Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
379,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VIỆC GIAO KHỐN QUẢN LÍ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÀNG KON NAK XÃ HÀ ĐÔNG HUYỆN ĐĂK ĐOA TỈNH GIA LAI Họ tên sinh viên: Trần văn Quân Nghành : Lâm nghiệp Niên khóa: 2005-2009 Tháng 04 năm 2009 NGHIÊN CỨU VIỆC GIAO KHỐN QUẢN LÍ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÀNG KON NAK XÃ HÀ ĐÔNG HUYỆN ĐĂK ĐOA TỈNH GIA LAI TÊN TÁC GIẢ TRẦN VĂN QN Khố luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư nghành Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn Ths Mạc văn Chăm Tháng 04 năm 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tất thầy cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Đai học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn Chính quyền xã Hà Đơng, trạm kiểm lâm xã toàn thể người dân làng Kon Nak thuộc xã Hà Đông giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực thực tập tốt nghiệp vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Mạc văn Chăm, người tận tình hướng dẫn thực thực tập tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn lớp DHO5LNGL động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe tới tất người i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh sách chữ viết tắt iv Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 01 Chương 2: TỔNG QUAN 03 2.1 Vị trí địa lí, đặc điểm khu vực nghiên cứu 03 2.1.1 Vị trí địa lí 03 2.1.2 Điều kiện, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 03 2.1.2.1 Địa hình 03 2.1.2.2 Đất đai 04 2.1.2.3 Thổ nhưỡng 04 2.1.2.4 Khí hậu 04 2.1.2.5 Tài nguyên rừng 05 2.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 05 2.2.1 Dân số 05 2.2.2 Hiện trạng sở hạ tầng 05 2.3 Làng Kon Nak (thuộc xã Hà Đông) 06 2.4 Vườn quốc gia Kon Ka Kinh 06 2.4.1 Vị trí địa lí 06 2.4.2 Địa hình, địa 07 2.4.3 Tài nguyên rừng 07 Chương 3: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Nội dung nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Ngoại nghiệp 11 3.3.2 Nội nghiệp 12 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Cách thức giao khoán quản lí bảo vệ rừng VQG Kon Ka Kinh 13 4.1.1 Hình thức giao rừng 13 4.1.2 Cách thức tổ chức quản lí bảo vệ rừng VQG 15 4.1.3 Công tác tuyên truyền xử lí vi phạm 16 4.1.3.1 Công tác tuyên truyền VQG 16 4.1.3.2 Sự tham gia người dân công tác tuyên truyền VQG 17 4.1.3.3 Cơng tác xử lí vi phạm 19 4.1.4 Lợi ích mang lại cho VQG giao khốn QLBVR cho người dân 19 ii 4.2 Công tác quản lí bảo vệ rừng theo hướng cộng đồng người dân 21 4.2.1 Hình thức nhận rừng người dân 21 4.2.2 Cách tổ chức quản lí bảo vệ rừng theo hướng cộng đồng người dân .22 4.2.3 Lợi ích mang lại cho người dân 25 4.3 Một số kết mang lại từ công tác QLBVR theo hướng cộng đồng làng Kon Nak 26 4.3.1 Kết mang lại cho VQG Kon Ka Kinh 27 4.3.2 Kết mang lại cho người dân làng Kon Nak 27 Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 29 5.1 Những mục tiêu 29 5.1.1 Những 29 5.1.2 Nhiệm vụ mục tiêu 30 5.2 Đề xuất biện pháp 31 5.2.1 Các biện pháp quản lí bảo vệ rừng 31 5.2.1.1 Chống chặt phá lấn chiếm 31 5.2.1.2 Các biện pháp phòng chống cháy rừng 31 Chương 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 6.1 Kết luận 33 6.2 Tồn kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC a iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG : Vườn quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng iv CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Sự gia tăng dân số tạo áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng, đất rừng, nguồn nước…Cùng với nhu cầu thiết người lương thực, thực phẩm chỗ dẫn đến tình trạng rừng đất rừng ngày bị thu hẹp, diện tích mà chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm trọng Từ độ che phủ rừng từ 43% vào năm 1943 giảm xuống 31,2% vào năm 1980 27,2% năm 1990 Mặc dù nhà nước tổ chức khác có nhiều sách nhằm tăng diện tích rừng cách trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chưa đủ rừng trồng chủ yếu rừng trồng loài nên khơng có đa dạng lồi, mặt khác diện tích rừng tự nhiên cịn lại chủ yếu rừng nghèo có nguy biến Đó hậu tất yếu việc sử dụng khai thác rừng cách bừa bãi không bền vững Khi rừng đồng nghĩa với việc “Một chắn vững chãi” mà tự nhiên ban tặng cho Khi đó, người phải đối mặt với thay đổi khí hậu tồn cầu với thiên tai lũ lụt, đợt hạn hán kéo dài triền miên, vấn đề mơi trường khác Để cải thiện tình hình trên, cách tốt cần tăng cường cơng tác quản lí bảo vệ rừng tốt hơn, có có “Một chắn vững chãi” trước giận thiên nhiên Cũng từ lí mà năm gần nhà nước quan, tổ chức khác đặc biệt quan tâm tới cơng tác giao khốn quản lí bảo vệ rừng cho người dân vùng sâu vùng xa Đó người sống gần rừng có sống trực tiếp tác động vào rừng phụ thuộc vào rừng, họ người quản lí bảo vệ rừng hiệu Vậy việc giao khốn quản lí bảo vệ rừng thực sao? Kết đem lại gì? Quyền lợi nghĩa vụ người dân nhận khoán rừng thực nào? …Từ vấn đề mà tiến hành làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa với đề tài: “Nghiên cứu việc giao khốn quản lí bảo vệ rừng làng Kon Nak xã Hà Đông huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai” Chương TỔNG QUAN 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm khu vực nghiên cứu Xã Hà Đông cách thị trấn huyện Đăk Đoa 54 km phía bắc, xã vùng III đặc biệt khó khăn huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai, vùng địa cách mạng kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tơc Tồn xã có làng: Làng Kon Nak, làng Kon Ma Har, làng Kon Jốt, làng Kon Sơ Lôck làng Kon Rơng Dram sống quần cư dọc theo suối Đak Pơ Kei 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Hà Đơng nằm phía bắc cách thị trấn Đăk Đoa 54 km - Phía Bắc: Giáp Hun Kon Plơng – Tỉnh Kon Tum: - Phía Nam: Giáp Xã Ayun – Huyện Mang Yang xã Đak Sơmei; - Phía Đơng: Giáp Xã Kon Pne – Huyện Kbang; - Phía Tây: Giáp Xã Hà Tây – Huyện Chư Păh Có tọa độ địa lý sau: - Vĩ độ Bắc: Từ 140 13’ 11’’ đến 140 23’ 18’’; - Kinh độ Đông: Từ 1080 12’ 00’’ đến 1080 28’02’’ 21.2 Điều kiện, đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.1.2.1 Địa hình Xã Hà Đơng nằm phía Bắc huyện Đăk Đoa, địa hình có xu hướng thấp dần từ Đơng sang Tây Độ cao trung bình so với mặt nước biển 900 m, nơi cao đỉnh Kon Ngouk (1.588m) phía Đơng xã, giáp với huyện KBang, nơi thấp suối Đak Pơ Kei (660 m) phía Tây xã Dạng địa hình chủ yếu xã địa hình núi cao chia cắt mạnh, độ dốc lớn (phổ biến có độ dốc >200), khả sản xuất nông nghiêp hạn chế, diện tích rừng bao phủ cịn lớn (7.425,5ha chiếm 38,1% diện tích tự nhiên xã) Ngồi ra, địa bàn xã cịn có dạng địa hình sườn dốc ven suối Trong dạng địa hình cần ý tới diện tích đất bồi lịng suối, khai thác để phát triển sản xuất lương thực, cơng nghiệp ngắn ngày Tuy nhiên, diện tích đất nhỏ hẹp chiều ngang 2.1.2.2 Đất đai Tổng diện tích xã 19.514 ha, đó: - Đất nơng nghiệp đất có khả sản zuất nông nghiệp: 1.303,1 ha; - Đất lâm nghiệp đất có khả sản xuất lâm nghiệp: 7.814,3 ha; - Đất khác: 1.0337,1 Nhìn chung, Đất lâm nghiệp đất có khả sản xuất lâm nghiệp xã chiếm tỷ lệ lớn (7.814,3 chiếm 40% tổng diện tích đất tồn xã) Diện tích đất chưa khai thác sử dụng vào sản xuất nhiều (1.0337,1 chiếm 52,97% tổng diện tích đất tồn xã), chủ yếu dạng trảng cỏ đồi núi trọc Đây tiềm phát triển lâm nghiệp thu hút lực lượng lao đơng địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội môi trường, góp phần nước trồng phát triển triệu rừng đến năm 2010 2.1.2.3 Thổ nhưỡng Theo kết điều tra Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nơng Nghiệp, đất xã Hà Đơng hình thành đá Macma axit (chủ yếu đá mẹ Granit), gồm loại chủ yếu đất đỏ vàng đá Macma axit đất xám đá Granit Đất có thành phần giới nhẹ đến trung bình, kết cấu rời rạc, độ PH từ 4,5 – 5,5 giảm dần theo độ sâu, giàu lân, nghèo kali, khả giữ nước kém, khả trao đổi hấp thụ lớn Đất thích hợp để phát triển sản xuất lâm nghiệp 2.1.2.4 Khí hậu Khí hậu cao nguyên, chịu chi phối gió mùa rõ rệt Trong năm có muà: Mùa mưa đến muộn so với vùng khác huyện, từ tháng – 11 lượng mưa tập trung nhiều (chiếm 90%), mùa khô kéo dài từ tháng 12 tới tháng năm sau ... nhận khoán rừng thực nào? …Từ vấn đề mà tiến hành làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa với đề tài: ? ?Nghiên cứu việc giao khốn quản lí bảo vệ rừng làng Kon Nak xã Hà Đông huyện Đăk Đoa tỉnh Gia Lai? ??...NGHIÊN CỨU VIỆC GIAO KHỐN QUẢN LÍ BẢO VỆ RỪNG TẠI LÀNG KON NAK XÃ HÀ ĐÔNG HUYỆN ĐĂK ĐOA TỈNH GIA LAI TÊN TÁC GIẢ TRẦN VĂN QUÂN Khoá luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư nghành Lâm... tìm cách thức giao khốn quản lí bảo vệ rừng hiệu 3.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu cơng tác giao khốn quản lí bảo vệ rừng địa điểm nghiên cứu - Tìm hiểu cơng tác quản lí bảo vệ rừng theo hướng