- Việc chuẩn bị ngày hội chính
3.3. Phong tục tập quán
Theo cách hiểu từ xa tới nay thì phong tục là những thói quen đã ăn sâu vào trong đời sống xã hội, đợc đa số mọi ngời thừa nhận và làm theo nh đúng nghĩa đen của nó, phong là gió, tục là thói quen, phong tục là thói quen lan rộng. Còn tập quán là một thái độ hành vi nào đó đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, ngấm sâu vào tiềm thức, tâm lý và trở thành một thói quen tơng đối ổn định lâu dài trong nếp sống của mỗi cá nhân hay mỗi cộng đồng.
Lẽ đơng nhiên, đã là phong tục - tập quán thì nó bao gồm cả những phong tục tốt và những tập quán mang tính trì trệ, lạc hậu, bảo thủ mà bất cứ làng quê Việt nào cũng vẫn còn tồn tại. Tuy nhiên, để hình thành một bức tranh làng cổ Nôm mang đậm thuần phong mỹ tục nh ngày hôm nay thì những phát hiện đợc lu giữ đều có những giá trị văn hoá to lớn. Phong tục - tập quán đời thờng thì phong phú, ở một làng cổ nổi tiếng xứ Kinh Bắc xa lại càng phong phú và mang đậm bản sắc hơn. ở đây, trong khuôn khổ khoá luận, ngời viết chỉ xin đi vào hai phong tục cụ thể là lễ cới và tang ma - hai nghi lễ quan trọng trong vòng đời một con ngời.
3.3.1. Lễ cới
Việc hôn nhân tuy là của hai ngời, nhng trong xã hội nông nghiệp với tính chất khép kín, từ xa đến nay nó lại luôn mang theo giá trị văn hoá của cả một cộng đồng. Tại làng Nôm - nơi mà các giá trị văn hoá tinh thần chất chứa thì lễ cới luôn là một hiện tợng sinh hoạt văn hoá thể hiện đậm bản sắc văn hoá của riêng cộng đồng làng này.
Phong tục cới xin tại làng Nôm trớc đây cũng đợc duy trì qua khá nhiều công đoạn. Tuy nhiên, do sự dài dòng mà nay ngời ta gộp lại hay lợc
bỏ một số công đoạn không còn cần thiết, tập trung trong ba bớc cơ bản là: lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, và lễ cới.
Trớc khi đi vào tìm hiểu một đám cới tại làng cổ Nôm chúng ta cũng không thể bỏ qua việc tìm hiểu quan niệm lựa chọn ngời con trai - con gái để dựng vợ gả chồng tại nơi đây. Thực sự, đây tởng chừng nh một nghi thức dễ dàng bỏ qua ở các làng Việt khác, trai gái chỉ cần yêu thơng nhau là đủ, nhng đến với làng Nôm, đó cũng là vấn đề hệ trọng trớc khi để đôi bạn trẻ tìm hiểu nhau.
Các cụ ta xa thờng có những nhận định vô cùng đúng đắn mà cho đến ngày nay chúng ta vẫn coi đó nh một chuẩn mực để xem xét bất cứ vấn đề nào xảy ra trong cuộc sống. Nh trong cách kén dâu, ngoài tứ đức công - dung - ngôn - hạnh, thì ngời con gái đó phải có dáng hình của phụ nữ “thắt đáy lng ong ,” rồi mẹ cô gái đó phải cũng phải đông con đông cháu vì xa nay dân gian thờng “lấy con xem mạ”. Các quan niệm ấy thì bất cứ nơi đâu trên dải đất này cùng đều đợc phổ biến. Nhng với làng cổ Nôm đó cũng chỉ là những
tiêu chuẩn phụ .
“ ” Không nh các làng nông nghiệp, việc làm ruộng, trồng trọt đòi hỏi mỗi gia đình phải cần nhiều nhân lực. Do vậy nhà nào có con trai thì chỉ chọn một cô gái nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, đảm đang trong nghề nông để hỏi cho con trai mình. Ngợc lại, tại làng Nôm con trai chọn vợ theo đúng câu ca xa:
“Trâu ta ăn cỏ đồng ta Dù trong, dù ao nhà vẫn hơn”
Điều đó không có nghĩa là bất cứ ngời con trai nào cũng chọn con gái trong làng làm vợ. Nhng quan niệm lấy vợ làng đã ăn sâu vào nếp nghĩ những ngời lớn tuổi trong gia đình và bản thân ngời con trai làng Nôm. Điều đó đợc giải thích rất đơn giản, vì lấy vợ làng vừa có nghề lại vừa giàu có. Con gái theo nghề buôn vừa khéo ăn khéo nói, biết vun vén kinh tế gia đình lại hoạt bát nhanh nhẹn. Hơn nữa, khi lấy đợc những ngời con gái biết buôn bán, tính
chồng cũng giảm bớt gánh nặng trụ cột gia đình trên vai. Đó cũng là cách nghĩ “vợ ngoan chồng đợc tối ngày cậy trông .” Còn nếu nh không lấy đợc vợ làng thì con trai làng Nôm cũng lấy con gái làng có nghề đúc đồng truyền thống, ít khi dựng vợ ở các làng nông nghiệp thuần nông. Lẽ tất nhiên, ngày nay thì quan niệm cũng có khác đi nhiều. Xong đã là nếp cũ thì lấy đợc vợ làng vẫn cứ đẹp lòng các bậc bề trên trong gia đình hơn.
Đối với con gái làng Nôm cách chọn cho mình một chú rể cũng nhiều điều khác biệt. Xa nay:
“Trai khôn kén vợ chợ đông
Gái khôn chọn chồng giữa chốn ba quân”
Nhng các cô gái làng Nôm lại không giữ quan niệm ấy. Ngời mà họ mong muốn lấy đợc là ngời giỏi giang buôn bán, biết nhìn xa trông rộng làm ăn. Cứ nhìn vào tiêu chuẩn ấy thì có thể thấy đợc con trai làng đúc đồng Đê Cầu, Đồng Mai trong vùng là phù hợp hơn cả. Điều đó cũng dễ hiểu vì khi họ đã biết “xoay sở làm ăn” thì ngời chồng của họ cũng không thể không có tâm lý “hớng ngoại” đó. Tâm lý này đợc định hình trong suốt quá trình buôn bán thể hiện qua câu ca dao:
“Cái bống đi chợ cầu Nôm Sao mày không rủ cái tôm đi cùng
Cái tôm nó giận đùng đùng Nó trôi ra biển lấy chồng lái buôn”
Cũng vì lẽ đó mà các cụ cao niên trong làng vẫn thờng nói “con gái làng Nôm kén chồng ghê lắm ,” nhng thực ra “em theo lối chị” quan niệm chọn chồng đã tạo nên hai từ “kén chọn” mà lại không phải kén chọn đó.
3.3.1.1. Lễ chạm ngõ
Sau một thời gian tìm hiểu, thấy phù hợp ở nhiều mặt và yêu nhau có thể tiến tới hôn nhân thì đôi bên nam - nữ chính thức báo cáo với gia đình biết về ý định của hai ngời và định ngày tiến hành lễ chạm ngõ. Đây là một
nghi lễ mà nhiều địa phơng trên cả nớc đã không còn duy trì vì cho rằng nó quá rờm rà. Họ thờng gộp với lễ ăn hỏi. Tuy nhiên, đây là một nghi lễ rất đẹp trong phong tục cới xin mà làng Nôm vẫn còn duy trì đợc. Vì hôn nhân là việc hệ trọng của một đời ngời, nó cần đợc sự quan tâm của hai bên gia đình ngay từ những bớc đầu tiên đôi bên trai gái đến với nhau. Lễ chạm ngõ chính là sự thể hiện trách nhiệm của hai gia đình đối với hạnh phúc của con em mình.
Lễ chạm ngõ là buổi gặp mặt đầu tiên của hai gia đình. Trong buổi gặp mặt đầu tiên này, nếu đôi trai gái yêu nhau đợc nh ý thì cuộc nói chuyện giữa hai gia đình rất thân mật, tự nhiên, vun vào cho hạnh phúc con cái mình. Họ tìm hiểu về tuổi tác con trai - con gái xem có hợp hay không. Nếu hợp tuổi thì trời phật tác hợp cơ duyên, còn nếu không hợp tuổi thì cuộc gặp mặt giữa hai gia đình sẽ không đi đến kết quả gì. Bên cạnh đó, trong lễ chạm ngõ, đôi bên gia đình còn tìm hiểu thêm về tính cách, thói quen của ngời sẽ làm dâu con, rể quý của mình trong tơng lai. Họ còn đa ra những nhợc điểm, những hạn chế mà con cái mình mắc phải để gia đình bên kia cùng dạy bảo sau này…
Lễ chạm ngõ nh một bớc đệm đầu tiên quan trọng trong mối quan hệ giữa hai gia đình cô dâu - chú rể, cũng là dịp để hai gia đình bàn bạc những bớc đi tiếp theo cho ngày cới.
3.3.1.2. Lễ ăn hỏi
Lễ ăn hỏi đợc tổ chức sau lễ chạm ngõ, thể hiện sự chín muồi trong quá trình tìm hiểu của đôi nam nữ để tiến tới hôn nhân. Nh vậy, đôi nam nữ sẽ thấy có trách nhiệm trong việc tạo dựng hạnh phúc gia đình của chính mình.
Về phía gia đình, đây cũng là bớc cuối cùng để hai gia đình bàn bạc, trao đổi, chuẩn bị cho đám cới sẽ đợc tiến hành. Ngày giờ ăn hỏi tuỳ theo sự thống nhất của hai bên gia đình, còn địa điểm thờng diễn ra tại nhà gái. Nói
chung cũng có sự xê dịch cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng gia đình.
Trong lễ ăn hỏi tại một đám cới ở làng Nôm thờng bàn đến một số công việc trớc đám cới nh sau:
- Thách cới
Đây là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng trong ngày lễ ăn hỏi. Tục thách cới là một tục lệ tơng đối nhạy cảm, nhng ở làng Nôm nó vẫn tồn tại mà hơn nữa lại còn là một phong tục đẹp.
Khi nhà trai sang nhà gái xin cới vấn đề thách cới sẽ đợc đặt ra. Gia đình nhà trai bao giờ cũng hỏi gia đình nhà gái xem lễ vật thờng có những yêu cầu gì? Tục lệ này đẹp là ở chỗ nó là nghi thức cới xin hơn là ý nghĩa về mặt kinh tế. Vì vậy thông thờng nhà gái thờng trả lời là “tuỳ tâm”, hay hoa mỹ hơn là “tuỳ theo phong tục của đôi bên gia đình và điạ phơng, nhng làm sao để thể hiện đợc cái tình là chính”. Những yêu cầu về định lợng lễ vật hoàn toàn không đợc đặt ra.
Mặc dù trong hơng ớc làng không ghi rõ khi thách cới là phải bao gồm những lễ vật nào, nhng dòng họ này nhìn từ dòng họ kia, gia đình này học từ gia đình kia mà lễ vật thờng mang tính chất nhất quán, bao gồm:
Trăm cau: một buồng cau sum xuê, thể hiện sự sum vầy hạnh phúc - đây là truyền thống xa xa của dân tộc.
Chè khô. Mứt sen.
Bánh cốm, bánh phu thê.
Rợu chai - rợu ngon và bao bì đẹp.
Tất cả những vật phẩm này, tuy không mâm cao cỗ đầy sang trọng nh- ng nó lại là sự hiện hữu của tình yêu, của hạnh phúc lứa đôi. Chẳng thế mà từ bao đời nay nó vẫn là chiếc “thiếp báo hỷ” thứ hai khi mỗi cô dâu làng Nôm xuất giá về nhà chồng. Dù là lấy chồng con trai trong làng hay ngoài làng nh-
vẫn là món quà thông thờng mà các cô gái nơi đây thông báo tin vui với mọi ngời. Đặc biệt hơn, gia đình nào có cới xin đều mời tất cả mọi ngời trong làng không kể thân sơ hay bắt buộc phải là ngời trong dòng tộc của mình. Phong tục đó thể hiện tính cộng đồng vô cùng to lớn và tốt đẹp mà làng Nôm duy trì đợc cho đến tận ngày nay. Nh vậy, sau mỗi đám cới tính cố kết của cộng đồng làng đợc chặt chẽ hơn, mọi ngời cũng gần nhau hơn nữa.
Lễ vật có ý nghĩa sâu xa là nh vậy nên qua thăng trầm thời gian, với môi trờng sống ngày càng đợc hiện đại hoá thì nó vẫn cứ nh vậy, giản dị và đầy thanh cao.
Bên cạnh những lễ vật ấy thì tiền cũng là một yếu tố quan trọng. Số tiền nhà trai đặt trong lễ vật thờng đợc sử dụng trong một số trờmg hợp:
May vá sắm sửa cho cô gái
Sắm một số đồ tế lễ Thành Hoàng hay trởng họ, trởng chi trong gia tộc. Trong những năm 1940 - 1945 thì số tiền thờng từ 30 - 40 đồng. Còn hiện nay số tiền đó là do đôi bên gia đình bàn bạc.
Một điều cũng đáng lu ý đó là trong lễ vật dẫn cới của làng Nôm thờng không lấy gạo và thịt - hai yếu tố thờng thấy trong đám cới làng Việt cổ xa. Phải chăng vì nó quá câu nệ mà còn phiền hà nên ngời ta thay thế bằng những vật phẩm khác? Mặc dù vậy, với nét đặc sắc độc đáo mà làng Nôm còn duy trì đợc nh đã trình bày ở trên thì nó đã “ ” hơn những làng cổ khác cổ
rất nhiều.
Số lễ vật thách cới thì cũng linh động tuỳ từng đám. Nhà nghèo thì lễ vật cái gì cũng có nhng thờng số lợng ít hơn. Còn nhà giàu lễ vật thờng rất nhiều, tiền cới cũng đa cao, lại còn thêm cả vải lĩnh, satanh hay đồ nhung lụa, trang sức quý giá bạc vàng làm của để giành cho con mai sau.
Ngoài lễ vật thách cới, nhà trai thờng phải chuẩn bị từ 2 - 3 đơm xôi, một con gà trống thiến hoặc thủ lợn, mang đến nhà gái vào những ngày sau khi lễ ăn hỏi kết thúc. Vì từ xa đến nay, mỗi khi có việc hệ trọng dân làng
và những ngời đứng đầu trong dòng họ của mình. Chính truyền thống uống nớc nhớ nguồn, lối sống có tôn ti trật tự ấy vô hình chung đã tạo nên một sắc thái văn hoá khá riêng biệt cho làng.
- Nạp cheo
Một công việc nữa trong lễ ăn hỏi ngời ta thờng bàn tới là định lệ nạp cheo cho làng.
Ca dao xa chẳng có câu:
“Nuôi lợn thì phải băm bèo Lấy vợ thì phải nạp cheo cho làng” Hay:
“Lấy vợ không cheo, tiền gieo xuống suối”
Cới xin là công việc của đôi trai gái, của hai bên gia đình nhng khi đợc làng xóm, cộng đồng thừa nhận thì mới phải phép hơn. Mà cái đánh dấu cộng đồng thừa nhận hay không thừa nhận ấy thể hiện qua việc nạp cheo.
Xa kia tiền cheo cho làng có khi còn cao hơn tiền cới (giúp em quan tám tiền treo; quan năm tiền cới lại đèo buồng cau) nhng cho đến nay nó d- ờng nh chỉ còn là hình thức để thông báo với cộng đồng và chính quyền. Giá trị vật chất chỉ chiếm mức độ vừa phải.
Tại làng cổ Nôm - nơi nghề đúc đồng và buôn bán các sản phẩm đồng nát tơng đối phát triển thì cách nạp cheo cho làng cũng nhiều phần độc đáo.
Họ không cầu kỳ tiền nong nhng bắt buộc phải có tiền đồng đúc. Đó vừa nh cách làng giới thiệu bản sắc của mình, vừa lấy lễ vật nạp cheo ấy mà phục vụ cho việc ăn uống cỗ bàn của làng. Để sau đó trong những dịp lễ tết, hội hè làng không phải mợn đồ dùng của nhà này nhà kia trong làng, tránh tình trạng mất mát.
Cũng nh các làng cổ khác, nạp cheo thờng chia làm hai loại: cheo nội và cheo ngoại. Ngời cùng làng lấy nhau thì nạp cheo ít (cheo nội). Ng- ợc lại lấy vợ hay chồng ngoài làng thì nộp cheo rất nặng gấp rỡi cheo nội.
Việc định lệ nộp cheo trong cới hỏi đợc làng quy định rõ trong hơng - ớc và duy trì thực hiện. Tuy nhiên, phải nhắc lại ở đây rằng tiền cheo hay lễ vật nộp cheo chỉ mang tính chất thông báo cho làng về đám cới, tuyệt nhiên dân làng Nôm không bắt chính con cháu trong làng phải lo toan tiền cheo qua nhiều. Điều đó cũng phải nh lời vua Lê Huyền Tông nhắc nhở trong 47 điều giáo hoá của mình: “Quan viên và binh lính ở xã thôn nhà gái không đ- ợc viện cớ ngời ta lấy chồng làng khác mà đòi tiền cheo quá lạm .”
Cho đến nay tiền nạp cheo gần nh không còn đợc duy trì nữa. Nhng ở làng Nôm vẫn còn 12 chiếc mâm đồng đúc của các đôi trai gái cới nộp khi x- a.
- Hình thức dẫn lễ trong lễ ăn hỏi
Về hình thức dẫn lễ, nh thông thờng đoàn nhà trai đi ăn hỏi thờng có số lợng ngời vừa phải, đủ các thành phần nh: bố mẹ, cô dì, chú bác ruột thịt của chú rể và một vài bạn bè thân thiết. Thông thờng để tránh tình trạng đông đúc, mất vẻ lịch sự, những ngời bạn thân thiết của chú rể thờng kiêm luôn việc bng tráp lễ. ở trong lễ này, tính chất đội hình và đối ngoại rất cao nên ngời bng tráp quả phải cao ráo, sáng sủa, cha vợ Khi đoàn nhà trai tới nhà… các cô gái thì các cô gái đợc chọn để đỡ tráp quả sẽ đi ra để nhận lễ từ họ nhà trai. Sau đó đặt lên hàng bàn dài trớc bàn thờ gia tiên đã chuẫn bị sẵn. Tráp