Luan van quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện nông cống

196 107 2
Luan van quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện nông cống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn đi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá giá trị của hệ thống di tích lịch sử văn hóa; tìm hiểu hiện trạng và đánh giá hiệu quả của hoạt động quản lý đối với hệ thống di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Nông Cống từ năm 2010 đến nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá của huyện Nông Cống trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ sau: Trình bày những vấn đề cơ bản về cơ sở khoa học và pháp lý trong công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa; Tìm hiểu khái quát về huyện Nông Cống và hệ thống di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện; Phân loại, đánh giá giá trị của hệ thống di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện Nông Cống. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá ở huyện Nông Cống từ năm 2010 đến nay. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Nông Cống trong thời gian tới. Bước đầu có ý kiến đề xuất với cơ quan chức năng về công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn huyện giai đoạn 20172025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống di tích lịch sử văn hóa và các mặt hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện Nông Cống. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Nông Cống từ năm 2010 tới nay. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa MácLê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý di sản văn hóa và di tích lịch sử văn hóa để làm cơ sở đánh giá các vấn đề trong quá trình nghiên cứu.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** LÊ THANH BÌNH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Những nội dung luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thanh Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA 13 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hố 19 1.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 22 1.2.1 Khái quát huyện Nông Cống 22 1.2.2 Khái quát hệ thống di tích huyện Nơng Cống 26 1.2.3 Hiện trạng, trình trạng, kỹ thuật di tích .31 1.2.4 Tình trạng sở hữu di tích .33 1.2.5 Giá trị hệ thống di tích 34 1.2.6 Vai trị hệ thống di tích phát triển kinh tế đời sống văn hóa xã hội .38 Tiểu kết 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA 41 2.1 Các chủ thể quản lý 41 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa 41 2.1.2 Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa 43 2.1.3 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Nông Công .44 2.1.4 Ban quản lý di tích sở 47 2.2 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hố địa bàn huyện Nông Cống 53 2.2.1 Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 53 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 55 2.2.3 Tổ chức, đạo thực hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích 59 2.2.4 Huy động nguồn lực hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 68 2.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên mơn quản lý di tích lịch sử văn hóa .71 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm di tích lịch sử văn hóa 72 2.3 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Nông Cống 74 2.3.1 Ưu điểm 74 2.3.2 Hạn chế .76 2.3.3 Nguyên nhân .78 Tiểu kết 80 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA 81 3.1 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa 81 3.1.1 Phương hướng .81 3.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn 2017 – 2025 83 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nông Cống 86 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 86 3.2.2 Nhóm giải pháp cấu tổ chức máy quản lý .93 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước 95 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường thực công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích 103 3.3 Ý kiến đề xuất 110 3.3.1 Đề xuất với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 110 3.3.2 Đề xuất với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 110 Tiểu kết 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân HĐND-UBND Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân KTNT Kiến trúc nghệ thuật LQH Lập quy hoạch Nxb Nhà xuất QLDT Quản lý di tích THCS Trung học sở Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hoá Thơng tin VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Danh mục phân bổ di tích lịch sử văn hóa xếp hạng xã, thị trấn địa bàn huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa (Tính đến tháng 10/2017) .27 Bảng 1.2 Danh mục loại hình di tích xếp hạng chưa xếp hạng địa bàn huyện Nông Cống 28 Bảng 2.1 Danh sách Cán Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Thanh Hóa phụ trách địa bàn huyện Nông Cống 44 Bảng 2.2 Danh sách lãnh đạo, chuyên viên phịng Văn hóa Thơng tin huyện Nơng Cống phụ trách công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 47 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ % loại hình di tích xếp hạng chưa xếp hạng địa bàn huyện Nông Cống 29 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý di tích lịch sử văn hóa 41 địa bàn huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Luật Di sản văn hố Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001 khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (Bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nhiệm vụ then chốt thể Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Di tích lịch sử văn hoá phận quan trọng kho tàng di sản văn hoá Việt Nam Việc giữ gìn di tích Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, coi nhiệm vụ cần thiết cấp bách giai đoạn Nhiều di tích hủy hoại thiên nhiên, chiến tranh người tình trạng xuống cấp trầm trọng trùng tu, tôn tạo, tượng lấn chiếm, xâm hại, vi phạm đến di tích cấp có thẩm quyền kịp thời giải quyết, công tác khoanh vùng, cắm mốc, bảo vệ xếp hạng di tích thực nghiêm túc, xác khoa học hơn, cơng tác tra, kiểm tra thường xuyên, liên tục kịp thời, đặc biệt ý thức quần chúng nhân dân việc tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động văn hóa cơng tác bảo tồn di tích nâng cao rõ rệt Có điều nhờ quan tâm đạo cấp, ngành vào đồn thể quyền từ trung ương tới địa phương đóng góp trực tiếp cán làm cơng tác quản lý ngành, điều cơng tác quản lý di tích nâng lên bước đáng kể chất lượng ngày quy củ Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tốc độ thị hố ngày tăng, luồng văn hóa ngoại lai xâm nhập nhiều, diễn biến hịa bình nhiều phương diện, công nghệ thông tin ạt tràn vào dẫn tới hệ quả, nhiều lĩnh vực khác, cơng tác quản lý di tích khơng bắt kịp với phát triển nhanh chóng nên bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục 1.2 Nông Cống huyện đồng bằng, bán sơn địa, có diện tích tự nhiên 280.6 km2, 28.710 ha, dân số 191.542 người Tồn huyện có 31 xã, 01 thị trấn, 307 làng (thôn), tiểu khu, cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 30 km phía tây nam Trên địa bàn huyện có đường quốc lộ 45 xuyên suốt từ đông sang tây, đường sắt bắc nam tuyến đường tỉnh lộ 505, 506, 525, 512 chạy qua, với hệ thống đường liên huyện, liên xã tạo thành mạng lưới giao thông đồng thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội Là miền quê có bề dày lịch sử, có truyền thống yêu nước hiếu học; nhân dân Nông Cống anh dũng, kiên cường đấu tranh cách mạng; cần cù, thông minh, sáng tạo lao động, học tập; thuỷ chung; nghĩa tình sống Với lịch sử đầy biến động đó, kết hợp với phong phú đa dạng đời sống tinh thần nhân dân Nông Cống, tạo nên nơi cơng trình kiến trúc đình, đền, chùa, nhà thờ họ trải qua nhiều triều đại phong kiến nhân dân lập nên để thờ phụng, tưởng nhớ tới vị anh hùng dân tộc, khai quốc công thần, người có cơng với q hương, đất nước, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hố tín ngưỡng tâm linh nhân dân huyện du khách thập phương Tính đến tháng năm 2017, địa bàn huyện Nơng Cống có 24 di tích lịch sử - văn hố cấp có thẩm quyền xếp hạng, đó: 02 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 22 di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp tỉnh, theo thống kê di tích chưa xếp hạng địa bàn huyện Nơng Cống có 54 di tích (Chỉ cịn dạng phế tích) đưa vào danh mục khoanh vùng bảo vệ chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt xếp hạng; số 24 di tích xếp hạng có nhiều di tích có giá trị tiêu biểu như: Đền thờ Bà Triệu; Đền Mưng; Đền Tam Giang; Đền thờ khu lăng mộ Danh tướng Vũ Uy; Đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu; Đền thờ Đỗ Bí; Đền thờ họ Đinh đình làng Đơng Cao; Nhà thờ đời tiến sỹ họ Lê; Đình làng Xa Lý (đình Con voi) chùa Vĩnh Thái 1.3 Một thực tế cần khẳng định là, công tác quản lý di tích chưa thật sâu sát, số cán chuyên trách di tích ít; công tác tuyên truyền, bảo vệ khoanh vùng; đầu tư tơn tạo cho di tích cịn nhiều hạn chế, cơng tác quản lý cịn nhiều bng lỏng, chưa có tính khoa học thế, với tư cách cán cơng tác ngành văn hóa, với mong muốn tìm hiểu rõ thêm thực trạng quản lý, kết hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử - văn hố địa bàn huyện, để đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng miền “đất người” quê hương Nông Cống, nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hoá địa bàn huyện thời gian tới Cho đến chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu đầy đủ hệ thống quản lý DTLSVH địa bàn huyện Nông Cống Vì tác giả luận văn lựa chọn đề tài "Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Nông Cống" làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành QLVH Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn có chất lượng hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Với đề tài quản lý di tích lịch sử - văn hóa việc khai thác tiềm năng, giá trị di tích lịch sử - văn hóa vấn đề nhiều nhà nghiên cứu khoa học tổ chức, đơn vị huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa quan tâm nghiên cứu nhiều năm qua Sau tập hợp phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn "Đại Việt thông sử" [23] Lê Quý Đôn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1978, tập viết tiểu sử danh tướng Vũ Uy trình Vũ Uy đến tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Danh tướng người đời sau tôn vinh công trạng lập đền thờ thờ làng Ngọc Uyên, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống."Khởi nghĩa Lam Sơn" [30] Phan Huy Lê Phan Đại Doãn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1977 đề cập đôi nét hai nhân vật Lê Hiểm Lê Hiêu trình sát cánh bên Lê Lợi đánh giặc Minh xâm lược lập nên chiến công lừng lẫy Đền thờ ông nhân dân lập nên để thờ làng Thừa Bình, xã Tân Phúc, huyện Nơng Cống Hai nhân vật lịch sử Vũ Uy, Lê Hiểm- Lê Hiêu Nhân dân tôn vinh lập đền thờ nơi sở tín ngưỡng đánh giá di sản văn hóa vật thể cấp quốc gia “Thanh Hóa di tích thắng cảnh” [16], Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Nhà xuất Thanh Hóa xuất năm 2001 Sách giới thiệu danh thắng di tích Thanh Hóa (trong có danh thắng di tích lịch sử văn hố địa bàn huyện Nơng Cống) Trong sách giới thiệu đến số di tích tiêu biểu địa bàn huyện Nơng Cống như: Di tích lễ hội đình làng Đơng Cao; di tích lễ hội Chùa Vĩnh Thái “Dư địa chí Nơng Cống” [37], tác giả Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm Nxb Khoa học xã hội Hà Nội xuất năm 1998 đề cập đến lịch sử vùng đất Nông Cống anh hùng, di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Trong đề cập đến số di tích địa bàn huyện Nơng Cống như: Đền Bà Triệu; Đền Mưng; Đền Tam Giang; Chùa Vĩnh Thái; Đền thờ Vũ Uy; Đền Thờ Lê Hiểm- Lê Hiêu; Đình làng Xa Lý; Đình Làng Đơng Cao “Lễ tục, lệ hội truyền thống xứ Thanh” xuất năm 2001 [38] hai tác giả Hoàng Anh Nhân - Lê Huy Trâm đề cập chủ yếu khía cạnh Lễ tục, lệ hội truyền thống xứ Thanh, di tích lịch sử văn hóa mang tính chất giới thiệu cách sơ lược Di tích lễ hội Đền Mưng; di tích lễ hội Đền tam Giang lễ hội đền Bà triệu Hồ sơ khoa học di tích: “Nhà thờ ba đời tiến sĩ” [41], “Chùa Vĩnh Thái [44], “Đền thờ Vũ Uy [42]; “Đền thờ Lê Hiểm, Lê Hiêu” [43] Lý lịch di tích Hồ sơ khoa học di tích làm theo mẫu quy định 180 Phụ lục 11 Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu địa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa LOẠI HÌNH DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC Ảnh số 01: Di tích khảo cổ Núi sỏi (xã Tân Phúc, Nông Cống) Nguồn: Tác giả chụp tháng 6/2017 Ảnh số 02: Di tích khảo cổ chân núi Nưa nơi tìm thấy trống Đồng Và số cổ vật (xã Trung Thành, Nông Cống) Nguồn: Tác giả chụp tháng 6/2017 181 LOẠI HÌNH DI TÍCH LỊCH SỬ Ảnh số 03: Di tích lịch sử cách mạng Chùa Vĩnh Thái Xã Hồng Giang, Nơng Cống) Nguồn: Tác giả sưu tầm tháng 6/2017 182 Ảnh số: 04 Di tích lịch sử cách mạng nơi thành lập Đảng huyện Nông Cống Nguồn: Tác giả chụp tháng 6/2017 Ảnh số: 05 Di tích lịch sử cách mạng Lều Vịt, xã Tế Thắng, huyện Nông Cống Nguồn: Tác giả chụp tháng 6/2017 183 LOẠI HÌNH DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT Ảnh số: 06 Đền thờ Danh Tướng Vũ Uy (xã Tân Phúc, Nông Cống) Nguồn: Tác giả chụp tháng 6/2017 Ảnh số: 07 Lê Hội đền thờ Danh Tướng Vũ Uy (xã Tân Phúc, Nông Cống) Nguồn: Tác giả sưu tầm tháng 6/2017 184 Ảnh số: 08 Đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu (xã Tân Phúc, Nông Cống) Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 Ảnh số: 09 Đền thờ ba đời tiến sỹ họ Lê Sỹ, Xã Hồng Giang, Nơng Cống) Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 185 Ảnh số: 10 Bia ký sắc phong đền thờ ba đời tiến sỹ họ Lê Sỹ, Xã Hồng Giang, Nơng Cống) Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 186 Ảnh số: 11 Đình làng Xa Lý, xã Thăng Bình, huyện Nơng Cống Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 Ảnh số: 12 Đình làng Xa Lý, xã Thăng Bình, huyện Nơng Cống) Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 187 Ảnh số: 13 Đền thờ lễ hội Đỗ Bí, xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống) Nguồn: Tác giả sưu tầm tháng 7/2017 188 Ảnh số: 14 Cổng đền thờ Bà Chúa thượng ngàn, xã Thăng Bình, huyện Nơng Cống Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 Ảnh số: 15 Đền thờ Bà Chúa thượng ngàn, xã Thăng Bình, huyện Nơng Cống Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 189 Ảnh số :16 Đền Mưng, xã Trung Thành, huyện Nông Cống Nguồn: Tác giả sưu tầm 7/2017 Ảnh số: 17 Lễ Hội Đền Mưng, xã Trung Thành, huyện Nông Cống Nguồn: Tác giả sưu tầm 7/2017 190 Ảnh số: 18 Đình làng Vũ Yên, thị trấn Nông Cống, huyện Nông Cống Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 191 Ảnh số: 19 Đình Làng Đơng Cao, xã Trung Chính, huyện Nơng Cống Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 Ảnh số: 20 Lễ Hội Làng Đông Cao, xã Trung Chính, huyện Nơng Cống Nguồn: Tác giả sưu tầm 7/2017 192 Ảnh số: 21 Biển dẫn di tích lịch sử cách mạng chùa Vĩnh Thái Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 Ảnh số: 22 Biển dẫn di tích lịch sử văn hóa Vũ Uy Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 193 Ảnh số: 23 Biển dẫn di tích lịch sử văn hóa Lê Hiểm- Lê Hiêu Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 Ảnh số: 24 Biển dẫn Đình làng Đơng Cao Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2017 194 Ảnh số: 25 Hội nghị tập huấn công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa ban huyện Nơng Cống Nguồn: Tác giả sưu tầm 7/2017 ... sở lý luận pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa, tổng quan hệ thống di tích địa bàn huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện. .. LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa Quản lý nhà nước di sản văn hóa. .. VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA 13 1.1 Cơ sở lý luận pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 13 1.1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 13

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan