Phong tục tang ma

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 92 - 103)

- Việc chuẩn bị ngày hội chính

3.3.2. Phong tục tang ma

Con ngời ta sinh ra, lớn lên, trởng thành, già lão rồi qua đời là một quy luật tất yếu không thể tránh khỏi. Tang lễ là lễ đặt ra để tỏ lòng thơng xót và kính thờ ngời chết. Theo Khổng Tử thì trị thiên hạ “trọng nhất là ba việc: ăn, tang và tế”. Theo Mạnh Tử thì “đạo trị thiên hạ cần nhất là khiến dân nuôi ngời sống và tang ngời chết mà không có điều gì di hám”. Bởi thế ở xã hội ta cũng nh ở xã hội Trung Quốc việc tang còn có phong tục và lễ nghi phiền phức hơn việc hôn nhân nữa. Hơn nữa, đối với đời sống tâm linh của ngời Việt, họ quan niệm về cái chết nghĩa là đi về thế giới bên kia, một thế giới cũng gần nh thế giới của ngời đang sống “trần sao âm vậy ,” nên tang ma đa tiễn rất đợc chú trọng quan tâm.

Đối với ngời dân làng Nôm, cũng giống nh ngời Việt nói chung họ coi trọng nghi thức trong việc tang tế. Con ngời chết đi “thiên thu cách biệt”, dù mỗi địa phơng vùng miền có nhiều phong tục, tập quán khác nhau trong việc tiễn hàng tang lễ. Tuy nhiên một mô thức tơng đối giống nhau luôn đợc duy

len lỏi sâu vào trong đó. Lễ tang thông thờng của ngời làng Nôm đợc tiến hành nh sau:

3.2.2.1. Những việc làm đầu tiên đối với ngời mới qua đời

- Lập tang chủ: Tang chủ thờng là con cả hay cháu đích tôn của ngời đã chết. Cha còn mà con có tang mẹ hay vợ, con thì ngời cha làm tang chủ.

- Tắm gội: nớc tắm gội cho ngời vừa qua đời là nớc ngũ vị hơng, khi tắm thờng để sẵn một con dao nhỏ, một vuông vải (khăn), một cái lợc, một cái thìa. Có gia đình còn để thêm một ít đất lấy phía dới của ông đồ rau trong nhà. Lúc tắm cho ngời đã khuất quây màn kín, tang chủ quỳ xuống khóc, ng- ời giúp việc tắm gội cũng quỳ xuống tha: “nay xin tắm gội để sạch bụi trần”. Cha thì con trai tắm, mẹ thì con gái tắm. Ngời chết đợc lau mặt mũi, chân tay, chải đầu, cắt móng tay, móng chân Móng tay, móng chân đ… ợc gói lại vào những túi nhỏ, trên để trên dới để dới, rồi cho vào quan tài. Có ngời tin theo đạo Phật chết đi còn đợc mặc áo Lục thù. Thi thể đợc rớc đặt lên giờng.

- Buộc chân tay: ngời chết đợc đặt nằm ngửa, ngay ngắn. Hai ngón chân cái của ngời chết đợc buộc vào với nhau. Hai tay của ngời chết đợc đặt trớc bụng nh đăng nằm ngủ, hai ngón tay cái cũng đợc buộc vào với nhau. Ngời giúp việc dùng vuông vải bó bụng ngời chết. Mặt ngời chết đợc phủ một mảnh khăn xô hay tờ giấy bản.

- Lễ phạn hàn: bỏ gạo và tiền vào miệng tránh tà ma ác quỷ đến cớp đoạt để tiễn đa vong hồn đi đờng xa đợc siêu thoát. Có gia đình thay vì bỏ gạo ngời ta rang thính (gạo nếp rang rồi giã nhỏ), bỏ vào miệng ngời chết, có lẽ để tránh hơi độc, khí lạnh toát ra từ miệng ngời chết. Việc bỏ tiền vào miệng ngời chết đợc ngời dân quan niệm là tiền cho ngời chết đi đò. Lễ phạm hàn đợc bắt đầu tiến hành khi tang chủ vào khóc, quỳ, ngời chấp sự cũng quỳ, cáo từ rằng: “nay xin phạm hàn phục duy hàm nạp”. Sau đó bóp miệng ngời chết lại rồi phủ mặt đi nh trớc.

hợp ngời chết bật dậy. Ngời ta gọi hiện tợng xác chết tự nhiên bật dậy là tr- ờng hợp quỷ nhập tràng. Dù ngày nay hiện tợng đó rất hiếm gặp, nhng tục canh giữ hung thần vẫn đợc ngời dân bảo lu nguyên vẹn.

3.3.2.2. Họp mặt con cháu và cáo phó

Tang gia bối rối, ma chê cới trách đó là những câu cửa miệng mà ngời đời vẫn nói về đám ma. Trớc một thành viên qua đời con cháu phải họp mặt, bàn việc lo cho ngời chết đợc mồ yên mả đẹp, công việc chủ yếu gồm:

- Thông báo cho anh em họ hàng biết việc ngời thân qua đời.

- Giao công việc cho từng ngời nh chuẩn bị đồ tang cho giờ khâm liệm, chuẩn bị cỗ đám sau khi đa tiễn ngời chết, thuê phờng kèn trống…

- Phân công ngời túc trực bên linh cữu ngời qua đời, ngời làm những công việc đón tiếp khách và làm các thủ tục cho dân làng, họ hàng gần xa đến phúng viếng.

Bên cạnh những công việc phân công trong nội bộ gia đình, ngời nhà có ngời chết phải trình trởng xóm, hoặc lãnh đạo chính quyền địa phơng để làm các thủ tục cần thiết cho ngời qua đời. Và điều quan trọng hơn nữa là trình trởng tộc của một dòng họ để trởng tộc thông báo cho những anh em trong họ, chuẩn bị xe đòn, xe đa đám, cắt cử ngời đào huyệt Toàn bộ quá… trình đó đợc gọi là lễ Cáo phó.

3.3.2.3. Những nghi lễ chính trong tang lễ

- Nhập quan (liệm): quan niệm dân gian cho rằng khâm liệm - đa ngời chết vào trong quan không những can hệ tới ngời chết mà còn có can hệ với ng- ời sống. Vì vậy ngời ta phải xem giờ, ngày nhập quan để chọn ngày và giờ tốt. Có tang chủ còn dùng bùa dán ở trong và ngoài quan. Có ngời cho là chết phải giờ xấu thì còn tiến hành một số nghi lễ đặc biệt khác.

Quan tài trớc đó đã đợc chuẩn bị kỹ nh lót những cánh chè khô, chè búp, bỏng nếp, một ít trầu cau hay khăn áo vóc nhiễu. Đó là những thứ hút ẩm và ngăn giữ khí hôi hám khỏi bốc ra ngoài. Có những trờng hợp ngời chết

tài đợc đánh dấu phía đầu nơi đặt ngời chết để tiện cho việc đa đám và chôn cất. Ngày nay quan tài thờng đợc làm có một ô vuông nhỏ, gắn kính để con cháu đi xa cha kịp về nhìn ngời thân lần cuối, hay những ngời đến phúng viếng có thể vái lạy.

- Lễ khâm liệm: trớc khi tiến hành lễ khâm liệm, con cháu ngời chết thờng đợc tập trung đứng xung quanh quan tài, con trai đứng bên trái con gái đứng bên phải.

Các con vào chấp sự xớng: “nay đợc giờ lành, xin rớc nhập quan”, cẩn cáo. Con cháu sau lời xớng của chấp sự phủ phục quỳ và kêu khóc. Sau đó các con trai, con gái tránh ra xa, những ngời giúp việc quay vào nâng ngời chết lên và đặt vào quan tài cho êm ái. Ngời giúp việc phải đặt ngời chết chính giữa quan tài. Kế tiếp dùng vải khâm liệm phủ kín ngời chết. Vải khâm liệm có thể là vóc, nhiễu, tơ lụa. Ngày xa có hai loại khổ vải to và nhỏ gọi là đại liệm và tiểu liệm. Ngày nay khổ vải to rộng dùng vải dọc che kín thân là đợc.

Ngời chết có thể gối đầu lên cái bát úp hoặc một đoạn chuối nhỏ. Xong việc quan tài đợc đa ra đặt ở gian chính giữa, nếu nhà còn ngời trên hơn thì đặt sang gian bên cạnh.

- Lễ phát tang: sách Thọ Mai gia lễ trớc đây có viết lại và dân làng bây giờ cũng làm theo đó là trớc khi phát tang, các đồ mũ áo, đồ tang để vào cái mâm đặt trớc án, sau khi phát tang ngời để tang ngời chết từ sáu tháng trở lên đều vào mặc đồ tang, mặc xong chiểu theo ngôi tiết mà hành lễ. Có điều lu ý thêm đối với lễ thành phục đó là trớc khi lễ thành phục diễn ra, nếu có khách đến thì ngời chủ tang cha ra tiếp mà ngời hộ tang thay mặt tiếp khách và thông cảm với khách.

- Sau lễ phát tang: đội phờng bát âm, phờng kèn bắt đầu thổi. Ngày xa ngời làng thờng quan niệm:

Có lợn có gạo thì có trống có chiêng Không lợn không gạo thì ngời khiêng khó tìm

Tức là gia đình tang lễ phải lo hậu sự chu đáo, mặc dù dân làng không đặt ra yêu cầu gì, nhng nếu không có những điều kiện cần thiết đó thì cũng khó mong đợc sự nhiệt tình của mọi ngời. Những đám tang trong làng ngày nay thờng có tục thuê ngời khóc. Ví dụ nh ngời chết là ông hoặc bà nội, ngoại, thì bố mẹ sẽ thuê ngời khóc thay cho con cái của mình - cháu khóc ông bà. Những bài khóc đó thờng rất cảm động, nói lên đợc suy nghĩ, tình cảm của ngời đang sống đối với ngời đã khuất.

Sau giờ liệm những ngời phúng viếng đến đông hơn. Gia đình nhà có tang phải cắt cử ngời hộ lễ, chuẩn bị đồ lễ cho ngời đến phúng viếng. Những ngời thân, bạn bè ngời quá cố lấn lợt vào viếng ngời qua đời. Ngời ta vái trớc linh cữu ngời quá cố. Ngời trởng nam hoặc cháu đích tôn của ngời trởng nam khi ngời trởng nam qua đời, hoặc một ngời nào đó thay mặt ngời quá cố cũng nh gia đình vái đáp lại. Ngời hộ tang lúc này có trách nhiệm tiếp trầu nớc, cỗ bàn ngời đến phúng viếng.

- Lễ an táng: là bớc cuối cùng trong thứ tự của một đám tang để đa ng- ời chết đến nơi an nghỉ cuối cùng. Để chuẩn bị cho việc an táng dân gian th- ờng làm một số việc nh: xem ngày giờ đa đám, chọn đất an táng.

Trớc giờ đa tiễn thông thờng con cháu trong gia đình, những bạn bè thân hữu, bà con làng xóm đến dự lễ quây quần đông đủ, một ngời chấp sự trong đám tang hoặc ngời có hành văn thực hiện đọc điêú văn. Xa điếu văn chỉ đợc dùng cho những ngời qua đời là chính khách, quan chức. Nhng nay tục lệ đó có đổi khác, những ngời dân bình thờng cũng có điếu văn. Nội dung của điếu văn thờng nêu rõ thân thế và sự nghiệp của ngời qua đời. Đọc điếu văn là ngời cao niên có vị thứ trong họ tộc đối với ngời đã mất.

Sau khi đọc điếu văn những ngời hộ tang khiêng quan tài đặt lên xe tang để đa đi an táng.

Thứ tự của một đám tang tại làng cổ Nôm thông thờng nh sau: Cờ tang

Đội kèn (phờng bát âm) Hơng án

Nhà s - phật tử lần hạt cầu kinh (nếu là phật tử) Xe tang có gắn những vòng hoa trên đó

Tang gia

Những ngời đa tiễn

Tang gia xếp hàng đi sau xe tang theo thứ tự thân sơ, tang phục và gia lễ. Ngời con trai trởng đi trớc hoặc đi sau xe tang theo tục “cha đa mẹ đón”. Quan tài ngời chết bao giờ cũng để đầu ở trớc không nh bên Thiên Chúa giáo, chân để trớc theo quan niệm đi về với chúa. Dọc đờng đến nghĩa địa, theo hiệu lệnh trống, kèn mà tang gia và ngời đa tiễn ngồi nghỉ. Ngời dân cũng có tục rắc vàng mã dọc đờng vì họ có quan niệm mua đờng, tránh cho ma quỷ dọc đờng quấy nhiễu đám tang.

Khi đến nghĩa địa bắt đầu tiến hành hạ huyệt. Những ngời thân thích cử ngời đi thắp hơng những phần mộ xung quanh huyệt mới của ngời thân mình. Con cháu quây quần quanh huyệt khóc lóc tỏ lòng hiếu đễ. Những ng- ời hộ táng khiêng quan tài từ xe tang xuống dới huyệt, để chính giữa huyệt thật nhẹ nhàng và sau đó lấp đất lên. Hạ huyệt xong ngời thân và những ngời đi đữa đám đi vòng quanh mộ mỗi ngời ném một hòn đất xuống mộ.

Đắp mộ xong mọi ngời đứng vóng quanh mộ, ngời hộ tang, ngời chấp sự tiến hành các lễ thành phần khác.

Sau đó trên đờng đi về tang gia và ngời đa tiến phải đi con đờng khác, tức là đi đa tiễn một đờng và đi về một đờng. Những ngời thân đa tiễn về dùng với tang gia bữa “cỗ bàn than” để chia buồn với gia đình ngời quá cố.

3.3.2.4 Bữa cỗ bàn than - một phong tục tang ma độc đáo“ ”

Cũng nh cới xin, ma chay cũng là một dạng hình ẩm thực phổ thông thờng thấy ở làng. Ma chay có thể đợc làm giản tiện theo cách đặc trng của làng Bắc bộ, nhng cũng có khi đợc chuẩn bị cầu kỳ thấy rõ. “giàu làm kép,

hẹp làm đơn”, dân làng ít khi trách cứ dù quan niệm xa nay là “ma chê cới trách .

Cỗ bàn than - là loại cỗ chỉ sử dụng trong đám ma của làng. Bữa cỗ này thông thờng đợc chế biến hoàn toàn từ thịt của một con lợn đợc mổ ra. Cỗ thờng có các món sau đây:

- Một bát nớc suýt lợn luộc.

- Một bát rau diếp thái nhỏ tang, không phải mùa rau thì thay bằng ghém chuối (cây chuối non thái sợi mỏng).

- Một đĩa thịt ba chỉ luộc thái con chì. - Một đĩa thịt thủ lợn luộc.

- Một đĩa thịt chân giò luộc. - Một đĩa sờn xào mặn ngọt.

- Một đĩa chạo: mỡ lợn sống, thái mỏng, trộn đều với thính gạo rang vàng, giã nhỏ mịn và bì lợn luộc thái chỉ.

- Một đĩa thịt áp chảo: thịt lơn thái mỏng, to bản, rán vàng. Mỗi đĩa sáu miếng rắc vừng đã rang vàng lên trên.

- Một bát sứ riêu tiết canh. - Một đĩa xôi trắng.

- Một đĩa lòng lợn luộc.

Mâm cỗ bàn than là mâm cỗ phổ biến nhất trong đám ma của làng Nôm. Tuy nhiên, với những gia đình giàu có, mâm cỗ còn đợc bổ sung nhiều món khác nh: gà, nem, chả, giò, bát măng, miến, mọc nhà nào khó thì chỉ… mời làng một bữa, có những nhà giàu thì tuyên bố xin làng cấm lửa tới hai ba ngày, cỗ bàn linh đình đến nỗi dân làng cứ tự bê cỗ ra mâm mà dùng.

Mâm cỗ bàn than cũng là một nét văn hoá đặc biệt trong đám tang của ngời dân làng Nôm. Cuộc sống với những giá trị vật chất luôn biến đổi nhng mâm cỗ này vẫn đợc duy trì cho đến tận ngày nay. Đó cũng chính là truyền thống, là bản sắc mà dân làng muốn lu giữ lại cho đời đời con cháu.

Ngày nay, việc tang lễ của ngời dân làng Nôm không quá cầu kỳ về nghi lễ nh trớc đây. Quy ớc làng văn hoá đợc cải biến từ Hơng ớc cũ của làng cũng có những quy định cụ thể về việc tang chế và xây cất mổ mả. Trong đó để hởng ứng tiêu chí giản tiện, văn minh trong tang ma, cới hỏi, quy ớc tang ma của làng cũng thực hiện “năm không :

Một là: ngời chết không quá 11 tiếng phải đợc nhập quan, không để ngời chết trong nhà quá 36 giờ. Nếu ngời chết mắc bệnh truyền nhiễm phải án táng theo quy định của nghành y tế.

Hai là: Không thực hiện các nghi thức mê tín dị đoan lạc hậu, lãng phí nh yểm bùa, gọi hồn, lăn đờng, khóc mớn…

Ba là: Không phóng thanh kèn trống quá to, không thổi kèn trống quá 22 giờ và trớc 5 giờ sáng.

Bốn là: Không tổ chức ăn uống rộng rãi khi cha đa tang.

Năm là: Không đợc xây mộ mới cải táng ngoài khu vực nghĩa trang của làng. Khi để mộ phải theo nội quy và hớng dẫn của ngời quản trang.

Từ những quy ớc này đám tang của làng Nôm không những còn lu giữ lại đợc nhiều dấu ấn từ những đám tang thủa xa, không pha tạp nhiều yếu tố hiện đại, mà vẫn thể hiện đợc sự văn minh, không có mê tín dị đoan trong thời đại mới.

c. Kết luận

Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, kéo theo là quá trình đô thị hóa diễn ra ngày một mạnh mẽ, ảnh hởng đến từng thôn xóm và làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế, văn hóa của ngời nhiều làng quê. Quá trình đô thị hóa đã làm cho đời sống kinh tế của ngời dân đợc đầy đủ hơn tiện nghi hơn. Song quá trình đô thị hóa cũng đã và đang làm mất đi những di sản văn hóa, những tập quán truyền thống tốt đẹp của cha ông ta tự ngàn xa để lại ở mảnh đất này nói riêng và cả nớc nói chung. Đây cũng chính là vấn đề cần đợc Đảng, Nhà nớc và các cấp các ngành đa ra

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số giá trị văn hóa cổ truyền tại làng cổ nôm (xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên) (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w