Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
6,16 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** TRầN THị NGọC VĂN HóA LàNG KHOA BảNG NHÂN Lý (THị TRấN NAM SáCH, HUYệN NAM SáCH) Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60310640 LUậN VĂN THạC SÜ V¡N HãA häc Ngêi híng dÉn khoa häc PGS.TS Bùi Xuân Đính Hà Nội - 2013 LI CAM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xuân Đính Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hải Dương, ngày 15 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc BẢNG KÊ CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Công nghiệp hóa, đại hóa : CNH - HĐH Giáo sư : GS Giáo dục đào tạo : GD - ĐT Huy chương : HC Khoa học xã hội : KHXH Khuyến khích : KK Nhà xuất : Nxb Phó giáo sư Tiến sỹ : PGS.TS Quyết định : QĐ Tổ chức Giáo dục, Khoa học : UNESCO Văn hóa liên hợp quốc Tổ chức liên minh bưu giới : UPU Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Trang : Tr Ủy ban nhân dân : UBND Văn hóa thông tin : VHTT BẢNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các vị đỗ đại khoa làng Nhân Lý 24 Bảng 1.2: Các vị đỗ trung khoa tiểu khoa làng Nhân Lý 27 Bảng 1.3: Họ tên chức quan người làng Nhân Lý 29 Bảng 3.1: Số lượng học sinh chia theo độ tuổi năm 2012 - 2013 75 Bảng 3.2 : Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhà trường 79 Bảng 3.3: Xếp loại giáo dục nhà trường năm học 2012 - 2013 78 Bảng 3.4: Danh sách học sinh đạt giải hội thi cấp huyện, tỉnh năm học 2012 – 2013 78 Bảng 3.5: Xếp loại học tập năm học 2012 - 2013 so với năm học trước 81 Bảng 3.6: Xếp loại hạnh kiểm năm học 2012 - 2013 so với năm trước 82 Bảng 3.7: Thực kế hoạch giáo dục năm gần 89 Bảng 3.8: Chất lượng mặt giáo dục năm gần 86 Bảng 3.9: Chất lượng giáo dục mũi nhọn trường THPT Nam Sách 87 Bảng 3.10: Kết thi đại học năm gần trường THPT Nam Sách 88 Bảng 3.11: Học sinh đỗ đại học, cao đẳng năm gần 91 Bảng 3.12: Số người đỗ đạt dòng họ làng Nhân Lý 92 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BẢNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: LÀNG NHÂN LÝ - KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG KHOA BẢNG 15 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG NHÂN LÝ 15 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 15 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng 16 1.1.3 Cơ sở kinh tế 18 1.1.4 Cơ cấu tổ chức phân hóa xã hội làng trước Cách mạng Tháng tám 21 1.2 TRUYỀN THỐNG KHOA CỬ CỦA LÀNG NHÂN LÝ 24 1.2.1 Những người đỗ đạt mức 24 1.2.2 Đóng góp người đỗ đạt 29 1.2.3 Nguyên nhân hình thành truyền thống khoa bảng làng Nhân Lý……………………………………… ………………………………35 Chương 2: VĂN HÓA LÀNG NHÂN LÝ - TỪ GÓC NHÌN MỘT LÀNG KHOA BẢNG 42 2.1 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ 42 2.1.1 Cấu trúc làng xóm 42 2.1.2 Các di tích thờ cúng chung làng 44 2.1.3 Nhà thờ nhà cổ dòng họ khoa bảng 55 2.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 61 2.2.1 Quan niệm vị trí gò đống thiêng 61 2.2.2 Lễ tiết, lễ hội 63 Chương 3: PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG KHOA BẢNG NHÂN LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 72 3.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CỦA LÀNG KHOA BẢNG NHÂN LÝ HIỆN NAY 72 3.1.1 Thực trạng giáo dục cấp 72 3.1.2 Một số thành tựu giáo dục đại học cao đẳng làng Nhân Lý thời gian gần 89 3.2 PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG NHÂN LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 97 3.2.1 Phát huy truyền thống hiếu học, khuyến học 98 3.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phục vụ giáo dục truyền thống nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Hải Dương tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, phận trọng yếu Xứ Đông - “Tứ trấn Thăng Long” xưa, với nhiều nét văn hóa riêng dễ nhận biết, bật truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Hơn 800 năm tồn giáo dục, khoa cử phong kiến, Hải Dương tỉnh có số người đỗ đạt đứng thứ hai nước, sau tỉnh Bắc Ninh (tính làng thuộc địa dư hành trước cắt thành phố Hà Nội) Chỉ tính người đỗ đại khoa, 185 kỳ thi, Hải Dương (tính theo địa bàn nay) có 484 vị, chiếm 1/6 nước; số 46 trạng nguyên, Hải Dương có 12 người Sau thi đỗ, hầu hết vị đại khoa đem tài cống hiến cho đất nước, nêu gương sáng cho đời sau, khơng bảng vàng bia đá lưu danh, mà cịn nhân dân đời sau thờ phụng Điển hình với tên tuổi như: Mạc Hiển Tích (thời Lý), Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mệnh, Trần Quốc Lặc, Tuệ Tĩnh… (thời Trần, Hồ), Vũ Dự, Vũ Hữu,Vũ Duy Chí… (thời Lê Trung Hưng), Nguyễn Quý Tân (thời Nguyễn) Các vị khoa bảng đóng góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng quê hương đất nước họ niềm tự hào gia đình, làng nước Cũng nhiều tỉnh khác, truyền thống khoa bảng Hải Dương có đặc điểm bật người đỗ đạt tập trung số gia đình, dịng họ làng; vậy, nhà nghiên cứu đưa khái niệm “Làng khoa bảng” Đó “các cộng đồng cư dân Việt nơng thơn, có nhiều người theo đuổi việc học hành đỗ đạt cao (học vị tiến sĩ, hương cống - cử nhân) qua kỳ thi Nho học nhà nước phong kiến, tạo nên truyền thống hiếu học đỗ đạt qua nhiều hệ, tạo sức sáng tạo văn hóa rõ nét” [17, tr 42] Ngồi đặc điểm chung làng Việt cổ truyền, làng khoa bảng cịn có nét riêng, thể hệ thống di tích, phong tục liên quan đến truyền thống học hành nhà khoa bảng Các nhà nghiên cứu chuyên sâu xác định, vùng đồng trung du Bắc Bộ có 22 làng khoa bảng tiêu biểu, tức làng có từ 10 tiến sĩ trở nên; tỉnh Hải Dương có ba làng, ngồi làng Mộ Trạch (huyện Bình Giang) mệnh danh “Lị tiến sĩ xứ Đơng” với 34 người đỗ, cịn có hai làng ng Hạ Nhân Lý thuộc huyện Nam Sách, có 10 người đỗ Tuy nhiên, đến hai làng chưa quan tâm nghiên cứu Với 11 người đỗ đại khoa, làng Nhân Lý mang dấu ấn rõ nét làng khoa bảng Hiện làng lưu giữ cụm di tích bao gồm đình, chùa, miếu, nhà thờ họ, nhà cổ dịng họ có nhiều người đỗ đạt… Gắn với di tích sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội với nhiều nét đặc sắc, in dấu ấn truyền thống học hành, khoa bảng Nghiên cứu làng khoa bảng Nhân Lý góp phần tìm hiểu loại hình làng Việt, tìm hiểu làng xã văn hóa làng Việt vùng đồng Bắc Bộ nói chung văn hóa Xứ Đơng nói riêng; góp phần lý giải nhiều vấn đề lịch sử văn hóa Việt Nam, giáo dục khoa cử Nho học Nghiên cứu làng khoa bảng Nhân Lý giúp người dân nói chung, hệ trẻ nói riêng hiểu trân trọng lịch sử, biết phát huy giá trị truyền thống công xây dựng quê hương nay; rút học kinh nghiệm khứ vào việc phát triển giáo dục đào tạo nhân lực Điều trở nên có ý nghĩa làng Nhân Lý ngày đổi thay q trình thị hóa nơng thơn, cần người lao động có trí tuệ, có phẩm chất Là học viên Cao học, chuyên ngành Văn hóa học, sinh lớn lên mảnh đất “Địa linh nhân kiệt” hiếu học Xứ Đông, muốn góp phần hiểu biết vào việc nghiên cứu đề số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng khoa bảng Nhân Lý điều kiện Với lý nêu trên, chọn đề tài “Văn hóa làng khoa bảng Nhân Lý (thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc Cao học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trước đây, đề tài “làng khoa bảng” đặt nghiên cứu chung giáo dục khoa cử Nho học, chủ yếu cơng trình nhà khoa bảng, ghi chép sách Đăng khoa lục, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục nhóm tác giả Nguyễn Hỗn [30], Quốc triều hương khoa lục Cao Xuân Dục [15], Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919) Ngô Đức Thọ chủ biên [50]; hay chuyên khảo khoa bảng địa phương, Tiến sỹ Nho học Hải Dương (Sở VHTT Hải Dương biên soạn) [46], Tiến sỹ Nho học Hưng Yên (Sở VHTT Hưng Yên) [47], Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh (Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh) [38], Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội [17], Giáo dục khoa cử Nho học Thăng Long Hà Nội tác giả Bùi Xuân Đính [18] Những nghiên cứu riêng, làng khoa bảng kể Hà Tây - làng nghề làng văn (tập II), Sở VHTT Hà Tây xuất 1994, nghiên cứu sơ số làng khoa bảng địa phương [45]; Mộ Trạch - làng tiến sỹ Vũ Huy Phú Bảo tàng Hải Dương xuất năm 1997 giới thiệu có hệ thống đầy đủ thơng tin làng Mộ Trạch làng có số tiến sỹ nhiều nước (34 vị) [40] Người có nhiều nghiên cứu loại hình làng khoa bảng Nhà Dân tộc học Bùi Xuân Đính Đến nay, ông đồng nghiệp, học trò công bố nhiều tác phẩm vấn đề Tiêu biểu Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội (đồng chủ biên với Nguyễn Viết Chức, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004, tái 2010), sách giới thiệu cách có hệ thống sở hình thành, thực trạng đỗ đạt giá trị loại hình làng địa bàn Thăng Long - Hà Nội vùng phụ cận [17]; Nguyệt Áng làng khoa bảng Nxb Hà Nội, 2011), viết làng khoa bảng Nguyệt Áng [22] Ơng cịn nghiên cứu số làng khoa bảng tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh (bản thảo chưa xuất bản), Tam Sơn (huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) [21], Kim Đôi (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) [20] Trong vài năm gần đây, làng khoa bảng đề tài hấp dẫn để nhiều học viên cao học thuộc Khoa Sau đại học (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) làm luận văn tốt nghiệp, Trần Thị Xuyến với Làng khoa bảng Quan Tử (xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (năm 2009) [60]; Ngô Thị Thanh Xuân với Làng khoa bảng Phù Khê (xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, 2010) [59]; Chu Văn Mười với Văn hóa làng khoa bảng Xuân Cầu (xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, 2011) [37] Về làng Nhân Lý, truyền thống học hành khoa bảng lịch sử văn hóa làng số sử sách cũ ghi chép, Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí, Địa dư chí lược tỉnh Hải Dương, Chí Linh phong vật chí sách Đăng khoa lục… Các sách chủ yếu viết vị đỗ đạt làng Trong khoảng 10 năm trở lại đây, có số viết mốt số khía cạnh làng Nhân Lý, “Đình Nhân Lý” Hải Dương - di tích danh thắng, Sở VHTT tỉnh Hải Dương xuất năm 1999 [28]; “Lễ hội đình Nhân Lý xưa nay” tác giả Hoàng Lâm, cán Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh đăng cổng thông tin điện tử tỉnh Hải Dương bé trai (vào Tý ngày 11 tháng năm Bính Thìn) mặt mũi khơi ngơ, thân thể cao lớn, hai tay có sắc xanh, thật khác lạ so với người thường, đến 100 ngày ông Thành đặt tên cho Tuấn Cha mẹ nuôi dưỡng ni bé Tuấn đến lên tuổi cho học Bé Tuấn có khí chất thơng minh bẩm sinh, tài người, nghe biết mười, kẻ khác khơng bì kịp Đến năm Tuấn 17 tuổi gặp điều bất hạnh, cha bị bệnh mà (ngày 25 tháng Chạp, táng xứ Trang Giang) Ông Tuấn chọn ngày làm lễ nghinh tang (tang xứ chợ An Lâm), chắn đằng trước ấn cao mặt nước, kê đằng sau phượng đỏ ngậm sách, phong thủy vào nhà, huyệt tốt Tang lễ xong, bà An than thở cho thân bất hạnh, đàn cầm đứt dây, un ương lẻ bạn, thân bóng chiếc, biết dựa vào đâu, mẹ biết tìm phương hậu mà đến Bỗng hôm hai mẹ đến huyện Thanh Lâm, trang Lôi Khê Trong trang có phú ơng ơng Phạm Úy, gia tư giàu có, lại yêu quý người, thấy hai mẹ đến trang liền hỏi thăm tình Ông Úy quý người trai nên nuôi hai mẹ cho nhà Lúc ông Úy muốn nhận người trai làm nuôi Bà An thường hái rau, chặt củi nơi miếu Công (xứ Bãi Ngà) Hàng ngày bà thường vào xứ Lộc Lăng nơi có đống đất hình trịn (sau tục gọi Đống Lộc Lăng) thấy ơng hổ đứng đầu Ơng hổ quắp lấy vác bà chạy biệt nơi khác Hơm ơng Tuấn nghe tin bà mẹ bị hổ bắt, liền chạy tìm Tìm ba bốn ngày không thấy, báo với ông Úy cho thêm gia nhân tìm Trải qua năm sáu tháng tìm thấy bà An ơng hổ cịn thây Lúc ơng Tuấn làm lễ nghinh đón bà mẹ táng địa giới trang (sau gọi nơi Xứ Mả Đẻ) Xong việc tang lễ, ông Tuấn thấy thân cô bóng từ đó, thấy thân nguyên nhân nỗi khổ Mùa hạ, tháng 5, ơng Tuấn thường bàng hồng nằm mơ thấy trời có đám mây bay ngang qua, giống hình bó tơ đỏ, hạ xuống nằm nơi đó, bó tơ có câu viết chữ xanh rằng: Giáng hứa Đào gia tử thần Đầu vu Phậm tộc xuất long quân Hổ trung báo triệu hương gian thị Hậu phù quân tế dân Nghĩa là: Hẹn cho nhà họ Đào ông thần Vào nhà họ Phạm háa long quân Trong việc hổ (bắt người) có điều triệu báo cho dân làng Đời sau phò vua cứu giúp dân chúng Ơng đọc xong nghe có tiếng sấm lên, tâm trí trở lại tỉnh táo, biết mộng báo Ơng Tuấn thấy câu thơ mộng thêm cảm khái, buồn nhớ công đức cù lao cha mẹ Ơng bỏ khơng ăn uống 100 ngày, tự mà (vào ngày 15 tháng 10 năm Bính Thìn) Ơng Úy thấy long thương xót làm lễ an táng đem chôn cất địa giới trang (sau tục gọi xứ Mả Chợ Kỳ) sau 100 ngày kết thành mộ to lớn Mộ ông trở thành nơi đất linh, ngày tháng dân chúng đèn hương, cầu đảo năm linh ứng Bỗng đến năm có giặc Lương lên, súc tích binh lương, chia đồn lập ngũ, lạm giữ địa giới châu Nhà vua nghe thấy có tai họa to lớn đó, triệu tập đình thần đến họp bàn Vua đình thần đem binh tiến cơng đồn giặc (đồn địa giới huyện Chí Linh) giáp cơng trận, thắng bại chưa rõ Vua rút trang Lôi Khê, đồn trang Đồng Khê, đồn trang Bạch Đa, đồn trang Nhân Lý Mỗi đồn lấy 10 người làng làm tay chân Vua lập đồn Lơi Khê trang Vua mộng thấy người cao lớn, khôi ngô, kỳ vĩ đứng hầu trước mặt vua tâu rằng: “Thần họ Đào, đầu nhập làm người lệnh tộc họ Phạm Nay nghe biết vua thân đánh giặc, khó chưa bình chúng” Vua biết mộng báo, ngày lập đàn chay cúng tế Vua thành khẩn cầu nguyện rằng: “Ngày (tức ngày 13 tháng 11), trẫm hạ chiến quân giặc Lương, cầu nguyện âm phù giúp sức để bình giặc” Vua cưỡi xa giá, cử binh đồn đến đánh giáp công trận, tức trận trời mưa gió, sấm sét mãnh liệt, từ quân Lương phá tán, bỏ chạy chết nhiều Quân giặc từ tan vỡ Ngày vua đem xa giá đồn làm lễ bái tạ, mở yến tiệc lớn chúc mừng quân lính nhân dân, phụ lão, khao thưởng quân dân đến lễ vọng Vua truyền cho nhân dân trang đồn sở xây dựng miếu thờ, đồn giữ việc hương đèn Lại ban cho nhân dân 500 quan tiền, cho miễn việc binh lương năm làm lệ bao phong mỹ tự: “Thượng đẳng tối linh phúc thần, vạn cổ huyết thực quốc đồng hưu vĩnh vi thức thịnh điển” (nghĩa là: Phúc thần bậc nhất, linh thiêng, vạn đời thờ cúng, tồn với đất nước, điển chế tốt đẹp trở thành thể thức lưu truyền mãi) Phong quan đại thần khai quốc cư sĩ thượng đẳng tối linh Đại vương Chuẩn cho trang Lôi Khê huyện Thanh Lâm người bảo hộ xây dựng nơi thờ cúng chính, cịn đồn khác theo đồn mà thờ phụng cúng lễ: Một ngày sinh 11 tháng Hai (lễ dùng lợn) Một ngày hóa 15 tháng Mười Một ngày khánh hạ 12 tháng Tám Miếu xây dựng nằm Đông Bắc, hướng Tây Nam, Quý Đinh hướng chính, mặt trước có mạch nước vây quanh ơm lấy, mặt sau có thổ tinh chắn xa, hai bên tả hữu rõ ràng chầu lại Đây đất anh linh Trong lược kê di tích năm 1965 có chứng nhận Ủy ban hành xã Thanh Lâm, huyện Nam Sách, di tích cịn lưu giữ 10 đạo sắc phong thời Nguyễn vào năm: Chiêu Thống nguyên niên (năm 1787) – đạo Quang Trung năm thứ năm (năm 1792) – đạo Tự Đức năm thứ ba mươi (năm 1880) – đạo Duy Tân năm thứ ba (năm 1909) – đạo Duy Tân năm thứ năm (năm 1911) – đạo Khải Định năm thứ chín (năm 1924) – đạo Khải Định (không rõ năm) (1916 – 1925) – đạo Nhưng đến sắc phong bị thất lạc không cịn Tại di tích cịn số câu đối, đại tự ca ngợi công lao Đào Tuấn Lương BẢN CHỮ HÁN THẦN TÍCH (Đặng Huy Niên – Thần tích năm 1952) ... chọn đề tài ? ?Văn hóa làng khoa bảng Nhân Lý (thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách)? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc Cao học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trước đây, đề tài ? ?làng khoa bảng? ?? đặt nghiên... hội truyền thống khoa bảng Chương 2: Văn hóa làng Nhân Lý - từ góc nhìn làng khoa bảng Chương 3: Phát huy giá trị truyền thống làng khoa bảng Nhân Lý điều kiện Chương LÀNG NHÂN LÝ - KHÁI QUÁT... trị văn hóa truyền thống làng khoa bảng Nhân Lý cảnh văn hóa Xứ Đơng xưa, nét riêng tiêu biểu giá trị văn hóa truyền thống với tư cách làng khoa bảng - Tạo sở khoa học để cấp ủy quyền thị trấn Nam