Giá trị văn hóa nghệ thuật của cụm di tích đền cao( xã an lạc thị xã chí linh tỉnh hải dương)

145 14 0
Giá trị văn hóa nghệ thuật của cụm di tích đền cao( xã an lạc  thị xã chí linh  tỉnh hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - NGUYỄN THỊ HƯƠNG HUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN CAO (XÃ AN LẠC, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DNG) Chuyên ngành: VN HểA HC MÃ số: 60 31 70 LN V¡N THẠC SĨ V¡N HỐ HỌC Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG Hμ NéI - 2011 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong giai đoạn nay, việc giữ gìn, xây dựng phát huy văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đặt cho nhiều vấn đề cần nghiên cứu Việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống địa phương, vùng miền tạo nên tranh văn hoá đa sắc mầu mang đậm sắc Việt Nam thời kỳ hội nhập giao lưu kinh tế, văn hoá sâu rộng Điều Đảng ta xác định Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII: Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Hết sức coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể 1.2 Dọc dải đất hình chữ S, in dấu ấn chống quân xâm lược nhân dân ta Vùng đất Chí Linh từ lâu biết đến “địa linh nhân kiệt” Nơi địa trọng yếu để chọn làm nơi đóng qn, tập hợp qn sĩ mà cịn có nhiều danh nhân văn hố lỗi lạc, nhà quân tài ba lựa chọn như: Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An,… Vì nên hình thành cịn lưu giữ nhiều di tích, danh thắng tiếng, số khơng thể khơng nói đến cụm di tích đền Cao xã An Lạc Nếu theo tư liệu thư tịch cổ, cụm di tích đền Cao khởi dựng cách 1030 năm (981 – 2011) 1.3 Theo Ngọc phả lưu đền Cao, mùa xuân năm Tân Tỵ (981), vua Lê Đại Hành đem quân lập đại doanh An Lạc kháng chiến chống Tống Để xác định xác vị trí đặt đại doanh này, năm 2001, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Ủy ban Nhân dân xã An Lạc tiến hành tổ chức hội thảo khoa học khẳng định: địa điểm đặt đại doanh vua Lê Đại Hành cánh đồng Dinh thuộc địa bàn xã An Lạc Cánh đồng Dinh (như tên gọi nó) khơng phải di tích độc lập mà bao gồm nhiều di tích, có cụm di tích đền Cao thờ anh em họ Vương - nhân vật kể lại rằng: vị tướng có cơng kháng chiến chống Tống Lê Hoàn, triều đình sắc phong cho dân thờ phụng 1.4 Cụm di tích đền Cao cịn chứa đựng giá trị văn hoá, nghệ thuật định, đặc biệt lễ hội nơi giữ nghi thức, tục lệ đặc sắc, có “lễ xim trùm”, “tế Cáo”… hay quy định: “Biết khơng nói, không hỏi” hay “không mở khám thờ” Những nghi thức, quy định bảo lưu thực nghiêm ngặt trải qua nhiều đời nay, tạo nên nét đặc sắc riêng cụm di tích 1.5 “Lễ xin trùm” đền Cao coi nghi lễ độc đáo, đặc sắc lễ hội Hải Dương; thế, cụm di tích thờ năm anh em họ Vương ngày tiếng thu hút khách thập phương Tuy nhiên, người có may mắn chứng kiến nghi lễ đó, “lễ xin trùm” diễn ơng trùm gia đình có việc tang trở, cần tìm ơng trùm khác Lễ hội đền Cao có nhiều lễ tiết năm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Dương đánh giá lễ hội cổ truyền tiêu biểu tỉnh Với lý đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hố nghệ thuật cụm di tích đền Cao ngồi việc góp phần thiết thực vào cơng bảo tồn phát huy truyền thống yêu nước thời đại mới, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh cư dân vùng Tình hình nghiên cứu Mặc dù cụm di tích đền Cao khởi dựng từ kỷ X, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu di tích, lễ hội đền Cao cách hệ thống Các học giả trước thường quan tâm nghiên cứu trận Bạch Đằng lịch sử lần thứ hai (tháng năm 981) địa bàn đặt đại doanh vua Lê Đại Hành Có thể khái quát tình hình nghiên cứu tác giả trước sau: * Tạp chí Có nhiều viết Tạp chí chuyên ngành Xưa Nay đề cập đến vấn đề này, như: - Linh tích đền Cao - Nguyễn Tá Nhí [23] đề cập đến truyền thuyết năm anh em họ Vương vài nét kiến trúc tiêu biểu, đôi câu đối bật đền Cao - Trận Bạch Đằng năm 981 – trận chiến chiến lược định thắng lợi Nguyễn Minh Tường [41] Trong viết tác giả trích dẫn nguồn sử liệu thời Tống nguồn sử liệu Việt Nam nói trận chiến sơng Bạch Đằng vị trí đóng đại doanh vua Lê Đại Hành nhà sử học xác định năm gần Đó cánh đồng Dinh, rộng chừng 24 mẫu Bắc Bộ, thuộc xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Đồng thời tác giả thuận lợi tài thao lược quân vua Lê Đại Hành dẫn đến thắng lợi quân Tống sông Bạch Đằng năm 981 - Chiến trận Tây Kết Lê Hoàn tác giả Tăng Bá Hoành – Viện sử học Hải Dương [14] Với quan điểm nhà sử học tác giả Tăng Bá Hoành điểm lại trận chiến bến Tây Kết lịch sử lần làm bạt vía kinh hồn quân phương Bắc, bao gồm: quân Tống hồi kỷ thứ X Lê Hoàn lãnh đạo, nhà Nguyên kỷ XIII giặc Minh vào kỷ XV nhà Trần lãnh đạo Trên sở đó, tác giả giới thiệu khái quát chiến trường Tây Kết - nơi quân dân Đại Cồ Việt huy vị thống tướng Lê Hoàn đánh tan đạo quân Tống triều cách 1000 năm trước Đồng thời tác giả khẳng định chiến trường Tây Kết ngày thuộc khu vực chợ Hàng Tre - Có trận Bình Lỗ năm 981 Nguyễn Vinh Phúc [25] tổng hợp, phân tích từ nhiều nguồn sử liệu khác để đến nhận định vị trí Bình Lỗ nằm tuyến đường Thăng Long – Thái Nguyên, nơi mà Hầu Nhân Bảo đóng qn Ngày vị trí xác định cụ thể thuộc xã Phù Linh Tân Minh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội - Lê Hoàn với việc sử dụng nhân tài – Nguyễn Hữu Tâm [33] nói mưu lược vua Lê Hoàn kháng chiến chống Tống năm 981 Trong đó, tác giả cho rằng, phương pháp dùng người “hiền lương” “cố kết nhân tâm” Lê Hồn ngun nhân để giành thắng lợi * Sách cơng trình nghiên cứu Cuốn “Đền Cao di tích lịch sử danh thắng” [16] tập hợp viết nhiều tác giả Hội thảo khoa học nhằm làm sáng tỏ nơi đặt đại doanh vua Lê Đại Hành Nội dung chủ yếu sách nhằm giới thiệu với bạn đọc tích lễ hội đền Cao, số sắc phong vị thần thờ nơi Cuốn “Hải Dương di tích danh thắng” [31] chủ yếu tập trung giới thiệu di tích xếp hạng cấp quốc gia tỉnh Hải Dương từ đầu năm 1960 năm 1999 Trong sách có giới thiệu nét cụm di tích đền Cao như: khái quát giá trị lịch sử - văn hố cụm di tích ảnh hưởng di tích đời sống dân cư nơi “Lễ hội dân gian tỉnh Hải Dương” [32] - cơng trình Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh Hải Dương xuất năm 2010 lại đề cập đến cách khái quát lễ hội cụm di tích đền Cao trước sau Cách mạng tháng năm 1945 Ngồi ra, di tích lễ hội đền Cao giới thiệu “Lịch sử Đảng nhân dân xã An Lạc” [3] Cuốn cách dành chương đầu để giới thiệu khái quát đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, văn hóa vùng đất An Lạc, có đề cập đến truyền thuyết năm anh em họ Vương giá trị cụm di tích dân cư nơi Cịn “Chí Linh với văn hóa xứ Đơng” [39] lại liệt kê di tích có địa bàn huyện Chí Linh, có giới thiệu sơ lược cụm di tích đền Cao Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Bước đầu tìm hiểu di tích lịch sử đền Cao, xã An Lạc, Chí Linh, Hải Dương” [22] tác giả Trần Thị Thanh Mai đề cập đến vị trí địa lý làng Lạc Đạo, truyền thuyết ông tổ làng, truyền thuyết anh em họ Vương, vài nét kiến trúc tiêu biểu riêng đền Cao hoạt động rước, lễ ngày lễ hội * Hồ sơ khoa học, website Viện Thông tin Khoa học - Xã hội có “Thần tích – thần sắc làng Lạc Đạo” [44] có ghi lại truyền thuyết, tên hiệu vị Thánh thờ cụm di tích đền Cao quy định ngày lễ vật tế lễ Hồ sơ khoa học “Lý lịch di tích đền Cao” [6] Bảo tàng tỉnh Hải Dương (sao y năm 2008) đề cập niên đại di tích, lịch sử nhân vật thờ, vài nét sơ lược kiến trúc di vật di tích, xác định giá trị lịch sử văn hoá cụm di tích đền Cao Kèm theo lý lịch di tích cịn có văn như: Khoanh vùng bảo vệ di tích, vẽ kỹ thuật mặt kiến trúc di tích; ảnh chụp di tích… Ngồi hồ sơ khoa học cịn có dự án Quy hoạch Tổng thể nhằm bảo tồn cụm di tích lịch sử - văn hóa đền Cao, có đề cập đến giá trị cụm di tích Các trang website consonkiepbac.org.vn Ban quản lý di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc hay ditichchilinh.com Ban Quản lý di tích huyện Chí Linh có viết cụm di tích đền Cao mang tính giới thiệu, khái quát cho khách du lịch Điểm lại cơng trình, viết liên quan đến cụm di tích đền Cao, ta thấy, hầu hết học giả ý đến việc nghiên cứu truyền thuyết kháng chiến chống Tống vua Lê Đại Hành khai thác giá trị văn hoá vật thể phi vật thể gắn với di tích Tuy nhiên, thực tài liệu quý giá giúp cho tác giả tham khảo, kế thừa tiếp thu để triển khai đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Xác định giá trị văn hóa lưu giữ qua di tích lễ hội cụm di tích đền Cao – xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hố * Nhiệm vụ: - Luận văn tập hợp hệ thống hoá tư liệu cụm di tích đền Cao; - Nghiên cứu tổng quan xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương cụm di tích đền Cao; - Xác định giá trị văn hoá vật thể, giá trị văn hố phi vật thể cụm di tích đền Cao; - Đề xuất số giải pháp bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hố cụm di tích đền Cao đời sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cụm di tích lễ hội đền Cao gồm: đền Cao, đền Bến Tràng, đền Bến Cả đền Cả Trong không gian tồn cụm di tích, xã An Lạc cịn có số di tích có liên quan đình Cả (đình An Lạc), đền vua Lê Đại Hành, chùa Cả Vì vậy, điều kiện cần thiết di tích mở rộng đối tượng nghiên cứu đề tài để làm rõ thêm lễ hội lịch sử nhân vật 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Tập trung nghiên cứu cụm di tích đền Cao thuộc địa phận thơn Đại, xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương * Về thời gian: - Với di tích: Nghiên cứu di tích từ hình thành - Với lễ hội: Nghiên cứu lễ hội xưa (qua tư liệu vấn hồi cố) lễ hội nay, có đối chiếu, so sánh để tìm biến đổi Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa để nhìn nhận, xem xét, đánh giá vật, tượng trình nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: + Khảo sát điền dã: quan sát, khảo tả, thống kê, chụp ảnh trạng + Phương pháp liên ngành: lịch sử, dân tộc học, văn hoá học, khảo cổ học, văn hoá dân gian, bảo tàng học, mỹ thuật học, xã hội học…; + Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp… để tìm hiểu vấn đề xác định sở nguồn tư liệu thu thập giá trị lại di tích lễ hội Đóng góp luận văn - Luận văn tập hợp hệ thống hoá tư liệu tác giả trước cụm di tích đền Cao - Tìm hiểu giá trị văn hoá vật thể phi vật thể (chủ yếu qua lễ hội phong tục) cụm di tích đền Cao - Khẳng định vai trị, vị trí cụm di tích đời sống cộng đồng cư dân nơi - Đề xuất số vấn đề việc bảo tồn phát huy giá trị cụm di tích tình hình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cụm di tích đền Cao khơng gian văn hố xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chương 2: Giá trị văn hố vật thể cụm di tích đền Cao Chương 3: Giá trị văn hoá phi vật thể cụm di tích đền Cao 10 Chương CỤM DI TÍCH ĐỀN CAO TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ AN LẠC, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ XÃ AN LẠC, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Xã An Lạc thức thành lập ngày 03 tháng 02 năm 1946, sáp nhập hai làng An Bài Lạc Đạo Như vậy, tên An Lạc ghép từ hai từ đầu hai làng An Bài Lạc Đạo Xã An Lạc 13 xã miền núi thị xã Chí Linh, nằm phía đơng nam thị xã An Lạc cách thị trấn Phả Lại khoảng 10km, cách Sao Đỏ km theo trục đường 183 nằm sát phố Thiên phía đơng Địa hình xã khơng phẳng, độ cao xoải dần theo hướng đơng nam Phía bắc xã An Lạc giáp xã Văn Đức, phía nam giáp xã Tân Dân, phía đơng có sơng Kinh Thày, bên xã Lê Ninh thuộc huyện Kinh Mơn, phía tây giáp xã Thái Học Chiều dài xã theo hướng bắc – nam khoảng 6km, chiều rộng theo hướng đông – tây khoảng 5km Trải qua năm tháng với biến động lịch sử, từ có người cư trú đến nay, xã An Lạc trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành tên gọi Nghiên cứu văn bia, ngọc phả, sắc phong triều đại số đình, đền làng, gia phả số dòng họ lại, cho thấy An Lạc cách ngàn năm người đến sinh lập nghiệp lập nên chịm xóm 131 Một số câu đối cụm di tích đền Cao Đền Cao Phiên âm: “Quyền chưởng trung hoa thảo tặc đại danh thuỳ vũ trụ; Đại lao thánh giá, phù Lê khí đối càn khơn” Dịch nghĩa: “Quyền giữ quốc gia, giết giặc lưu danh vũ trụ; Tơn phị thánh giá, giúp Lê khí sánh càn khôn” Phiên âm: “Nhạc giáng thần, khước Tống anh trường lẫm liệt, Tinh di kỷ độ, Tiền Lê hiển miếu túc cao” Dịch nghĩa: Sơn nhạc giáng thần, phá Tống anh uy lẫm liệt Đổi thay độ, Tiền Lê miếu dựng uy nghi Phiên âm: “Thiên bẩm sinh trần bất nhiễm trần Tinh vân cát tú thư thần Hoá sinh bất diệt sơn hà Tế phù dân vạn cổ thần” 132 Dịch nghĩa: Trời sinh chẳng chút bụi mờ trần Mây trắng lành tự thân Sống thác lưu danh sông núi Phù dân cứu nước cơng thần Đền Cả Phiên âm: “Thần hố khai tiên cổ miếu anh linh quang lạc địa; Thánh sinh kế hậu tiền Lê trung liệt trấn nam thiên” Dịch nghĩa: “Hóa thần từ trước cổ miếu linh thiêng quang đất lạc Sinh thánh nối sau Tiền Lê trung liệt trấn Nam Thiên” Phiên âm: “Tiên tổ thị hoàng ngũ miếu càn khôn hợp đức Hậu thiên khải thánh gia bá trọng trung linh” (Đôi câu đối Mạc Văn Giác cung tiến vào năm 1928) Phiên âm: “Chí Linh tích thiên địa Lạc Đạo linh từ tự cổ kim” Phiên âm: “Cúc dục ân thâm thắng đại hải Sinh thành nghĩa trọng thái sơn cao” 133 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Sơ đồ cụm di tích đền Cao (Ảnh tư liệu Ban quản lý cụm di tích đền Cao) Ảnh 2: Nghi mơn đền Cả 134 Ảnh 3: Đôi rồng mái đền Cả Ảnh 4: Bộ gian Tiền tế đền Cả 135 Ảnh 5: Nghi môn đền Cao Ảnh 6: Đền Cao 136 Ảnh 7: Bộ gian Trung từ đền Cao Ảnh 8: Vị trí ban thờ sân từ đền Cao 137 Ảnh 9: Đền Bến Tràng Ảnh 10: Bộ gian Tiền tế đền Bến Tràng 138 Ảnh 11: Đền Bến Cả Ảnh 12: Ban thờ đền Bến Cả 139 Ảnh 13: Đình Cả (Đình An Lạc) Ảnh 14: Chuông đồng 140 Ảnh 15: Bia đá đền Cao Ảnh 16: Voi đá ngựa đá trước sân đền Cao 141 Ảnh 17: Lễ hội (Ảnh tư liệu Ban quản lý di tích) Ảnh 18: Rước kiệu Thánh 142 Ảnh 19: Lễ xin trùm Ảnh 20: Phơi sắc 143 Ảnh 21: Bánh dày chè kho Ảnh 22: Tăm dâng Thánh 144 Ảnh 23: Lễ chay Ảnh 24: Lễ vinh danh lim đền Cao 145 Ảnh 25: Cột gỗ gian Tiền tế đền Cao bị mối mọt Ảnh 26: Ngọc phả Văn tế bị mục nát ... liệu cụm di tích đền Cao; - Nghiên cứu tổng quan xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương cụm di tích đền Cao; - Xác định giá trị văn hoá vật thể, giá trị văn hoá phi vật thể cụm di tích đền. .. phi vật thể cụm di tích đền Cao 10 Chương CỤM DI TÍCH ĐỀN CAO TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ AN LẠC, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ XÃ AN LẠC, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1.1... dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cụm di tích đền Cao khơng gian văn hố xã An Lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chương 2: Giá trị văn hoá vật thể cụm di tích đền Cao Chương 3: Giá trị văn hố

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CỤM DI TÍCH ĐỀN CAO TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓAXÃ AN LẠC, THỊ XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG

  • Chương 2GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN CAO

  • Chương 3GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA CỤM DI TÍCH ĐỀN CAO

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan