Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa minh khánh (huyện thanh hà, tỉnh hải dương)

152 1 0
Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa minh khánh (huyện thanh hà, tỉnh hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYN TH THANH GIá TRị VĂN HóA NGHệ THUậT ChùA MINH KHáNH (HUYệN THANH Hà, TỉNH HảI DƯƠNG) Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60310640 LUậN VĂN TH¹C SÜ V¡N HãA häc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc TS Dương Văn Sáu Hà Nội - 2013 LI CAM ĐOAN Đề tài luận văn cao học “Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Minh Khánh (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương)” học viên Nguyễn Thị Thanh chọn lựa, nghiên cứu làm đề tài luân văn thạc sĩ văn hóa học khóa 2011-2013 Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu tích cực, chủ động thân, bảo hướng dẫn TS Dương Văn Sáu Kính mong nhận đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường, thầy cô giáo bạn đọc, để đề tài luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CHÙA MINH KHÁNH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỦA THỊ TRẤN THANH HÀ (HẢI DƯƠNG) 13 1.1 Tổng quan vùng đất Thanh Hà 13 1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành 13 1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 18 1.1.3 Điều kiện dân cư, văn hóa - xã hội 24 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 25 1.1.5 Đời sống văn hóa – xã hội 27 1.2 Lịch sử hình thành q trình tồn di tích chùa Minh Khánh 36 1.2.1 Niên đại di tích 36 1.2.2 Những lần tu bổ, sửa chữa chùa Minh Khánh 38 1.3 Mối tương quan chùa Minh Khánh với di tích Phật giáo địa bàn huyện Thanh Hà 42 1.3.1 Mối tương quan lịch sử đời, tồn phát triển 42 1.3.2 Mối tương quan vị trí tồn tại, qui mơ kiến trúc, điêu khắc 45 1.3.3 Mối tương quan tác động, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa cộng đồng 46 Chương 2: CHÙA MINH KHÁNH - GIÁ TRỊ VẬT THỂ 49 2.1 Giá trị kiến trúc – cảnh quan 49 2.1.1 Không gian, cảnh quan 49 2.1.2 Bố cục mặt – tổng thể 52 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 53 2.2 Giá trị nghệ thuật trang trí kiến trúc 60 2.2.1 Trang trí kiến trúc 60 2.2.2 Điêu khắc 61 2.3 Hệ thống tượng thờ 62 2.3.1 Tượng Phật giáo 62 2.3.2 Tượng danh nhân 73 2.4 Một số di vật có giá trị tiêu biểu 74 2.4.1 Di vật giấy 74 2.4.2 Hiện vật đá 76 2.4.3 Hiện vật gỗ 82 2.5 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 82 2.5.1 Thực trạng di tích chùa Minh Khánh 82 2.5.2 Giải pháp bảo tồn di tích 84 Chương 3: LỄ HỘI CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN 89 3.1 Diễn trình lễ hội chùa Minh Khánh 89 3.1.1 Lễ hội chùa 90 3.1.2 Lễ hội chùa Minh Khánh ngày 98 3.2 Các giá trị lễ hội chùa Minh Khánh 101 3.2.1 Giá trị lịch sử 102 3.2.2 Giá trị văn hóa, nghệ thuật 103 3.2.3 Giá trị giáo dục truyền thống 104 3.2.4 Tính cộng đồng biểu dương sức mạnh tập thể 105 3.2.5 Lễ hội giúp người sáng tạo hưởng thụ văn hóa 107 3.3 Thực trạng bảo tồn lễ hội chùa Minh Khánh 107 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội chùa Minh Khánh đời sống xã hội cư dân địa phương 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ a : Ảnh : Héc-ta km : Ki-lô-mét km2 : Ki-lô-mét vuông Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục TS : Tiến sĩ Tp : Thành phố tr : Trang cm : Xăng-ti-mét MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử – văn hóa thành tố quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc, biểu cụ thể đặc trưng văn hóa truyền thống Di tích lịch sử - văn hố ln mang dấu ấn thời đại qua Nó khơng tồn độc lập, đơn điệu dạng vật chất cụ thể, mà hàm chứa giá trị văn hóa mang yếu tố tinh thần phong phú sống động với thời gian, trở thành thông điệp cho hậu Những di tích lịch sử – văn hóa nguồn sử liệu trực tiếp cho ta thông tin quan trọng để khôi phục lại giá trị bi hùng dân tộc Nghiên cứu tìm hiểu tồn diện di tích lịch sử - văn hố có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Như biết, hoàn cảnh sản sinh trình phát triển di tích lịch sử – văn hóa gắn liền với lịch sử dựng nước dựng nước ông cha ta Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước dân tộc [ 29, tr.41] Đó chặng đường lịch sử dài hy sinh gian khổ, đầy khí phách anh hùng Quá trình đấu tranh khó khăn để chinh phục thiên nhiên; tồn phát triển giống nòi; chiến đấu anh dũng ngoan cường để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ; giành độc lập tự cho đất nước xây dựng gìn giữ sắc văn hóa, văn minh dân tộc Trong di sản văn hóa ấy, ông cha ta để lại nhiều công trình vô giá, đáng để ngày tìm hiểu, tự hào trân trọng bảo tồn Nhận thức sâu sắc giá trị di tích lịch sử – văn hóa, nên sau giành quyền năm 1945 Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo tồn gìn giữ lâu dài di sản văn hóa có giá trị Thái độ ứng xử với di sản văn hóa phản ánh quan điểm, đường lối, sách quốc gia, dân tộc thời điểm định Trong nghiệp đổi đất nước theo định hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Đảng ta xác định vai trị di sản văn hóa phát triển kinh tế xã hội vấn đề thiết đặt Vì cần phải giữ gìn sắc văn hóa, đồng thời coi việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc quốc sách Theo định hướng đó, năm qua, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa lễ hội đối tượng đặc biệt quan tâm nghiên cứu Biểu cụ thể nhà nước sớm có định cơng nhận di tích lịch sử – văn hóa khắp nơi để có sở pháp lý bảo tồn gìn giữ Tuy bị chiến tranh thiên tai biến động tàn phá nặng nề, nhờ truyền thống tơn trọng di sản văn hóa nhân dân địa phương, quan tâm Đảng, Nhà nước mà ngày giữ nhiều di tích có giá trị Mỗi di tích chứa đựng ẩn số, “mật mã” riêng mang sắc thái văn hóa, minh chứng lịch sử sống động trường tồn dân tộc Hải Dương nay, xứ Đông xưa vốn mảnh đất văn hiến cửa ngõ đường từ kinh đô miền Đông bắc Tổ quốc Đây mảnh đất giàu di sản văn hóa, chứa đựng giá trị mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Trong kho tàng di sản văn hóa ấy, chùa Minh Khánh thị trấn Thanh Hà [Hải Dương] chùa lớn Bộ Văn hóa cơng nhận di tích lịch sử – văn hóa năm 1990 Trong suốt q trình tồn tại, ngơi chùa ln có ảnh hưởng to lớn đời sống văn hóa, tinh thần người dân nơi Có thể nói, ngơi chùa phần thiếu đời sống văn hóa cộng đồng cư dân địa Mặc dù có lịch sử dài lâu mang nhiều giá trị văn hóa đặc sắc cịn thiếu cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống chùa, nhằm thấy hết giá trị ẩn chứa di tích Việc nghiên cứu ngơi cổ tự cịn việc làm cụ thể, thiết thực giúp quan chức có thêm biện pháp nghiên cứu, khai thác bảo vệ cơng trình di tích q giá Là người sinh lớn lên mảnh đất Hải Dương, trình sống quê hương, chúng tơi ln thấm đẫm giá trị văn hóa – tinh thần mà chùa đem đến cho người dân q tơi Đó tài sản vơ giá, vừa linh hồn, vừa niềm tự hào người dân xứ Đơng Tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu giá trị văn hóa ẩn chứa di sản văn hóa địa bàn tỉnh, tác động, ảnh hưởng chùa đời sống tinh thần cộng đồng cư dân nơi Vì vậy, Tơi chọn đề tài: Giá trị văn hóa - nghệ thuật chùa Minh Khánh (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học mình, để hiểu thêm di sản văn hố q hương nhằm góp phần nhỏ bé để gìn giữ di sản văn hóa dân tộc Tình hình nghiên cứu chùa Minh Khánh - Từ trước đến nay, việc nghiên cứu di tích nói chung ngơi chùa nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Nhiều công trình xuất thành sách cơng bố nhiều tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Các tác phẩm như: “Chùa Việt Nam ”[32] GS Hà Văn Tấn; “Chùa Việt” [4] GS Trần Lâm Biền; “Chùa cổ Việt Nam” [26] GS Vũ Ngọc Khánh chủ biên; “Kiến trúc dân gian truyền thống”[48]; “Sáng giá chùa xưa – Mỹ thuật phật giáo”[50] PGS.TS Chu Quang Trứ đề cập đến chùa Việt từ nhiều khía cạnh tập trung vào giá trị kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, trang trí – đặc điểm quan trọng nhất, tạo nét riêng có ngơi chùa so với cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng khác Việt Nam - Là chùa cổ, chùa Minh Khánh mà luận văn đề cập tới có giá trị tiêu biểu nhiều lĩnh vực: lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc… nghiên cứu chùa chưa làm sáng tỏ giá trị đặc sắc Dưới tập hợp thống kê bước đầu tình hình nghiên cứu chùa Minh Khánh: Trong cuốn: “Lý lịch di tích Chùa Minh Khánh” Bảo tàng Hải Dương lập hồ sơ sơ lược, bao gồm nội dung bản, bước đầu di tích này: tên gọi di tích, địa điểm phân bổ di tích – đường đến, kiện nhân vật lịch sử, khảo tả di tích, vật di tích, phương án bảo vệ sử dụng di tích Tuy nhiên, mối tương quan di tích chùa Minh Khánh với di tích khác vùng tác động chùa đến đời sống cộng đồng cư dân hoạt động lễ hội lý lịch di tích khơng đề cập đến Tài liệu thứ hai, “Hải Dương di tích danh thắng” – tập - Sở Văn hóa Thơng tin Hải Dương, viết chùa Minh Khánh sau: “ Chùa có từ thời Lý Ngày 16/5/1925 tồn quyền Đơng Dương ký định xếp hạng Cơng trình bao gồm: Tam quan tầng mái, Tiền đường, Tam bảo, nhà Tổ, điện Phật, Hành lang, nhà Tăng, nhà khách Là ngơi chùa có lịch sử ngót ngàn năm, nơi thờ Trần Nhân Tông – ông vua có cơng lớn đất nước nên có nhiều cổ vật có giá trị, bảo lưu chu đáo [32] Ngơi chùa tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể có liên quan đến ngơi chùa Đó cơng trình: “Bước đầu tìm hiểu Lễ hội chùa Minh Khánh” [2]– Nguyễn Thị Ánh – Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hải Dương đưa số nét khái quát, sơ lược vị trí chùa lễ hội chùa Ngôi chùa sinh viên nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Đại học số sinh viên trường Đại học cơng trình: “Tìm hiểu di tích chùa Minh Khánh” – Nguyễn Hải Dương [15]; “Khơng gian văn hóa chùa Minh Khánh” – Phạm Thị Trọng Hiếu (Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) Những khóa luận khảo tả kết cấu kiến trúc di vật chùa, tên gọi, trình trùng tu, thống kê di vật, vẽ minh họa đạt kết định việc làm sáng tỏ cơng trình giá trị chùa Minh Khánh tiến trình phát triển văn hóa Hải Dương Nhìn tổng thể, cơng trình nghiên cứu chùa Minh Khánh tiếp cận phạm vi mức độ khác nhau, đạt kết định việc làm sáng tỏ cơng trình giá trị di tích chùa Minh Khánh tiến trình phát triển văn hóa địa phương Nhìn chung, số cơng trình đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn bước đầu đưa phương hướng, biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp chùa Minh Khánh Do vậy, lựa chọn đề tài làm cơng trình nghiên cứu khoa học cách tồn diện, có hệ thống, quy mơ giá trị văn hóa, nghệ thuật chùa Minh Khánh giải mã thỏa đáng nhằm cung cấp giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội Đây đề tài có khả kế thừa phát huy kết nghiên cứu cơng trình trước việc nghiên cứu vấn đề Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn công trình nhằm hệ thống hố, tổng quan tư liệu tác giả viết chùa Minh Khánh - Nghiên cứu, tìm hiểu ngơi Chùa, đặt khơng gian văn hóa vùng đất Thanh Hà (Hải Dương) - Xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: giá trị kiến trúc, giá trị điêu khắc hệ thống di vật cổ chùa + Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội chùa Minh Khánh sinh hoạt văn hóa – tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân thể qua nghi thức, nghi lễ sinh hoạt văn hóa cộng đồng… Đến hết u trịn nổi:3cmNgang đầu:20cm Đến hết tóc:15cmNgang tai:23cm Đến đỉnh mũi:25cmNgang vai:35cm Đến cằm:33cmNgang khuỷu tay:45cm Đến ngực:45cmNgang gối:64cm Đến mặt bệ:90cm Đến hết bệ:110 cm * Di Đà Tam Tơn Tượng có kích thước sau: Chiều cao (tính từ đỉnh mũ)Chiều ngang: Đến hết u trịn:5cmNgang đầu:35cm Đến hết tóc:30cmNgang tai:40cm Đến đỉnh mũi:50cmNgang vai:65cm Đến cằm:62cmNgang khuỷu tay:75cm Đến ngực:80cmNgang gối: 110 cm Đến bệ:155m Đến hết bệ:185 cm Chiều dầy:Dây đầu:40cm Dầy mình:42cm Dầy đùi:90cm *Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát Tượng Đại Thế Chí Bồ Tát Kích thước tượng: Chiều cao (tính từ đỉnh mũ)Chiều ngang: Đến hết tóc:20cmNgang đầu:23cm Đến đỉnh mũi:28cmNgang tai:25cm Đến cằm:35cmNgang vai:36cm Đến ngực:50cmNgang khuỷu tay:40cm Đến bệ:140cm Đến hết bệ sen:1554cm Chiều dầy:Dầy đầu:22cm Dầy mình:24cm *Tượng Thích Ca Mầu Ni Phật Kích thước Tượng Chiều cao (tính từ đỉnh)Chiều ngang: Đến hết u trịn:5cmNgang đầu:30cm Đến hết tóc:15cmNgang tài:35cm Đến đỉnh mũi:25cmNgang vai:60cm Đến cằm:54cmNgang khuỷu tay:72cm Đến ngực70cmNgang gối:140cm Đến bệ sen:142cm Đến hết bệ sen:175cm Chiều dầy:Dầy đầu:35cm Dầy mình:38cm * Tượng Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát Tượng có kích thước sau: Chiều cao (tính từ đỉnh mũ)Chiều ngang: Đến hết tóc:20cmNgang đầu:20cm Đến đỉnh mũi:28cmNgang tai:22cm Đến cằm:35cmNgang vai38cm Đến ngực:50cmNgang khuỷu tay:44cm Đến hết:108cmNgang gối:56cm Chiều dầy:Dầy đầu:20cm Dầy mình: 22cm * Tượng Long Thích Ca Sơ sinh Tượng Thích ca sơ sinh có kích thước sau: Chiều cao (tính từ đỉnh mũ)Chiều ngang: Đến đỉnh mũi:10 cmNgang đầu:10cm Đến cằm:14cmNgang tai:13cm Đến ngực:20cmNgang vai:18cm Đến mặt đài sen:52 m Đến hết đài sen:66cm Chiều dầy:Dầy đầu:10cm Dầy mình:12cmDầy đùi:50cm * Tượng Đức Ơng Kích thước tượng: Chiều cao (tính từ đỉnh)Chiều ngang: Đến hết tóc:16cmNgang đầu:20cm Đến đỉnh mũi:24cmNgang tai:22cm Đến cằm:30cmNgang vai:28cm Đến ngực:40cmNgang khuỷu tay:42cm Đến chân:95cmNgang gối:40cm Đến hết bệ:105 cm Chiều dầy:Dầy đầu:16cm Dầy mình:20cm Dầy đùi:40cm Dầy đùi:78cm Tượng nhà Tổ *Tượng Bồ Đề Đạt Ma Kích thước Tượng sau: Chiều cao:75cm Ngang đầu:17cmDầy đầu:18cm Ngang tai:23cmDầy mình:20cm Ngang gối:60cmDầy đùi:40cm * Tượng Tổ Kích thước:Cao: 65cm, ngang vai: 30cm, ngang gối: 48cm * Tượng Trần Nhân TơngChiều cao ( tính từ đỉnh) Chiều ngang: Đến đỉnh mũi:10cmNgang đầu:12cm Đến cằm:15cmNgang tai:16 cm Đến ngực 25cmNgang vai:28 cm Đến lòng đùi40cmNgang khuỷu tay:30 cm Đến đài sen60cmNgang đầu gối:42 cm Chiều dầy: Dầy đùi:12 cm Dầy mình:20 cm Dầy đùi:35cm * Tượng Trần Hưng Đạo Tượng có kích thước: Chiều cao (tính từ đỉnh mũi)Chiều ngang: Đến hết trán:8cmNgang đầu:11cm Đến đỉnh mũi:14cmNgang tai:13cm Đến cằm:18cmNgang vai:18cm Đến ngực:25cmNgang gối:20cm Đến chân:58cm Chiều dầy:Dầy đầu:12cm Dầy mình:15cm Dầy đùi:20cm 2.2 Phối cảnh chùa Minh Khánh 2.3 Hệ thống bia đá sắc phong Bia đá Bia: “Minh Khánh đại danh lam” Chiều cao toàn bộ: 125 cm Chiều rộng thân bia: 69 cm Độ dầy bia: 15 cm Trán bia cao: 15 cm Bia: “Thí điền Minh Khánh tự bi” năm Hoằng Định thứ 18 (1618) Chiều cao toàn bộ: 57 cm Chiều rộng thân bia: 47 cm Độ dầy bia: 13 cm Trán bia: 15 cm Đế bia: 10 cm Bia “Bản hội tụ tạo cấu tác từ vũ thách miếu bi” năm Thịnh Đức thứ (1657)Kích thước bia sau: Chiều cao toàn bộ: 94 cm Chiều rộng thân bia: 59 cm Độ dầy bia: 20 cm Trán bia : 17 cm Bia : “Phụng tự hậu thần bia” năm Dương Đức (1672-1673) Kích thước bia sau: Chiều cao tồn bộ: 99 cm Chiều rộng thân bia: 56 cm Độ dầy bia: 14 cm Trán bia cao: 18 cm Bia “Minh Khánh tự sáng lập đường thượng bi ký” năm Vĩnh Thịnh thứ 12 (1716) Kích thước bia sau: Chiều cao toàn bộ: 145 cm Chiều rộng thân bia: 26 cm Độ dầy bia: 74 cm Trán bia cao: 28 cm Bia “Tiên hiền hậu hiền bi” năm Cảnh Thịnh thứ (1796) Kích thước bia sau: Chiều cao toàn bộ: 124 cm Chiều rộng thân bia: 65 cm Độ dầy bia: 20 cm Trán bia cao: 20 cm Bia “Thanh Tịng miều” năm Minh Mệnh thứ (1827) Kích thước bia sau: Chiều cao toàn bộ: 152 cm Chiều rộng thân bia: 80 cm Độ dầy bia: 27 cm Trán bia cao: 20 cm Bia “Trùng tu Minh Khánh tự bi ký” năm Thiệu Trị thứ (1843) Kích thước bia sau: Chiều cao toàn bộ: 171 cm Chiều rộng thân bia: 89.5 cm Độ dầy bia: 28.5 cm Trán bia cao: 24 cm Bia “Trùng tu Minh Khánh tự bi ký” năm Thành Thái thứ 12 (1900) Chiều cao toàn bộ: 147 cm Chiều rộng thân bia: 91 cm Độ dầy bia: 21 cm Trán bia cao: 28 cm Bia “Trùng tu bi ký” năm Bảo Đại thứ 14 (1939) Kích thước bia sau: Chiều cao tồn bộ: 105 cm Chiều rộng thân bia:85 cm Độ dầy bia: 24 cm Trán bia cao: 26 cm Sắc phong Đạo sắc số 1: có niên đại năm Vĩnh Khánh thứ (1731) Phong cho Trần Nhân Tông Đặc điểm kích thước 50 x 137.5 cm mơ vàng long vân chấm trịn tua dài (4 góc ô vuông chấm tròn) diềm xung quanh hoa dây xoắn Sắc phong rách đốm nhỏ góc Đạo sắc số 2: Có niên đại năm Cảnh Hưng thứ 28 (1767) Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm kích thước 51.5 x 136 cm màu vàng, long vân chấm tròn, xám vàng, diềm xung quanh trang trí dây xoắn Sắc phong rách đốm nhỏ góc Đạo số 3: Có niên đại năm Cảnh Hưng thứ 28(1767) Phong cho Trần Nhân Tông Đặc điểm kích thước 51x 124 cm màu vàng nhạt, long vân chấm tròn, nhũ xám diềm xung quanh trang trí nét triện Sắc phong rách số chữ đầu trái Đạo số 4: Có niên đại Cảnh Hưng thứ 44 (1773) Phong cho Trần Nhân Tông Đặc điểm kích thước 51x124 cm mờ nhạt, long vân chấm trịn nhũ xám diềm xung quanh trang trí nét triện Sắc phong rách số chỗ lòng sắc đầu trái Đạo số 5: Có niên đại Gia Long cửu niên (1810) Nơi nhận: Xã Hương Đại huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm kích thước 52 x 132cm mầu vàng nhạt, long vân nhũ trắng, xám diềm xung quanh hoa văn bát giác lồng hoa thị Đạo số 6: Có niên đại năm Minh Mệnh thứ (1821) Nơi nhận: Xã Hương Đại huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm kích thước 51,5 x 132cm mầu vàng nhạt, long vân nhũ trắng, xám diềm xung quanh hoa văn bát giác lồng hoa thị Đạo số 7: Có niên đại Thiệu Trị thứ (1842) Nơi nhận: Xã Hương Đại huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm kích thước 50 x 134cm mầu vàng nhạt, long vân nhũ trắng, xám diềm xung quanh hoa văn bát giác lồng hoa thị Đạo số 8: Có niên đại Thiệu Trị thứ (1842) Nơi nhận: Xã Hương Đại huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm kích thước 51 x 130 cm mầu vàng nhạt, long vân nhũ trắng, xám diềm xung quanh hoa văn bát giác lồng hoa thị Đạo số 9: Có niên đại Tự Đức thứ 33 (1880) Nơi nhận: Xã Hương Đại huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm: Kích thước 52x131cm Màu sắc hoa văn giống đạo số Đạo số 10: Có niên đại năm Đồng Khánh thứ (1887) Nơi nhận: Xã Bình Hà huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm kích thước 50x130cm Màu vàng nhạt, long vân chấm tròn nhũ trắng xám, diềm xung quanh nét triện Đạo số 11: Có niên đại Duy Tân thứ (1909) Nơi nhận: Xã Bình Hà, Xuân An, Hào Xá, Ngư Đại, huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm: Kích thước 51 x 129,5 cm, đặc điểm giống đạo số 10 Đạo số 12: Có niên đại Khải Định thứ (1924) Nơi nhận: Xã Bình Hà, Xuân An, Hào Xá, Ngư Đại huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tông Đặc điểm: Kích thước 52,2 x135 cm mơ vàng thẫm, long vân thẫm, nhũ vàng tróc nhiều, diềm xung quanh hoa văn bát giác lồng hoa thị Đạo số 13: Có niên đại Duy Tân thứ năm (1911) Nơi nhận: Thơn Khánh Thọ, Xã Bình Hà, huyện Thanh Hà Đặc điểm: Kích thước 51 x 126,5 cm mơ vàng long vân chấm tròn, nhũ trắng xám, diềm xung quanh nét triện Đạo số 14: Có niên đại Tự Đức thứ (1850) Nơi nhận: Xã Hương Đại huyện Thanh Hà Phong cho Trần Nhân Tơng Đặc điểm: Kích thước 49 x126cm mơ vàng, long vân xám, diềm xung quanh hoa văn bát giác lồng hoa thị Đạo số 15: Có niên đại Khải Định thứ (1924) Nơi nhận: Thơn Khánh Thọ xã Bình Hà, huyện Thanh Hà Đặc điểm: Kích thước 52 x 135 cm mơ vàng, long vân chấm tròn nhũ vàng, diềm xung quanh hoa văn bát giác lồng hoa thị PHỤ LỤC MỘT SỐ HOÀNH PHI, CÂU ĐỐI Ở CHÙA MINH KHÁNH Hồnh phi, Câu đối Tịa Điện Tổ Hồnh phi Phiên âm: Nam vô thánh nhân Bảo Đại lục niên Tân Mùi tiểu xuân nguyệt Dịch nghĩa: Nam mô bậc thánh Tháng giêng mùa xuân năm Tân Mùi Bảo Đại thứ (1931) Hoành phi Phiên âm:Trần triều hoàng đế Khải Định Ất Sửu niên – Bản tự thiền tăng phụng bái Dịch nghĩa:Hoàng đế triều Trần Khải Định năm Ất Sửu (1925) – Thiền tăng chùa phụng bái Hồnh phi Phiên âm:Hải Đơng sinh Phật Thành Thái nguyên niên hạ Đạo Bình Giang tri phủ sung thánh tá quân vụ Bùi Đàm bái Dịch nghĩa:Phía Đơng biển sinh Phật Mùa hạ năm Thành Thái nguyên niên (1889) Tri phủ đạo Bình Giang sung Thánh Tá quân vụ Bùi Đàm Bái Hoành phi Phiên âm: Duy nhạc giáng thần Dịch nghĩa: Duy có núi cao giáng sinh thần Câu đối Phiên âm: Sát Thát diệu hồng uy thạch mã hồi ngun tích Ngộ thiền siêu phật giới Trúc Lâm thiên cổ huyết thủ hương Khải Định lục niên thu, Thanh Hà huyện vệ: Nguyễn Đình Tuyên, Nguyễn Mạnh Sướng, Phạm Huy Toàn bái Dịch nghĩa: Diệu sát that uy phong Hoàng đế sáng ngời, xã tắc lần ngựa đá cịn ngun dấu tích Giác ngộ đạo phật cao siêu Trúc Lâm mn thuở huyết thư cịn thơm Mùa thu năm Khải Định thứ (1921) huyện vệ huyện Thanh Hà: Nguyễn Đình Tuyên, Nguyễn Mạnh Sướng, Phạm Huy Toàn, bái tiến Câu đối Phiên âm: phật đạo tăng hay minh cảnh thiên thu tâm ấn Thần du đối thử Tranh thôn vạn cổ huyết thư hương Khải Định nhị niên hạ Dịch nghĩa: Đạo Phật sáng ngời, cảnh sắc chùa Minh Khánh ngân thu lòng in dấu Cung vua đẹp tựa nơi này, thơn Tranh mn thuở cịn thơm mùi huyết thư Mùa hạ năm Khải Định thứ (1917) Câu đối Phiên âm: Quyện cần dư tịch sát tiêu dao vị thiên nam đế, vị Trúc Lâm tổ, hách trạc tịa bất Kỳ Kiếp Khơi tiêu ảo vụ Minh Mệnh cửu niên Mậu Tý hạ nguyệt ký vọng Dịch nghĩa: Mỏi cần cù, thừa sạch, chùa Phật phóng đãng, vua nước nam, tổ phái Trúc Lâm sáng chói huy hồng tịa khơng bị lửa cháy thành cho hình ảo Ngày rằm mùa hạ năm Mậu Tý – Minh Mệnh thứ (1828) Câu đối Phiên âm: Đơng A cổ tích biên Tây trúc chân du thủ trạch tồn Tự Đức Kỷ Tỵ niên – Bản hạt thông lại Phạm Hữu Độ cung tiến Dịch nghĩa: Đông A (Nhà Trần) dấu tích cổ cịn ghi sử xanh Tây Trúc (nước Ấn Độ) nơi du chơi thấm đượm ân sâu Tự Đức năm Kỷ Tỵ (1869)- Thông lại hạt Phạm Hữu Độ cung kính hiến dâng Hồnh phi, Câu đối Tịa Điện Phật Hồnh phi Phiên âm: Khai quốc nguyên hân Tự Đức Nhâm Ngọ niên cung phụng Dịch nghĩa: Công lao lớn mở mang đất nước Tự Đức năm Nhâm Ngọ (1882) cung kính phụng thờ Hoành phi Phiên âm: Đức Kỳ thịnh Tự Đức Nhâm Ngọ niên cung phụng Dịch nghĩa: Đức người lớn lao Tự Đức năm Nhâm Ngọ (1882) cung kính phụng thờ Câu đối Phiên âm: Nhật chiếu Kim Khu sắc tuân đàm hoa kim Vu quang hương khí lồng giác thụ hương sinh Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu ánh vàng vào thân thể Quả thật hoa đàm cung sắc vàng Câu đối Phiên âm: Sinh phật kim thân tức ngự trì liên khải bảo tọa Lê dân giai xích tử tá hương giang thủy tưu dương chi Bảo Đại ngũ niên thu Bán huyện song lại Vĩnh Lộc đại phu hiệp tá đại học sĩ chí kính đề Hồng Đức bái Dịch nghĩa:Sinh Phật sắc vàng ngự sen ao, nở tòa điện báu Dân thường đỏ, mượn rược nước sông thơm để vung tán khắp nơi Mùa thu năm Bảo Đại thứ (1930) Quan huyện chức Vĩnh Lộc đại phu hiệp tá đại học sĩ ghi lại việc kính dâng Hồng Đức trang bái lạy tiến dâng ... tài luận văn cao học ? ?Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Minh Khánh (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương)? ?? học viên Nguyễn Thị Thanh chọn lựa, nghiên cứu làm đề tài luân văn thạc sĩ văn hóa học khóa 2011-2013... sản văn hóa, chứa đựng giá trị mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật Trong kho tàng di sản văn hóa ấy, chùa Minh Khánh thị trấn Thanh Hà [Hải Dương] chùa lớn Bộ Văn hóa cơng nhận di tích lịch sử – văn. .. phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: giá trị kiến trúc, giá trị điêu khắc hệ thống di vật cổ chùa + Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội chùa Minh Khánh sinh hoạt văn hóa – tơn giáo, tín ngưỡng

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:58

Mục lục

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • Chương 1CHÙA MINH KHÁNH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỦA THỊ TRẤN THANH HÀ (HẢI DƯƠNG)

  • Chương 2CHÙA MINH KHÁNH - GIÁ TRỊ VẬT THỂ

  • Chương 3LỄ HỘI CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓACỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan