1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông hồng hiện nay

178 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - Phạm Quỳnh Chinh VĂN HÓA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - Phạm Quỳnh Chinh VĂN HÓA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 62 22 85 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN THỊNH PGS.TS NGÔ THỊ PHƯỢNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Ngô Thị Phượng PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tên luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Phạm Quỳnh Chinh LỜI CẢM ƠN Bản luận án hoàn thành với nỗ lực học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn, giúp đỡ, động viên từ thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bè bạn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Dương Văn Thịnh PGS.TS Ngô Thị Phượng, hai thầy hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin, tư liệu quý báu giúp đỡ tơi q trình thực luận án, q trình nghiên cứu khoa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà nghiên cứu ngồi Trường, thầy giáo giáo đồng nghiệp Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người bảo, góp ý, gợi mở cho tơi ý tưởng khoa học, động viên, khích lệ tơi hồn thành luận án Tôi gửi lời tri ân tới gia đình, bè bạn, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ, chia sẻ, gánh vác cơng việc, tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Phạm Quỳnh Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa làng văn hóa làng đồng sơng Hồng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thị hóa thị hóa đồng sông Hồng 14 1.3 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa làng q trình thị hóa đồng sông Hồng 19 1.4 Đóng góp cơng trình tổng quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 28 Chƣơng BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HĨA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 31 2.1 Quan niệm văn hóa làng văn hóa làng đồng sơng Hồng 31 2.1.1 Quan niệm làng văn hóa làng Việt 31 2.1.2 Đặc trưng văn hóa làng vùng đồng sông Hồng 40 2.2 Quan niệm thị hóa thị hóa đồng sông Hồng 48 2.2.1 Quan niệm đô thị thị hóa 48 2.2.2 Đơ thị hóa đồng sông Hồng 53 2.3 Quan niệm biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng q trình thị hóa 58 2.3.1 Khái niệm biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng 58 2.3.2 Cấp độ biến đổi văn hóa yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa làng đồng sông Hồng 61 2.3.3 Biểu biến đổi văn hóa làng q trình thị hóa đồng sơng Hồng 65 Tiểu kết chương 74 Chƣơng BIỂN ĐỔI VĂN HĨA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 75 3.1 Biến đổi văn hóa làng biểu lĩnh vực phong tục - tập quán 75 3.1.1 Biến đổi văn hóa làng biểu nhân 76 3.1.2 Biến đổi văn hóa làng biểu tang ma 80 3.1.3 Biến đổi văn hóa làng biểu tơn giáo, tín ngưỡng 83 3.2 Biến đổi văn hóa làng biểu lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật 88 3.2.1 Biến đổi văn hóa làng biểu sinh hoạt tổ chức lễ hội 88 3.2.2 Biến đổi văn hóa làng biểu hoạt động văn hóa - văn nghệ 93 3.3 Biến đổi văn hóa làng biểu lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng làng 97 3.3.1 Biến đổi văn hóa làng biểu hương ước 98 3.3.2 Biến đổi văn hóa làng biểu dòng họ 104 3.4 Những vấn đề đặt từ biến đổi văn hóa làng tác động q trình thị hóa đồng sơng Hồng 108 3.4.1 Bất cập giữa tăng trưởng kinh tế biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng 108 3.4.2 Khác biệt nhóm dân cư việc tiếp nhận biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng q trình thị hóa 111 3.4.3 Mâu thuẫn việc bảo tồn di sản văn hóa với việc nâng cao, đại hóa đời sống văn hóa cho cư dân đồng sơng Hồng q trình biến đổi văn hóa làng 114 Tiểu kết chương 118 Chƣơng QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỊNH HƢỚNG SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 119 4.1 Quan điểm định hướng biến đổi văn hóa làng q trình thị hóa đồng sơng Hồng 119 4.2 Một số giải pháp chủ yếu định hướng biến đổi văn hóa làng q trình thị hóa đồng sông Hồng 127 4.2.1 Nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, quyền nhân dân đồng sông Hồng xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng làng 127 4.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn đảm bảo hài hòa phát huy vai trò thành phần kinh tế với phát triển văn hóa làng đồng sông Hồng 130 4.2.3 Tăng cường đổi tiếp tục xã hội hóa việc xây dựng đời sống văn hóa làng 133 4.2.4 Xây dựng chuẩn mực lối sống đô thị đại, lành mạnh hóa quan hệ xã hội quan hệ gia đình 137 4.2.5 Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch phát triển đô thị 141 4.2.6 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa làng đồng sơng Hồng 144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nước có phần lớn dân số sống làm việc khu vực nông thôn Việt Nam việc nghiên cứu làng, văn hóa làng biến đổi văn hóa làng khâu cần thiết quan trọng Điều góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa khơng nơng thơn mà nước, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa Văn hóa làng, đồng sông Hồng, thể tập trung nhiều giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Làng sở xã hội văn hóa với tính chất cơng xã nơng thơn Trong lịch sử, nhìn chung nhà nước không can thiệp sâu vào nội làng, làng thiết chế xã hội - văn hóa có tính tự trị Cùng với xuất làng, văn hóa làng đời trở thành nét đặc trưng văn hóa dân tộc Văn hóa làng văn hóa cộng đồng với sắc riêng, gồm toàn đời sống hoạt động làng với đặc điểm mang tính truyền thống từ ăn, ở, lại, cách thức tổ chức, lối ứng xử, văn hóa nghệ thuật, (ca dao, tục ngữ, dân ca, nghệ thuật chèo, quan họ, hát xoan…) lệ làng, hương ước Có thể coi văn hóa làng khn mẫu ứng xử nằm sâu quan hệ người với người Quan hệ người với thiên nhiên, quan hệ cộng đồng làng với tổng kết qua kinh nghiệm sống trở thành văn hóa Bản sắc văn hóa làng Việt thể đậm nét sắc văn hóa Việt Nam - văn hóa gốc nơng nghiệp Những năm gần đây, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thúc đẩy kinh tế văn hóa, thị nơng thơn phát triển nhanh, hệ tất yếu thúc đẩy thị hóa nhiều vùng nông thôn Bởi lẽ, đô thị vừa kết bản, vừa môi trường thiết yếu cho việc tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhưng tượng kinh tế - văn hóa phức tạp Đơ thị hóa đòi hỏi người phải hoạt động, kể sinh hoạt, theo tốc độ cách thức vận động, phát triển nó, nghĩa là, nơi diễn q trình thị hóa nơi đòi hỏi lối sống, cách thức ứng xử văn hóa khơng hồn tồn giống với lối sống văn hóa làng Cho đến đặc trưng thị Việt Nam chưa đứt đoạn hồn tồn với mơ hình văn hóa nơng nghiệp - nơng thơn Đó đan xen nơng thơn thành thị nhiều phương diện, không gian địa lý, sở hạ tầng, dân cư, hoạt động kinh tế, văn hóa lối sống Vấn đề đặt làm tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa để tạo nên thay đổi đời sống kinh tế - xã hội nông thơn khơng sắc văn hóa làng Việt Nam Trong xu phát triển chung giới đất nước, văn hóa làng Việt đứng trước thách thức to lớn giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đổi mới, dân tộc đại Làng Việt vừa phải đổi mới, đại hóa, lại vừa phải giữ sắc cốt văn hóa dân tộc Trong q trình đó, yếu tố cổ truyền làng Việt bảo lưu, yếu tố bị mai trước tác động toàn diện sâu sắc thị hóa, vấn đề nhà khoa học quản lý quan tâm, nghiên cứu Sự biến đổi văn hóa làng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa đồng sơng Hồng diễn tồn diện, sâu sắc, song khơng tránh khỏi theo hướng tự phát phương diện hay phương diện khác, từ cách thức sản xuất, trao đổi đến tiêu dùng, từ nếp ăn, ở, lại đến nếp ứng xử, cách vui chơi giải trí Sự phân hóa xã hội phân tầng xã hội - văn hóa cộng đồng làng đồng sông Hồng làm biến đổi toàn diện, sâu sắc giá trị cốt văn hóa làng, coi trọng tình nghĩa, tính cộng đồng, tương thân tương Những biểu tự phát làm biến động giá trị ấy, trước xâm lấn chuẩn mực đại thuộc đời sống đô thị, quan hệ hàng - tiền, tính cá nhân, lối sống thị dân Những biến đổi cho thấy phát triển văn hóa chưa liền với tăng trưởng kinh tế Văn hóa làng đồng sơng Hồng có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa diễn đồng tỉnh, thành đồng sơng Hồng Cho đến nay, chưa có bước phát triển đô thị cách tập trung đột phá đồng sơng Hồng, văn hóa nơi vốn tập trung rõ nét sâu sắc nhiều giá trị văn hóa Việt Nam cổ truyền nên q trình biến đổi bộc lộ nhiều mâu thuẫn quan hệ nông thôn đô thị, truyền thống đại Vì việc nghiên cứu văn hóa làng đồng sơng Hồng q trình thị hóa tổng kết khái quát số khía cạnh trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa Con đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất phương thức phát triển có văn hóa Trên đường phát triển này, đời sống văn hóa tinh thần giữ vị trí, vai trò quan trọng Quan niệm có ý nghĩa thực tiễn, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa Việt Nam nói chung đồng sơng Hồng nói riêng, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, làm thay đổi nhận thức cách thức ứng xử khơng người, từ chỗ thiên giá trị tinh thần văn hóa truyền thống Việt Nam sang thiên giá trị vật chất, có thái Kết nghiên cứu văn hóa làng q trình thị hóa góp phần tìm cách tiếp cận vị trí, vai trò đời sống văn hóa tinh thần đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Vì lý đó, tơi chọn vấn đề“Văn hóa làng q trình thị hóa đồng sơng Hồng nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở lý luận chung văn hóa làng, thị hóa đồng sơng Hồng biến đổi văn hóa làng đồng sông Hồng, luận án làm rõ thực trạng biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng tác động q trình thị hóa, từ đề xuất giải pháp định hướng biến đổi mục tiêu phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề cần sâu nghiên cứu luận án - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận chung văn hóa làng, thị hóa biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng tác động q trình thị hóa - Phân tích thực trạng biến đổi văn hóa làng số lĩnh vực tác động q trình thị hóa đồng sông Hồng, khái quát vấn đề đặt từ biến đổi - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu định hướng biến đổi văn hóa làng trình thị hóa đồng sơng Hồng 89 Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp (chủ biên) (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp 90 Lê Hồng Kế (chủ biên) (2010), Thăng Long - Hà nội 1000 năm thị hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt đồng Bắc Bộ: Tìm hiểu cấu trúc kinh tế - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Phan Thanh Khôi, Lương Xuân Hiến (đồng chủ biên) (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 93 Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (1998), Nghiên cứu Việt Nam, số vấn đề lịch sử kinh tế xã hội văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội 94 Vũ Tự Lập (chủ biên) (1991), Văn hóa cư dân đồng sơng Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 95 Nguyễn Quang Lê (2011), Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội 98 Hoàng Cao Liêm (2013), “Đơ thị hóa Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (11), tr.60-61 99 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Văn Mạnh, (1999), Văn hóa làng làng văn hóa Quảng Ngãi, NXB Thuận Hóa, Huế 101 Nguyễn Hữu Minh (2005), “Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven Hà Nội q trình thị hóa”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.56-64 102 Trần Chí Mỳ (2001), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 Phạm Xn Nam (1998), Văn hóa phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 104 Lê Văn Năm (2007), Nơng dân ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh tiến trình thị hóa, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 105 Hồng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 107 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 109 Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Trần Đức Ngơn (2004), “Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa thơng tin 111 Lê Du Phong, Nguyễn Văn Áng, Hồng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, Bộ Xây dựng , Chương trình KC.11, Hà Nội 113 Ngô Thị Phượng (2014), Lối sống nông dân Việt Nam ảnh hưởng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 114 Philippe Papin, Nuyễn Duy Quý, Lê Bá Thảo (1999), Làng vùng châu thổ sơng Hồng: vấn đề bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia 115 Philippe Papin (2013), Histoire des territoires de Hà-Nội, NXB Les Indes Savantes 116 Piere Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ - NXB Trẻ 117 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (2004), Thủ đô Hà Nội công xây dựng phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 158 118 Phùng Hữu Phú (2009), “Đơ thị hóa Việt Nam - từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân”, Tạp chí Tun giáo (3), tr.15-21 119 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Đình Quang (chủ biên) (2005), Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin 121 Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 Nguyễn Duy Q (chủ biên) (1998), Đơ thị hóa q trình cơng nghiệp hóa (Kinh nghiệm Nhật Bản số nước khác), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (2001), Cồng đồng làng xã Việt Nam nay,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Đăng Sơn (2006), Đô thị hóa văn hóa truyền thống, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (4), tr.35-40 125 Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh (1995), Văn hóa làng xây dựng làng văn hóa, Xí nghiệp In Hà Tĩnh 126 Phan Thanh Tá (2011), “Văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam nay”, NXB Lao Động 127 Lương Thanh Tân (2005), “Một số khía cạnh lối sống cư dân đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (4), tr.56-59 128 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, NXB Phương Đơng 129 Nguyễn Thanh (2000), Hương ước Thái Bình, NXB Văn hóa dân tộc 130 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (chủ biên) (2009), Tác động thị hóa - cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế biến đổi văn hóa- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 Nguyễn Duy Thắng (2009), “Tác động thị hóa đến mặt kinh tế - xã hội vùng ven đô vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.80-86 159 132 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 133 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, NXB Hà Nội 134 Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Patrick Gubry, Franck Castiglioni, Jean-Michel Cusset (2006), Đô thị Việt Nam thời kỳ độ, NXB Thế giới 135 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Đỗ Minh Thúy (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hóa NXB Văn hóa -Thơng tin 138 Nguyễn Đình Tuấn (2013), Biến đổi văn hóa cộng đồng dân cư vùng thị hóa Luận án tiến sĩ nhân học, Học viện Khoa học xã hội 139 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, NXB Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa 140 Trần Từ (2002), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Trịnh Trí Thức (2004), Đời sống văn hóa tinh thần thơn làng ngoại thành Hà Nội nay; thực trạng, mơ hình giải pháp, Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG.03.19 142 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 14/1998/CT-TTg việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 143 Lê Thanh Trà (chủ biên) (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, NXB Viện Văn hóa 144 Tơn nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 145 Hồng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 146 Trịnh Cao Tưởng (2005), Thành hoàng Việt Nam Shinto Nhật Bản, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 147 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 Hoàng Vinh (chủ biên) (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Huỳnh Khái Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 151 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa - phát triển người, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 152 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Viện ngôn ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 155 Viện Sử học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Viện Sử học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 158 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 159 Lê Hữu Xanh (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế - xã hội nông thôn đồng Bắc Bộ nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Lê Hữu Xanh (chủ biên) (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 161 Nguyễn Trọng Xuân, Nguyễn Văn Lượng, Nguyễn Phương Chi (2009), Hỏi đáp làng cổ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 162 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 163 Trần Thị Hồng Yến (2013), Biến đổi xã hội văn hóa làng q q trình thị hóa Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 Trang web Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn 162 PHỤ LỤC 163 Phụ lục 1: Số xã, thôn, hộ nhân phân theo vùng Đơn vị tính Cả nước Số lượng Năm 2011 Năm 2016 Năm 2016 so với năm 2011 Số lượng Tỷ lệ (%) - Số xã Xã 9.071 8.978 - 93 98.97 - Số thôn Thôn 80.904 79.898 -1006 98.76 - Số hộ Hộ 15.343.852 15.987.527 643.675 104.20 - Số nhân Người 58.201.006 57.668.913 -532.093 99.09 - Số xã Xã 1.944 1.901 -43 97.79 - Số thôn Thôn 15.241 15.073 -168 98.90 - Số hộ Hộ 3.842.157 4.003.079 160.892 104.19 - Số nhân Người 13.274.107 13.199.697 -74.410 99.44 Đồng sông Hồng (Nguồn: https://www.gso.gov.vn (Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, Báo cáo tóm tắt kết thức tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống Kê, Hà Nội - 10/2017, tr.32)) 164 Phụ lục 2: Số hộ nông thôn phân theo nguồn thu nhập Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Tăng/giảm cấu năm 2016 so với năm 2011 2011 2011 2016 15 343 852 15 987 527 100.00 100.00 755 381 661 276 57.06 47.92 -9.14 660 402 747 332 17.34 23.44 6.10 980 984 324 452 19.43 20.79 1.36 - Thu nhập từ nguồn khác 947 085 254 467 6.17 7.85 1.68 Đồng sông Hồng 842 157 003 049 100.00 100.00 413 184 051 815 36.78 26.28 -10.50 106 119 460 495 28.79 36.48 7.69 916 376 980 979 23.85 24.51 0.66 - Thu nhập từ nguồn khác 406 478 509 760 10.58 12.73 2.15 Cả nước - Thu nhập từ nông, lâm nghiệp, thủy sản - Thu nhập từ công nghiệp, xây dựng - Thu nhập từ dịch vụ - Thu nhập từ nông, lâm nghiệp, thủy sản - Thu nhập từ công nghiệp, xây dựng - Thu nhập từ dịch vụ 2016 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn - Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, Báo cáo tóm tắt kết thức tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống Kê, Hà Nội - 10/2017, tr.58) 165 Phụ lục 3: Hệ thống thiết chế văn hóa, thơng tin khu vực phân theo vùng Số lượng (xã) Tỷ lệ so với tổng số (%) 2011 2016 2011 2016 467 493 82.32 83.46 - Số xã có nhà văn hóa xã 531 241 38.93 58.38 - Số xã có thư viện 048 708 11.55 19.02 - Số xã có tủ sách pháp luật 801 810 97.02 98.13 871 203 53.70 69.09 685 663 86.68 87.48 - Số xã có nhà văn hóa xã 000 249 51.44 65.70 - Số xã có thư viện 285 342 14.66 17.99 - Số xã có tủ sách pháp luật 918 988 98.66 99.37 327 544 68.26 81.22 Cả nước - Số xã có điểm bưu điện văn hóa xã - Số xã có điểm kinh doanh internet tư nhân Đồng sông Hồng - Số xã có điểm bưu điện văn hóa xã - Số xã có điểm kinh doanh internet tư nhân (Nguồn: https://www.gso.gov.vn - Ban đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương, Báo cáo tóm tắt kết thức tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống Kê, Hà Nội - 10/2017, tr.44) 166 Phụ lục 4: Số đơn vị hành có đến 31/12/2016 phân theo địa phƣơng Thành Quận Thị xã Huyện phố Thị Phường Xã trấn trực thuộc tỉnh Đồng sông Hồng 13 Hà Nội 19 92 440 117 1901 12 17 177 21 386 Vĩnh Phúc 1 13 12 112 Bắc Ninh 1 23 97 Quảng Ninh 67 111 Hải Dương 10 25 13 227 70 10 143 Hải Phòng Hưng Yên 145 Thái Bình 10 267 Hà Nam 11 98 Nam Định 20 15 194 Ninh Bình 17 121 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê, (2016), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê.) 167 Phụ lục 5: Diện tích, dân số, mật độ dân số phân theo địa phƣơng năm 2016 Diện tích (Km2) Dân số trung bình Mật độ dân số (Nghìn người) (Người/km2) 2015 2015 2016 2915 2016 21060,0 21260,3 20925,5 21133,8 994 994 Hà Nội 3324,5 3358,9 7216,0 7328,4 2171 2182 Vĩnh Phúc 1237,5 1235,3 1054,5 1066,0 852 863 Bắc Ninh 822,7 822,7 1154,7 1178,6 1404 1432 Quảng Ninh 6102,3 6102,3 1211,3 1224,6 199 918 Hải Dương 1656,0 1656,0 1774,5 1785,8 1072 1070 Hải Phòng 1527,4 1527,4 1963,3 1980,8 1285 1268 Hưng Yên 926,0 926,0 1164,4 1170,2 1257 1258 Thái Bình 1570,8 1570,8 1789,2 1790,0 1139 1128 Hà Nam 862,0 862,0 802,7 803,7 931 932 Nam Định 1653,2 1653,2 1850,6 1852,6 1119 1110 Ninh Bình 1377,6 1377,6 944,4 953,1 686 687 Đồng sông Hồng 2016 (Nguồn: https://www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê, (2016), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê, tr.72) 168 Phụ lục 6: Dân số thành thị trung bình phân theo địa phƣơng ĐVT: Nghìn người Đồng Sơ 2010 2013 2014 2015 6050,4 6341,7 6735,6 7173,6 7645,3 Hà Nội 2827,9 2826,5 3156,0 3517,1 3928,6 Vĩnh Phúc 231,2 243,8 242,9 245,9 248,5 Bắc Ninh 270,2 289,3 311,4 330,2 343,1 Quảng Ninh 602,1 731,2 734,3 741,6 749,7 Hải Dương 361,5 388,1 407,4 427,6 448,8 Hải Phòng 859,8 897,3 909,1 917,5 925,9 Hưng Yên 139,6 150,0 151,8 151,9 152,0 Thái Bình 178,5 178,8 179,0 187,5 187,9 Hà Nam 82,2 122,7 123,5 124,6 125,8 Nam Định 326,2 333,3 335,9 338,1 338,7 Ninh Bình 171,2 180,6 184,2 191,6 196,3 sông Hồng Đồng sông Hồng 2016 Nguồn: (https://www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê, (2016), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê, tr.36.) 169 Phụ lục 7: Tỷ suất di cƣ phân theo địa phƣơng Đơn vị tính: % 2010 2013 2014 2015 2016 0,5 -0,3 0,5 0,0 0,5 Hà Nội 5,9 0,3 -0,4 0,6 2,0 Vĩnh Phúc -2,4 -0,5 0,4 -1,4 0,0 Bắc Ninh 2,2 13,4 10,1 12,8 7,5 Quảng Ninh -1,6 -5,9 -3,9 -2,0 -1,1 Hải Dương -2,2 -2,9 -1,6 -1,0 -1,4 Hải Phòng 3,2 2,5 0,6 1,4 -0,4 Hưng Yên -0,3 4,5 2,2 -1,1 0,9 Thái Bình -8,4 -6,5 -3,9 -4,2 -1,3 Hà Nam -4,6 -0,1 -2,0 -3,2 -1,9 Nam Định -4,4 -4,9 -3,7 -3,0 -3,2 Ninh Bình -3,4 0,8 -0,4 1,1 0,8 Đồng sơng Hồng Nguồn: (https://www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê, (2016), Niêm giám thống kê, NXB Thống kê, tr.65.) 170 Phụ lục 8: Tỷ lệ dân số thành thị tốc độ thị hóa bình qn giai đoạn phân theo vùng, thời kì 1999-2014 Đơn vị tính: % Vùng KTXH Tỷ lệ dân số thành thị Tốc độ đô thị hóa bình qn giai đoạn 1999 2009 2014 1999 - 2009 2009 - 2014 23,7 29,6 32,8 2,63 2,0 13,8 15,9 16,6 5,28 4,2 21,1 29,3 33,6 3,12 3,2 19,1 24,0 26,9 3,09 1,8 Tây Nguyên 27,2 28,2 28,6 4,38 4,2 Đông Nam Bộ 55,1 57,2 61,9 4,11 1,9 17,2 22,8 24,5 4,07 3,4 Toàn quốc Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Đồng sông Cửu Long (Nguồn: https://www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê Quỹ dân số liên hợp quốc, (2016), Điều tra dân số nhà kỳ 2014, Di cư thị hóa Việt Nam, NXB Thông Tấn, Hà Nội, tr.44) 171 ... chung văn hóa làng, thị hóa biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng tác động q trình thị hóa - Phân tích thực trạng biến đổi văn hóa làng số lĩnh vực tác động q trình thị hóa đồng sông Hồng, khái quát... sơng Hồng, đặc biệt nghiên cứu sâu văn hóa làng đồng sơng Hồng q trình thị hóa Vì thế, việc nghiên cứu văn hóa làng q trình thị hóa đồng sơng Hồng chủ đề mở, đặc biệt nghiên cứu văn hóa làng q trình. .. trình nghiên cứu văn hóa làng văn hóa làng đồng sơng Hồng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thị hóa thị hóa đồng sông Hồng 14 1.3 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa làng

Ngày đăng: 17/01/2019, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
2. Toan Ánh (1968), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Năm: 1968
3. Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2005), “Ảnh hưởng của mô hình làng xã truyền thống tới sự biến đổi làng xã đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (4), tr.30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mô hình làng xã truyền thống tới sự biến đổi làng xã đồng bằng sông Hồng”", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Lâm Tuấn Anh
Năm: 2005
4. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
5. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, NXB Từ điển Bách Khoa và Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
6. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1999
8. Bộ Văn hóa - Thông tin, Cục Văn hóa - Thông tin cơ sở (1999), Hỏi đáp về xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin, Cục Văn hóa - Thông tin cơ sở
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
9. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT ngày 2/1/2002 “Về việc ban hành quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về việc ban hành quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
10. Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
11. Bộ Văn hóa - Thông tin (1997), Xã hội hóa văn hóa và sự nghiệp phát triển văn hóa, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa văn hóa và sự nghiệp phát triển văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 1997
12. Mai Huy Bích (2004), “Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.11-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời đổi mới”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2004
13. Trần Văn Bính (1998), Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
14. Trần Văn Bính (2000), Vai trò văn hóa trong hoạt động chính trị của Đảng, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò văn hóa trong hoạt động chính trị của Đảng
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
15. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên. Thực trạng và những vấn đề đặt ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên. Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
16. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, NXB Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Năm: 2003
17. Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Viết Chức
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
18. Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật ở đình làng đồng bằng Bắc Bộ , NXB Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật ở đình làng đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: NXB Văn hóa- Thông tin
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Dân (2009), Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2009
20. Phan Đại Doãn (2010), Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
164. Trang web của Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w