- Hậu Cung: gồm ba gian kiến trúc theo kiểu chồng giờng đấu sen, gồm ba cửa lớn đợc chạm thủng các đề tài tứ linh tứ quý Gian giữa hậu cung
2.3.2. Một số món truyền thống của làng cổ Nôm
2.3.2.1 Món giò hoa
Đây là một món ăn đã tồn tại từ lâu trong đời sống c dân làng Nôm. Sự độc đáo, lạ mắt của nó không phải đến bây giờ mới đợc vang tiếng. Thông th- ờng ở làng quê Việt đi đâu chúng ta cũng có thể tìm thấy giò, chả. Nhng giò hoa thì thực sự chỉ làng Nôm mới có. Món ăn này chỉ đợc thực hiện trong dịp hội hè, lễ tết vì nó quá cầu kỳ, mà những ngời biết làm chỉ còn là 2 vị cao niên. Nó hội tụ, bảo lu nhiều giá trị về cách thởng thức hay quan niệm thẩm mĩ về món ăn ở nơi đây. Tiếc rằng, thời gian dờng nh còn quá ngắn để hồi phục và bảo tồn món ăn cổ truyền này.
Nguyên liệu :
Thịt nạc mông Trứng gà Khuôn nhôm
Nớc mắm và gia vị đủ loại…
Nếu chỉ nhìn vào những nguyên liệu ấy chúng ta có thể nghĩ rằng món ăn này không cầu kỳ mà còn đơn giản, dễ làm. Nhng thực tế lại không phải nh vậy. Trởng thôn Nguyễn Văn Chính cho biết: “món ăn này cầu kì từ cách
chọn nguyên liệu. Thịt nạc mông nhng phải lấy từ con lợn ở độ 30-35 kg, không non quá, cũng không già quá thì chả mới thơm và ngon. Thịt phải đa vào cối, lấy sức trai tráng thanh niên mà giã nhỏ, không đợc xay bằng bất cứ dụng cụ máy móc nào.
Trứng gà thì chọn ngời khéo tay gạn hết lòng trắng trứng chỉ để lòng đỏ lại để chờ khi chế biến.
Cách chế biến:
Nếu nguyên liệu của món ăn này đã cầu kỳ thì việc chế biến nó lại cầu kỳ và phức tạp hơn.
Thịt nạc mông còn nóng, chọn chỗ ngon, thái nhỏ cho vào cối giã nhuyễn, nêm thêm ít nớc mắm ngon và gia vị nh hạt tiêu, mì chính.
Trứng gà lấy lòng đỏ riêng, lòng trắng riêng đánh nhuyễn nêm chút gia vị vừa đủ.
Láng nhẹ một lớp mỡ vào khuôn nhôm để chả không bị dính vào khuôn khi hoàn thành món ăn. Dàn đều các lớp nguyên liệu vào khuôn theo thứ tự sau: một lớp thịt - một lớp lòng đỏ - một lớp thịt - một lớp lòng trắng .Tuy nhiên, sau khi dải qua một lớp lại đem hấp qua cho mặt trên của từng lớp xe lai rồi mới dải lớp kế tiếp.
Sau khi đã đợc một khuôn giò hoàn chỉnh đem vào nồi hấp chín tới để giữ đợc độ ngọt của thịt. Đến khi chín để nguội và gỡ khuôn ra.
Hình thức của món ăn:
Quả thực đây là một món ăn thể hiện tính sáng tạo trong nghệ thuật, sự tinh tế trong cách chế biến và óc thẩm mĩ thăng hoa của ngời dân làng Nôm.
Khi khuôn nhôm đợc rút ra, lát giò đợc cắt 2-3 cm hình tròn đợc xếp ra đĩa. Giò có hình tròn của khuôn nh một vầng trăng, ở giữa là những lát trứng đợc xếp theo hình cây đa chú cuội vô cùng đẹp mắt và thích thú. Sự kết hợp giữa màu đỏ hồng của thịt, màu trắng - vàng của trứng nh tơng phản làm nền nổi bật cho nhau.
Dới bàn tay của các vị nghệ nhân, những lát trứng đôi khi còn là những bông hồng nở e ấp. Mà lạ thay, những hình hài từ trên đĩa giò không phải khó tởng tợng mới ra. Nó nh đợc vẽ trên một bàn tay điêu luyện của một vị họa sĩ tài ba vậy. Cũng từ hình thức nh bông hoa, nh chú cuội ngồi gốc cây đa trên cung trăng của chị Hằng mà ngời dân nơi đây gọi món ăn này là giò hoa hay chả hoa - một cái tên vừa mĩ miều, vừa thể hiện ngay đợc sự tinh tế của nó.
Trong những giá trị văn hóa đang ngày càng bị mai một tại làng cổ Nôm thì món giò hoa, chả hoa cũng nằm trong số ấy. Theo điều tra văn hóa tại làng Nôm của Sở Văn Hóa - Thông Tin tỉnh Hng Yên thì đến nay tại làng cổ Nôm không còn ai biết làm món ăn đầy tính cổ truyền này nữa. Tuy nhiên theo lời của hTrởng thôn Nguyễn Văn Chính thì vẫn có 2 vị cao niên trong làng vẫn làm đợc món ăn này. Mặc dù vậy, có ai dám chắc đợc rằng món ăn đó sẽ đợc lu truyền ?
2.3.2.2 Món xôi vò
Trong những ngày lễ tết hay đình đám ở làng Nôm chúng ta sẽ bắt gặp trên mâm cơm một món ăn đặc sắc nữa là món xôi vò. Đây cũng là món ăn của nhiều làng quê Việt Nam, thậm chí còn mang nhiều nét độc đáo hơn so với món xôi vò nơi đây. Tuy nhiên, vị ngon, sự tinh tế của món ăn thể hiện sự ấm cúng, đoàn viên này ở làng Nôm cũng có nhiều nét khác biệt.
Nguyên liệu:
Gạo nếp Đậu xanh Quả gấc chín Mỡ gà, gia vị…
Để món xôi vò đạt đến sự thành công thì gạo nếp phải chọn loại “nếp cái hoa vàng” thật thơm, thật trắng. Đỗ xanh phải chọn loại đỗ mới (không phải đỗ từ mùa trớc) để khi nấu sẽ thơm và bổ hơn. Quả gấc phải to, chín mọng, không dập nát.
Gạo nếp ngâm trong nớc khoảng 6-8 giờ, sau đó đãi sạch, để ráo nớc. Khi nớc đã ráo, lấy khăn mềm, lau gạo cho thật khô để cho gạo không dính vào nhau. Sau khi lau gạo xong thì bỏ một ít muối trắng cho vừa ăn và trộn đều với gấc chín đỏ.
Đỗ xanh ngâm 8 giờ, đãi vỏ thật sạch, cho vào nồi, đồ chín, khi thấy hạt đỗ trong nồi chín nhừ, nắm lại thành từng nắm tròn.
Khi đỗ xanh và gạo đã đợc chuẩn bị xong thì trộn đều đỗ với gạo sao cho đỗ và gạo khô ráo, bở tơi không kết dính vào nhau.
Đặt chõ đun cho sôi nớc. Tay xúc từng bát gạo đã trộn đổ nhẹ vào chõ. Đun lửa dới chõ phải to đều cho xôi chín đợc ngon.
Công đoạn cuối cùng của món ăn này là khi xôi chín, lấy ngời nhanh nhẹn đổ xôi ra mâm đánh tơi. Lấy mỡ gà đã rán rới vào xới trộn đều cho thật óng.
Hình thức món ăn:
Trông vào đĩa xôi vò của làng Nôm chúng ta dờng nh thấy đợc sự trù phú, no đủ của ngôi làng này. Đĩa xôi đầy ắp, hạt gạo căng mọng bám vào đỗ vàng ơm. Màu mỡ gà làm cho món ăn béo ngậy, lại tôn đợc vẻ óng đỏ của gấc. Trong ngày hội làng hay họp họ, món ăn nh thể hiện đợc sự đoàn viên sau cả năm vất vả buôn bán xứ ngời mà c dân làng Nôm đều mong muốn đợc thởng thức.
Ngoài ra, đi cùng với món xôi vò tại làng Nôm còn có món chè đờng: trong những ngày hè nóng nực, oi ả tại thôn quê giờng nh bát chè mát luôn là một sự giải toả bức bối hữu hiệu nhất. Chẳng vậy mà “chè” đã đi vào văn hoá dân gian nh một món ẩm thực không thể thiếu của mọi vùng miền. Nếu Huế với chè Cung đình tao nhã, có vị đậm ngọt của nớc sông Hơng miền Trung, thì món chè đờng nơi đây lại thanh mát, giản dị đem lại sự yên bình nh chính làng quê đã sản sinh ra nó.
Nếu xét về các loại bánh ở làng Nôm còn lu truyền và đợc du nhập ở những dịa phơng khác vào cho đến ngày nay thì bánh tày vẫn giữ vị trí là một món bánh đợc nhiều ngời a chuộng, và là đặc sản thứ ba trong hệ thống các món ăn cổ truyền làng Nôm.
Nguyên liệu:
Gạo nếp, đỗ xanh, đờng, thịt ba chỉ, lá dong, lạt giang hoặc dây chuối khô, ống nứa hoặc ống tre loại nhỏ, một số gia vị thờng dùng (tiêu, mì chính).
Cũng giống nh cách chọn nguyên liệu của những món ăn khác, trong món bánh tày ngời làng Nôm cũng có cách chọn nguyên liệu rất cầu kì. Gạo nếp thờng phải loại trắng, dẻo (nếp cái hoa vàng), đỗ xanh loại ngon. Thịt ba chỉ lấy từ lợn vừa giết mổ, thịt vẫn ấm và màu vàng tơi. Lá dong loại to bản, lá mớt xanh.
Cách chế biến:
Gạo nếp ngâm trong nớc từ 6 - 8 giờ, đãi sạch để ráo nớc, nêm chút muối cho vừa ăn. Đỗ xanh ngâm 6 giờ, đãi sạch vỏ, cho vào nồi đồ chín. Sau đó cho vào cối giã nhỏ mịn, nắm lại thành từng nắm tròn. Lấy dao thái nhỏ từng nắm đỗ cho vụn tơi ra. Sau đó, trộn đỗ với đờng, xào lên nh chè kho. Thịt lợn ba chỉ rửa sạch, thái miếng dài bằng chiếc đũa. ống tre nứa chọn loại tép dài, thẳng, bổ đôi nạo sạch lớp mày. Lá chuối tơi tách nhỏ đặt vào trong lòng ống nứa. Dùng thìa lấy đỗ đã xào quét đầy 2 mảnh nứa. Lấy đũa ấn vào giữa khuôn đỗ cho lõm xuống rồi đặt thịt đã thái chỉ vào. Hai nửa ống nứa ốp vào nhau là công đoạn thể hiện nhân đã làm xong.
Tiếp theo, ngời làm bánh lấy tàu lá dong (chọn loại lá dài, có khổ rộng vừa phải) đặt lên mâm. Dùng chén uống nớc chè xúc một chén gạo nếp, đổ lên mặt lá, dùng đũa san mỏng gạo sao chỉ có một lợt gạo hình chữ nhật, chiều dài hơn nhân một chút.
Dùng tay khẽ nhấc lá chuối ra để lấy nhân. Công đoạn này cần sự tỷ mỉ và khéo léo hết mức. Nếu không nhân sẽ bị vỡ, bánh không đảm bảo đợc độ
thẩm mỹ và không ngon. Sau đó dùng tay nâng lá lên, gạo một lợt mỏng vừa dính vào thỏi nhân. Ngời ta vê vê gói bánh tròn lại nh quả nem chạo. dùng lạt buộc cố định chiếc lá bánh. Dùng dây chuối đã tớc nhỏ quấn kín chiếc bánh, cho bánh vào nồi đổ ngập nớc, luộc từ 2 - 3 giờ là đợc.
Khi bánh chín vớt ra để nguội và ăn dần trong 2 – 3 ngày. Khi ăn bóc lá, cắt bánh thành 5 khúc đều nhau, bày bánh lên trên đĩa trông nh hình một cái tháp.
Hình thức của món ăn:
Đây là món ăn thể hiện đợc quá trình tiếp biến văn hoá sâu sắc của ng- ời làng Nôm. Từ bánh chng, bánh tét cổ truyền gồm đỗ, gạo, thịt đã biến thành món bánh tày mang đặc trng riêng của văn hoá nơi đây. Hơn nữa, sự cầu kì của món ăn đã làm cho hình thức của loại bánh này thêm phần đẹp mắt. Sự tròn trịa của thân bánh, màu xanh của lá dong ngấm vào hạt nếp, màu vàng óng của đỗ và đờng khi đợc kho tạo nên sự hoà hợp đẹp mắt. Chính vì vậy bên cạnh bánh chng ngày tết, bánh tày cũng là một loại bánh đợc ngời dân làm để thờ cúng và mang biếu nh một thứ quà mang đậm chất quê.
Qua một số món ăn truyền thống nơi đây chúng ta có thể thấy ngời làng Nôm cũng nh c dân trên khắp mọi miền Đất nớc đã bám chặt vào môi tr- ờng tự nhiên để tồn tại. Nhìn vào một số món ăn truyền thống nơi đây chúng ta có thể thấy rõ dấu ấn của c dân nông nghiệp lúa nớc, kết hợp với tiểu thơng (nghề buôn bán đồng nát), với quá trình thích hợp, tiếp biến văn hoá ẩm thực của khu vực Thăng Long - Hà Nội và phần nào đó với cả nớc ngoài (Trung Hoa). Bởi vậy các món ăn đã có sự hoà trộn, vận động từ mộc mạc, thô pháp đến trình độ khéo léo, lịch lãm để thởng thức.
Các món ăn cổ truyền của làng Nôm còn thể hiện khát vọng mãnh liệt về sự giàu sang, no đủ - khát vọng đã thúc đẩy những ngời nông dân nơi đây rời khỏi làng quê tham gia vào guồng quay của thơng nghiệp buôn bán. Những trải nghiệm về cuộc sống trên khắp mọi miền Đất nớc đã giúp họ xây
dựng nên một nền tảng về ẩm thực thật sự giàu có theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
Những món ăn cổ truyền của làng Nôm đã phản ánh một đời sống tinh thần phong phú, phản ánh lối t duy thẩm mỹ tinh tế, cũng nh lòng tự tin về bản thân gia đình, dòng họ, làng xã. Những món ăn truyền thống nơi đây còn làm giàu thêm bức tranh ẩm thực của Hng Yên, tô điểm những màu sắc mới vừa phong phú sinh động lại vừa tinh tế điêu luyện đáng để tự hào.
Những giá trị to lớn là nh vậy, độc đáo là nh vậy nhng những món ăn truyền thống nơi đây đang ngày một “lùi sâu vào dĩ vãng”. Những món ăn đã từng là niềm tự hào của ngời dân trong vùng nh giò hoa, chả hoa, nay chỉ còn lại trong tâm thức của những ngời cao tuổi. Truyền thụ ẩm thực - có lẽ là một trong những biện pháp bảo vệ văn hoá khó khăn nhất. Vì ngời ta có thể học tập, có thể làm theo nhng cái hồn, cái cốt cách tinh tuý của món ăn thì mấy ai truyền đợc, mấy ai học đợc?.
Chơng 3:
Một số giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu
3.1 Lễ hội
Nh chúng ta đã biết, lễ hội và tín ngỡng dân gian là nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của mọi cộng đồng, mọi dân tộc, dù các cộng đồng và dân tộc đó có ở trình độ nào của sự tiến bộ xã hội. Có thể nói lễ hội là “bảo tàng sống” hội tụ và giới thiệu các mặt sinh hoạt văn hoá truyền thống của các dân tộc. Chính vì thế trong kho tàng các giá trị văn hoá Việt Nam, lễ hội truyền thống và tín ngỡng dân gian còn là những di sản văn hoá tinh thần quý báu mà ông cha ta để lại.