nghề vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền theo định hƣớng phát triển bền vững. Nhìn chung, sản xuất tại các làng nghề hiện nay còn sử dụng các thiết bị thủ công, đơn giản, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sử dụng nguyên/nhiên liệu thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế, ý thức ngƣời dân trong bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ sức khỏe còn hạn chế. Do đó, nhiều hoạt động sản xuất của làng nghề đã và đang tạo sức ép không nhỏ đến chất lƣợng môi trƣờng sống và sức khỏe của cộng đồng ngƣời dân sinh sống tại làng nghề và các khu vực xung quanh. Điều này đặt ra sự cần thiết phải có những điều tra đánh giá thực trạng về môi trƣờng và sức khỏe tại các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề đang là điểm nóng mà các cơ quan quản lý môi trƣờng đã phát hiện ra. Trên cơ sở đó, luận văn lựa chọn đề tài ‘‘Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện sức khỏe môi trường tại làng nghề cơ khí Tống Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” để thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển KT- XH tại làng nghề Tống Xá - Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất, tiêu dùng sản phẩm tại làng nghề Tống Xá - Nghiên cứu các loại hình sản xuất và các mối nguy hại đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng môi trƣờng và tình hình sức khỏe ngƣời dân tại làng nghề Tống Xá - Đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm cải thiện sức khỏe môi trƣờng tại làng nghề cơ khí Tống Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 8 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Phát triển kinh tế-xã hội, biến động về dân số và thay đổi công nghệ sản xuất là những yếu tố mang tính động lực, thúc đẩy một xã hội phát triển, nhƣng đồng thời cũng có thể tạo nên những áp lực cho xã hội, gây suy thoái môi trƣờng, nghèo đói và suy giảm sức khỏe cộng đồng, tạo ra các loại bệnh tật khác nhau, trong đó có các loài bệnh mới xuất hiện mới, thậm chí gây những tác động mang tính toàn cầu nhƣ biến đổi khí hậu, thiên tai, v.v. Làng nghề Tống Xá thuộc xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định khoảng 25 km. Xã Yên Xá với diện tích khoảng 199 ha, có 750 hộ với gần 3500 cƣ dân. Theo tƣơng truyền, nghề cơ khí đúc đã đƣợc đƣa vào Yên Xá từ cách đây khoảng 900 năm, ban đầu sản phẩm là các công cụ nông nghiệp nhƣ cày, bừa, cuốc xẻng; các mặt hàng gia dụng nhƣ xoong, nồi, kiềng và trong chiến tranh là một số mặt hàng phục vụ quốc phòng. Hiện nay, sản xuất làng nghề cơ khí đúc tập trung chủ yếu ở thôn Tống Xá. Tại đây, có khoảng 80 công ty và doanh nghiệp tƣ nhân, khoảng 50 hộ chuyên nghề cơ khí đúc với tổng số lao động tham gia sản xuất khoảng 1.200 ngƣời. Ngoài ra, hàng năm ở đây còn phải thuê thêm hàng trăm lao động từ những nơi khác đến. Nghề chính của làng Tống Xá là đúc đồng và gang, nhôm, thép với các sản phẩm phục vụ công nghiệp sản xuất ximăng, nhiệt điện, xây dựng, đóng tàu, v.v. Mức thu nhập lao động trung bình của xã khoảng 3 – 5 triệu đồng/tháng. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm tới 90%, nông nghiệp chỉ có 10%. Hiện tại, Làng nghề này đã có thêm nghề chắp nứa sơn mài với khoảng 30 hộ sản xuất. 1.1.1. Diễn biến về dân số tại làng nghề Tống Xá Làng nghề đúc Tống Xá mới đƣợc chia thành 3 thôn: Đông Tống Xá, Tây Tống Xá và Bắc 12. Tuy nhiên, mọi số liệu thống kê hiện nay hầu nhƣ vẫn còn lƣu giữ chung của làng Tống Xá. Dân số của làng Tống Xá theo điều tra của nghiên cứu có xu thế tăng dần, từ 2.190 ngƣời (năm 2000) đến 2286 ngƣời (năm 2006) và 2.344 năm 2008 và khoảng [...]... CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Trong đó, các hoạt động nghiên cứu tập trung chủ yếu vào động sản xuất tại làng nghề Tống Xá - Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng và tình hình sức khỏe cộng đồng tại làng nghề Tống Xá xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận... xuất và sản phẩm hiện nay tại làng nghề cơ khí Tống Xá, các nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản xuất có tiềm năng ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng 12 1.2.1 Các loại hình sản xuất, sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ của làng nghề Tống Xá 1.2.1.1 Các loại hình sản xuất Hiện nay, các cơ sở sản xuất tại làng nghề chủ yếu đƣợc chia thành 2 nhóm ngành sản xuất chính bao gồm: (1) nhóm các cơ. .. đồng tại làng nghề Tống Xá thông qua các kết quả hồi cứu, quan trắc thực địa và ƣớc tính Các đánh giá về sức khỏe cộng đồng chủ yếu dựa trên các kết quả hồi cứu các hồ sơ sổ sách của trạm y tế xã và các báo cáo của UBND xã 3.1.1 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại làng nghề Tống Xá 3.1.1.1 Môi trường không khí Các kết quả hồi cứu cho thấy cho đến nay cũng đã có một số nghiên cứu về chất lƣợng môi trƣờng... thực trạng môi trƣờng và sức khỏe tại địa bàn nghiên cứu 28 Phương pháp thống kê: các phƣơng pháp và kỹ thuật thống kê hiện đại sẽ đƣợc áp dụng trong xử lý số liệu liên quan về kinh tế - xã hội, môi trƣờng và y tế phục vụ các mục tiêu phân tích và đánh giá về sức khoẻ môi trƣờng ở địa phƣơng Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn Kết quả từ các số liệu... TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG NGHỀ TỐNG XÁ Nghề cơ khí đúc tại làng Tống Xá đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của một làng quê miền chiêm trũng, nghèo nàn, lạc hậu Doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp đạt trên 100 tỷ đồng, đóng góp thuế cho ngân sách nhà nƣớc của huyện Ý Yên từ 7 – 8 tỷ đồng Sự phát triển của các doanh nghiệp đã tạo việc làm và thu nhập cho hàng ngàn lao động ở địa phƣơng và vùng... ra, việc đƣa thêm công đoạn gia công cơ khí đã chuyển các vật đúc thành các sản phẩm hoàn chỉnh 1.2.4 Đánh giá mối nguy hại chính do hoạt động sản xuất cơ khí đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng Từ các sơ đồ dây chuyền công nghệ đúc gang, thép và đồng có thể thấy đƣợc các nguồn ô nhiễm, các chất ô nhiễm và các điểm tiếp nhận (không khí, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, đất) Các chất ô nhiễm này có thể tác động... Ngoài ra, các doanh nghiệp còn tích cực đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi cho xã Tuy nhiên, hoạt động sản xuất làng nghề đúc cơ khí tại Tống Xá đang ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí, chất lƣợng nƣớc và đất, trong đó nguồn nƣớc mặt đang ngày càng bị ô nhiễm đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ tại đây Phần này trình bày tóm tắt đánh giá về hiện trạng môi trƣờng và sức khỏe. .. khảo các tài liệu trong rất nhiều năm từ 2006 đến 2011 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin thông qua các phiếu hỏi và phỏng vấn: đƣợc áp đụng để điều tra và khảo sát phục vụ đánh giá hiện trạng về các nguồn thông tin hiện có Phƣơng pháp này cũng sẽ đƣợc áp dụng để khảo sát về nhận thức và hiểu biết chung của các nhóm đối tƣợng khác nhau về các vấn đề liên quan đến sức khoẻ môi trƣờng tại. .. pháp điều tra xã hội học: đƣợc thực hiện chủ yếu tại hiện trƣờng nghiên cứu với các đối tƣợng gồm: các cơ sở sản xuất cơ khí, ngƣời dân, cán bộ quản lý, nhóm các đối tƣợng đại diện cho các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh và nhóm đối tƣợng phụ trách công tác vệ sinh môi trƣờng tại địa bàn để phục vụ cho việc đánh giá thực trạng. .. đánh giá chất lƣợng môi trƣờng Các vị trí lấy mẫu đƣợc xác định cụ thể sau khi đã khảo sát kỹ lƣỡng về các nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản xuất tại làng nghề 30  Môi trường không khí trong khu vực nhà xưởng Nhằm đánh giá về điều kiện làm việc của ngƣời lao động có khả năng gây những tác động trực tiếp đến sức khỏe, đặc biệt sau những kết quả điều tra, thu thập thông tin về tình hình sức khỏe . Xuân Điệp ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ TỐNG XÁ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số. NHIÊN Dƣơng Xuân Điệp ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG NGHỀ CƠ KHÍ TỐNG XÁ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. pháp cải thiện sức khỏe môi trường tại làng nghề cơ khí Tống Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định để thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển KT- XH tại làng nghề Tống

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007); Báo cáo quốc gia về sức khỏe môi trường năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia về sức khỏe môi trường năm 2006
4. Bộ Y tế, Trường quản lý cán bộ y tế (1999), Sức khỏe môi trường, Tài liệu giảng dạy sau đại học. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe môi trường, Tài liệu giảng dạy sau đại học
Tác giả: Bộ Y tế, Trường quản lý cán bộ y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo vệ môi trường (2007), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu và khuyến cáo tới cộng đồng” , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe cộng đồng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu và khuyến cáo tới cộng đồng”
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2007
6. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
7. Đinh Hạnh Thƣng và Đặng Quốc Nam (2000), Môi trường nông thôn và một số giải pháp định hướng, tài liệu hội thảo khoa học “Môi trường đô thị, công nghiệp và nông thôn” , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường nông thôn và một số giải pháp định hướng, tài liệu hội thảo khoa học “Môi trường đô thị, công nghiệp và nông thôn”
Tác giả: Đinh Hạnh Thƣng và Đặng Quốc Nam
Năm: 2000
8. Lê Thị Lài, Lại Thúy Hiền & CS (2003), Báo cáo tổng kết: Xây dựng mô hình xử lý nước thải sản xuất ma, nhôm và gia công cán thép bằng phương pháp sinh học đạt tiêu chuẩn Việt Nam, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết: Xây dựng mô hình xử lý nước thải sản xuất ma, nhôm và gia công cán thép bằng phương pháp sinh học đạt tiêu chuẩn Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Lài, Lại Thúy Hiền & CS
Năm: 2003
10. Nguyễn Thị Liên Hương (2006), Nghiên cứu nguy cơ cơ sức khỏe ở làng nghề tại một số tỉnh phía bắc & giải pháp can thiệp, Luận văn tiến sĩ y học.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguy cơ cơ sức khỏe ở làng nghề tại một số tỉnh phía bắc & giải pháp can thiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Hương
Năm: 2006
11. Vũ Mạnh Hùng (2004), Nghiên cứu một số giải pháp cải thiện môi trường và điều kiện làm việc ở một số làng nghề nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp cải thiện môi trường và điều kiện làm việc ở một số làng nghề nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng
Năm: 2004
12. UBND Xã Yên Xá (2010), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội. Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội
Tác giả: UBND Xã Yên Xá
Năm: 2010
13. UBND Xã Yên Xá (2007), Báo cáo về tình hình phát triển cụm công nghiệp làng nghề Yên Xá-Ý Yên-Nam Định, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình phát triển cụm công nghiệp làng nghề Yên Xá-Ý Yên-Nam Định
Tác giả: UBND Xã Yên Xá
Năm: 2007
14. UBND Xã Yên Xá (2006), Báo cáo về việc thực hiện vệ sinh môi trường và biện pháp bảo vệ mổi trường trong thời gian tới, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về việc thực hiện vệ sinh môi trường và biện pháp bảo vệ mổi trường trong thời gian tới
Tác giả: UBND Xã Yên Xá
Năm: 2006
15. UBND Xã Yên Xá (2007), Lịch sử nghề đúc của làng nghề Tống Xá, Nam ĐịnhTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghề đúc của làng nghề Tống Xá
Tác giả: UBND Xã Yên Xá
Năm: 2007
16. United Nations Human Settlements Programme (2002), Health effects of outdoor air pollution in developing countries of Asia; a literature review.8(2)5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Settlements Programme (2002), Health effects of outdoor air pollution in developing countries of Asia
Tác giả: United Nations Human Settlements Programme
Năm: 2002
17. Health Canada (2004), Canadian handbook on health impact assessment, volume 1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian handbook on health impact assessment
Tác giả: Health Canada
Năm: 2004
20. World health organization (2003), Environmental burden of disease, No 1- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental burden of disease
Tác giả: World health organization
Năm: 2003
18. Noel de Nevers (1995), Air Pollution Control Engineering- McGraw-Hill International Edition Khác
19. M Mc Carthy, J P Biddulph (2007), A health impact assessment model for environmental changea attributable to devolopment project Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w