Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
7,2 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Đại học a. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đất nớc ta sau bao nhiêu năm đau thơng vì chiến tranh nay đang trở mình Công nghiệp hoá, hiện đạihoá từng ngày, đời sống của ngời dân dần đợc nâng cao. Đó là những thành quả mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã đạt đợc cũng nh còn đang từng ngày phấn đấu. Tuy nhiên, một hệ quả tất yếu khó tránh khỏi đằng sau bức tranh phát triển đi lên ấy chính là sự mai một của những giátrịvănhoácổ truyền. Xa nay, không gian cổ kính, biểu tợng của làng quê Việt Nam: cây đa, giếng nớc, sân đình nh đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngời con đất Việt, để rồi dù đi đâu xa họ cũng đau đáu nhớ về. Làng Việt Bắc bộ xa đẹp là thế, cổ kính là thế, thuần Việt là thế mà nay dờng nh tất cả những giátrị ấy chỉ còn trong hoài niệm. Thay vào đó là sự bê tông hoá, những ngôi nhà cao tầng san sát mọc lên, rồi sự hiện đạihoá trong lễ hội, kinh tế hoá trong những giátrịvănhoá tâm linh tất cả là thách thức đối với một nền vănhoá mang đậm bản sắc và giàu tínhtruyền thống của Dân tộc. Nhng trụ lại trong vòng xoáy đó vẫn còn mộtlàng quê yên bình, phần nào lu giữ đợc nguyên vẹn những dấu vết xa - những dấu vết mang đậm truyền thống của làng quê Việt cổ. Đó là làngNôm (làng Đại Đồng) xã ĐạiĐồng thuộc huyệnVănLâmtỉnh Hng Yên. Nói đến ngôi làng này là nói đến ngôi làngcómột không hai ở đồng bằng Sông Hồng, một địa chỉ đỏ trong danh sách làngcổ Bắc Bộ nớc ta. LàngNômcổ kính và yên bình có vẻ đẹp kết tinh từ vănhoá nhiều đời truyền lại. Qua khảo sát thực tế, ở đây còn lu giữ đợc nhiều nếp nhà với kiến trúc cổtruyền thống, trong đó có năm ngôi nhà cổ. Đờnglàng quanh co lát gạch thất nghiêng và đờng đất. Bờ rào dâm bụt, mây leo, luỹ tre gai cạnh hồ nớc, ao làng, rồi cây đa Đồng Cân cổ thụ với những cây cho bóng mát lâu năm Tất cả làm chúng ta nh trở về với cội nguồn của làng Việt Nam xa. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 1 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chẳng thế mà những bộ phim về làng quê thuần Việt, làngNôm thờng là điểm hẹn để các đạo diễn chọn làm nơi dựng cảnh. Giátrịlàngcổ của ngôi làng này thể hiện qua hai mảng chủ yếu là giátrịvănhoá vật chất và giátrịvănhoátinh thần. Vật chất là cái hiện hữu, cái còn lu lại đợc qua lớp bụi thời gian. Tất nhiên, chiều dài lịch sử đã vô tìnhlàm băng hoại nhiều những công trình kiến trúc, những món ăn cổ truyền, những ngành nghề truyền thống. Nhng ở làngNôm những giátrị đó hầu nh vẫn đợc bảo lu nguyên vẹn. Và sau đó là những giátrịvănhoátinh thần - nét vănhoá chính hình thành nên truyền thống, bản sắc của bất cứ làng quê nào. Nó cũng là cái hồn quê , cốt cách quê , cái riêng, cái lạ ở làngNôm những giátrịvănhoátinh thần còn thể hiện đậm nét chất cổ xa, với nhiều giátrịvănhoá độc đáo khó tìm thấy sự trùng lặp với những ngôi làngcổ khác. Đồng nát thì về cầu Nôm Câu ca dao văng vẳng về làng quê một thời trù phú đất Kinh Bắc xa, nay là quê hơng của tôi đã thôi thúc tôi tìm hiểu, nghiên cứu về địa danh đó. Hơn thế nữa, vănhoá là những giátrị bất biến, nhng cũng là những giátrị dễ dàng bị mai một qua thời gian. Đặc biệt khi đó lại là một ngôi làng cổ, mà đã là cổ thì khó trụ vững trớc sức mạnh thời gian. Tìmhiểu và khai thác đợc những nét đẹp giátrịvănhoá vật thể và phi vật thể của làng để góp lên tiếng nói nhỏ nhoi bảo vệ những giátrịvănhoácổtruyềntạilàngNôm nh một niềm đam mê, một trách nhiệm mà tôi cần hớng tới. Đó là lý do tôi chọn đề tài: GópphầntìmhiểumộtsốgiátrịvănhoácổtruyềntạilàngcổNôm(xãĐạiĐồng - huyệnVănLâm - tỉnh Hng yên), làmvấn đề nghiên cứu trong khoá luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Lịch sử vấn đề P. Mus - học giả, sĩ quan quân đội Pháp đầu thế kỷ XX đã từng nhận xét: làng Việt Nam là cái chìa khoá để giải mã bí mật Việt Nam, thần kỳ Việt Nam. Nhận định khách quan, đúng đắn và phần nào ấn tợng ấy đã Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 2 Khoá luận tốt nghiệp Đại học cho chúng ta thấy đợc vai trò to lớn của làng Việt Nam trong lịch sử. Trong suốt quá trình từ khi ra đời, tồn tại và phát triển cho đến ngày nay làng đã có những tác động sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Làng Việt Nam vì thế đã đợc sự quan tâm lâu dài trên hầu hết các lĩnh vực của các học giả trong nớc và ngoài nớc từ hàng trăm năm nay. Có khá nhiều công trình chuyên khảo về làng Việt Nam đã đạt đến độ chuẩn mực. Cũng có không ít những tác giả đã trở thành học giả xuất chúng của thế kỷ XX vì những cống hiến nổi bật trong nghiên cứu và đào tạo về làng xã Việt Nam. Giáo s PhanĐại Doãn với mộtsố tác phẩm tiêu biểu nh: Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Mộtsốvấn đề kinh tế - vănhoá - xã hội của làng xã Việt Nam là một trong những ng ời nh thế. Tuy nhiên những công trình của Giáo s mới chỉ dừng lại ở việc đi sâu nghiên cứu những đặc điểm, tính chất của làng nói chung. Kế bớc PhanĐại Doãn - Bùi Xuân Đính với Hành trình về làng Việt cổ đã đa những nghiên cứu của PhanĐại Doãn đúng hơn trớc thực tế làng. Trong quá trình nghiên cứu ấy ông đã thu đợc những kết quả đáng khâm phục về các làng quê xứ Đoài - nơi ông đã sinh ra. Nói chung cho đến nay nguồn tài liệu phong phú đã cung cấp cho chúng ta những hiểu biết khá đầy đủ về những vấn đề cơ bản của làng xã Việt Nam. Đó là thuận lợi đầu tiên cho những ai quan tâm và muốn đi sâu nghiên cứu về làng xã. Riêng vấn đề làng ở Hng Yên cho đến nay vẫn cha đợc tìmhiểu đầy đủ, thiếu tính hệ thống, thậm chí làng còn là mộtvấn đề vănhoá ít đợc mọi ngời quan tâm ở Hng Yên. Ngay cả ở làngcổNôm - một địa chỉ đỏ trong danh sách những làng Việt cổtruyền ở đồng bằng Bắc Bộ cũng không đợc quan tâm tìmhiểu nhiều. Một trong những công trình nghiên cứu về làngcổNôm đầu tiên là luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Dân tộc học, trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội của Nguyễn Hồng Phơng với đề tài: Cầu Nôm - Làng buôn xứ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 3 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Bắc, tác giả đã đi sâu tìmhiều về những vấn đề kinh tế, xã hội, vănhoátruyền thống ở làngcổ này. Tuy nhiên, do tiếp cận ngôi làngcổ ở khía cạnh làng buôn nên những vấn đề về kinh tế và xã hội đợc tác giả đi sâu nghiên cứu hơn cả. Ngợc lại, truyền thống vănhoá lại không đợc đề cập nhiều, gần nh chỉ ở mức độ liệt kê. Đến năm 2007, nhằm khôi phục, bảo tồn và phát huy các giátrịvănhoá vật thể, thực hiện chơng trình bảo tồn di sản vănhoá phi vật thể của các dân tộc Việt Nam, Bảo tàng tỉnh Hng Yên, phối hợp với Sởvănhoá -Thông tin tỉnh, Phòng Vănhoá - Thông tin huyệnVăn Lâm, Uỷ ban nhân dân xã ĐạiĐồng thực hiện đề tài khoa học: Điều tra di sản vănhoá phi vật thể tạilàng Nôm. Với đề tài khoa học này bức tranh về vănhoá phi vật thể đầu tiên ở làngNôm đã đợc định hình. Mặc dù vậy cuộc điều tra di sản chỉ dừng lại ở mức báo cáo sơ bộ và hơn nữa vănhoá vật thể của làngcổ này vẫn cha đợc khai thác nghiên cứu. LàngcổNôm đợc mọi ngời quan tâm tìmhiểu nhiều hơn trớc, khi đang trong quá trình chờ công nhận là Di sản vănhoá Quốc gia. Mộtsố bài viết đáng lu ý nh bài: Cần giữa gìn di sản làngNôm - H ng Yên của tác giả Lu Nguyễn đăng trên báo Sức khoẻ và đời sống số 161 ngày 08/10/2009; bài: Không gian cổ ở làngNôm của tác giả Ngô Vấn đăng trên tạp chí Vănhoá doanh nhân số tháng 10/2009; bài: LàngNôm và bài học về Vănhoá kinh doanh của tác giả Lê Minh Phụng đăng trên tạp chí Cộng sản số 12 năm 2008 và mộtsố bài viết khác đăng trên các ấn phẩm nh tạp chí Phố Hiến, sách: Hng Yên vùng phù sa văn hoá, Hng Yên địa chí Mặc dù là những bài viết mang tính chất nghiên cứu tản mạn nhng tất cả những nguồn tài liệu ở trên đã là cứ liệu quan trọng khi tôi thực hiện đề tài của mình. Từ những vấn đề đã làm đợc và cha làm đợc của những học giả nghiên cứu về ngôi làngcổ này đã thúc đẩy tôi nghiên cứu hoàn thành khóa luận của mình. 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 4 Khoá luận tốt nghiệp Đại học 3.1. ý nghĩa khoa học Qua việc nghiên cứu đề tàiGópphầntìmhiểumộtsốgiátrịvănhoácổtruyềntạilàngcổNôm(xãĐạiĐồng - huyệnVănLâm -tỉnh Hng Yên), sẽ giúp cho chúng ta có những hiểu biết cơ bản, có hệ thống về những giátrịvănhoá tiêu biểu về ngôi làngcổ Nôm. Từ đó lấy cơ sở, nền tảng để nghiên cứu những vấn đề khác tạilàngcổ này. 3.2. ý nghĩa thực tiễn Trong bối cảnh chung khi các giátrịvănhoácổtruyền đang ngày càng mai một, đề tàigópphần lên tiếng nói bảo vệ những di sản vănhoá quý giá của làngcổNôm nói riêng và trên cả nớc nói chung. 4. Nhiệm vụ của khoá luận Nhiệm vụ chính của khoá luận là tìmhiểu về mộtsốgiátrịvănhoá vật thể và phi vật thể tiêu biểu tạilàngcổ Nôm. Qua đó nói lên những giátrị to lớn của những nét vănhoá đó. 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận 5.1. Đối tợng Đối tợng khoá luận là nghiên cứu về mộtsốgiátrịvănhoá vật thể và phi vật thể tiêu biểu tạilàng Nôm. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Vănhoá vật chất và vănhoátinh thần là hai mảng vănhoá tiêu biểu của bất cứ một cộng đồnglàng nào. TạilàngcổNôm nơi lu giữa đợc gần nh nguyên vẹn các giátrịvănhoácổ xa thì hai mảng vănhoá trên càng thể hiện sự phong phú. Tuy nhiên phạm vi khoá luận chỉ nghiên cứu mộtsố di tích vật chất tiêu biểu nh: Đình Nôm, Chùa Nôm, mộtsố món ăn truyền thống, và nghề buôn truyền thống. Mộtsốgiátrịvănhoátinh thần nh: Tôn giáo - tín ngỡng, phong tục - tập quán và lễ hội. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp thực địa và điền dã để tìmhiểu di tích. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 5 Khoá luận tốt nghiệp Đại học - Phơng pháp lịch sử và lô gíc để trình bày khoá luận. 7. Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, và Phụ lục, Nội dung chính của khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về vùng đất cổlàngNôm(xãĐạiĐồnghuyệnVănLâmtỉnh H ng Yên) Chơng 2: Mộtsốgiátrịvănhoá vật thể tiêu biểu Chơng 3: Mộtsốgiátrịvănhoá phi vật thể tiêu biểu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 6 Khoá luận tốt nghiệp Đại học b. Nội dung Chơng 1: Khái quát về vùng đất cổlàngNôm(xãĐạiĐồng - huyệnVănLâm - tỉnh Hng Yên) 1.1. Địa lý và điều kiện tự nhiên 1.1.1. Địa lý và hành chính Từ Thủ đô Hà Nội xuôi theo quốc lộ số 5 khoảng chừng 15 km đến chân cầu vợt Nh Quỳnh rẽ tay trái theo đờng xe lửa Hà Nội - Hải Phòng khoảng 3 km, chúng ta vào địa phận xã ĐạiĐồng - VănLâm - Hng Yên nơi tồn tạimột ngôi làng nổi tiếng đã đi vào ca dao cổ: Đồng nát thì về cầu Nôm Con gái nỏ mồm về ở với cha ĐạiĐồng là xã nằm ở phía đông của huyệnVănLâm ngày nay. Phía Bắc xã ĐạiĐồng giáp huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, phía nam giáp xã Phan Đình Phùng huyện Mỹ Hào, phía Đông giáp xã Việt Hng, Lơng Tài, phía Tây giáp xã Chỉ Đạo cùng trong huyệnVăn Lâm. Xã có diện tích tự nhiên là 4.166 mẫu Bắc Bộ, chiều dài của xã là 4 km, chiều rộng chỗ rộng nhất là 2 km. Đây là địa bàn c trú, sinh cơ lập nghiệp của c dân từ thủa Hùng Vơng. Bằng chứng ghi lại nh: thôn ĐạiĐồng xa kia còn gọi là làngNôm đợc hình thành từ đầu công nguyên. Theo bia từ thời Lê ghi tại chùa Nôm thì làngNôm vốn là thôn Kiều Tùng, xã Tùng Xá, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Thời Lê - Trịnh do kiêng tên huý của Trịnh Tùng nên đổi thành thôn Đồng Cầu, xã Đồng Xá. Năm 1981, huyện Siêu Loại cùng mộtsốhuyện của trấn Kinh Bắc tách ra thành đạo Bãi Sậy. Khi đạo Bãi Sậy giải thể, mộtphần đợc nhập về Hng Yên trong đó cóhuyện Siêu Loại. Theo sách tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX thì làngĐồng Cầu có tên là Đại Đồng, nh vậy cái tên LàngNôm và ĐạiĐồng là một. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 7 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Ngày 25 tháng 02 năm 1890 Toàn quyền ĐôngDơng ra nghị định thành lập đạo Bãi Sậy. Đây là một đơn vị hành chính mang tính chất quân quản, để đổi phó với cuộc khởi nghĩa do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo. Đạo Bãi Sậy gồm 4 huyện: Yên Mỹ, Mỹ Hào, VănLâm và Cẩm Lơng. HuyệnVănLâm gồm mộtsố tổng của 3 huyện: Văn Giang, VănLâm và mộtphầnhuyện Siêu Loại tỉnh Bắc Ninh. Đến năm 1891, Toàn quyền ĐôngDơng lại hai lần ra nghị định để bãi bỏ đạo Bãi Sậy, nhập các huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào, VănLâm vào Hng Yên. Riêng huyện Cẩm Lơng thuộc Cẩm Giàng thì trả về nơi cũ, còn xã Lơng Tài thì đa vào huyệnVăn Lâm. Tên xã ĐạiĐồng đợc hình thành từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đến tháng 05 năm 1948 huyện đã hợp 10 thôn của 4 xã thuộc 2 tổng của huyệnVănLâm thành một xã lấy tên là xã Đại Đồng. Xã ĐạiĐồng lúc đó gồm 10 thôn: thôn Đại Từ; tổng Đại Từ, thôn Văn ổ, Xuân Phao, Bùng Đông, Lộng Thợng, Đình Tổ, Cự Đình, Lộng Đình. Ngày 06 tháng 06 năm 1947 Liên Bộ Nội Vụ - Quốc Phòng ra Nghị định số 79 NV - QP/NgĐ, chỉ rõ về phơng diện kháng chiến hành chính, huyệnVănLâm trớc thuộc khu 3 nay thuộc khu 12. Thôn Uy Nghi xã Đồng Xá thuộc tổng Đồng Xá, thôn ĐạiĐồng xã Đồng Cầu, thôn Đại Bi xã Đồng Cầu thuộc tổng Đồng Xá. Đền ngày 20 tháng 10 năm 1947 theo Quyết định số 147 - NV/QP của Liên Bộ Nội Vụ - Quốc Phòng chính thức quyết định chuyển VănLâm từ Bắc Ninh thuộc khu 12 nay về Hng Yên dới sự điều khiển của khu 3 về phơng diện kháng chiến hành chính. Từ đó đến năm 1950, huyệnVănLâm lại cắt thôn Cự Đình về xã Việt Hng nên xã ĐạiĐồng còn lại 9 thôn. Do yêu cầu của tình hình mới, ngày 11 tháng 03 năm 1977 Hội đồng Chính Phủ có Quyết định số 58 - CP hợp nhất các huyện, trong đó cóhuyệnVănLâm và Mỹ Hào gọi là huyệnVăn Mỹ. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 8 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đến ngày 24 tháng 02 năm 1979 hội đồng Chính Phủ ra Quyết định số 70 - CP hợp nhất các huyện, trong đó cóhuyệnVăn Mỹ và huyệnVăn Yên thành huyện Mỹ Văn. Nh vậy, Đảng bộ xã ĐạiĐồng dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Mỹ Văn mà trực tiếp và thờng xuyên là huyện uỷ Mỹ Văn. Đến ngày 24 tháng 07 năm 1999, Chính Phủ có Nghị định số 60 -NgĐ/CP tách hai huyện Châu Văn và Mỹ Văn thành 5 huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Khoái Châu. Từ đây Đảng bộ xã ĐạiĐồng là trực thuộc Đảng bộ huyệnVăn Lâm. Ngày nay xã ĐạiĐồnghuyệnVănLâm gồm 9 thôn: ĐạiĐồng (Làng Nôm), Bùng Đông (Làng Bùng), Đại Từ (Làng Từ), Văn ổ (Làng ó Nghè), Xuân Phao (Làng ó Pheo), Lộng Thợng (Làng Rồng), Đại Bi (Làng Bi), Đình Tổ (Làng Tó), Uy Nghi (Làng Ngui). Hiện nay LàngNômcó vị trí địa lý: - Phía Bắc giáp xã Nguyệt Đức huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. - Phía Đông giáp thôn Đồng Xá (cùng xã) và Phả Lê, xã Việt Hng. - Phía Nam giáp thôn Lộng Thợng, thôn Đình Tổ (cũng xã). - Phía Tây giáp thôn Lộng Thợng (cùng xã). Dù địa giới hành chính có thay đổi tuy nhiên vị trí địa lý của xã ĐạiĐồng nói chung và LàngNôm (Đại Đồng) nói riêng vẫn giữ một tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hởng trực tiếp đến mọi mặt đời sống vănhoá xã hội của làngcổ này. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và môi trờng Hng Yên là mộttỉnhcó điều kiện tự nhiên tơng đối đặc biệt trong cả nớc. Không có núi đồi và biển cả, nhng nơi đây lại đợc thiên nhiên u đãi với một hệ thống mạng lới sông ngòi dày đặc và nhiều đầm hồ. Nằm trong địa bàn tỉnhcó nhiều điểm đặc biệt nh vậy, điều kiện tự nhiên và môi trờng của Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 9 Khoá luận tốt nghiệp Đại học huyệnVănLâm nơi tồn tạilàngcổNôm thuộc xã ĐạiĐồng cũng có nhiều điểm đáng lu ý. - Về hệ thống sông ngòi: nếu ngày nay sông ngòi đối với làngcổNôm không có ý nghĩa nào đặc biệt quan trọng thì trớc đây nó lại hoàn toàn khác. Sở dĩ lại nói nh vậy bởi vì trớc đây ở phía Bắc của làngcómột con sông chảy qua, mà theo kết quả khảo sát trên thực địa, các tài liệu địa danh và trí nhớ của nhân dân địa phơng cho thấy đây chính là con sông Dâu xa. Con sông cùng với vị trí của làngcổNôm đã từng là con đờng giao thông đờng thuỷ vô cùng quan trọng trong thời cổ. Luy Lâu một trong ba trung tâm kinh tế thời cổ là: Luy Lâu - Long Biên - Cổ Loa [17; 54], sông Dâu chảy qua phía Tây của Luy Lâu xuôi đến phía Bắc của làngcổNôm để rồi từ đây cùng sông Đuống nhập vào sông Hồng, xuôi theo lục đầu giang ra vùng đồng bằng ven biển và sau đó lên vùng núi trung du phía Bắc. Con đờng giao thông đờng thuỷ đó đã giúp làngcổNômcó nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thơng nghiệp, buôn bán nghề truyền thống. Từ đây nông thổ sản, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của vùng đồng bằng sông Hồng, các lâm thổ sản quý của vùng Đông Bắc và Tây Bắc của nớc ta tập trung về đây trao đổi, rồi lại lên ngợc, về xuôi. Các chu kỳ đều đặn này đã kích thích tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thơng nghiệp ở xứ Bắc cổ ngay từ thủa đầu đã phát triển, thu hút các khách buôn Trung Quốc, ấn Độ tìm đến đây buôn bán. Luy Lâu sớm trở thành một trung tâm buôn bán mang tính chất Quốc Tế. Nằm sát ngay Luy Lâu, lại cómột khúc của dòng sông Dâu chảy qua, làngNôm đã chịu ảnh hởng trực tiếp của trung tâm chính trị, phật giáo, kinh tế buôn bán sầm uất này. Chẳng thế mà mộtsố vị cao niên trong làngvẫn th- ờng nói làng nh một con thuyền, thuyền càng đi xa càng làm ăn phát đạt. Và thực tế con sông đã giúp ngời dân nơi đây thực hiện đợc ớc mong đó. Tuy nhiên trải qua những biến thiên của thời gian con sông Dâu ngày xa nay đã trở thành dòng sông chết. Dấu tích của nó còn đợc xác định qua Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Hà 10