Các hình thức buôn bán

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 39 - 41)

- Hậu Cung: gồm ba gian kiến trúc theo kiểu chồng giờng đấu sen, gồm ba cửa lớn đợc chạm thủng các đề tài tứ linh tứ quý Gian giữa hậu cung

2.2.2.Các hình thức buôn bán

2.2.2.1. Buôn đồng nát

Đây là hình thức thông dụng nhất của những ngời mới bắt đầu đi buôn. Ngời đi buôn đồng nát chủ yếu là những ngời không có ruộng đất, lng vốn ít ỏi, hoặc những ngời gặp rủi ro, không còn ai thân thích. Kiểu buôn bán này có hai dạng:

Chè chai đồng nát: thu gom các loại đồng nát và kim loại nh chì, thiếc, kẽm, nhôm, sắt dạng buôn này chỉ có phụ nữ đảm nhiệm.…

Hàn nồi đồng nát: cũng là công việc đi thu gom đồng nát và các loại chì, thiếc, kẽm, nhôm nhng do những ngời đàn ông biết hàn nồi, xoong, chậu thủng, kết hợp thu mua.

Ngời làng Nôm thờng nói hai dạng thu mua này là “buôn thất nghiệp, lãi quan viên”. Bởi vì với những ngời phụ nữ, với chiếc đòn gánh cong trên vai họ đã đi khắp các làng mạc, phố xá với tiếng rao đã trở thành quen thuộc:

ai chai, bao chè đồng nát bán ơ ơ ơ

“ … ”. Đôi chân đã đa họ tới khắp các nẻo

đờng từ thôn quê tới phố phờng và ngày nào may mắn họ mua đợc gánh đầy ắp những sanh, thủng, chậu bẹp Ngày x… a ấy, đồ gia dụng bằng nhôm còn là của lạ, của hiếm thì mọi vật nhỏ nhoi nhất nh cái cối giã trầu cau của cụ già đến những nồi nấu rợu, sanh, chảo bằng đồng cũng đợc những ngời phụ nữ này thu mua. Cũng chính từ những phế phẩm tởng chừng nhỏ nhoi ấy mà đời sống của họ đợc đảm bảo và thịnh vợng dần lên.

Còn những ngời đàn ông với những câu rao ngọt ngào “ai hàn sanh, hàn nồi ơ ơ ơ… ” cũng đi khắp thiên hạ làm cái nghề “mạt nghề ” nhất trong các ngành buôn đồng. Mặc dù vậy, nguồn kinh tế mà họ kiếm ra còn hơn hẳn những ngời ngụ c, những ngời chỉ đơn thuần là làm nông nghiệp.

Nếu nghề buôn đồng nát thông dụng cho những ngời mới bắt đầu đi buôn, thì buôn bán các sản phẩm đồng nguyên lại chủ yếu dành cho những ngời có số vốn lớn. Họ thờng là những ngời đã có một quá trình buôn bán lâu dài, có kinh nghiệm, và biết nhiều mối lái trên thị trờng.

Công việc của họ cũng khác với những ngời buôn đồng nát. Họ thờng đi đến các lò đúc để mua hoặc đổi nguyên liệu lấy hàng, mối quan hệ trở thành lâu dài vững chắc. Đã thành định kỳ ngời buôn lấy ở lò đúc này thờng xuyên vào thứ hai, lò đúc khác vào thứ ba sang làng khác, với loại sản… phẩm đúc hoặc gò họ lại đổi ngày. Cứ khoảng hai hoặc ba ngày đi lấy sản phẩm họ có một chuyến hàng vài tạ đồng đủ chủng loại nh đã đặt từ trớc.

Để có thể phân biệt đợc các sản phẩm đồng ở các lò đúc khác nhau nh vậy cũng cần một sự khéo léo, sáng suốt. Thông thờng hàng của mỗi lò đúc đều có kí hiệu đánh dấu riêng ghi ở dới đáy sản phẩm phòng khi hàng có sai phạm. Tuy nhiên có khi cũng có những lô hàng không có ký hiệu riêng. Và trong trờng hợp đó năng lực buôn bán, kinh nghiệm của những ngời buôn các sản phẩm đồng nguyên mới thực sự đợc bộc lộ. Nhìn vào một sản phẩm mà họ có thể biết nguồn gốc xuất xứ từ đâu mà không cần xem ký hiệu. Để có đợc sự nhanh nhạy trong kinh nghiệm ấy đòi hỏi những ngời buôn này phải có thời gian gắn bó với nghề buôn rất lâu dài.

Đến khâu cuối cùng là đóng các sản phẩm đồng nguyên đó vào bao bì để chuyển đi xa. Đây là một công việc không đòi hỏi sự cầu kỳ nhng nó cũng là một nghệ thuật. Cũng là một thiết bị đó (nh bao tải dài 1m rộng 60cm), ng- ời cha thạo chỉ xếp đợc 30 - 35 kg hàng, mà dễ bị bẹp hay bị méo. Ngợc lại những ngời đã quen, họ lồng cái nhỏ vào cái lớn theo từng lớp, cứ thế mỗi tải lên đợc 40 - 45 kg, mà khít chặt, không hề bị xộc xệch, gánh hàng nặng nhng lại đằm dễ gánh.

Khi đã hoàn tất khâu chuẩn bị các sản phẩm đông nguyên thì những ngời buôn bán mang theo những sản phẩm đồng đi theo những tuyến, những

cận, nhng lại có những ngời chuyên mang hàng đi xa nh mang vào Huế hay sang cả Lào, Campuchia. Khi tới nơi những địa điểm mà họ đã lựa chọn từ tr- ớc thì họ dỡ hàng và bắt đầu công việc buôn bán của mình.

Tuy nhiên, hình thức buôn bán của dân làng Nôm không chỉ đơn thuần là nh thế. Ngay trong khi bán các sản phẩm đồng nguyên họ đã thu mua luôn các phế phẩm của đồng. Với hình thức buôn bán này ngời làng Nôm đợc lãi cả hai chiều, từ một gánh đồng đẹp mang đi muôn phơng khi trở về lại trĩu nặng những gánh đồng nát. Chu trình này đã đợc phác hoạ, nhân cách hoá trong câu ca dao cửa miệng của dân làng:

Hỡi cô má đỏ hồng hồng Cô đi lấy chồng cô bỏ quê cha

Đến khi cô trở về già Quê chồng cô bỏ quê cha cô về

Với những hình thức buôn bán này mà dân làng Nôm ngày càng giàu có và phát đạt lên. Mặc dù ngày nay thì đây không còn là ngành nghề chủ yếu của làng nhng chỉ cách đây khoảng một thời gian ngắn, nghề buôn đồng nát thực sự đạt đến thời điểm hng thịnh của nó. Điều đó đợc thể hiện rõ, khi dân trong làng vẫn có ngời nhắc đến cụ Phùng Thị Thông chuyên buôn các sản phẩm đồng nguyên và thu mua đồng nát về tại đất Thanh Hoá. Nhờ chu trình khép kín đó mà cụ đã nuôi đợc 9 ngời con, tậu thêm đợc nhiều ruộng v- ờn nhà cửa, tạo phúc lộc cho con cháu mai sau.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 39 - 41)