Tôn giáo tín ngỡng

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 72 - 83)

- Việc chuẩn bị ngày hội chính

3.2.Tôn giáo tín ngỡng

3.2.1. Tôn giáo

3.2.1.1. Phật giáo

- Sự xâm nhập của Phật giáo vào làng Nôm

Ngay từ thời Bắc thuộc Phật giáo ở nớc ta đã có u thế hơn Nho giáo rất nhiều. Trong khi Nho giáo chỉ dừng lại ở những tầng lớp trên, chung quanh chính quyền ngoại bang thì Phật giáo đã thâm nhập vào các tầng lớp nhân dân của mọi miền Đất nớc. Trong khi Nho giáo biện hộ cho kẻ xâm lợc và áp bức, thì những nhà s lại đi sát cuộc sống của nhân dân, nêu cao lòng từ bi bác ái, phổ độ chúng sinh của Đạo phật, giáo dục t tởng đoàn kết của c dân lao động. Trong khi Nho giáo gò bó con ngời vào một trật tự chính trị đơng thời thì Phật giáo lại kết hợp với truyền thống của Dân tộc giáo dục tình yêu thơng đối với những con ngời đau khổ, khuyến khích tinh thần chiến đấu chống lại nô dịch và bóc lột của ngoại xâm Từ rất nhiều những lý do ấy mà Phật giáo… vào nớc ta hoà bình và đợc một bộ phận đông đảo dân chúng tin theo. Vì thế trong tâm thức ngời Việt họ vẫn tin vào luân hồi chuyển kiếp, tin vào một cõi niết bàn tốt đẹp, vào thập nhị nhân duyên gây nghiệp chớng ở kiếp này thì kiếp sau sẽ gặp báo ứng cho dù họ không phải tín là đồ của đạo Phật nh… ng dờng nh đạo Phật đã là ngọn nguồn có sẵn trong dòng máu của ngời Việt. Nó hoà quyện với đạo đức, với truyền thống xa - nay đến khó phân biệt rạch ròi.

Khi Phật giáo vào nớc ta điểm dừng chân đầu tiên của nó chính là Luy Lâu - Thuận Thành - Bắc Ninh. Nơi mà sau này sử cũ đã chép: “xứ Giao Châu có đờng thông sang Tây Trúc. Phật giáo vào Trung Quốc cha đợc phổ cập mà Giao Châu đã dựng đợc hơn 20 bảo tháp, đồ đợc 500 vị tăng, dịch đợc 15 bộ kinh. Xứ ấy có đạo Phật trớc nớc ta”. Luy lâu sớm trở thành trung tâm Phật giáo của nớc ta thời bấy giờ.

Có vị trí địa lý gần sát với Luy Lâu kết hợp với tính ôn hoà, mang đậm truyền thống đạo đức của ngời Việt nh trên đã nói, Phật giáo đã nhanh chóng chiếm giữ vị trí độc tôn trong tôn giáo - tín ngỡng của c dân trong vùng.

Để tìm hiểu đợc Phật giáo đã xâm nhập vào ngôi làng này từ bao giờ và xâm nhập nh thế nào, quả thực là điều rất khó. Khoảng cách địa lý đã làm cho Phật giáo thấm dần vào t tởng ngời dân nơi đây từ bao đời mà không hề biết đợc đích xác khoảng thời gian chiếm lĩnh ấy diễn ra năm tháng bao nhiêu. Chỉ biết rằng từ khi một chiếc am nhỏ bị đổ nát trên đồi thông ngời ta đã xây dựng trên đó một ngôi chùa linh thiêng mà cho đến nay dù rừng thông đã không còn nữa nhng ngôi chùa vẫn là nơi lui về của các phật tử và c dân trong vùng, mà ngời ta vẫn gọi đó là chùa Nôm hay “Linh thông cổ tự .

- Hoạt động Phật giáo của Làng Nôm qua chùa chiền

Do đa phần dân trong làng tin theo đạo Phật nên những hoạt động thờ cúng Phật giáo diễn ra trong những chùa chiền cũng mang tính nhất thống. Thông thờng những ngày Sóc, ngày Vọng (mùng một và ngày rằm), dân trong làng thờng sắm hoa, oản lên chùa cầu mong phúc lộc, sức khoẻ và sự bình an trong cuộc sống. Trong những ngày ấy tiếng kinh trong chùa hoà với tiếng chuông làm cho không gian phật tích thêm thanh thản hơn, siêu thoát hơn. Con ngời dễ dàng buông bỏ những lo toan bộn bề hàng ngày để cầu kinh niệm Phật.

Ngoài hai ngày lễ Sóc và lễ Vọng - hai ngày lễ quan trọng nhất trong một tháng của Phật giáo, trong chùa Nôm còn diễn ra một số hoạt động Phật giáo nh sau:

+ Ngày 11 và 12 tháng 01 âm lịch diễn ra hội làng tại chùa. Lễ hội Làng Nôm là một lễ hội diễn ra với quy mô tơng đối lớn, địa điểm tổ chức tại cả đình và chùa Nôm. Trong đó chùa Nôm là nơi tiến hành lễ rớc nớc, lấy n- ớc từ giếng đất trong đền Mẫu Mẹ tại chùa Nôm về làm lễ mộc dục tại đình. Cũng tại chùa Nôm, lễ rớc chính của lễ hội là rớc Thánh Tam Giang đến chùa Nôm rớc Mẹ của mình về đình dự lễ hội. Trong ngày hội lễ nhà chùa thờng

chuẩn bị chu đáo với các nghi thức trang trọng, đúng với quy trình của lễ hội xa.

+ Ngày 15 tháng 01 âm lịch diễn ra lễ thợng nguyên ở chùa Nôm. Dân gian xa thờng có câu:

Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng

Lễ thợng nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng giêng theo quan niệm xa, ngày 01 đầu tháng là ngày đêm tối đen còn ngày rằm thì đêm có trăng sáng sủa. Trong một năm, ngày rằm đầu tiên là ngày rằm tháng giêng - tháng đầu tiên đợc khai sáng nên ngời ta đua nhau đi lễ Phật.

Trong ngày tết này ngời dân Làng Nôm thờng lui tới chùa rất đông, vì mới sau tết con cháu vừa dự hội làng, cũng cha đi làm ăn xa, nên họ muốn lên chùa cầu một năm may mắn, bình an với nhiều phúc lộc.

Các vị s sãi trong chùa chuẩn bị việc thờ tự cúng tế vô cùng chu đáo. Ngày hôm đó họ cúng Phật, cúng Thánh, cúng Tổ và khao chúng sinh. Các cụ bà đã đi quy, cũng nhân ngày lễ này đến chùa tụng kinh niệm phật. Các cụ vừa lần tràng hạt vừa kể hạnh nghĩa về sự tích của Đức Phật và các ch vị Bồ Tát cũng nh sự hi sinh của họ. Các bài kinh đợc đọc có thể ở mỗi chùa là khác nhau. ở chùa Nôm tiếng kinh vang lên thờng là kinh Pháp Hoa, kinh Phổ Môn, kinh Dợc S, kinh Di Đà gần gũi. Đó là sự tĩnh tâm đầu năm mới để họ có đợc sự thanh thản cho suốt một năm tiếp theo.

+ Ngày 15 tháng 04 âm lịch diễn ra lễ cầu mát (vào hè) tại chùa.

Lễ này thờng diễn ra trong một số ngày nh 01 tháng 04 âm lịch, 15 tháng 04 âm lịch hay 26 tháng 04 âm lịch ở một số chùa chiền. Tuy nhiên tại làng Nôm theo thông lệ ngày 15 tháng 04 vị s trụ trì cùng các tín đồ phật tử làm lễ cầu mát, cầu cho làng xóm đợc bình yên diễn ra tại chùa.

Nguồn gốc dẫn đến lễ cầu mát nh s trụ trì đã nói chính là trời đất có 9 tháng đông 3 tháng hè, những tháng độc giời nóng nảy, tà khí dễ xâm nhập vào cơ thể con ngời nên nhà chùa tổ chức lễ cầu mát cho đại bộ phận dân

làng Nôm cũng làm những mâm cơm cúng, mua thêm xôi oản, nhánh hoa tơi về thắp hơng trên bàn thờ tổ tiên kêu khấn. Vì ớc mong bình yên đó mà lễ cầu mát ngày nay đợc tổ chức tơng đối lớn, thu hút đợc nhiều tín đồ và dân địa phơng tham gia.

+ Ngày 15 tháng 04, diễn ra ngày lễ Phật đản tại chùa.

Đây là ngày lễ long trọng không chỉ riêng đối với làng Nôm mà nó diễn ra sôi nổi trên cả nớc và thế giới. Kỷ niệm ngày Phật sinh tại chùa Nôm cũng diễn ra nhiều hoạt động Phật giáo đặc sắc. Đầu tiên phải kể đến là quy mô của ngày lễ Phật đản đợc tổ chức tại chùa. Thông thờng ngày Phật đản đ- ợc tổ chức rất lớn, mời hầu hết tất cả Mặt trận Tổ Quốc, Uỷ ban nhân dân của các xã trong huyện (đặc biệt là các xã lân cận) và ban hầu tự của tất cả các chùa về dự lễ. Trớc và trong ngày lễ Phật đản khách thập phơng và dân trong làng cũng lai vãn lại chùa khá đông đảo. Ngay trong buổi sáng ngày Phật đản các vị s đã cúng những khoá lễ Phật đản hay khoá lễ cầu an cho ngời dân và tín đồ nghe. Sau đó vị s trụ trì thờng có một buổi giảng kinh cho các Phật tử về sự ra đời của Đức Phật, Đức Phật thành đạo nh thế nào, nhập cõi niết bàn ra sao nói chung là lịch sử về Đức Phật để các Phật tử nghe và ghi nhớ.… Nhờ có những buổi giảng kinh nh vậy mà tính chất “hoằng dơng Phật pháp” xa kia đợc lan truyền. Phật tử cũng có nhiều đức tin hơn vào niềm tin mình đang tôn thờ. Đó là những việc làm đối với những ngời đang sống. Ngợc lại trong ngày Phật đản nhà chùa cũng làm những mâm cỗ khao chúng sinh nh: bánh kẹo, hoa trái, mâm cháo để nguội, quần áo giấy, tiền vàng Bữa cỗ… chúng sinh đó đợc bày biện ra sân chùa, thầy trụ trì thờng là ngời ra lễ và mời những cô hồn không nơi nơng tựa về thụ lộc của nhà Phật.

Sau khi kết thúc những lễ trọng, đến gần tra nhà chùa và ban tổ chức cũng làm những mâm cỗ chay để thiết đãi Phật tử và khách thập phơng. Cỗ chay thờng gồm nhiều món ăn chay độc đáo và đẹp mắt nh: giò chay, chả chay, thịt gà, thịt lợn chay, nấm hơng xào, măng, mọc nói chung những…

món ăn đó gần nh cỗ mặn, chỉ khác điều nó đợc chế biến hoàn toàn từ thực vật mà thôi.

Đến tối của ngày Phật đản nhà chùa làm lễ tắm Phật, văn nghệ ca múa về ngày Phật đản và sau đó thả hoa đăng rực rỡ. Đây thực sự là một hoạt dộng văn hoá độc đáo, đặc sắc của làng. Đối với dân làng Nôm lại chủ yếu là tín đồ Phật tử nên lễ Phật đản đợc tổ chức rất công phu.

+ Ngày 15 tháng 7 - lễ Vu Lan và lễ xá tội vong nhân.

Tết này còn đợc gọi là tết Trung Nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng 7 âm lịch. Đầu tiên chúng ta xét ngày tết này là tết Vu Lan. Đây là ngày lễ báo hiếu của con cái đối với cha mẹ của mình. Trong ngày lễ này nhà Phật thờng giảng giải về đạo hiếu, về công lao trời biển của những đấng sinh thành. Ngày hôm đó cũng chính là khoảng thời gian “lâu đời quá vãng” con cái thỉnh cầu, đốt vàng hơng biếu cha mẹ mình dới suối vàng.

Bên cạnh ý nghĩa là lễ Vu Lan của nhà Phật, theo tín ngỡng lâu đời của nớc ta, rằm tháng 7 còn là ngày xá tội vong nhân. Nghĩa là trong ngày này bao nhiêu tội nhân ở dới âm phủ ngày hôm đó đều đợc tha tội. Bởi vậy, trên dơng thế mọi gia đình đều làm cỗ bàn cúng gia tiên, và đồng thời có đốt vàng mã. Những gia đình có ngời mới mất, cũng nhân dịp này mời tăng ni tới làm lễ chay tụng kinh và đốt vàng mã.

Trong ngày xá tội vong nhân tục cúng cháo là một tục lệ tơng đối đặc biệt. Xa tại các cầu quán, đình chùa, đều có tục cúng cháo, tức là cúng những cô hồn không ai cúng giỗ. Ngày nay tại làng tục cúng cháo thờng diễn ra tại chùa Nôm với quy mô lớn hơn, có khi cũng lập đàn chay cầu khấn. Sau đó cháo đợc múc ra những lá bồ đề, lá mít, đồ mã và trái cây đợc sắp ra trớc đàn. Khi cúng lễ xong những ngời nghèo đem liễn tới xin cháo, các mục đồng, trẻ con xô nhau cớp hoa quả, bánh trái, đây đợc gọi là tục cớp cháo. Những vàng mã đợc đem hóa và đôi khi nhà s trụ trì cũng tụng kinh để cầu siêu độ cho những vong hồn vô thừa tự.

Đó là một số hoạt động Phật giáo diễn ra tại chùa Nôm - trung tâm tôn giáo, tín ngỡng của vùng. Các hoạt động này ngày nay theo sự đi lên của giá trị vật chất cuộc sống càng đợc tổ chức chu đáo, bề thế và lu giữ đợc nhiều giá trị cổ truyền, góp phần làm thăng bằng đời sống tâm linh của con ngời.

- ảnh hởng của Phật giáo đối với c dân làng Nôm

Có thể nói Phật giáo có ảnh hởng vô vùng sâu đậm đến mọi mặt trong đời sống xã hội làng Nôm. Nó là điều không dễ gì nhận thấy nhng nếu cứ đi sâu suy xét thì trên tất cả các lĩnh vực từ văn hóa tinh thần đến đạo đức lối sống, Phật giáo đều đặt sự ảnh hởng của mình lên đó.

Phật giáo có ảnh hởng mạnh mẽ đến đạo đức, lối sống và đời sống tâm linh của làng cổ Nôm. Sinh thời Đức Phật đã từng răn dạy con ngời: cái ham muốn là nguồn gốc gây ra mọi sự đau khổ, là căn nguyên làm hỏng, làm hại đạo đức của ngời tu hành. Tu hành Phật giáo dù có thuộc trăm kinh nghìn kệ thì cũng chỉ để nhằm đạt chuẩn mực đạo đức là vứt bỏ dục vọng cá nhân. Vì thế ngời tu hành phải vứt bỏ thất tình, lục dục với “tham - sân - si - muội - mãn”. Tất cả những giới hạnh trên đây đợc những ngời tu hành tại làng Nôm thực hiện. Đó cũng nh tấm gơng đợc bày ra để ngời đời soi vào đó.

Phật giáo còn ảnh hởng mạnh mẽ quan niệm nhân sinh của vùng. Con ngời chết đi linh hồn đầu thai trở lại kiếp khác đã hình thành nên trong nhân dân nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “cha mẹ hiền lành để phúc cho con”. Và đặc biệt khi c dân làng Nôm là những ngời buôn bán thì “ác giả ác báo”,

đời cha ăn mặn đời con khát n

ớc” là những câu nói là nhà Phật răn dạy đối với chúng sinh của mình.

Phật giáo với tinh thần từ bi bác ái cũng hình thành đạo đức thơng ngời trong nhân dân, “cứu một ngời phúc đẳng hà sa”. Ngày nay trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, đạo đức Phật giáo thơng ngời, cứu ngời hẳn vẫn còn có ý nghĩa tích cực. Và trong cơ chế thị trờng thì đạo đức Phật giáo có ý nghĩa tích cực làm lành mạnh đời sống kinh doanh.

3.2.1.2. Nho giáo

- Quá trình du nhập của Nho giáo tại làng cổ Nôm

Cũng nh Phật giáo, Nho giáo đợc truyền bá vào nớc ta từ khá sớm. Đi cùng với gót dày quân xâm lợc, tính chất “cỡng bức, đồng hóa” cũng đợc Nho giáo thực thi nh một nhiệm vụ tối cao. Chẳng thế mà ngời ta gọi đó là công cụ hữu hiệu trong suốt thời gian Bắc thuộc của chính quyền phong kiến phơng Bắc. Tuy nhiên, do truyền thống đạo đức cổ truyền của Dân tộc, Nho giáo có một sự phát triển không mấy thuận lợi trên Đất nớc ta. Thời kỳ Bắc thuộc “Nho giáo loay hoay không qua đợc lũy tre làng” thì trong suốt thời kỳ lịch sử sau đó nó cũng chỉ tồn tại ở đại bộ phận giai cấp thống trị trong xã hội mà hầu nh không có ảnh hởng gì nhiều đối với cuộc sống của ngời dân. Thực sự đối với giai cấp thống trị Nho giáo nh một thứ “thần quyền” không chỉ nhằm thể hiện quyền uy của thiết chế quân chủ mà còn đảm bảo sự ổn định, kỷ cơng, một trật tự mà xã hội xa luôn hớng tới.

Ra đời tại Trung Quốc, nội dung của học thuyết Khổng - Mạnh đợc tập đoàn thống trị đơng thời chọn lọc và tiếp nhận để xây dựng thành hệ t t- ởng chính thống của Nhà nớc. Và kinh nghiệm đó đã đợc các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị nớc ta sau này ra sức tìm cách kế thừa.

Từ những đặc điểm cơ bản về buổi đầu xâm nhập của Nho giáo trên Đất nớc mà chúng ta cũng có thể thấy đợc Nho giáo đã gặp khó khăn nh thế nào trong quá trình phát triển. Tuy nhiên đến với làng cổ Nôm, nơi Phật giáo ngự trị, theo lẽ thông thờng thì Nho giáo không thể xâm nhập đợc vào ngôi làng cổ này. Nhng ở đây một sự khác biệt tơng đối bất ngờ lại xảy ra đó là Nho giáo đã có sự ảnh hởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực trong đời sống của c dân trong làng. Dù không thể tìm ra một mốc thời gian cụ thể sự du nhập của Nho giáo, nhng những gì mà Nho giáo ghi lại dấu ấn trong nền văn hóa

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 72 - 83)