Sự hình thành nghề buôn đồng nát

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 34 - 39)

- Hậu Cung: gồm ba gian kiến trúc theo kiểu chồng giờng đấu sen, gồm ba cửa lớn đợc chạm thủng các đề tài tứ linh tứ quý Gian giữa hậu cung

2.2.1.Sự hình thành nghề buôn đồng nát

Nghề buôn đồng nát đến với nhân dân làng Nôm từ bao giờ đến nay không ai trong ngôi làng cổ này còn nhớ rõ. Từ những bậc cao niên trong làng họ cũng chỉ biết rằng từ khi họ sinh ra thì cha ông trên vùng đất này đã phổ biến rộng rãi nghề buôn đó. Mà cũng rất lạ, ai là con cháu trong làng đi buôn bán xa gần đều vô cùng hng thịnh.

Theo lời kể của các cụ trong làng, đất đai làng Đại Đồng có dáng nh con thuyền, con thuyền phải ra đi, vì thế ngời dân trong làng càng đi xa càng ăn nên làm ra, của cải sung túc. Hơn thế nữa, có mảnh đất nào mà phong thuỷ lại hợp với nghề buôn hơn mảnh đất làng cổ Nôm khi: thế đất của làng hình cái cân. Trong đó, phía cổng làng là cây đa mũ đồng cân, dọc theo cán cân là đờng lối từ cổng đình đi ra khỏi làng, quả cân là mô đất cao cạnh văn chỉ của làng. Từ những chứng tích phong thuỷ này đã tạo lập nên niềm tin của c dân trong làng khi đi buôn bán. Và phải chăng cũng từ cái thế đất ấy mà họ “buôn may bán đắt” càng ngày càng phát đạt lên.

Hơn nữa, nghề buôn đồng nát nơi đây còn đợc vị tổ nghề của mình là bà Phùng Thị Thanh Xuân luôn nâng đỡ, phù hộ, che chở. Bà là ngời đã khởi nguyên nghề buôn đồng nát của làng. Tích xa kể lại, bà đi thu mua đồng nát tại một làng cổ thuộc Thiệu Hoá (Thanh Hoá) ngày nay. Bán buôn xứ ngời, trái gió trở trời không may bà bị cảm chết. Bà chết vào giờ thiêng nên đã luôn phù hộ cho làng đợc làm ăn may mắn.

Đó là những lý do mà mỗi ngời dân nơi đây sử dụng để nói về “đất buôn” của mình. Tuy nhiên, thuật phong thuỷ cũng chỉ là quan niệm theo thuyết phong thuỷ của Đạo giáo, sự phù trợ của bà Phùng Thị Thanh Xuân cũng chỉ là điểm tựa vững chắc về mặt tinh thần cho nghề buôn ra đời. Còn trên thực tế, để nghề buôn nơi đây phát triển thịnh đạt còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nh:

Tự nhiên đã u đãi cho Đại Đồng một vị trí địa lý thuận lợi về cả đờng bộ, đờng thuỷ và đờng sắt. ở phía Nam làng Nôm giáp tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng. Phía Bắc giáp c với làng Đê Cầu, một làng đúc đồng nổi tiếng, phía Nam giáp làng Đình Tổ, phía Đông giáp với làng Đồng Xá chuyên làm nông nghiệp và phía Tây giáp với làng Lộng Thợng một làng nổi tiếng với nghề đúc các sản phẩm đồng thờ cúng.

Việc tiếp giáp với một loạt các làng chuyên làm nghề đúc đồng nổi tiếng trong vùng thì lẽ đơng nhiên nghề buôn đồng nát ở làng Nôm sẽ có cơ may phát triển. Vì khi đúc đồng dân làng đúc thờng phải đi thu mua các sản phẩm đồng phế thải để về gia công và đúc ra các sản phẩm mới. Tuy nhiên, thời gian để gò đúc một sản phẩm đồng rất lâu, cần nhiều nhân lực trong gia đình nên dân làng Cầu Nôm đã kiêm phần đi thu mua ấy. Sau quá trình thu gom họ đổi cho các làng đúc đồng lấy sản phẩm đồng nguyên và lại tiếp tục chu trình trao đổi trên thị trờng. Có thể coi nghề buôn đồng nát của dân làng Nôm ra đời từ hệ quả tất yếu của những làng đúc đồng sầm uất bên cạnh. Nh- ng cũng có thể nói rằng đây là một khâu chuyên môn hoá mang tính ứng dụng và đạt đợc nhiều giá trị kinh tế.

Làng Nôm còn có vị trí địa lý thuận lợi khi gần với trung tâm kinh tế, chính trị, Phật giáo của vùng Luy Lâu xa. Làng Nôm cách xã Thanh Khơng (huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh) 7km về phía bắc theo con đờng cổ: qua làng Bi, làng Dí, làng Điền, làng Tháp, sang quán Tranh là tới Luy Lâu. Đây là điểm hội tụ của nhiều đờng giao thông thuỷ bộ quan trọng trong vùng.

Về đờng bộ: Có đờng 182 nối qua quốc lộ 5 (ở Phú Thị Gia Lâm) qua Sủi, Keo, Luy Lâu, Gia Lơng với đê Đại Than tức khu vực lục đầu giang. Một con đờng nữa là đờng 181 từ Bút Tháp (Thuận Thành) qua phía tây Luy Lâu theo hớng đông nam và huyện lị Gia Lơng. Cuối cùng còn có đờng quan trọng mà sử sách chép là đờng Cái quan (hay đờng chính sứ) đi từ á Lữ qua

đông Luy Lâu, theo hớng tây nam qua Lạc Đạo (làng Nôm) vào các làng trù phú thuộc đất Hng Yên xa.

Đờng thuỷ: vị trí của làng luôn giữ một vai trò quan trọng với việc đi lại ngày xa. Luy Lâu nằm ở phía Nam, cách sông Đuống chừng 4km, sông Dâu chảy qua phía Luy Lâu để từ đây cùng sông Đuống nhập vào sông Hồng, ra vùng đồng bằng ven biển, lên vùng núi và vùng trung du phía Bắc.

Sự tiếp giáp với Luy Lâu - nơi hội tụ của nhiều tuyến giao thông huyết mạch làm cho nghề buôn bán đồng nát có cơ sở toả đi khắp nơi.

* Tác động về mặt sản xuất nông nghiệp

Làng Nôm và các làng thuộc vùng Dâu xa thuộc vùng đồng mùa, bình quân ruộng đất thấp, năng suất lúa kém và mùa màng lại phụ thuộc nặng nề vào thiên nhiên. Nguồn thu nhập từ cây lúa quá thấp chỉ đáp ứng đợc yêu cầu đủ ăn cho con ngời, còn một loạt các yêu cầu khác của đời sống vật chất và tinh thần hàng ngày thì cần có thóc hoặc tiền trang trải. Từ những yêu cầu cấp bách ấy buộc ngời làng Nôm phải tự tìm ra lối thoát cho chính mình. Đây là một hiện tợng chung của đại đa số của các làng ở Bắc Bộ và mỗi làng đã tìm ra cách giải quyết khác nhau. Có làng thì trồng vờn, làm cây công nghiệp, có làng lại làm nghề thủ công hoặc buôn bán … ở làng Nôm lối thoát trên chính là nghề buôn đồng nát .

* Làng Nôm nằm trong một trung tâm đúc đồng lớn mà dân gian vẫngọi là Ngũ Xá

Trung tâm đúc đồng Ngũ Xá bao gồm: làng Đê Cầu (làng Dí), làng Lộng Đình, làng Đông Mai (làng Hè), làng Đại Bái. Mối quan hệ cụ thể giữa các làng với làng Nôm nh sau:

Làng Đê Cầu: ngời làng Nôm và làng Đê Cầu (tên nôm là làng Dí) th- ờng có quan hệ mật thiết với nhau, cùng đi chung một chợ, cùng có một mối quan tâm riêng là giá cả của đồng, chì, kẽm, và giá sản phẩm. Về quan hệ buôn bán ngời làng Dí khi có sản phẩm buôn bán thờng bán chịu hay đổi lấy

nguyên liệu sản xuất cho ngời làng Nôm, sau năm bảy ngày ngời làng Nôm mang tiền sang trả sòng phẳng. Ngợc lại ngời làng Nôm có quan hệ buôn bán rộng khắp nên có địa phơng nào nhờ tìm thợ đúc tợng lại giới thiệu với làng Dí. Chẳng vậy mà đối với ngời làng Nôm, ngời làng Dí thờng sẵn sàng gả bán con gái nhận con dâu về, họ hiểu làng Nôm chỉ đi buôn đồng lãi lớn hơn rất nhiều so với nghề đúc lam lũ, vất vả nên không sợ bị ăn cắp bí mật của nghề.

Làng Lộng Đình: là làng nằm ở phía tây làng Nôm, so với làng Đê Cầu làng Lộng Đình có mối quan hệ mờ nhạt hơn. Ngời làng Lộng Đình thờng có sản phẩm không nhiều họ ít bán cho làng Nôm, nhng thờng xuyên phải mua nguyên liệu do làng Nôm cung cấp. Làng Lộng Đình bán sản phẩm của họ ở chợ Hè, chỉ khi nào hàng gấp hoặc cần mua gom một mặt hàng riêng, làng Nôm sẽ báo cho làng Lộng Đình biết. Mối quan hệ giữa làng Đê Cầu và làng Lộng Đình thờng không bình đẳng, vì làng Nôm tự coi mình là đàn anh hơn họ nhiều vốn, có thể mua nhiều lô hàng, hoặc bán cho ngời thợ đúc hàng tạ nguyên liệu, ngời Lộng Đình vốn ít, hàng ít nên không giám làm mất lòng ngời làng Nôm.

Làng Đồng Mai và làng Đại Bái: mối quan hệ giữa làng Nôm với các làng Đồng Mai, Đại Bái cũng rất thân thiết. Các cụ trong làng đã đi buôn kể lại rằng: Làng Đồng Mai và Đại Bái có cách pha chế nớc hàn nồi rất hiệu nghiệm, nhng cách pha chế luôn luôn đợc họ giữ bí mật. Vậy mà sau đó, bí quyết cũng đợc truyền thụ cho ngời làng Nôm một ít để tự hàn những vết nứt, vết rạn trên sản phẩm.

Nh vậy, quanh làng Nôm bán kính khoảng chục km có rất nhiều làng làm nghề đúc đồng, gò nồi. Sách Lịch sử Hà Bắc cho rằng: Các làng Đại Bái, Đê Cầu là những trung tâm đúc đồng xuất hiện từ thời Hùng Vơng, bằng cứ là các yếu tố kỹ thuật đúc đồng cổ xa còn đợc bảo lu tại vùng này. Với nghề đúc đồng cũng nh đại đa số các nghề thủ công khác việc cung cấp nguyên

liệu đồng và tiêu thụ sản phẩm là nhu cầu tất yếu. Dân làng Nôm phát đạt lên từ yếu tố khách quan đó.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 34 - 39)