1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

150 91 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 12,2 MB

Nội dung

Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ MIÊN QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN CAO, PHƯỜNG AN LẠC, THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2017 - 2019) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ MIÊN QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN CAO, PHƯỜNG AN LẠC, THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 31 90 42 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Lan Phương Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với tên gọi “Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố đâu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2019 Tác giả Bùi Thị Miên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BTC Ban tổ chức BKT Ban Khánh tiết DSVH Di sản văn hóa DTQGĐB Di tích quốc gia đặc biệt DTQG Di tích quốc gia KDC Khu dân cư KDT Khu di tích KHXH Khoa học xã hội PVH Phịng Văn hóa QLDT Quản lý di tích QLVH Quản lý văn hóa TTVH-TT-TT Trung tâm Văn hóa- Thơng tin- Thể thao Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa thơng tin VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm VSMT Vệ sinh mơi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ LỄ HỘI ĐỀN CAO PHƯỜNG AN LẠC THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 10 1.1 Khái quát quản lý lễ hội .10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.2 Văn pháp lý quản lý lễ hội 15 1.2 Khái quát lễ hội đền Cao phường An Lạc, thành phố Chí Linh 21 1.2.1 Vùng đất An Lạc 21 1.2.2 Lễ hội truyền thống đền Cao 26 1.3 Nội dung vai trò quản lý lễ hội .36 1.3.1 Nội dung quản lý lễ hội ………………………………………… 36 1.3.2 Vai trò quản lý lễ hội ………………………………………… 37 Tiểu kết 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN CAO PHƯỜNG AN LẠC, THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 39 2.1 Chủ thể quản lý lễ hội đền Cao .39 2.1.1 Quá trình thay đổi chủ thể quản lý lễ hội .39 2.1.2 Các cấp quyền .41 2.1.3 Các quan chuyên môn 42 2.1.4 Các lực lượng phối kết hợp 43 2.1.5 Cộng đồng địa phương 44 2.2 Các hoạt động quản lý lễ hội đền Cao .45 2.2.1 Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức lễ hội 45 2.2.2 Huy động quản lý nguồn lực tổ chức lễ hội .48 2.2.3 Tuyên truyền, quảng bá lễ hội .51 2.2.4 Quản lý hoạt động lễ hội .51 2.2.5 Kiểm tra, giám sát 55 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý lễ hội đền Cao .56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Những hạn chế 61 Tiểu kết 68 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN CAO, PHƯỜNG AN LẠC, THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 70 3.1 Phương hướng 70 3.1.1 Những yếu tố tác động tới hiệu quản lý lễ hội đền Cao 70 3.1.2 Phương hướng cho quản lý lễ hội đền Cao thời gian tới 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội Đền Cao 75 3.2.1 Cần có tương thích kịch thực tiễn tổ chức lễ hội 75 3.2.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ thể quản lý lễ hội 81 3.2.3 Điều tiết nguồn tài tổ chức lễ hội 85 3.2.4 Chú trọng quản lý hoạt động văn hóa bảo vệ di tích 86 3.2.5 Tăng cường tuyên truyền quảng bá lễ hội kiểm tra, xử lý vi phạm 87 3.2.6 Đẩy mạnh quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự 89 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống phần quan trọng kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, kết tinh nét đẹp văn hóa cộng đồng, sinh hoạt văn hóa dân gian biểu thị cộng cảm, cộng mệnh thành viên cộng đồng Cho đến nay, lễ hội khơng có ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước, đạo đức, lối sống mà cịn góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Lễ hội truyền thống bảo tồn phát huy giúp tạo nên phong phú cho đời sống văn hóa giúp phát triển kinh tế- xã hội địa phương Theo số liệu thống kê Cục Văn hóa sở (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), tính đến tháng năm 2008 nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước (chiếm 0,12%), lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Các địa phương có nhiều lễ hội Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Phú Thọ Có thể thấy, số lượng lễ hội dân gian (truyền thống) chiếm đa phần tổng thể lễ hội Việt Nam có vị trí quan trọng hoạt động văn hóa cộng đồng Do đó, năm gần đây, quản lý nhà nước lễ hội Đảng Nhà nước xem trọng đạo chặt chẽ nhằm đảm bảo lễ hội không đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân mà cịn để hoạt động lễ hội diễn văn minh, an toàn, tiết kiệm Định hướng quản lý nhà nước lễ hội nhấn mạnh Văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội, đặc biệt từ thời kỳ Đổi mới, hàng loạt Nghị định, Chỉ thị, Công lệnh, Thông tư, Hướng dẫn thi hành, ban hành cấp quản lý nhà nước tác động làm thay đổi nhiều cách thức quản lý lễ hội so với truyền thống Nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hải Dương, thành phố Chí Linh vùng đất giàu tài nguyên văn hóa với gần 300 di tích, di Mỗi năm có hàng trăm lễ hội lớn, nhỏ diễn với nét độc đáo sức hút riêng Có lễ hội vào tiềm thức người dân nước lễ hội Côn Sơn- Kiếp Bạc, lễ hội Khai bút, Về nguồn (đền thờ thầy giáo Chu Văn An) Song Chí Linh cịn có có lễ hội dân gian truyền thống với nhiều nghi lễ vơ độc đáo lễ hội khu di tích Quốc gia đền Cao (phường An Lạc, thành phố Chí Linh) diễn vào tháng Giêng Trước năm 2009, cộng đồng làng xã quản lý, lễ hội đền Cao tổ chức theo lệ làng, bị xem khơng cịn phù hợp với xã hội Nhưng sau năm 2009, “nâng tầm”, lễ hội UBND thị xã Chí Linh (là thành phố từ 01/3/2019) quản lý bất cập khác lại nảy sinh mâu thuẫn quản lý nhà nước với quản lý cộng đồng, việc quy hoạch lễ hội cấp huyện thực tế diễn khu di tích,… Là người trực tiếp tham gia quản lý khu di tích đền Cao, tham gia tổ chức lễ hội hàng năm, cảm nhận giá trị văn hóa riêng biệt lễ hội “sóng ngầm” cộng đồng quán trình quản lý lễ hội Yêu cầu đặt từ thực tiễn là, không phát huy vai trị quản lý nhà nước mà cịn phát huy tính tự quản cộng đồng chủ thể phối hợp với nhà nước quản lý lễ hội truyền thống, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, giá trị văn hóa - tín ngưỡng lễ hội đền Cao đời sống xã hội Vì lý đó, tơi chọn đề tài “Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương” làm luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Quản lý lễ hội nội dung khoa học quản lý văn hóa, nhiều học giả thuộc ngành khoa học nhân văn nhà quản lý văn hóa nói chung quan tâm Cách thức kinh nghiệm quản lý lễ hội truyền thống khơng đề cập cơng trình nghiên cứu quản lý chuyên sâu lễ hội mà tìm thấy cách gián tiếp mô tả lễ hội nhà nghiên cứu văn hóa dân gian mà thấy cách thức tổ chức lễ hội cộng đồng khác 2.1 Nghiên cứu lễ hội quản lý lễ hội Năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học Lễ hội truyền thống xã hội đại hội tụ nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu ý nghĩa, giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại [20] Cơng trình cho thấy vai trò lễ hội đời sống cộng đồng làng quê văn hóa quốc gia, từ thấy cần có tham gia nhà nước phát huy lễ hội truyền thống xây dựng văn hóa Với cơng trình Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Khánh cho rằng, lễ hội khơng phải tượng văn hóa bất biến mà có thay đổi qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội mối quan hệ hài hịa không gian thời gian cụ thể [21] Tuy không đề cập tới quản lý lễ hội cách cụ thể, việc nêu thay đổi diễn trình tồn lễ hội truyền thống Vũ Ngọc Khánh đem đến gợi ý thay đổi quản lý cho tương ứng với thay đổi lễ hội Tác giả Bùi Hoài Sơn với cơng trình Quản lý lễ hội truyền thống người Việt khái quát hệ thống văn Nhà nước ta quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý lễ hội, đưa số giải pháp tăng cường quản lý lễ hội từ góc độ quản lý di sản văn hóa phi vật thể [34] Tác giả Hồng Nam sách Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian tiếp cận lễ hội dân gian góc độ chế quản lý, lựa chọn Lạng Sơn tỉnh có đơng dân tộc thiểu số để đưa nhìn quản lý lễ hội dân gian Lạng Sơn nói riêng khái quát quản lý lễ hội nước ta nói chung, từ đề xuất nguyên tắc quản lý lễ hội [29] Phạm Thị Thanh Quy với Quản lý lễ hội cổ truyền cơng trình nghiên cứu thực trạng tổ chức quản lý lễ hội cổ truyền thủ đô Hà Nội Theo tác giả, việc quản lý lễ hội nhằm hướng tới việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống để chống lại luồng văn hóa ngoại lai, làm biến dạng sắc văn hoá dân tộc [31] Đi vào nghiên cứu trường hợp, kể đến số Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, như: Quản lý lễ hội truyền thống phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đào Tiến Trọng (2015); Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Việt Hà (2018); Quản lý lễ hội đình chùa Lạc Thanh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Trần Thị Hà (2016); Lễ hội cầu mùa dân tộc Sán Chỉ, xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thanh Thủy (2016); Lễ hội Tiên Công: truyền thống, biến đổi vấn đề đặt cho công tác quản lý Lê Biên Thùy (2016); Luận văn thạc sĩ Quản lý lễ hội chùa Bối Khê xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Bùi Linh Chi (2016); Quản lý lễ hội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Nguyễn Thu Hằng (2016); Quản lý lễ hội truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Nghiêm Thị Hường (2016); Quản lý lễ hội truyền thống Quán Giá, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Đỗ Thị Phương (ố 225.370.000 BAN TỔ CH C LỄ HỘI ... sản văn hóa, giá trị văn hóa - tín ngưỡng lễ hội đền Cao đời sống xã hội Vì lý đó, tơi chọn đề tài ? ?Quản lý lễ hội đền Cao, phường An Lạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương? ?? làm luận văn Thạc. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN CAO PHƯỜNG AN LẠC, THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG 39 2.1 Chủ thể quản lý lễ hội đền Cao .39 2.1.1 Quá trình thay đổi chủ thể quản lý lễ hội .39... BÙI THỊ MIÊN QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN CAO, PHƯỜNG AN LẠC, THÀNH PHỐ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 31 90 42 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Lan Phương Hà

Ngày đăng: 26/09/2019, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
2. Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam Nếp cũ -tết lễ- hội hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phong tục Việt Nam Nếp cũ -tết lễ- hội hè
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1992
3. Ban chấp hành Đảng bộ xã An Lạc (1998), Lịch sử đảng bộ và nhân dân An Lạc, Sở thông tin truyền thông, Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ và nhân dân An Lạc
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã An Lạc
Năm: 1998
4. Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Chí Linh (2013) Lịch sử đảng bộ thị xã Chí Linh, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ thị xã Chí Linh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật
5. Ban Quản lý di tích Chí Linh (2015), Khu di tích và danh thắng đền Cao, Sở thông tin truyền thông, Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu di tích và danh thắng đền Cao
Tác giả: Ban Quản lý di tích Chí Linh
Năm: 2015
6. Nguyễn Thị Phương Châm (2017), “Thực hành lễ hội dân gian ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lễ hội dân gian ở Việt Nam hiện nay”," Tạp chí "Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Năm: 2017
7. Bùi Linh Chi (2016), Quản lý lễ hội chùa Bối Khê xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ QLVH trường ĐHSPNTTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội chùa Bối Khê xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Tác giả: Bùi Linh Chi
Năm: 2016
8. Phan Văn Đức (2015), Tục thờ cúng năm vị tướng họ Vương ở khu di tích Đền Cao, xã An lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ cúng năm vị tướng họ Vương ở khu di tích Đền Cao, xã An lạc, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Phan Văn Đức
Năm: 2015
9. Trần Thị Hà (2016), Quản lý lễ hội đình chùa Lạc Thanh, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ QLVH trường ĐHSPNTTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội đình chùa Lạc Thanh, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Trần Thị Hà
Năm: 2016
10. Nguyễn Thị Việt Hà (2018), Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng,, Luận văn thạc sĩ QLVH trường ĐHSPNTTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội Nữ tướng Lê Chân, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hà
Năm: 2018
11. Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2010), Giáo trình Quản lý lễ hội và sự kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý lễ hội và sự kiện
Tác giả: Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
12. Nguyễn Thu Hằng (2016), Quản lý lễ hội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ QLVH trường ĐHSPNTTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2016
13. Trần Công Hiến, Trần Huy Phúc (2009), Hải Dương phong vật chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Dương phong vật chí
Tác giả: Trần Công Hiến, Trần Huy Phúc
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
14. Hội khoa học lịch sử Việt Nam và UBND xã An Lạc(2001), Đền Cao di tích lịch sử và danh thắng, Nxb Giao thông vân tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đền Cao di tích lịch sử và danh thắng
Tác giả: Hội khoa học lịch sử Việt Nam và UBND xã An Lạc
Nhà XB: Nxb Giao thông vân tải
Năm: 2001
15. Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2001), Tạp chí “Xưa và nay” số 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xưa và nay”
Tác giả: Hội Khoa học lịch sử Việt Nam
Năm: 2001
16. Hội Sử học tỉnh Hải Dương (2012) Hải Dương di tích danh thắng, Sở Thông tin Truyền thông Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Dương di tích danh thắng
17. Nguyễn Thị Hương Huyền (2011), Giá trị văn hóa nghệ thuật của cụm di tích đền Cao” xã An Lạc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị văn hóa nghệ thuật của cụm di tích đền Cao” xã An Lạc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Huyền
Năm: 2011
18. Nông Linh Hương (2016), Quản lý di tích, lễ hội đền Kỳ Sầm tại xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ QLVH trường ĐHSPNTTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý di tích, lễ hội đền Kỳ Sầm tại xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
Tác giả: Nông Linh Hương
Năm: 2016
19. Nghiêm Thị Hường (2016), Quản lý lễ hội truyền thống ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ QLVH trường ĐHSPNTTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội truyền thống ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nghiêm Thị Hường
Năm: 2016
20. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w