Câu đối tại chùa nôm

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 134 - 136)

- Châm chữ Hán:

7câu đối tại chùa nôm

Phiên âm: Chứng giám vô t toàn cá vật lai tuỳ diễm hiện. Thành tâm hữu cảm nhợc thiên tình hiệu diệu thần tông.

Dịch: Chứng giám vô t muôn vật đều tỏ màu diễm lệ. Thành tâm đều cảm thiên tình hiển hiện vẻ thần tông.

Phiên âm: Địa linh thung ẩn tiên thiền từ nhật từ vân quang cảnh giới. Phúc diệp đồng hơng lão thiếu thiện duyên nhân giới đẳng hà sa.

Dịch:

Đất linh thung them đẫm dấu tiên ngày tốt, mây lành bong cảnh giới. Cây phúc đồng hơng già trẻ thiện duyên nhân giới tựa hà sa.

Phiên âm: Pháp vũ vãng tây giao thiên hoa tán cảnh. Từ vân phúc nam cực bối diệp thành chi. Dịch: Pháp vũ qua Tây giao hoa quý phô sắc ảnh.

8 - Bia Đá

1- Linh Thông (thung) cổ tự. Khắc năm Chính Hoà thứ 21 tháng 2 ngày mồng 1.

Bia do bản tự là Sa Di tự Thực Võng thuộc xã An Nhân, huyện Đờng Hào Phủ Thợng Hồng, xứ Hải Dơng tạo lập. Ghi lại việc trùng tu chùa, gồm thợng điện, hành lang, tô tợng...giải thể một số khuôn viên của chợ. Và tên của những ngời hằng tâm, hằng sản để tôn tạo chùa và tô thợng.

2- Linh Thung cổ tự. Dựng năm Chính Hoà năm 21 tháng 2 ngày mồng 1. Bia ghi lại tên những ngời góp công góp của để trùng tu lại chùa (tiếp ở bia 1)

3- Hậu Phật bi ký. Ghi lại số ruộng đợc cúng để thờ phật. Bia dựng năm Gia Long 6 (1807)

4- Hậu Phật bi ký.

Ghi lại ngày huý kỵ của một số ngời góp ruộng điền vào lễ vật. Bia dựng năm Gia Long 13 (1814).

5- Tu tạo Linh Thung bi ký.

Bia dựng năm Bính Thìn niên hiệu Cảnh Thịnh 4 (1796) tháng 10 ngày tốt. Ghi lại việc trùng tu tam quan, thợng điện.

6- Bia số 6:

Thân bia cao 70cm, rộng 50cm, trán bia có hoa văn lỡng long chầu nguyệt. Bia đợc kê trên một bệ hình chữ nhật cao 15cm, để ở lối ra hành lang của chùa. Có nội dung nh sau:

Sùng tạo linh thung tự bi ký

Thuận An phủ, Siêu Loại huyện, Đồng Xá xã, Đồng Cầu thôn, nguyên cổ tích là Tùng Xá xã, Kiều Tùng thôn, Linh Thung danh lợi. Trải qua năm Đại Chính (đầu nhà Mạc) cho tới đời Chính Hòa mới sửa chữa

lại chùa. Đây là năm binh hỏa lực lặng, thiền lâm có điều kiện phục hồi. Từ Chính Hòa về sau, các tăng nhân đến đây trùng tu ngôi chùa, chùa ngày càng tơi đẹp. Nhớ cảnh cũ các quan viên hơng lão thuộc bảy giáp của làng mới đề nghị bổ mỗi xuất bảy mạch cỗ tiền, gạo là 3 bát, góp lại, nhân đó sửa chữa lại khu Thợng điện và hậu điện. Trải qua bốn năm, công việc mới hoàn thành, khu chùa đợc phong quang. Phải khắc vào đá để truyền về sau công sức những ngời đóng góp xây dựng chùa, gồm các vị:

Đồng tri châu Nguyễn Đăng Tơng Sinh đồ Phùng Huy Lân

Phó sở xứ Nguyễn Thế Trung Trùm trởng Phùng bá Hởng Xã trởng Phùng Bá Đỉnh

Tri bạ kiêm trởng tổng Tô Đắc Tuấn. Và các ông cai hợp, xã vụ, xã thắng sinh đồ.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 134 - 136)