Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : “ Góp phần tìm hiểu khả năng gây tăng Glucose huyết của một 'số thuốc lợi tiểu trên chuột thực nghiệm ” nhằm mục đích ;
Trang 1B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THANH HUYỂN
GÓP PHẦN TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GÂY TÃNG
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1997 - 2002)
- Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng
- Nơi thực hiện : Bộ môn Hoá Sinh
- Thời gian thực hiện : 03/ 2002 - 05/2002
Hà Nội, 5 -2 0 0 2
Trang 2^ồỉ rX'in ¡Hi ụ t¿ lồếtụ eâtềỉ ớ ft »ău sut ỉổi ÌîS^ Qlụủậỉn (Xjuan ÌîhĂíUi,^ ^htí
n h ií m ^Bò m ỉ iỉ '^ )ú â S in h tvưồềUị ^Đ ạ i h ũ 4i ^ ư đ e 'Jt)ù QílÊi^ ễUỊẮĨồi ih Đ ti ítê lu ồ n e h ỉ !%¿a ü/i ỉtồ n ụ m etí tò i n iỊh ỉĩn eứ u, híừiưi th ù n h lu ậ n o ả n ễiăụ
Qỉòi eùníị ưÎH liăíẬ (ở lònxỊ, eảnt è^i chẩn thănh iđi ÌîhS ^hhnụ Ìîhcuih 'JùưiUưị
ú ỉi ecíe thùiẬ eỏ ạ iđ ở f aâe eồ Uậ th u ă t a iền aùm j in ă n the eăn Im aủa (B ầ m ồ n (tê tđj^i
tình ạhíp đõ, tạo itìễií kìẽit thuận lời üô ehe tồi nhữnẨỊ, ụ kiến qẠiậ^ Í%€LU trsitg íịuâ tjÍ'iiih
ttụ h ìín (iứ íi, họe tđ fi,
Ì îí i CiítHụ rỉtìễi (Jtđ n th ă n h a ả n i ổn ^Đảng uụ.^ ^ a n ụiâjm hiíẨẨ irưồnẨj Œ )ai hoe nOtí'đ<* ^ ) ĩi ^ÌLộỉ itê ụ iítp ĩtữf tao tu ú i ít lỉu k ie n ehí) tò i ítư íỉe họ e ỉảfL^ n xịh ỉí n aứu uu/
Itớitễi thítith luận ơứít iiíiít tnìếềh.
5ỈC« Q liùy nẨỊÌiụ 2 0 th â n g 05 n ă m 2 0 0 2
Ẵiễih iHỈn
Q lxịU íẬ Ỉn Ì îh x in h 'Jùuif.eM
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 41.2 Các phương pháp gây tăng Glucose huyết thực nghiệm 11
1.3 Thuốc lợi tiểu và tác dụng lên đường huyết 13
2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 16
Trang 52.2.2 Khảo sát tác dụng của Furosemid lên đưòfng huyết 272.2.3 So sánh tác dụng lên chuyển hoá đường của Hypothiazide và
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỂ
Bệnh đái tháo đường (Diabetes Mellitus) là một bệnh mạn tính gây rối loạn chuyển hoá, đặc trưng bởi nồng độ đường cao trong máu, do thiếu hụt một phần hoặc toàn bộ Insulin hoặc do không đáp ứng với Insulin
Hiện nay bệnh đái tháo đường đang ở giai đoạn gia tăng mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu Cùng với bệnh ung thư và tim mạch, đái tháo đường là một trong ba bệnh có số người mắc tăng nhanh nhất, Hofn nữa, có một mối liên quan giữa bệnh đái tháo đường và tăng huyết áp ( bệnh thường gặp nhất trong các bệnh tim mạch) Tăng huyết áp là một biến chứng của đái tháo đường và cũng là một yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh Khoảng 30 - 50 % bệnh nhân ĐTĐ type II có tăng huyết áp ở Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp ở các bệnh nhân ĐTĐ (chủ yếu là type II) tại bệnh viện Hữu Nghị (1994 - 1995) là 41,1% trong khi tỷ lệ tăng huyết áp ở ngưòi Việt Nam chỉ là 5 %.[13]
Để điều tri tăng huyết áp, thuốc lợi tiểu là một nhóm quan trọng và không thể thiếu được Tuy nhiên có những nghi vấn đáng lo ngại về tác dụng của thuốc lợi tiểu lên sự chuyển hoá Glucose
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : “ Góp
phần tìm hiểu khả năng gây tăng Glucose huyết của một 'số thuốc lợi tiểu trên chuột thực nghiệm ” nhằm mục đích ;
- Khảo sát tác dụng của một số thuốc lợi tiểu trên đường huyết
- Khảo sát tác dụng của thuốc lợi tiểu trên mô hình tăng đường huyết thực nghiệm bằng Glucose và Adrenalin
- Lợi dụng tác dụng của thuốc lợi tiểu trên đường huyết để góp phần xây dựng mô hình tăng đường huyết thực nghiệm
Trang 71 1 2 Phân loại [8,13,23]
ẠỊ Phân loai theo Tổ chức Y tếth ếsiớ i năm 1985:[131
I )ĐTĐ nguyên phát:
a, ĐTĐ type I (Phụ thuộc Insulin- IDDM)
b, ĐTĐ type II ( Không phụ thuộc Insulin-NIDDM)
- ĐTO type n béo
- MODY (ĐTĐ khởi phát ở người trẻ)
2) ĐTĐ thứ phát:
a, Bệnh lý tụy: Viêm tụy mãn, viêm tụy cấp, nhiễm sắt tụy
b, Bệnh nội tiết khác: Hội chứng Cushing, Basedow, to đầu chi
c, Do thuốc hoặc hoá chất: Hormon, lợi tiểu, kháng viêm
d, Hội chứng di truyền:Tumer, Klinefelter, bệnh glycogen
e, Các bệnh của Insulin
f, ĐTĐ liên quan tới kém dinh dưỡng: ĐTĐ xơ sỏi tụy, ĐTĐ do thiếu hụt Protein
3) ĐTĐ ở người có thai
Trang 8B! Phân loai mới theo Hiêp hôi ĐTĐ Mỹ (ADA) năm 1997:
Bảng phân loại của Tổ chức y tế Thế giới phản ánh các thể bệnh ĐTD thường gặp trong lâm sàng nhưng không thể hiện được cơ chế bệnh sinh của ĐTO, Vì vậy, Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) và Tổ chức y tế Thế giới đã đưa ra bảng phân loại mới vào năm 1997:
1) ĐTĐ type I : Do tổn thương hoặc suy giảm chức năng tế bào ị3 nguyên
- Bệnh xơ sỏi tụy
d, Các loại thuốc, hoá chất gây rối loạn chức năng tế bào p
e, Bệnh nội tiết khác
f, Nhiễm trùng
g, ĐTĐ liên quan đến dinh dưỡng
h, ĐTĐ type I không rõ nguyên nhân
2} ĐTĐ type I I : Kháng Insulin kết hợp với khả năng bài tiết Insulin giảm
a, Thể thưòng gặp: Kháng Insulin
b, Thể khác:
- Khuyết tật về gen trong hoạt động của Insulin
- Kháng thể tranh chấp với Insulin tại thụ thể
Trang 9- Do thuốc : Glucocorticoid, kháng a -adrenergic, kháng ị3 -adrenergic,
Thiazide, hormon tuyến giáp
- Bệnh lý nội tiết: Cushing, to đầu chi, Glucagonoma, u tuỷ thượng thận, cường tuyến giáp
- ĐTĐ liên quan các hội chứng về gen
3) ĐTĐ thai nghén
4) Rối loạn dung nạp Glucose
Trong đó ĐTĐ do thuốc lợi tiểu thuộc ĐTĐ type n
Bảng l.l.T iêu chuẩn phân biệt ĐTĐ type I và ĐTĐ type n [8]
giảm ít
Trang 101.1.3 Biến chứng của ĐTĐ [2,8,9]:
ẠỊ Biến chứns cấy:
Nhiễm toan Ceton
Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu
Nhiễm acid lactic
B! Biến chứns man:
- Bệnh lý ở mắt: bệnh võng mạc, liệt nhãn cầu gây nhìn đôi, liệt dây
III, VI thoáng qua, đục nhân mắt, viêm đỏ mắt, thiên đầu thống chảy máu
- Biến chứng tim và mạch máu: thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, xơ cứng mạch vành, tăng huyết áp.Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ nặng và thường gặp ở bệnh nhân ĐTD Nó làm tăng đáng kể các bệnh lý mạch máu lớn và nhỏ Khoảng 30 - 50 % bệnh nhân ĐTĨ) type II bị tăng huyết áp Gordon cho rằng kháng Insulin là cầu nối giữa ĐTĐ và tăng huyết áp và coi đây là đặc điểm nổi bật của ĐTĐ type II[13]
- Bệnh lý thần kinh; Viêm đa dây thần kinh ngoại biên, đau dây thần kinh toạ, thần kinh trụ, rối loạn cảm giác sâu, mất phản xạ gân xương
- Biến chứng ngoài da: Ngứa toàn thân hoặc âm hộ, quy đầu, mụn nhọt ngoài da, viêm da thể cứng bì
- Hoại thư do đái đường: hoại tử chi, hoặc tạng(tim, võng mạc , thận)
- Bệnh lý ở thận: Microalbumin niệu, Albumin niệu thường xuyên, Ure máu, xơ tiểu cầu thận
- Biến chứng khác: nhiễm trùng, viêm ống tai ngoài cấp tính, viêm răng lợi, phổi, viêm nhiễm nấm
1.1.4 Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh ĐTĐ [10,13,18,21]:
Đối với bệnh nhân ĐTĐ, các xét nghiệm cận lâm sàng ngoài giá trị giúp cho việc chẩn đoán và phân loại bệnh, còn có ý nghĩa trong quá trình theo dõi và tiên lượng bệnh
Trang 11l ) Glucose huyết:
Đây là xét nghiệm cơ bản đầu tiên đối với bệnh nhân bị ĐTĐ Xét nghiệm này thường tiến hành lúc đói hoặc sau khi làm nghiệm pháp tăng đường huyết
Bảng 1.2 Biện luận các trị sô nồng độ glucose trong máu khi đói [8]
tăng glucose máu bằng đường uống5,6 - 6,6 mmolA (100 -119 m g/dl)
Cần làm nghiệm pháp tăng glucose máu bằng đường uống
2) Gỉucose niệu:
ở người bình thường, trong nước tiểu không có đường Nếu đường huyết tăng cao quá ngưỡng hấp thu của thận ( 160 - 180 mg/dl - 8,9 - 10 mmolA ), đường sẽ xuất hiện trong nước tiểu Tuy nhiên, ngưỡng đường thận thay đổi đối với từng cá thể và liên quan đến bệnh lý cầu thận nên việc xét nghiệm đường niệu chỉ có giá trị khi tiến hành đồng thời với xét nghiệm đường huyết
3) Ceton niệu:
ở người ĐTĐ, ceton hình thành trong cơ thể do tăng phân huỷ Lipid tạo
ra Đây là dấu hiệu rất có giá trị báo trước tình trạng hôn mê nhiễm toan Có thể dùng que thử nhanh để phát hiện thể Ceton trong nước tiểu
4) Định lượng Insulin huyết thanh:
Insulin được định lượng bằng phương pháp RIA hoặc ELISA Đây là xét nghiệm quan trọng để phân loại bệnh nhân ĐTĐ ở người ĐTĐ type I,
Trang 12nồng độ Insulin trong huyết thanh rất thấp hoặc không phát hiện được Ngược lại, bệnh nhân ĐTĐ type II có nồng độ Insulin bình thường hoặc hơi cao.
5) Các xét nghiệm khác:
Ngoài các xét nghiệm trên còn có một số xét nghiệm khác bổ sung cho việc chẩn đoán và theo dõi diễn biến bệnh : Hemoglobin Aj, Glycosylated hemoglobin, Albumin glycosylat, Protein niệu, Protein huyết thanh,Peptide c,
(3 2 - Microglobulin
Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ của tổ chức Y tế thế giói [8]:
Glucose huyết
lúc đói
< 5 ,6 mmolA (< 100 mg/dl)
5,6 - 6,7 mmolA ( 100 - 126 m g /d l)
> 6,7 mmolA ( > 126 m g/dl)Glucose huyết
2 giờ sau khi
làm nghiệm
pháp tăng
đường huyết
<7,8 mmolA ( < 140 m g/dl)
7,8-11,1 mmolA ( 140 - 200 m g /d l)
> 11,1 mmol/1 ( > 200 mg/dl)
Nếu có là dấu hiệu báo trước tình trạng hôn mê nhiễm toan Ceton, thường gặp ở bệnh nhân Đ'1'Đ type I
1.1.5 Điều trị bệnh ĐTĐ:
ẠỊ C hế đô dinh dưỡns [13]:
ĐTĐ là một bệnh mạn tính đòi hỏi bệnh nhân phải có chế độ ăn uống hợp lý cộng với tăng cường hoạt động thể lực Chế độ ăn cho từng bệnh nhân
Trang 13phải căn cứ theo tuổi, cân nặng, các hoạt động thể lực, công việc, ngoài ra còn phải lưu ý đến các trưòíng hợp bệnh lý khác như thận, tim, huyết áp.
B! Các thuốc tân dươc điều tri bênh ĐTĐ:í13,14,20,22]
1) Insulin :
Đây là loại thuốc không thể thiếu được với các bệnh nhân ĐTO type I
và được dùng phối hợp với các thuốc khác trong một số trường hợp ĐTO type II
Bảng 1.4 Phân loại các Insulỉn [15]
Loại
Insulin
Biệt dược
Bắt đầu tác dụng (giờ)
Tác dụng cao nhất (giờ)
Thòd gian tác dụng (g iờ )
Thời điểm dùng thuốcInsulin
tác
dụng
nhanh
Actrapid Velosulin Humulin R
Ds Insulin
30 phút trước khi ăn
Trước điểm tâm, trước bữa
ăn chiều hoặc trước khi đi ngủInsulin
Trang 142) Các thuốc hạ glucose dùng đường uống:
a Các sulfonvlure:
* Dựa vào cưcmg độ tác dụng các thuốc này được chia làm 2 loại:
Tolazamid, Acetohexamid
- Các Sulfonylure thế hệ II: Glyburid, Glipizid, Gliclazid,
* Chỉ định: ĐTĐ type n khi áp dụng chế độ ăn đơn thuần không kiểm soát được đường huyết
Trang 15Bảng 1.5 Sự khác nhau về dược lý giữa Metformin, Sulfonylure, Acarbose,
ịtiêu hoá carbonhydrat phức tạp và disaccaride thành monosaccaride
ị sản xuất glucose
ở gan và sự hình thành glucose
t tiêu thụ glucose ngoại vi
Chỉ 4 ở người bị tâng đường huyết
ị ở cả người bình thườngMức
Insulin
huyết
tương
ị hoặc không thay
t hoặc không ảnh hưởng HDL cholesterol
Không ảnh hưởng rõ rệt
Không ảnh hưởng rõ rệt
ịL D L cholesterol,tổng cholesterol
ị triglycerid
t hoặc không ảnh hưởng HDL cholesterolTrọng
Trang 161.2 Các phương pháp gây tăng glucose huyết thực nghiệm:
1.2.1 Phương pháp tăng glucose huyết bằng Glucid ngoại sinh:
Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện bằng cách dùng một số Glucid với liều cao ở người, phương pháp này tương đương vói nghiệm pháp tăng đường huyết ( uống 75 g Glucose pha trong 250mml nước trong 5 phút),
ở người bình thường, đường huyết sẽ tăng từ 5,6 - 6,7 mmol/1 đến gần 11,1 mmolA sau 30 - 90 phút Phùng Thanh Hương, Đào Mai Anh đã xây dựng mô hình gây tăng đường huyết trên chuột thực nghiêm bằng Glucose, Lactose và Saccarose dùng đường uống [1,7,13]
Trong một số nghiên cứu, Glucose có thể được đưa vào cơ thể theo đường tiêm tĩnh mạch [27]
1.2.2 Các phưong pháp gây tăng Glucose huyết nội sinh:
ẠỊ Phươne pháp dùns Hormon tiền yên [27]:
Năm 1949, Cotes và cộng sự đã mô tả tác động của Hormon tăng trưởng (GH ) gây đái tháo đường ở mèo Tiêm nhiều lần hormon tăng trưởng
sẽ gây tình trạng đái tháo đường nghiêm trọng Tác dụng của hormon tăng trưcmg lên đường huyết là do giảm sử dụng glucose ở tổ chức, giảm dự trữ Glycogen, giảm vận chuyển glucose vào trong tế bào và giảm bài tiết Insulin tuỵ
B! Phươns pháp dùns Hormon vỏ thươns thân [9,27]:
Năm 1941, Ingle dùng Cortison ở chuột cống được nuôi thúc tạo được đường huyết tăng cao và đường niệu dương tính
Hausberger và Ramsay 1953, Abelove và Paschkis 1954 gây bệnh tiểu đường cho chuột lang và thỏ bằng corticoid mà không phải thúc ăn
Corticoid gây thoái hoá Protein, ức chế sử dụng glucose ở các tổ chức ngoài gan, tăng gia nhập acid amin và hoạt hoá transaminase cùng với các enzym khác trong quá trình tân tạo đường Kết quả là gây ra tình trạng rối loạn chuyển hoá tương tự như đái tháo đường Tác giả Phan Kác tiêm Cortison
Trang 17với liều 20 mg/kg và Dexamethason liều 0,5 mg/kg đã tạo ra được tình trạng tăng đường huyết trên chuột cống [9]
c/ Phươne pháp dùne hormon tuỷ thươns thân ỉ 1 ,7 2 7 ì:
Adrenalin là hormon của tuỷ thượng thận được chiết suất từ tuyến thượng thận của lợn và gia súc có sừng hoặc tổng hợp hoá học Cơ chế tác dụng của Adrenalin lên đường huyết như sau:
Bảng 1.6 : Tác dụng của Adrenalin trên Receptor a và p dẫn tới tình trạng
tăng Glucose huyết [12]
Phùng Thanh Hương, Đào Mai Anh ( trường Đại học Dược Hà Nội ) tiêm bắp dung dịch Adrenalin cho chuột với liều 0,5 mg/kg, đã gây tăng đường huyết lên 160 % và đường niệu dương tính
1.2.3 Tăng Glucose huyết bằng cách gây tổn thương hoặc phá huỷ bộ máy bài tiết Insulin :
Trang 18huyết tăng cao, Glucose niệu dương tính, Ceton niệu có thể âm tính hoặc dương tính tuỳ thuộc mức độ phá huỷ tế bào ß của tuỵ, kèm các triệu chứng sút cân, tiểu nhiều, uống nhiều.
B! Phươne pháp dùns Streptozocin:í25ỉ
Streptozocin là một kháng sinh phổ rộng được chiết xuất từ nấm Streptomyces achromonnes, có đặc tính của một chất kháng khối u nhưng cũng có tính gây ung thư Khả năng gây ĐTD của Streptozocin lần đầu tiên được Rakieter và cộng sự công bố vào năm 1963 Kể từ đó, Streptozocin được
sử dung rộng rãi và thay thế dần Alloxan để gây mô hình ĐTĐ thực nghiệm trên động vật thí nghiệm
c/ Phươns pháp cắt bỏ tuy tans [27] :
Phucfng pháp cắt bỏ hoàn toàn tuỵ tạng ở chó được mô tả chi tiết bỏfi Sirek và cộng sự năm 1986 Kết quả : đường huyết tăng cao khoảng 300 mg/dl, tiểu nhiều, khát nhiều, trọng lượng giảm 30 - 35 % so với ban đầu, động vật thí nghiệm chết trong vòng 10 - 30 ngày trong tình trạng suy kiệt nhưng không bị hôn mê do đái đưòfng như ở người
D/ Tâns đườns huyết bằns virus [25J:
Yoon (1980 ), Giron và Peterson (1982), Vialettes và cộng sự (1983) đã
sử dụng virus gây viêm não - cơ tim dạng D (Encephalitis myocarditis type D) gây nhiễm chọn lọc và phá huỷ tế bào ß của tuỵ, làm xuất hiện tình trạng tương tự như bệnh ĐTĐ phụ thuộc Insulin Một thí nghiệm khác đã gây tình trạng ĐTĐ thực nghiệm bằng virus Coxsacki
1.4 Thuốc lợi tiểu và tác dụng lên đường huyết:
Trong khuôn khổ khoá luận này, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu 2 loại thuốc lợi tiểu là Hydrochlorthiazide và Furosemid
1.4.1 Hydrochlorthioazide ( Hypothiazide) [ 12,17,20]:
Đây là loại thuốc lợi tiểu được sử dụng rộng rãi nhất trong nhóm lợi
Trang 19* Tác dung :
- Có tác dụng ức chế Carbonic anhydrase cùng với những tác dụng khác mà cơ chế chưa hoàn toàn biết rõ Là thuốc tác dụng trực tiếp trên thận, nếu tiêm thuốc vào một thận thì chỉ gây tác dụng lợi niệu trên thận đó
- Là thuốc lợi niệu loại trung bình, có tác dụng ức chế tái hấp thu Na"^ và kèm theo cả C1 “ ở đoạn pha loãng, làm tăng thải trừ K
* Chỉ đinh:
- Phù các loại
- Tăng huyết áp
- Tăng calci niệu không rõ nguyên nhân
* Tai biến trên đường huvết: Khi dùng lâu, thuốc có thể làm nặng thêm bệnh đái đường tuỵ, cơ chế chưa rõ Một số tác giả thấy thiazide ức chế giải phóng Insulin và làm tăng bài tiết catecholamin dẫn tới tăng đường huyết
- Vì có tác dụng nhanh nên còn được dùng trong cấp cứu : Cơn phù
nặng, phù phổi cấp, C0fn tăng huyết áp.
Trang 201.4.3 Tác dụng lên Glucose huyết của các thuốc lọi tiểu [12,24,28]:
Các thuốc nhóm Thiazide và Furosemid có thể làm phát sinh ĐTO hoặc khởi phát bệnh trên những bệnh nhân tiền đái tháo đường, hoặc gây hôn mê tăng đường huyết trên những người đang điều trị đái tháo đường [12] Lewis và cộng sự 1976, Amery và cộng sự 1986 đã nghiên cứu sự rối loạn dung nạp Glucose trên các mô hình có bệnh ĐTĐ và không có bệnh Trong một cuộc nghiên cứu được tiến hành trong thời gian dài, Amery và cộng sự đã ghi nhận
sự tăng cao đáng kể của nồng độ glucose máu trên bệnh nhân điều trị bằng Thiazide so với nhóm bệnh nhân dùng giả dược[28]
Tác dụng lên Glucose huyết của thuốc lợi tiểu khồng phụ thuộc vào tác dụng lợi niệu: Furosemid có tác dụng lợi niệu mạnh hofn nhưng ít gây rối loạn chuyển hoá đường hơn Thiazide Tác dụng của thuốc có thể là do thuốc gây ức chế Phosphodiesterase, hoặc là kích thích Adenylcyclase của gan, làm tích luỹ AMP vòng nên hoạt hóa Phosphorylase của gan, tăng huỷ glycogen [12] Ngoài ra Thiazide và Furosemid còn có trong danh sách các thuốc gây viêm tuỵ cấp, một tác nhân của bệnh đái tháo đường[22]
Trang 21PHẦN 2 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM:
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:
Chuột cống trắng thuần chủng, có trọng lượng 120 - 160 g do Học viện Quân y cung cấp, được nuôi bằng gạo, thóc, giá, bắp cải, tép khô
Adrenalin Img/ml - Dopharma HD: 10/ 2003
Furosemid 20 mg/ 2ml - Chinoin Hungari HD; 07/2004
Glucose tinh khiết hoá học do Bộ môn Hoá sinh cung cấp
Hypothiazide - Chinoin Hungary HD ; 04/ 2004
2.1.4 Máy móc thí nghiệm:
Máy ly tâm thường ( 3000 vòng/ phút) Clay Adam - Anh
Máy đo mật độ quang u v - VIS (752 - Trung Quốc )
Trang 222.1.5 Phương pháp nghiên cứu :
ẠỊ Cơ sỏ nshiên cứu:
Cho đến nay, có nhiều nghi vấn về sự liên quan giữa bệnh tiểu đường với các thuốc lợi tiểu Các thuốc lợi tiểu có thể gây đái tháo đường, làm xuất hiện ĐTĐ trên bệnh nhân tiền đái tháo hoặc gây hôn mê tăng đường huyết trên những người đang điều trị đái tháo đường, đặc biệt khi sử dụng thuốc lợi tiểu với liều cao và dài ngày Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng gây tăng Glucose huyết của các thuốc lợi tiểu trên chuột thực nghiệm theo các bước sau:
- Khảo sát mức độ tăng Glucose huyết của chuột khi dùng thuốc lợi tiểu Hypothiazide và Furosemid liên tục trong thời gian dài
- Khảo sát tác dụng của thuốc lợi tiểu trên các mô hình tăng Glucose huyết thực nghiệm bằng Glucose và Adrenalin
B! Phươns pháp thưc nshiềm:
1) Xác định Glucose huyết của chuột cống trắng bằng phương pháp Polin - Wu :
- Chuột cống trắng được lấy máu vào buổi sáng trước khi ăn bằng
cách lấy máu tĩnh mạch đuôi, cắt từ 2 - 2,5 cm tính từ ngọn đuôi, máu được lấy chính xác bằng micropipet đã tráng qua Heparin
- Nguyên tắc: Khử tạp máu bằng thuốc thử sulfotungstic Cho dịch lọc tác dụng với thuốc thử đồng kiềm ở nhiệt độ sôi Thêm thuốc thử Phosphomolypdic để lên màu Soi quang kế ở bước sóng 650 nm so với ống chứng
- Tiến hành:
Trang 23Mẫu trắng ( m l) Mẫu chuẩn ( m l) Mẫu thử (m l)
2) Thử tác dụng của Hypothiazide trên đường huyết:
Chuột cống trắng được chia thành các lô, mỗi lô 5 con Xác định Glucose huyết bằng phương pháp Folin - Wu, xác định Glucose niệu và Ceton niệu bằng que thử nhanh ưrstix
Cho chuột cống uống Hypothiazide với các liều 10 mg/kg, 20 mg/kg,
30 mg/kg, 40 mg/kg liên tục trong 4 tuần Định lượng Glucose huyết trước và sau khi uống trong các ngày 1,7, 14, 21, 28 sau lần uống đầu tiên Song song tiến hành định lượng Glucose niệu và ceton niệu
Trang 24Sau khi uống Hypothiazide với các liều khác nhau trong 4 tuần, cho chuột uống dung dịch Glucose liều 3g/kg Định lượng Glucose huyết 30 phút
1 lần trong 3 giờ sau khi uống Glucose Song song tiến hành định lượng Glucose niệu và ceton niệu
Sau khi uống Hypothiazide vófi các liều khác nhau trong 4 tuần, tiêm màng bụng chuột dung dịch Adrenalin liều 0,5 mg/kg Định lượng Glucose huyết 30 phút 1 lần trong 2 giờ sau khi tiêm Song song tiến hành định lượng đường niệu và ceton niệu,
So sánh với 1 lô chứng
3 )Thử tác dụng của Furosemid trên đường huyết:
mg/kg, 15 mg/kg, 20 mg/kg liên tục trong 4 tuần Định lượng Glucose huyết trước và sau khi uống trong các ngày 1, 7, 14, 21, 28 sau lần tiêm đầu tiên Song song tiến hành định lượng Glucose niệu và ceton niệu
- Sau khi tiêm Furosemid với các liều khác nhau trong 4 tuần, cho chuột uống dung dịch Glucose liều 3g/kg Định lượng Glucose huyết 30 phút 1 lần trong 150 phút sau khi uống Glucose Song song tiến hành định lượng đường niệu và ceton niệu
- Sau khi tiêm Furosemid với các liều khác nhau trong 4 tuần, tiêm màng bụng chuột dung dịch Adrenalin liều 0,5 mg/kg Định lượng Glucose huyết 30 phút 1 lần trong 3 giờ sau khi tiêm Song song tiến hành định lượng Glucose niệu và ceton niệu
- So sánh với 1 lô chứng
c / Phươns pháp đánh 8Ìá kết Quả:
So sánh các thông số Glucose huyết, Glucose niệu, ceton niệu của chuột trong suốt quá trình thí nghiệm giữa thời điểm 0 giờ với các thời điểm khác đồng thời so sánh với lô chứng Số liệu được xử lý bằng phần mềm Windows Excel
Trang 252.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT:
Trước khi tiến hành thí nghiệm, chúng tôi khảo sát giá trị đường huyết của chuột bình thường như bảng 1 ;
Bảng 2.2 Đường huyết của chuột bình thường:
Giá trị Glucose huyết của chuột bình thường ( mmolA)
bình
Nhân xét: Trị số Glucose huyết trung bình của chuột lúc đói là
4,18 ± 0,38 mmolA, lúc no là 6,25 ± 0,53 mmolA , là tương đối đồng đều Điều này tạo điều kiện để so sánh giá trị glucose huyết của chuột trong quá trình thí nghiệm được tốt hofn
2.2.1 Khảo sát tác dụng của Hypothiazide lên Glucose huyết:
ẠỊ Khảo sát tác đôns lên đườns huyết khi dùns HyDOthiazide trons thời sian dài:
Cho chuột uống Hypothiazide với các liều khác nhau liên tục trong 4 tuần Định lượng Glucose huyết, Glucose niệu, ceton niệu trước khi cho uống
và sau khi uống 1 ngày, 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 4tuần Song song tiến hành với một lô chứng
Trang 26Bảng 2.3 Nồng độ glucose huyết của chuột uống Hypothiazid liên tục trong 4 tuần
6,05 ±0,31 45,4%**
41,2%**
7,63± 0,33 78,7%*
8,05 ±0,37 88,5%*Ghi chú: kết quả trong bảng là giá trị trung bình của 5 chuột ± ô ;
% : tỷ lệ % tăng so với lô chứng ở cùng thời điểm;
Giá tri GChứng
ucose niệu (mmolẠ) và ceton niệu (mg/dl)