Luan van quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện thanh trì, thành phố hà nội

144 98 0
Luan van quản lý di tích lịch sử   văn hóa ở huyện thanh trì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn trên địa bàn huyện Thanh Trì. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Về thời gian: Đề tài chọn thời điểm nghiên cứu từ năm 2013 cho đến nay nhằm đánh giá công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Trì bởi những lý do sau: Thứ nhất, năm 2010 kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội là năm đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa của huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Thứ hai, từ năm 2013 đến nay, huyện Thanh Trì đã thu hút các nguồn vốn nhà nước và nguồn vốn xã hội hóa để bảo tồn, tôn tạo nhiều hạng mục công trình di tích trọng điểm. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Trì từ năm 2013 đến nay. Đề xuất phương hướng, giải pháp quản lý hệ thống di tích lịch sử văn hóa của huyện Thanh Trì trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận để phân tích hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thanh Trì. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Trì. Khảo sát điễn dã nghiên cứu thực địa. Thực hiện 100 phiếu điều tra xã hội học với đối tượng phỏng vấn gồm phòng VH TT huyện, các Ban QLDT xã, Tiểu BQLDT thôn. Bàn luận về một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thanh Trì. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp tư liệu bằng cách: nghiên cứu, chụp ảnh, khảo tả, cùng với các nguồn tư liêu do các đơn vị quản lý nhà nước về di sản văn hóa cung cấp. Trên cơ sở kết quả thu được, tiến hành so sánh, phân tích và tổng hợp tài liệu. Phương pháp nghiên cứu liên ngành để làm sáng tỏ tư liệu và luận giải đối tượng, chú trọng phương pháp đối chiếu, so sánh để tìm ra ý nghĩa, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn Góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết về những giá trị đặc trưng của hệ thống di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Trì. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội xây dựng cơ chế, chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thanh Trì trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN VĂN TƢỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60 31 06 42 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Hồi Sơn HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Hoài Sơn Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN THANH TRÌ 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa 11 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 12 1.1.3 Khái niệm quản lý quản lý di tích lịch sử - văn hóa 13 1.1.4 Hệ thống văn Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 17 1.1.5 Quy chế quản lý di tích lịch sử - văn hóa thành phố Hà Nội 20 1.1.6 Quy chế quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì 23 1.2 Tổng quan huyện Thanh Trì hệ thống di tích lịch sử - văn hóa 25 1.2.1 Tổng quan huyện Thanh Trì 25 1.2.2 Khái quát hệ thống di tích huyện Thanh Trì 29 1.2.3 Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu huyện Thành Trì 31 1.2.4 Giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì đời sống xã hội 41 Tiểu kết 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN THANH TRÌ 45 2.1 Khái quát máy quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa 45 2.1.1 Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội 45 2.1.2 Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội 47 2.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Thanh Trì 48 2.1.4 Ban quản lý di tích xã 51 2.1.5 Tiểu Ban quản lý di tích thơn 53 2.2 Thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì 54 2.2.1 Xây dựng kế hoạch quản lý di tích lịch sử - văn hóa 54 2.2.2 Ban hành văn nhà nước hoạt động quản lý di tích lịch sử - văn hóa 56 2.2.3 Lập hồ sơ quản lý di tích lịch sử - văn hóa 56 2.2.4 Xây dựng, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa 58 2.2.5 Nghiên cứu khoa học dành cho di tích lịch sử - văn hóa 59 2.2.6 Quản lý nguồn lực bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa 60 2.2.7 Cơng tác tra, kiểm tra di tích lịch sử - văn hóa 62 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa 63 2.3.1 Đánh giá người dân cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 64 2.3.2 Đánh giá quyền địa phương cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa 68 2.3.3 Những thành tựu hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 74 Tiểu kết 78 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN THANH TRÌ 79 3.1 Vấn đề đặt cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì 79 3.1.1 Sự tác động q trình thị hóa cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa 79 3.1.2 Định hướng quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì năm tới 81 3.2 Quan điểm mục tiêu quản lý di tích lịch sử - văn hóa 82 3.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội 82 3.2.2 Quan điểm huyện Thanh Trì 87 3.2.3 Ý kiến người dân 89 3.2.4 Mục tiêu nguyên tắc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 89 3.3 Giải pháp quản lý khai thác giá trị di tích 91 3.3.1 Giải pháp chế sách 91 3.3.2 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 92 3.3.3 Giải pháp tăng cường công tác đạo, điều hành quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 94 3.3.4 Giải pháp huy động nguồn lực tài 94 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức 95 3.3.6 Giải pháp kiện toàn máy quản lý di tích lịch sử - văn hóa 97 3.3.7 Giải pháp tra, kiểm tra di tích lịch sử - văn hóa 98 3.3.8 Giải pháp phối hợp liên ngành cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa 99 3.3.9 Giải pháp phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 100 3.3.10 Giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 101 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BQLDT : Ban quản lý di tích BQLDT - DT : Ban quản lý di tích – danh thắng BVH - XH : Ban văn hóa xã hội CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CP : Chính phủ CT : Chỉ thị DSVH : Di sản văn hóa DTLSVH : Di tích lịch sử văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KT – XH : Kinh tế - Xã hội NQ : Nghị PVH - TT : Phịng văn hóa thơng tin SVH&TT : Sở Văn hóa Thể thao TBQLDT : Tiểu ban quản lý di tích UBND : Uỷ ban nhân dân VH&TT : Văn hố Thơng tin VHTT&DL : Văn hố, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Trang Biểu đồ 1.1: Thống kê di tích địa bàn huyện Thanh Trì 30 Biểu đồ 1.2: Loại hình di tích địa bàn huyện Thanh Trì 31 Hình 2.1: Mơ hình quản lý di tích huyện Thanh Trì 50 Hình 2.2: Mơ hình quản lý di tích cấp xã 52 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Huyện Thanh Trì địa phương giàu truyền thống lịch sử, văn hoá cách mạng Vùng đất ghi dấu địa danh đầy chiến tích huy hoàng chống giặc ngoại xâm, địa danh Triều Khúc, nơi đóng quân Phùng Hưng khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Đường; Ngọc Hồi - Đầm Mực, chứng kiến chiến công oanh liệt đại quân Quang Trung - Nguyễn Huệ vào xuân Kỷ Dậu 1789 Những yếu tố địa danh, lịch sử văn hóa huyện Thanh Trì tạo nên kho tàng di sản văn hóa phong phú đa dạng Theo khảo cứu số liệu phịng văn hóa huyện Thanh Trì, địa bàn huyện có tổng số 64 di tích lịch sử - văn hóa, bao gồm 37 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 17 di tích xếp hạng cấp thành phố Với số lượng di tích đình, đền, chùa tương đối lớn địa bàn huyện góp phần đáp ứng đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng dân cư vùng lân cận địa bàn thành phố Hà Nội Trong năm qua, từ Luật Di sản văn hóa ban hành (2001), cơng tác quản lý di tích địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, cơng tác quản lý di tích bộc lộ nhiều hạn chế việc chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích Cá biệt có số di tích bị cắp cổ vật, di vật, tình trạng gây xúc dư luận suốt thời gian dài Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước chưa cao Bên cạnh đo, phối kết hợp quyền địa phương cộng đồng dân cư việc quản lý di tích cịn nhiều bất cập Cùng với phát triển trung thành phố Hà Nội, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa làm sinh nhiều vấn đề đời sống, tác động không nhỏ tới hệ giá trị văn hóa truyền thống mối quan hệ người với di sản văn hóa, mơi trường tự nhiên môi trường xã hội Nhiều di tích có giá trị lịch sử lâu đời có nguy bị hủy hoại thiếu ý thức người, lợi ích kinh tế trước mắt đem lại Đó lý học viên lựa chọn vấn đề “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử - văn hóa Nghiên cứu quản lý di tích lịch sử - văn hóa chủ đề mới, khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa có số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến như: - Đào Thị Huệ, Quản lý di tích lịch sử – văn hố địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2008; - Nguyễn Doãn Văn, Quản lý di tích lịch sử – Văn hố địa bàn Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2009; - Đặng Thị Kim Thoa, Quản lý di tích lịch sử văn hố huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2010; - Nguyễn Văn Tiệp, Quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Oai – Hà Nội giai đoạn nay, luận văn Thạc sĩ năm 2011; Nguyễn Thị Hiền, Quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2011; Phạm Vũ Sơn, Quản lý di tích lịch sử quân tiêu biểu Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2011; Nguyễn Tiến Lộc, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (hiện trạng giải pháp), luận văn Thạc sĩ năm 2011; - Trần Thị Vân Anh, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội , luận văn Thạc sĩ năm 2012; Nguyễn Mạnh Cường, Quản lý di tích lịch sử văn hóa nội thành thủ Hà Nội , luận văn Thạc sĩ năm 2012; Nghiêm Thị Thanh Nguyệt, Quản lý di tích lịch sử văn hóa quận Hà Đông , thành phố Hà Nội , luận văn Thạc sĩ năm 2012; Nguyễn Thị Phương, Quản lý di tích , danh thắ ng q̣n Tây Hờ chế thi ̣ trường, luận văn Thạc sĩ năm 2012; - Trần Thị An, Quản lý nhà nước văn hoá huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2013; Nguyễn Thu Hiền, Quản lý hệ thống di tích lịch sử văn hố găn với Hội Gióng Làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2013; - Nguyễn Thị Thu Hiền, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2013; Ngô Thị Hương, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2014; Vũ Khắc Lương, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2014; Nguyễn Thúy Nga, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2014; - Nguyễn Thị Vân Hà, Quản lý di tích lịch sử văn hóa quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2015; Bùi Thị Minh Hiền, Quản lý di tích lịch sử văn hóa quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2015; Nguyễn Thị Thanh Huyền, Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2015; Các cơng trình cung cấp thơng tin để tác giả luận văn có thêm kiến thức chung cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa để thực đề tài luận văn 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì Trước có nhiều cơng trình sách, viết nghiên cứu vùng đất, người truyền thống văn hóa, di tích lịch sử huyện Thanh Trì Tiểu biểu, số tác giả: Mai Hồng (chủ biên), Đinh Công Vỹ, Nguyễn Tài Học, Truyền thống lịch sử văn hóa cách mạng huyện Thanh Trì, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2007; Bùi Xuân Đính, sách Đại Áng - truyền thống lịch sử văn hóa cách mạng, Nxb Hà Nội, năm 2011…đã khái quát tổng quan lịch sử hình thành phát triển huyện Thanh Trì Trong đó, nhóm tác giả sâu nghiên cứu truyền thống cách mạng người dân huyện Thanh Trì hai kháng chiến chống thực dân Pháp để quốc Mỹ, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Một số tác giả như, Nguyễn Quang Lê, sách Nghiên cứu văn hóa dân gian làng cổ Đơng Phù, Nxb Văn hóa Dân tộc, năm 2010; Trần Văn Mỹ, Làng Đại Lan nét văn hóa xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, năm 2010…đi sâu nghiên cứu sinh hoạt văn hóa dân gian, đời sống lao động, sản xuất, nét ứng xử văn hóa người dân huyện Thanh Trì từ thời Pháp thuộc đến Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả: Lê Đình Hùng, Nguyễn Xuân Thủy, Trần Thị Vân, Thanh Trì - di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2014… tập hợp, thống kê số lượng, loại hình di tích lễ hội địa bàn huyện Thanh Trì Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu, miêu tả kiến trúc nghệ thuật, nhân vật thờ tự hệ thống di tích gắn với lễ hội truyền thống địa phương Nhìn chung, tất cơng trình khoa học đước nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội, mà chưa đề cập đến công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì Luận văn kế thừa thành tựu nghiên cứu đề tài trước để tìm luận điểm nghiên cứu riêng nhằm giải vấn đề đặt đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử - văn địa bàn huyện Thanh Trì 128 PHỤ LỤC 5: MẪU BẢNG HỎI BẢNG HỎI DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG (LOẠI I) Họ tên người vấn:……………………………………………………………………………… Di tích:………………………………………………………………….……… huyện Thanh Trì, Tp Hà Nội Địa điểm: Xã…………………………………………………… …………huyện Thanh Trì, Tp Hà Nội I Thơng tin chung Gới tính: Nam: Nữ: Đối tƣợng ngƣời dân Làm việc nhà nước: Làm việc doanh nghiệp: Kinh doanh, buôn bán: Nghệ tự do: Hưu trí: Sinh viên: Học sinh: Độ tuổi 10 11 12 13 14 15 Trên 70 tuổi: Trên 60 tuổi: Trên 50 tuổi: Trên 40 tuổi: Trên 30 tuổi: Trên 20 tuổi: II Nhu cầu nhận thức ngƣời dân di tích Ơng, bà (anh/chị) cho biết nhu cầu, mục đích ngƣời dân đến di tích 16 Mục đích đến di tích: cầu tài, cầu lộc, cầu sức khỏe thăm quan vãn cảnh ; nghiên cứu Ông, bà (anh/chị) cho biết giá trị di tích đời sống văn hóa tâm linh 18 Giá trị kiến trúc di tích: có kiến trúc nghệ thuật đẹp ; có giá trị lịch sử, văn hóa ;có giá trị bật lịch sử, văn hóa ; có giá trị bật nghệ thuật, thẩm mỹ ;có cảnh quan thiên nhiên đẹp ; giá trị khác……………………… 17 Thời gian đến di tích: ; vào ngày rằm, mồng ; ; vào ngày lễ tết ; thường xuyên 19 Giá trị tâm linh di tích: thu hút đơng đảo du khách thập phương ; có giá trị đời sống văn hóa tâm linh ; nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân Ơng, bà (anh/chị) cho biết ứng xử ngƣời dân di tích 20 Ứng xử di tích: có ý thức bảo vệ di tích ; thiếu ý thức bảo vệ di tích ; cịn xảy tỉnh trạng lấn chiếm di tích 21 Ứng xử mơi trường di tích: giữ gìn vệ sinh mơi trường di tích ; tình trạng xả rác, đốt vàng mã khơng 129 nơi quy định trường di tích ; tình trạng gây nhiễm rác thải mơi 22 Ứng xử hoạt động văn hóa tâm linh: gìn giữ linh thiêng di tích ; tn thủ nội quy di tích ; có hành vi phản cảm di tích ; hoạt động mê tín dị đoan di tích Ơng, bà (anh/chị) có tham gia đóng góp xây dựng di tích, tham gia bảo vệ di tích 23 Hình thức đóng góp cho di tích: đóng góp tiền cơng đức ; đóng góp ngày cơng ; đóng góp đồ thờ tự ; đóng góp……………… 24 Mức độ đóng góp cho di tích: thường xun thoảng ; khơng đóng góp ; thỉnh III Đánh giá ngƣời dân công tác quản lý di tích Ơng, bà (anh/chị) cho biết tình trạng tu bổ, tơn tạo di tích 25 Hoạt động xây dựng, tơn tạo di tích: Gìn giữ nét kiến trúc văn hóa truyền thống ; kiến trúc nghệ thuật di tích bị thay đổi nhiều ;tăng cường kiểm tra, giám sát cơng trình xây dựng, tơn tạo di tích ; tăng cường sự giám sát người dân việc xây dựng, tơn tạo di tích 26 Quy trình xây dựng, tơn tạo di tích: Tn thủ luật di sản văn hóa ; chưa tuân thủ luật di sản văn hóa ; ảnh hưởng đến kiến trúc nghệ thuật di tích ; làm biến dạng di tích ; làm yếu tố gốc di tích 27 Nguồn kinh phí nhà nước, nguồn xã hội hóa đầu tư cho di tích: Đầu tư có hiệu ; đầu tư chưa hiệu ;tăng cường đầu tư nhiều cho công tác bảo tồn di tích Ơng, bà (anh/chị) cho biết tình trạng bảo vệ, chống lấn chiếm, vi phạm di tích 28.Về di tích: Di tích bảo vệ tốt ; khơng xảy tình trạng lấn chiếm di tích ; xảy tình trạng lấn chiếm di tích ; lấn chiếm di tích để ; lấn chiếm di tích làm nơi kinh doanh bn bán ; tình trạng lấn chiếm di tích diễn phổ biến ; chưa có biện pháp hiệu để giải tình trạng lấn chiếm di tích 29 Về mơi trường di tích: Được bảo vệ tốt ; gìn giữ cảnh quan, mơi trường di tích ; bảo vệ chưa tốt ; xảy tình trạng xả rác, mơi trường, hủy hoại cảnh quan di tích ; chưa có biện pháp hữu hiệu bảo vệ cảnh quan, mơi trường di tích Ơng, bà (anh/chị) cho biết công tác tuyên truyền bảo vệ phát huy giá trị di tích 30 Tuyên truyền luật di sản văn hóa di tích địa phương: thực có ; người dân hiểu luật di sản có ý thức bảo vệ di tích ; thực chưa hiệu ; người dân chưa có ý thức bảo vệ giá trị di tích 31 Phương pháp thực hiện: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng ; tuyên truyền hoạt động 130 văn hóa địa phương 32 Mức độ thực hiện: Thực thường xuyên ; thực theo định kỳ ; tỉnh thoảng thực không thực 10 Ông, bà (anh/chị) cho biết phối hợp quyền ngƣời dân việc quản lý di tích 33 Phối hợp quản lý trị di tích: Thực có hiệu ; thực chưa hiệu ; phối hợp công tác quản lý chồng chéo 34 Phối hợp khai thác giá trị di tích: Thực hiệu ; thực chưa hiệu ; tham gia người dân hạn chế IV Quan điểm ngƣời dân cơng tác quản lý di tích 11 Ơng, bà (anh/chị) cho biết quản điểm quản lý di tích huyện Thanh Trì 35 Cần xử lý nghiêm vi: Lấn chiếm di tích ; hủy hoại di tích ; lợi dụng di tích để thực mê tín dị đoan ; làm ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan giá trị văn hóa tâm linh di tích 36 Hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích cần cơng khai cho người dân biết tham gia đóng góp ý kiến: cần thiết ; khơng cần thiết 37 Có sách thỏa đáng cho người tham gia bảo vệ di tích: cần thiết ; không cần thiết 38 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động di tích: cần thiết ; khơng cần thiết 12 Ơng, bà (anh/chị) có khuyến nghị huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội công tác quản lý di tích địa phƣơng 39 Thành lập Ban QLDT huyện 40 Tăng cường đầu tư kinh phí đề bảo tồn hệ thống di tích địa bàn huyện 41 Nâng cao trình độ, nghiệp vụ cán văn hóa sở 42 Thực quy hoạch di tích địa bàn huyện để thuận lợi cho công tác quản lý 43 Tăng cường phối hợp quyền địa phương người dân việc quản lý, khai thác giá trị di tích 44 Ứng dụng khoa học công nghệ việc quản lý, tôn tạo hạng mục di tích 45 Tiếp tục triển khai hồn thiện hồ sơ cho di tích đủ tiêu chuẩn xếp hạng 46 Nghiên cứu, xây dựng hồ sơ di tích, để trình UBND huyện xếp hạng 47 Hàng năm phịng VH&TT huyện phối hợp với quyền địa phương kiểm kê di vật, cổ vật, đồ thờ tự di tích địa bàn quản lý Xin cảm ơn hợp tác ông bà! 131 BẢNG HỎI DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG QUẢN LÝ (LOẠI II) Họ tên:…………………………………………………………………….…………………………………………………… Di tích:…………………………………………………………….…………… huyện Thanh Trì, Tp Hà Nội Địa điểm: Xã…………………………………………………………………huyện Thanh Trì, Tp Hà Nội I Thơng tin chung Q1 Gới tính: Q2 Trình độ chun mơn Q3 Cán quản lý văn hóa Nam: Nữ: Trung cấp: Cao đẳng: Đại học: Trên đại học: Cán văn hóa xã……………………… Cán Ban QLDT……………………… Trưởng Ban QLDT……………………… 10.Ban QLDT……………………………… 11 Người trơng coi di tích:……………… II Nhận thức ứng xử ngƣời dân di tích Q5 Ơng, bà (anh/chị) đánh giá nhận thức ngƣời dân di tích Q7 Ơng, bà (anh/chị) đánh giá hành vi, ứng xử ngƣời dân di tích 12 Nhận thức người dân di tích: Rất tốt ; bình thường ; chưa tốt 13 Ứng xử người dân di tích: tốt ; chưa tốt ; lấn chiếm, vi phạm di tích ; lấn chiếm di tích làm nơi kinh doanh, bn bán ; lấn chiếm di tích làm nơi 14 Ăn mặc phản cảm di tích: Có ; khơng 15 Chưa tn thủ nội quy di tích: có ; khơng 16 Có hành động phản cảm làm ảnh hưởng đến linh thiêng di tích: có ; khơng 17 Lợi dụng di tích để hoạt động mê tín dị đoan : Có ; không 18 Làm ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan, mơi trường di tích: Có ; khơng III Quản lý, khai thác giá trị di tích Q8 Ơng, bà (anh/chị) đánh giá hoạt động xây dựng, tu bổ, tơn tạo di tích 19 20 21 22 23 Hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích thực theo định kỳ: Có ; khơng Hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích chưa quan tâm mức: Có ; khơng Hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích giám sát tuân thủ theo Luật DSVH:Có ; khơng Cịn để xảy tình trạng sai phạm hoạt động trùng tu, tôn tạo di tích : Có ; khơng Hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích làm biến dạng di 132 Q9 Ơng, bà (anh/chị) đánh giá công tác bảo vệ, chống vi phạm di tích Q10 Ơng, bà (anh/chị) đánh giá công tác tra, kiểm tra, giải đơn thu khiếu nại di tích Q11 Ơng, bà (anh/chị) đánh giá công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân di tích Q12 Ơng, bà (anh/chị) cho biết công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật để quản lý di tích tích: Có ; không 24 Hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích thực bản, theo trình tự khoa học: Có ; khơng 25 Hoạt động tu bổ, tơn tạo làm ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quản di tích: Có ; khơng 26 Nghiên cứu, đánh giá tác động ảnh hưởng đến di tích: thực tốt ; thực chưa tốt 27 Công tác quản lý di tích: thực tốt ; khơng xảy tình trạng lấn chiếm di tích ; thực chưa thực hiên tốt ; cịn để xảy tình trạng lấn chiếm vi phạm di tích 28 Bảo vệ cảnh quan, mơi trường di tích: thực tốt ;thực hiên chưa tốt ;cịn xảy tình rác thải ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường di tích 29 Cơng tác tra di tích: thực thường xuyên ; thực theo định kỳ ; không thực ; không thực ; thực chưa hiệu ; thực chưa hiệu 30 Công tác giải đơn thư khiếu nại: thực tốt ; thực chưa tốt ; để xảy nhiều đơn thư khiếu nại di tích 31 Tuyên truyền luật di sản văn hóa: Có thực ; khơng thực ;thực hiệu ; thực chưa hiệu 32 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức di tích: Có thực ; không thực ; thực hiệu ; thực chưa hiệu 33 Tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng: Có thực ; không thực thực hiệu ; thực chưa hiệu 34 Tuyên truyền cho đối tượng xã hội: Có thực ; khơng thực ; thực hiệu ; thực chưa hiệu 35 Áp dụng kỹ thuật quản lý DT: Lắp camera quản lý di tích ; kết nối thơng tin nội với Ba QLDT ; hệ thống hóa đồ thờ tự di tích 36 Áp dụng kỹ thuật khoa học tu bổ, tơn tạo di tích: thực tốt ; thực chưa tốt ; cần vận dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích IV Nguồn lực quản lý di tích 13 Ông, bà (anh/chị) cho biết nguồn kinh phí 37 Ngân sách nhà nước dành cho di tích: đáp ứng 100% ; đáp ứng 50% ; đáp ứng……% ; chưa 133 dành cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo di tích Q14 Ơng, bà (anh/chị) cho biết quan điểm phát triển nguồn lực cán quản lý văn hóa cấp huyện Q15 Ông, bà (anh/chị) cho biết quan điểm phát triển nguồn lực cán quản lý văn hóa cấp xã Q16 Ông, bà (anh/chị) cho biết hoạt động quản lý di tích ngƣời dân địa phƣơng đáp ứng hoạt động bảo tồn di tích ; khơng có kinh phí 38 Nguồn kinh phí xã hội hóa: đáp ứng 100% ; đáp ứng 50% ; đáp ứng ….% ; khơng có kinh phí 39 Thu hút nguồn lực bảo tồn di tích: nguồn lực từ nhà nước ; nguồn lực xã hội hóa ; đóng góp cộng đồng ; không cần 40 Cán quản lý văn hóa: Biên chế đủ ;Cịn thiếu ; tăng cường thêm cán quản lý văn hóa cấp huyện 41 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đáp ứng thực tiễn quản lý di sản văn hóa ;Chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn ;Còn thiếu cán chuyên ngành quản lý văn hóa 42 Phát triển ngn nhân lực văn hóa: nâng trình độ nghiệp vụ cán văn hóa ; có sách phát triển cán quản lý văn hóa ; khơng cần 43 Thành lập Ban QLDT cấp huyện: Rất cần thiết để thuận lợi cho cơng tác quản lý di tích địa bàn huyện ; khơng cần thiết 44 Cán văn hóa sở: Biên chế đủ ; Còn thiếu ; cần tăng cường cán văn hóa sở 45 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đáp ứng nhiệm vụ giao ;chưa đáp ứng nhiệm vụ giao 46 Phát triển nguồn nhân lực văn hóa sở: Rất cần thiết khơng cần thiết ; có sách phát triển nguồn nhân lực cán văn hóa sở 47 Đối tượng trực tiếp quản lý di tích: Tổ trưởng dân phố ; Hội phụ nữ ; Hội cựu chiến binh ; đoàn niên ; sư trụ trì ; dân làng cử người trơng coi ;…………………… 48 Nội dung quản lý: quản lý hoạt động di tích ; phối hợp với quyền địa phương quản lý xây dựng, tơn tạo di tích 49 Thời gian quản lý: Trong coi di tích 24/24 tiếng/ ngày ; trơng coi di tích vào ngày tuần ; trơng coi di tích vào ngày lễ tết, ngày rằm, mồng hàng tháng V Sự phối hợp quyền ngƣời dân hoạt động quản lý di tích Q17 Ơng, bà (anh/chị) cho biết công tác đạo 50 Ban hành văn quản lý di tích: phù hợp với thực tiễn địa phương ; chưa phù hợp với địa 134 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội 51 52 53 Q18 Ông, bà (anh/chị) cho biết công tác đạo Uỷ ban Nhân dân huyện Thanh Trì 54 55 Q19 Ơng, bà (anh/chị) cho biết cơng tác đạo Phịng VH&TT huyện Thanh Trì 56 57 58 Q20 Ơng, bà (anh/chị) cho biết phối hợp quyền địa phƣơng ngƣời dân việc quản lý, khai thác giá trị di tích 59 60 61 phương ; cần hồn thiện văn quản lý nhà nước di tích Chỉ đạo xây dựng, tu bổ, tơn tạo di tích: thực phối hợp có hiệu ; thực phối hợp chưa đạt hiệu Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý văn hóa sở: Phối hợp tổ chức theo định kỳ ; không tổ chức thực Phối hợp với huyện Thanh Trì quản lý di tích: Thực có hiệu ; thực chưa hiệu ; cần có phối hợp tốt Công tác đạo quản lý di tích địa phương: thực có hiệu ; thực chưa hiệu ; cần tằng cường công tác đạo, giám sát hoạt động bảo tồn, khai thác giá trị di tích Cơng tác tham mưu, đề xuất với Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội: lập hồ sơ di tích ; thực tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp di tích ; thực hiệu ; thực chưa hiệu Tham mưu, đề xuất với UBND huyện cơng tác quản lý di tích: thực hiệu ; thực chưa hiệu Phối hợp với quyền địa phương công tác tra, kiểm tra di tích: thực hiệu ; thực chưa hiệu Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ phát huy giá trị di tích: thực hiệu ; thực chưa hiệu Di tích quyền địa phương quản lý: quản lý tốt ; quản lý chưa tốt ; xảy nhiều sai phạm Di tích cộng đồng dân cư quản lý: quản lý tốt quản lý chưa tốt ;cịn xảy nhiều sai phạm di tích Sự phối hợp quyền cộng đồng việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích: thực hiệu ; thực chưa hiệu VI Giải pháp quản lý di tích 21 Ơng, bà (anh/chị) cho biết quản điểm quản lý di tích huyện Thanh Trì 62 Phát triển nguồn nhân lực quản lý di tích: Thu hút nhân tài, ưu tiên chuyên ngành bảo tàng, bảo tồn, quản lý văn hóa ; phát triển ngn nhân lực văn hóa sở ;nâng cao chất lượng hoạt động Ban QLDT 135 22 Ơng, bà (anh/chị) có khuyến nghị với thành phố Hà Nội huyện Thanh Trì 63 Đối với di tích xếp dạng: Tăng cường đầu tư bảo tồn di tích ; áp dụng khoa học cơng nghệ quản lý di tích khai thác giá trị di tích 64 Đối với di tích chưa xếp hạng: Hồn thiện hồ sơ di tích ; kiểm kê, di vật, cổ vật ; hồn thiện nhân quản lý di tích 65 Mơi trường khu vực di tích: tăng cường kiểm tra, tra vi phạm di tích ; tăng cường tuyên truyền, vận động người dân bảo vệ môi trường, khơng gian thiêng di tích 66 Quy hoạch hệ thống di tích địa bàn huyện: 67 Đổi cơng tác quản lý di tích 68 Ứng dụng khoa học cơng nghệ quản lý di tích 69 Tằng cường ngân sách nhà nước đầu tư cho hoạt động bảo tồn, tơn tạo di tích 70 Thu hút nguồn lực bảo vệ, khai thác giá trị di tích gắn với phát triển du lịch 71 Phát triển nguồn nhân lực quản lý di tích 72 Tăng cường tuyên truyền, chống vi phạm di tích 73 kiểm kê, lập hồ sơ di tích xếp hạng di tích Xin cảm ơn hợp tác ông bà! 136 PHỤ LỤC 6: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VĂN HĨA I THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI PHỎNG VẤN: Câu1 (Ơng/Bà, Anh/Chị) vui lịng cho biết họ tên? Câu2 (Ơng/Bà, Anh/Chị) giữ chức vụ gì? cơng tác đâu? Câu3 (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết thời gian công tác lĩnh vực lâu? II ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Câu (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết quan điểm đạo quản lý di tích huyện Thanh Trì? di tích xếp hạng? Đối với di tích chưa xếp hạng? Câu 5: (Ông/Bà, Anh/Chị) cho biết ngân sách nhà nước hàng năm dành cho hoạt động bảo tồn, tôn tạo di tích bao nhiêu? Đáp ứng %? Dự kiến thu hút % nguồn xã hội hóa? Nguồn xã hội hóa dự kiến từ đâu? Câu 6: (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết hoạt động tu bổ, tơn tạo hạng mục di tích tiến hành nào? Đối với di tích xếp hạng? di tích chưa xếp hạng? mơi trường, cảnh quan di tích? Câu 7: (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết phân cấp quản lý di tích huyện Thanh Trì: Di tích xếp hạng cấp QG, TP cấp quản lý? Di tích chưa xếp hạng cấp quản lý? Câu 8: (Ông/Bà, Anh/Chị) cho biết với mức độ phân cấp quản lý di tích thành phố Hà Nội nói chung, huyện Thanh Trì nói riêng có chồng chéo khơng? có gây ảnh hưởng gì, tác động đến cơng tác quản lý di tích? Câu 9: (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết công tác tra, kiểm tra di tích huyện Thanh Trì có thực thường xuyên không? định kỳ năm? Công tác tra, kiểm tra năm qua có phát sai phạm khơng? mức độ sai phạm? phương hướng giải sai phạm di tích? Câu 10: (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết cơng tác tun truyền, ngân cao nhận thực du khách thập phương, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị di tích? Nội dung tuyên truyền? phương pháp tuyên truyền? 137 Câu 11: (Ông/Bà, Anh/Chị) cho biết phối hợp Sở VH&TT Hà Nội, UBND huyện Thanh Trì cộng đồng dân cư việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích? Hoạt động phối hợp có hiệu khơng? Hiệu từ hoạt động nào? III QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ DI TÍCH Ở HUYỆN THANH TRÌ Câu 12: (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết huyện Thanh Trì có Ban QLDT? Các Ban QLDT cấp quản lý? Để nâng cao chất lượng quản lý di tích, Ban QLDT cần thực việc gì? Câu 13: (Ông/Bà, Anh/Chị) cho biết đội ngũ cán quản lý văn hóa có đáp ứng u cầu phát triển huyện Thanh Trì khơng? huyện Thanh Trì cần phải làm để nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý văn hóa, đáp ứng yêu cầu đặt công tác quản lý di tích địa phương? Câu 14: (Ơng/Bà, Anh/Chị) cho biết q trình cơng nghiệp hóa, độ thị hóa có ảnh hưởng đến hệ thống di tích huyện Thanh Trì? Những tác động tiêu cực tích cực? Câu 16: Theo (Ơng/Bà, Anh/Chị), để bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích, huyện Thanh Trì phải làm gì? chế sách? Về thu hút nguồn lực đầu tư? Về phát triển nguồn nhân lực? vai trò tham gia cộng đồng ? IV ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ DI TÍCH Ở HUYỆN THANH TRÌ Câu 17: Đối với UBND thành phố Hà Nội, Sở VH&TT Hà Nội, (Ơng/Bà, Anh/Chị) có đề xuất chế sách, nguồn lực đầu tư cho hoạt động bảo vệ, khai thác giá trị di tích huyện Thanh Trì? Câu 18: Đối với huyện Thanh Trì, (Ơng/Bà, Anh/Chị) có đề xuất chế sách, nguồn lực đầu tư cho di tích? Xin cảm ơn hợp tác ơng bà! 138 PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 7.1 PHỎNG VẤN CÁN BỘ BAN QUẢN LÝ DI TÍCH TT HỌ VÀ TÊN Xã Đông Mỹ 1.1 Ban quản lý di tich cấp xã CHỨC DANH Nguyễn Thị Kim Thư Chủ tịch UBND – Trưởng ban Phạm Thế Lợi Phó chủ tịch UBND – Phó ban Hồng Văn Hưởng Chủ tích UBMTTQ – Phó ban Nguyễn Thị Minh Phương Cán VHTT - Ủy viên Phan Tiến Đức Chủ tịch hội NCT - Ủy viên 1.2 Tiểu Ban quản lý di tích cấp thơn Tiểu ban QLDT đình Đơng Phù Trần Nhì: Thôn – Trưởng tiểu ban Phạm Cẩn Thôn – Phó ban Phạm Đức Tun Thơn - Ủy viên Phạm Văn Bình Thơn - Ủy viên Lê Văn Đệ Thôn - Ủy viên Tiểu ban QLDT đình Mỹ Ả Nguyễn Xuân Ngọc Thơn – Trưởng tiểu ban Hồng Văn Lương Thơn – Phó ban Đinh Thị Lâm Thôn - Ủy viên Nguyễn Thị Luyến Thôn - Ủy viên Phạm Văn Hoan Thủ từ đình Mỹ Ả - Ủy viên Xã Tứ Hiệp 2.1 Ban quản lý di tich cấp xã Tạ Đăng Doanh Chủ tịch UBND – Trưởng ban Lưu Xuân Dũng Phó chủ tịch UBND – Phó ban Nhữ Đức Cường Chủ tịch MTTQ – Phó ban Nguyễn Thị Thu Hằng Cán VH - Ủy viên Nguyễn Đức Oai Chủ tịch Hội NCT - Ủy viên 2.2 Tiểu Ban quản lý di tích cấp thơn 139 Tiểu ban QLDT thôn Cổ Điển B thôn Ngô Cương Nguyễn Việt Dung Thôn Cổ Điển B - Tưởng tiểu ban Nguyễn Văn Sỹ Thôn Cương Ngơ - Phó tiểu ban Trương Văn Sang Trưởng ban MTTQ - Ủy viên Trương Thị Việt Hội NCT thôn Cổ Điển - Ủy viên Trương Thị Lập Hội PN thôn Cổ Điển - Ủy viên Tiểu ban QLDT thơn Đồng Trì Qn Văn Ngư Ban CTMT - Trưởng tiểu ban Quán Văn Thắng Ban khánh tiết – Phó tiểu ban Nguyễn Đức Huân Trưởng thơn - Phó tiểu ban Nguyễn Văn Tùy Hội NCT - Ủy viên Nhữ Thị Bích Liên Hội PN - Ủy viên Xã Thanh Liệt 3.1 Ban quản lý di tich cấp xã Nguyễn Văn Phong Chủ tịch UBND – Trưởng ban Nguyễn Văn Hưởng Phó CT UBND – Phó trường ban Đặng Thị Thu Hằng CTUBMTTQ - Phó ban Nguyễn Thị Thanh Ngân Cán VH - Ủy viên Nguyễn Thị Hải Yến Cán VP - Ủy viên 3.2 Tiểu Ban quản lý di tích cấp thơn Tiểu ban QLDT thơn Văn Đặng Đình Cường Trưởng thơn - Trưởng Đỗ Ngọc Thủy Thủ từ đền Văn - Phó ban Đặng Thị Lợi Hội NCT - Ủy viên Nguyễn Thị Loan Chủ tịch MT - Ủy viên Lê Thị Loan Ủy viên Tiểu ban QLDT thôn Vực Ngô Hoa Vân Trưởng thôn - Trưởng tiểu ban 140 Bùi Xuân Tưởng Bí thư chi - Phó trưởng ban Nguyễn Hữu Cầu Hội NCT - Ủy viên Nguyễn Văn Chí Hội PN - Ủy viên Nguyễn Xuân Yến Thủ từ - Ủy viên Xã Đại Áng 4.1 Ban quản lý di tich cấp xã Nguyễn Thanh Toàn Chủ tịch UBND – Trưởng ban Trương Hồng Quân Phó chủ tịch UBND - Phó ban Nguyễn Phúc Ninh Chủ tịch MTTQ – Phó ban Nguyễn Trọng Trường Cán VH - Ủy viên Nguyễn Đình Cương Hội NCT - Ủy viên 4.2 Tiểu Ban quản lý di tích cấp thơn Tiểu ban QLDT thơn Vĩnh Thịnh Nguyễn Bá Ky Trưởng thôn – Trưởng tiểu ban Nguyễn Đăng Tơ Phó trưởng thơn - Phó tiểu ban Vũ Hữu Hường Trưởng ban MTTQ - Phó tiểu ban Nguyễn Bá Cốc Hội NCT - Ủy viên Thích Đàm Thanh Trụ trì chùa Thanh Dương - Ủy viên Tiểu ban QLDT thôn Vĩnh Trung Nguyễn Thị Hường Trưởng thôn - Trưởng tiểu ban Nguyễn Văn Tiến Phó trưởng thơn - Phó tiểu ban Nguyễn Sinh Viên Trưởng ban CTMT thôn - Ủy viên Nguyễn Văn Được Hội NCT - Ủy viên Thích Minh Đạo Trụ trì chùa Ứng Linh - Ủy viên 141 PHỤ LỤC 7.2: PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VÀ NHỮNG NGƢỜI ĐƢỢC GIAO QUẢN LÝ DI TÍCH Xã Đông Mỹ Nguyễn Duy Mỹ Chủ tịch Hội NCT – thôn Phan Tiến Đức Chủ tịch Hội NCT – thôn 3 Nguyễn Văn Trung Chủ tịch Hội NCT – thôn 4 Lê Xuân Hậu Thủ từ đình Đơng Phù Hồng Thị Đắc Chủ tịch Hội NCT – thôn Nguyễn Bá Sáu Thôn Nguyễn Thị Lương Thôn Nguyễn Bá Chủ Thôn Vũ Hữu Vần Thôn 10 Nguyễn Đình Nghị Thơn 11 Nguyễn Đình Phúc Thơn 12 Nguyễn Bá Nhân Thôn Xã Tứ Hiệp Trương Văn Thành - Thủ từ Đình Chung - thơn Cổ Điển A Thích Giác Minh - Trụ trì Chùa Minh Tự - thơn Văn Điển Nguyễn Minh Hồng Trưởng thôn Văn Điển Nguyễn Tiến Chức – Thủ từ Đình làng – thơn Văn Điển Nguyễn Đức Minh Hội CCB thôn Văn Điển Nguyễn Đình Giỏi Thơn Văn Điển Vũ Hữu Khánh Thơn Văn Điển Nguyễn Như Quỳnh Thôn Cổ Điển A Nguyễn Bá Lập Thôn Cổ Điển A 10 Nguyễn Đình Giới Thơn Cổ Điển A 11 Nguyễn Xn Bẩy Thôn Ngô Cương 12 Trương Văn Châu Thôn Ngô Cương 142 Xã Thanh Liệt Thích Đàm Thanh - Trụ trì Chùa Thượng - thơn Thượng Nguyễn Văn Sở - Thủ từ Đình Ngoại - thơn Nội Phạm Văn Tuấn - Thủ từ Đình Ngoại - thơn Tràng Nguyễn Thị Phấn Thôn Văn Đặng Thị Hoa Thôn Nội Nguyễn Minh Chiến Thôn Thượng Nguyễn Văn Hải Thôn Thượng Nguyễn Văn Phi Thôn Thượng Nguyễn Văn Xô Thôn Tràng 10 Nguyễn Văn Thắng Thôn Tràng 11 Nguyễn Minh Vẽ Thôn Tràng 12 Nguyễn Minh quân Thôn Tràng Xã Đại Áng Miếu Linh – thôn Vĩnh Trung Vũ Hồng Mơ - Thủ từ Nguyễn Minh Huấn - Thủ từ Chùa Ứng Linh - thôn Vĩnh Trung Nguyễn Danh Ngần - Thủ từ Đình Đại Áng - thơn Đại Áng Nguyễn Ngọc Hùng - Thủ từ Đình Nguyệt Áng - thơn Nguyệt Áng Thích Đàm Vân - Trụ trì Chùa Thanh Dương - thôn Vĩnh Thịnh Nguyễn Văn Phường Thôn Vĩnh Trung Nguyễn Văn Thắng Thôn Vĩnh Trung Nguyễn Thị Phượng Thôn Vĩnh Trung Nguyễn Văn Chiến Thôn Đại Áng 10 Nguyễn Văn Đào Thôn Đại Áng 11 Nguyễn Văn Huấn Thôn Đại Áng 12 Nguyễn Văn Phong Thôn Đại Áng ... niệm di tích lịch sử - văn hóa 12 1.1.3 Khái niệm quản lý quản lý di tích lịch sử - văn hóa 13 1.1.4 Hệ thống văn Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 17 1.1.5 Quy chế quản lý di tích lịch. .. công quản lý 1.1.6 Quy chế quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thanh Trì Trước đây, huyện Thanh Trì bàn hành Quy chế tạm thời để quản lý di tích lịch sử - văn hóa Sau thành phố Hà Nội ban hành... Hương, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ năm 2014; Vũ Khắc Lương, Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội,

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan