Tiền tế: từ sân đình đi qua hai bậc đá xanh là lên đến Tiền tế Tiền tế của đình Nôm gồm 5 gian, 3 gian giữa kiến trúc kiểu Hội quán, ảnh hởng của

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 32 - 33)

của đình Nôm gồm 5 gian, 3 gian giữa kiến trúc kiểu Hội quán, ảnh hởng của phong cách kiến trúc Phúc Kiến – Trung Quốc. Hai bên lan can là đôi rồng đá lớn, ngày đêm canh giữ cho sự uy linh của ngôi đình. Hai gian bên, trớc mỗi gian là đôi voi phục gợi lại hình ảnh hai Bà Trng cỡi voi xông trận. Gian giữa Tiền tế có 4 cột đá xanh lớn, chạm khắc tinh xảo, mang câu đối ca ngợi thánh tích của Thánh Tam Giang:

Lịch đại vân chơng Long tự điển Tiền xuyên thuỷ kính tản Linh quang” Dịch:

Trải qua các đời mây lành còn ghi trong tự điển Sóng trớc nớc trong còn rạng ánh Linh quan

Dới chân của cột đá xanh chạm nhiều hoa lá mềm mại, với những đ- ờng diềm kẻ suốt chạy song song với thân cột. Đầu cột để xà nách. Kết cấu kiến trúc kiểu chồng giờng, xà hạ hai gian bên bằng đá, giữa có 2 con nghê lớn đỡ đám mây vòm mái đình chịu sự dãi dầu của nắng ma. Mái hiên với 4 cột lớn uy nghi, đỉnh cột có nghê chầu. Tiền tế gồm ba cửa bằng gỗ lim to, nặng và chắc chắn. Trên cửa treo bức đại tự lớn: “Đồng nhan chung Linh

- Phơng Đình: cách Tiền tế một khoảng sân hẹp lát gạch bát tràng là tới phơng đình. Đây là phần đặc sắc nhất của toàn bộ kiến trúc ngôi đình làng Nôm.

Phơng đình làng Nôm cấu tạo hình vuông, theo kiểu chồng diêm hai tầng tám mái. Góc phơng đình có bốn con phợng, đầu quay về bốn phơng, tợng trng cho sự tuần hoàn của vũ trụ, đầu đao đắp tích Long Phợng kỳ duyên. Các cột đợc đặt trên những chân tảng quả bồng, nâng vòm mái tạo không gian cao thoáng. Đoạn đổ các giữa hai mái đợc trang trí hoạ tiết rồng phợng tợng trng cho sự giao hoà trong thiên nhiên. Nhờ có phần cổ các mà ánh sáng xuyên qua chiếu vào phơng đình chói lọi nh bớc vào toà “Giao Quang các” (nơi giao lu hội tụ ánh sáng), làm cho chốn thờ thêm linh thiêng. Mời hai cột quân đỡ mái dới xoè ra bốn phía. Các đầu đao, bờ nóc đắp hình phú quý. Kết cấu phơng đình theo kiểu chồng giờng giá chiêng, các bản trang trí hình vân xoắn. Đầu chỉ đỡ kẻ trang trí hình khánh, các đầu bảy chạm rồng ngậm ngọc, ván dong ở các cột chạm hình cá hoá phợng. Các bức vốn chạm khắc tứ linh tứ quý. Đề tài tứ linh, tứ quý đợc lặp lại nh một điệp khúc mà mỗi giai điệu đều có biến tấu linh hoạt.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 32 - 33)