Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
844,66 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC VINH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN THẠCH THẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Quang Ty HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất trình đô thị hóa" công trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đinh Quang Ty Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu tài liệu đƣợc rõ nguồn trích dẫn Học viên thực Nguyễn Quốc Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Một số khái niệm lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 1.2 Sự cần thiết vai trò chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.4 Đô thị hóa tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 16 1.5 Kinh nghiệm quốc tế nƣớc chuyển dịch cấu kinh tế 20 Chƣơng THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN THẠCH THẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI ĐÔ THỊ HÓA Ở GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 27 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất 27 2.2 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 theo số lát cắt 34 2.3 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 53 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN THẠCH THẤT TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 56 3.1 Dự báo nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất 56 3.2 Quan điểm phát triển chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thạch Thất 62 3.3 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất trình đô thị hóa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 63 3.4 Các nhóm giải pháp chủ yếu 64 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐHQG Đại học quốc gia ĐTH Đô thị hóa GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất GPMB Giải phóng mặt KCN Khu công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế địa bàn khu vực huyện quản lý 35 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế địa bàn huyện khu vực huyện quản lý 36 Bảng 2.4: Tăng trƣởng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 37 Bảng 2.5: Cơ cấu sản xuất ngành nông – lâm - thuỷ sản huyện Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 2.6: Sản lƣợng trồng chủ yếu huyện Thạch Thất giai đoạn 20112015 39 Bảng 2.7: Năng suất bình quân trồng chủ yếu huyệnThạch Thất giai đoạn 2011-2015 40 Bảng 2.8: Số lƣợng gia súc, gia cầm huyện Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 41 Bảng 2.9: Tình hình ngành thuỷ sản huyện Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 42 Bảng 2.10: Tình hình ngành lâm nghiệp công nghiệp lâu năm huyện Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 42 Bảng 2.11 : So sánh tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp với ngành khác địa bàn Thạch Thất giai đoạn 2011 - 2015 44 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất số ngành công nghiệp địa bàn Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 45 Bảng 2.13: Số lƣợng sơ sản xuất công nghiệp xây dựng địa bàn Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 46 Bảng 2.14 : Tỷ trọng số ngành công nghiệp chủ lực địa bàn Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 47 Bảng 2.15: Số lao động công nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 20112015 48 Bảng 2.16: Một số tiêu ngành dịch vụ địa bàn Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 49 Bảng 2.17: Các tiêu ngành dịch vụ phân theo ngành cấp địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2011-2015 51 Bảng 2.18 : Một số tiêu tổng hợp kinh tế xã hội huyện Thạch Thất so sánh hai giai đoạn 2005-2010 2011-2015 53 Hình 3.1: Quy hoạch chung xây dựng Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (tháng 01 năm 2016) tiếp tục tái khẳng định đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn trình đô thị hóa cách hợp lý, nâng cao chất lƣợng dịch vụ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triển đô thị nông thôn, tăng cƣờng kết nối nông thôn với đô thị, phối hợp chƣơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, tr.93) Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trƣờng từ nông nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp, nên giai đoạn đầu công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) phải lấy phát triển nông nghiệp, nông thôn làm tiền đề Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hoá lớn, đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái, phát triển toàn diện đáp ứng chuẩn mực đại bền vững Nhìn lại 30 năm đổi vừa qua, khẳng định cấu thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực: loại hình doanh nghiệp nhƣ công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn; doanh nghiệp liên doanh Viêt Nam nƣớc ngoài; doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc doanh nghiệp tƣ nhân phát triển mạnh Trong nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ kinh tế trang trại phát triển mạnh chiếm tỷ trọng ngày lớn; kinh tế hợp tác xã (HTX) phục hồi phát triển theo hình thức nguyên tắc Trong cấu vùng, vùng kinh tế trọng điểm đƣợc hình thành phát triển, có vùng nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn tập trung, đặc biệt tỉnh đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm; kinh tế phát triển theo chiều rộng, tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chƣa dựa vào tri thức khoa học công nghệ, lao động có kỹ Năng suất lao động chậm cải thiện, thấp nhiều so với số nƣớc khu vực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiều mặt bất cập Do vậy, vấn đề đặt giai đoạn phát triển đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung vào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng CNH, HĐH, tăng tỷ trọng giá trị hàng hoá, gắn công nghiệp chế biến với thị trƣờng; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, trƣớc hết công nghệ sinh học; nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thƣơng mại, dịch vụ; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu GDP Tăng sức cạnh tranh kinh tế; đổi mô hình tăng trƣởng, cấu lại kinh tế, khai thác có hiệu lợi so sánh đất nƣớc, vùng, địa phƣơng Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất quản lý Nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, huyện Thạch Thất có tổng diện tích đất tự nhiên 18.459,05 ha, 34,8% diện tích tự nhiên miền núi, 35,2% đồi gò 30% đồng bằng; nông nghiệp vốn giữ vai trò phát triển kinh tế - xã hội huyện Trong năm đổi vừa qua, với địa phƣơng Hà Nội, Thạch Thất thực chuyển dịch cấu kinh tế trình đô thị hóa, huyện có tốc độ chuyển dịch nhanh Hà Nội thu đƣợc nhiều kết Trong giai đoạn 2011-2015, mức tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 14,6% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực với giá trị công nghiệp (CN), tiểu thủ công nghiệp (TTCN), xây dựng (XD) chiếm tỷ trọng 66,7% Huyện quy hoạch, xây dựng đƣợc cụm công nghiệp, hoàn thành giải phóng mặt (GPMB), bàn giao gần 2.000 cho 37 dự án Thực chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, quy hoạch gần 300 đất lúa theo hƣớng sản xuất hàng hóa giá trị cao Tuy nhiên trình chuyển dịch cấu kinh tế mối quan hệ với trình đô thị hóa địa bàn Thạch Thất nảy sinh nhiều vấn đề Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài "Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất trình đô thị hóa", để thực luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế ngành vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà sản xuất kinh doanh quan tâm dƣới nhiều góc độ phạm vi khác Ở nƣớc ta, năm đổi vừa qua, có nhiều công trình dƣới dạng sách chuyên khảo, báo khoa học tạp chí, luận văn, luận án, nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế Đây nguồn liệu tham khảo quan trọng đề tài luận văn Dƣới xin khái quát công trình có liên quan đên luận văn (1) Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, HN: Nxb Khoa học xã hội Cuốn sách trình bày lí luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta; phân tích thực trạng giai đoạn trƣớc năm 2005, từ đề xuất quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 (2) Đinh Thị Minh Lệ (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình công nghiệp hóa hướng xuất Việt Nam, luận văn thạc sĩ, thực Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý thuyết chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành gắn với mô hình công nghiệp hóa hƣớng xuất thực tiễn Đông Á Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ đổi vấn đề đặt cho Việt Nam Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (3) Đỗ Hoài Nam (1995 – 1996), Những biện pháp kinh tế, tổ chức chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, thực Viện Kinh tế học Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Đề tài luận giải số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hƣớng CNH, HĐH giai đoạn trƣớc năm 1996 Đề xuất biện pháp kinh tế, tổ chức chủ yến nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam gia đoạn 1996 - 2005 (4) Lê Hiếu (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, công bố Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc, số 146, trang 14 - 18 Trong viết này, tác giả khái quát nét chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nƣớc ta năm gần đây, gắn với đƣờng lối, chiến lƣợc phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc trình CNH, HĐH hội nhập, tập trung ƣu tiên phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Tác giả nêu số định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn giai đoạn tới: Đảm bảo tỷ lệ lao động 50% công nghiệp dịch vụ 50%; ngành nông lâm: Trồng trọt chiếm 60%, chăn nuôi chiếm 40% giá trị sản lƣợng toàn ngành (5) Nguyễn Đình Dƣơng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2020, luận án tiến sĩ, thực Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến chủ đề nghiên cứu, đánh giá thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Hà Nội Đề xuất quan điểm, định hƣớng, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô đến năm 2020 (6) Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2007), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: Hiện trạng thời kỳ 1990 – 2005 triển vọng đến năm 2015, đăng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11, trang 22-37 Trong viết, tác giả khái quát trạng cấu lao động nông thôn thời kỳ 1990 – 2005, tập trung vào vấn đề việc làm, dân số, lực lƣợng lao động, chất lƣợng lao động Dự báo chuyển dịch cấu lao động nông thôn đến năm 2015 mặt: dân số, cung ứng lao động; việc làm theo ngành kinh tế, loại hình công việc, trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật (7) Phạm Thị Khanh cộng (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, Hà Nội, Nxb trị Quốc gia Cuốn sách trình bày vấn đề lý luận bản, nhân tố ảnh hƣởng, kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững; thực trạng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững Việt Nam (8) Tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu kinh tế Phát triển - Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới Công trình trình bày số lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế; xu hƣớng vận động trình chuyển dịch đặt điều kiện cụ thể châu Á giới Mỗi tác giả nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế góc độ khác nhƣng xuất phát từ lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành, sở lý luận chung khai thác nội dung chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời đƣa hệ thống giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nguồn tài liệu quan trọng có giá trị tham khảo bổ ích cho đề tài luận văn Tuy nhiên nay, chƣa có công trình tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất trình đô thị hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011-2015, đề xuất định hƣớng giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH huyện Thạch Thất đến năm 2020 3.1 Nhiệm vụ: - Khảo sát tình hình phát triển kinh tế thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất từ năm 2011-2015 - Phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất từ năm 2011-2015 - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất giai đoạn 2016-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội trình đô thị hóa Phạm vi nội dung: Tập trung vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế, đƣợc đặt mối quan hệ với tác động định trình đô thị hóa Phạm vi không gian: Huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Phần phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình đô thị hóa huyện Thạch Thất, tập trung vào giai đoạn 2011- 2015 Đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế mối quan hệ với đô thị hóa giai đoạn 2016 - 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng nghiên cứu Luận văn sử dụng sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Theo đó, việc đánh giá vấn đề kinh tế, xã hội đƣợc xem xét mối quan hệ hữu cơ, gắn bó ràng buộc lẫn Đề tài nghiên cứu cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, xem xét thành phần kinh tế ngành kinh tế địa bàn nghiên cứu, xem chúng thay đổi tác động với nhƣ trình chuyển dịch cấu kinh tế, để tìm cấu kinh tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu Từ sở phƣơng pháp luận nêu trên, luận văn áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể dƣới 5.1 Phƣơng pháp thống kê kinh tế Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê kinh tế để điều tra, thu thập số liệu sở quan sát số lớn tƣợng; xử lý, hệ thống hoá tài liệu sở phân tổ thống kê; tiến hành phân tích thực trạng cấu kinh tế tình hình chuyển dịch cấu kinh tế từ rút kết luận 5.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu, thông tin Hệ thống hóa tài liệu, thông tin thu thập đƣợc, sau tiến hành xử lý, phân tích tính toán tiêu cần thiết cho nội dung nghiên cứu - Các tiêu sử dụng để đánh giá trình chuyển dịch CCKT + Tỷ trọng lĩnh vực sản xuất cấu chung ngành: Trong đó: Hi: Tỷ trọng lĩnh vực sản xuất thứ i Gi: Giá trị lĩnh vực sản xuất thứ i + Tốc độ phát triển bình quân, đƣợc tính theo công thức: Trong đó: : tốc độ phát triển bình quân y1, yn: mức độ tuyệt đối thời gian đầu thời gian n Tn: tốc độ phát triển định gốc thời gian n so với thời gian đầu dãy số biểu lần % ti: tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 biểu lần % ti đƣợc tính theo công thức: yi, yi-1: mức độ tuyệt đối thời gian i i-1 * Về mục tiêu phát triển Tập trung nỗ lực phấn đấu đến năm 2020 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 313 tỷ đồng đến năm 2025 đạt 344 tỷ đồng Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011-2015 3,3%/năm giai đoạn 2016-2020 1,9%/năm Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản từ 52,12% năm 2015 lên 56,47% năm 2020 54,7% năm 2025 Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm từ 45,45% năm 2015 xuống 41,56% năm 2020 43,2% năm 2025, tỷ trọng lƣơng thực giảm dần tỷ trọng thực phẩm, hoa, ăn tăng dần Hệ số quay vòng sử dụng đất tăng từ 2,28 lần năm 2015 lên 2,35 lần năm 2020 2,5 lần năm 2025 * Về quy mô tốc độ phát triển Phát triển nông nghiệp địa bàn đƣợc xây dựng sở ngành nông nghiệp ngành quan trọng huyện, mức đầu tƣ vốn cho phát triển nông nghiệp phải đƣợc quan tâm, suất vật nuôi trồng tăng thông qua biện pháp thâm canh, áp dụng giống mới, tăng cƣờng công tác thú y, bảo đảm đất đai nông nghiệp tƣơng đối ổn định giai đoạn 2016-2020 giảm giai đoạn Vì tốc độ tăng trƣởng toàn ngành giai đoạn 2016-2020 cần đạt mức 3,3% giai đoạn 2021-2025 1,9%.Trong nội ngành sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 ngành trồng trọt có tốc độ tăng trƣởng 1,5% giai đoạn 2021-2025 0,5% Ngành chăn nuôi cần tiếp tục tăng trƣởng, nhiên thấp giai đoạn trƣớc, đạt khoảng 5% giai đoạn 2016-2020 3% giai đoạn 20212025 Tăng trƣởng ngành lâm nghiệp tiếp tục giảm, thấp giai đoạn trƣớc, việc đầu tƣ trồng rừng đƣợc tiếp tục nơi đồi núi trọc, phần diện tích đất lâm nghiệp có đƣợc chuyển đổi sang mục đích khác nhƣ phát triển du lịch sinh thái Ngành thuỷ sản dự báo giai đoạn quy hoạch có tốc độ tăng trƣởng cao giai đoạn trƣớc, mặt tăng suất nuôi trồng thuỷ sản, mặt khác số diện tích trồng lúa vùng trũng đƣợc chuyển đổi kết hợp nuôi trồng thuỷ sản Về cấu cấu sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP huyện Trong trình chuyển dịch, cấu nội ngành sản xuất nông nghiệp giai đoạn quy hoạch có thay đổi Ngành chăn nuôi phải ngành có tỷ trọng lớn giai đoạn quy hoạch Tỷ trọng ngành cần nhiều đất nhƣ trồng trọt lâm nghiệp có xu hƣớng giảm dần Các ngành chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản có tỷ trọng tăng dần cấu cuả toàn ngành nông nghiệp địa bàn 72 Ngành trồng trọt Cây lương thực: phải việc tăng hệ số sử dụng đất áp dụng tiến kỹ thuật để tăng suất lúa, lựa chọn giống lúa chất lƣợng cao, phấn đầu suất lúa bình quân đến năm 2020 đạt 60 tạ/ha đến năm 2025 đạt 65 tạ/ Giảm diện tích trồng lúa từ 9343 năm 2015 giảm xuống 6000 năm 2020 đến 2025 2500 Hình thành vùng chuyên canh lúa chất lƣợng cao xã Lại Thƣợng, Cẩm Yên, Đại Đồng, Phú Kim, Hƣơng Ngải Cây thực phẩm: Hình thành vùng trồng rau sạch, rau đậu chất lƣợng cao Phấn đầu suất rau đến năm 2020 đạt 230-240 tạ/ đến 2025 đạt 260-280 tạ/ha Hình thành vùng chuyên canh rau xã Canh Nậu, Dị Nậu, Hƣơng Ngải,… phục vụ nhu cầu các quận nội thành thủ đô Hà Nội khu đô thị khu công nghiệp Xây dựng dự án rau an toàn xã Dị Nậu, Hƣơng Ngải, Yên Trung Phấn đấu diện tích gieo trồng rau đến năm 2020 900 năm 2025 500 - Cây hoa: Đây có giá trị hàng hoá cao, phải chuyển đổi phần diện tích lúa màu để trồng hoa, dự kiến diện tích trồng hoa đến năm 2020 khoảng 200 đến năm 2025 tăng lên đến 400 Xây dựng vùng chuyên trồng hoa xã ven đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ ven đô thị nhƣ Yên Trung, Tiến Xuân, Đại Đồng, Hƣơng Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Bình Phú, Kim Quan… Áp dụng công nghệ trồng hoa, cảnh nhƣ trồng nhà kính, lai tạo giống mới.…nhằm tạo loại hoa có giá trị kinh tế cao, có khả giá trị xuất khẩu, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu - Cây ăn quả: Đây chủ lực huyện, nhƣng lại có giá trị kinh tế cao phục vụ tiêu dùng nhân dân địa phƣơng đô thị Huyện phải có chế thiết thực khyến khích hình thành vƣờn ăn tập trung, kết hợp phát triển du lịch sinh thái Phấn đấu đƣa diện tích trồng ăn lên 450 năm 2020 600 năm 2025 Các ăn chủ yếu nhƣ long ruột đỏ, bƣởi diễn, hồng, nhãn vải, xoài…là đƣợc nhân dân địa phƣơng trồng nhiều năm nay, cần tiếp tục tuyển lựa loại ăn có chất lƣợng tốt để trồng vừa phục vụ cho tiêu dùng, vừa phục vụ cho phát triển du lịch Cây ăn phát triển phần diện tích đất vƣờn hộ gia đình phần diện tích chuyển đổi mô hình trang trại Vùng chuyển mạnh sang mô hình trang trại xã vùng gò đồi số xã vùng đồng Ngành chăn nuôi 73 - Đàn trâu, bò: Do nhu cầu cày kéo giảm, đàn trâu bò giảm dần Đến năm 2020 đàn trâu trì mức 4000 con, sau 2025 không nuôi trâu Đàn bò cần trì mức vừa phải, chủ yếu nuôi để cung cấp thịt sữa cho thị trƣờng, phải tiếp tục thực chƣơng trình chăn nuôi bò theo hƣớng sản xuất sữa kết hợp lấy thịt Phấn đấu đến năm 2020 đàn bò trì mức 8.000 đến 2025 9.500 con, chủ yếu xã vùng gò đồi, miền núi - Đàn lợn: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn theo hƣớng trang trại tập trung xa khu dân cƣ để xử lý chất thải, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng.Tiếp tục chƣơng trình nâng cao chất lƣợng chăn nuôi đàn lợn theo hƣớng nạc hoá Phấn đấu đến năm 2020, tổng đàn lợn đạt 100 nghìn đến năm 2025 đạt 105-110 nghìn - Gia cầm: Đa dạng hoá đàn gà, vịt, tăng cƣờng phòng chống bệnh dịch để ổn định phát triển chăn nuôi gia cầm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hình thức chăn nuôi tập trung, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng khu dân cƣ Phấn đấu tổng đàn gia cầm đến năm 2020 đạt mức 700 nghìn đến năm 2025 đạt 1,2-1,5 triệu Ngành thuỷ sản Tập trung phát triển ngành thuỷ sản theo hƣớng thâm canh để tăng suất, thực chuyển đổi diện tích chuyên trồng lúa vùng trũng sang kết hợp lúa- cá, mở rộng mô hình trang trại Phấn đấu đến năm 2020 tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 700 và đến năm 2025 800 ha, khoảng 200 diện tích mặt nƣớc ao đầm, diện tích lại diện tích trồng lúa kết hợp thả cá Phấn đấu tăng suất sản lƣợng nuôi trồng khai thác thuỷ sản đến năm 2020 đạt 1.500 đến 2025 đạt 1800 - 2000 Ngành lâm nghiệp Duy trì bảo vệ diện tích rừng phòng hộ rừng đặc dụng có, tăng cƣờng trồng rừng diện tích đất trống Kết hợp phát triển rừng sản xuất với du lịch sinh thái Tăng cƣờng trồng phân tán khu công cộng, khu dân cƣ dọc tuyến giao thông * Các giải pháp thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa bàn - Thủy lợi phải đƣợc coi biện pháp hàng đầu để phát triển sản xuất nông nghiệp, cần coi trọng xúc tiến quy hoạch thuỷ lợi Mục tiêu đặt thực 100% hệ thống kênh mƣơng đƣợc bê tông hoá, hồ đập, trạm bơm đƣợc nâng cấp, cải tạo để đảm bảo chủ động nguồn nƣớc cho vùng sản xuất địa bàn huyện Để thực đƣợc mục tiêu trên, cần có chƣơng trình đầu tƣ cải tạo 74 hệ thống kênh mƣơng có, đặc biệt khu vực chuyển đổi sản xuất Kết hợp cải tạo hệ thống thuỷ nông với phát triển hệ thống giao thông nội đồng để bảo đảm vận chuyển sản phẩm lại thuận tiện cho nhân dân vùng - Đầu tư khoa học công nghệ: Tăng cƣờng đầu tƣ, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trƣớc hết cần coi trọng việc sản xuất cung cấp đủ giống tốt cho loại cây, có xu hƣớng phát triển tốt nhƣ giống lúa chất lƣợng cao, rau đậu loại, hoa cao cấp, bò lai sin, lợn hƣớng nạc, gà vịt siêu trứng Đồng thời ý ứng dụng công nghệ nhƣ công nghệ sinh học trồng trọt, công nghệ sản xuất rau Khuyến khích hộ, trang trại phát triển loại đặc sản, vật nuôi đặc sản nhƣ cá sấu, ba ba…có giá trị kinh tế cao, vừa kết hợp với dịch vụ du lịch - Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho phát triển nông nghiệp: Chú trọng đầu tƣ cho thuỷ lợi, sở nhân giống, hệ thống cung cấp điện giao thông nông thôn, giao thông nội đồng để phát triển vùng chuyên canh thực chuyển đổi sản xuất nông nghiệp theo mô hình trang trại sản xuất hàng hoá - Khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế hộ kinh tế trang trại phát triển: Cần khuyến khích tạo điểu kiện cho kinh tế hộ trang trại phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá Các biện pháp khuyến khích cần tập trung hỗ trợ vốn, chuyển đổi tích tụ đất đai, đào tạo, bồi dƣỡng chuyển giao kiến thức kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác + Về vốn: Tăng cƣờng nguồn vốn tín dụng, sử dụng tốt quỹ tín dụng quỹ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, mở rộng mạng lƣới hợp tác xã tín dụng nhằm tạo điều kiện để hộ nông dân vay vốn thuận lợi Tăng cƣờng sách cho vay vốn trung dài hạn cho hộ trang trại để họ có điều kiện đầu tƣ phát triển sản xuất hàng hoá + Về đất đai: Vận động hƣớng dẫn hộ thực dồn điền, đổi để tạo vùng sản xuất chuyên canh, tập trung + Về đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nông - lâm nghiệp: Cần tiếp tục mở nhiều lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, giống cây, giống có giá trị kinh tế cao Hỗ trợ kinh phí để xây dựng mô hình trình diễn tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản + Về thị trường: Tạo điều kiện hỗ trợ nông dân giao lƣu trao đổi hàng hoá việc hƣớng dẫn công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm hàng hoá tập trung, có quy mô lớn Cần xúc tiến chƣơng trình hợp tác sản xuất, chế 75 biến tiêu thụ nông sản, ý phát triển mở rộng loại hình dịch vụ HTX nông nghiệp nhƣ chế biến nông sản, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tƣ, phân bón… nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp hàng hoá 3.4.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu vùng kinh tế Căn vào nguồn lực mục tiêu phát triển kinh tế huyện thời gian tới, địa bàn huyện Thạch thất hình thành vùng kinh tế: 3.4.2.1 Đối với vùng phát triển nông nghiệp Vùng bao gồm xã: Lại Thƣợng, Cẩm Yên, Đại Đồng, Phú Kim, Hƣơng Ngải (vùng chuyên canh trồng lúa chất lƣợng cao); Canh Nậu, Dị Nậu, Hƣơng Ngải, Yên Trung (vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn ăn chất lƣợng cao); xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Trung với số xã ven đƣờng nhƣ Đại Đồng, Hƣơng Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Kim Quan, Bình Phú (trồng hoa, cảnh kết hợp nông nghiệp sinh thái) Với mục tiêu cung cấp rau, an toàn cho vùng miền lân cận thủ đô, huyện cần qui hoạch xây dựng số nhà máy chế biến rau an toàn xã Yên Trung, Dị Nậu để xử lý, chế biến, đóng gói vận chuyển rau, hoa, an toàn đến thị trƣờng tiêu thụ 3.4.2.2 Đối với vùng phát triển công nghiệp đô thị Vùng nằm dọc theo tỉnh lộ 80, bao gồm xã: Phùng Xá, Bình Phú, Cần Kiệm, Kim Quan, Tân Xã, Thạch xá, Bình Yên, Hữu Bằng Đây đƣợc coi trục tăng trƣởng kinh tế huyện đạt tốc độ phát triển cao giai đoạn 2011-2015, có triển vọng phát triển mạnh vào giai đoạn 2020 -2025 Vùng phát triển công nghiệp tập trung xã công nghiệp làng nghề nhƣ Phùng Xá, Bình Phú, Hữu Bằng, Chàng Sơn, Thạch Xá Trong giai đoạn trƣớc mắt, cần đẩy mạnh phát triển cụm điểm công nghiệp Thạch Xá, Phùng Xá, Bình Phú Những năm sau cần tiếp tục hình thành xây dựng số cụm điểm công nghiệp sở khai thác lợi giao thông phát triển công nghiệp sẵn có, song song với việc xử lý vấn đề ô nhiễm môi trƣờng xã nhƣ Hữu Bằng, Chàng Sơn, Thạch Xá Song song với phát triển công nghiệp đô thị việc hình thành mạng lƣới thƣơng mại dịch vụ địa bàn Huyện Hệ thống trung tâm thƣơng mại dịch vụ siêu thị đƣợc bố trí trục đƣờng huyện, tập trung thị trấn Liên Quan số điểm công nghiệp làng nghề Hình thành phát triển khu dịch vụ vui chơi giải trí sở khai thác khu du lịch nghỉ dƣỡng số điểm có điều kiện lợi vị trí nhƣ Yên Trung, Yên Bình Tiến Trung Xây dựng hệ 76 thống chợ đầu mối phục vụ cho điểm công nghiệp làng nghề nhƣ Phùng Xá, Bình Phú vùng sản xuất nông nghiệp tập trung nhƣ Dị Nậu, Hƣơng Ngải 3.4.2.3 Đối với vùng công nghệ cao Vùng công nghệ cao nằm địa bàn Thạch Thất nằm công nghệ cao Hòa Lạc, bao gồm xã Thạch Hòa, Hạ Bằng, Đồng Trúc Theo định hƣớng Quốc hội Chính phủ, trung tâm công nghệ cao tầm quốc gia Quỹ đất dành cho phát triển Đại học quốc gia (ĐHQG) trung tâm công nghệ cao Hòa Lạc đƣợc tỉnh Hà Tây trƣớc lấy từ xã Thạch Hòa, Bình Yên Hạ Bằng huyện Thạch Thất Tổng diện tích đất dành cho khu công nghệ cao Hòa Lạc lấy từ xã kể 1.647,56 tổng diện tích đất dành cho ĐHQG 860,66ha lấy chủ yếu từ xã Thạch Hòa 3.4.3 Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tư Để đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế, nhu cầu vốn tới cho Thạch Thất lớn, cần phải có biện pháp huy động tích cực động, tranh thủ tất nguồn vốn Có thể nêu số kênh huy động vốn chủ yếu tƣơng ứng với mục đích sử dụng sau * Vốn ngân sách Đây nguồn vốn quan trọng, đóng vai trò định Sở dĩ nhƣ tổng số nhu cầu vốn vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng lớn Các công trình CSHT đƣợc sử dụng chung phạm vi toàn huyện đòi hỏi quy mô vốn lớn chậm thu hồi, thực đầu tƣ chủ yếu nguồn vốn ngân sách Theo yêu cầu, quy mô sử dụng vốn ngân sách phải đƣợc tăng lên qua năm nói chung đƣợc cấp cho huyện hàng năm theo mức tối thiểu đƣợc ghi quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Huyện cần chủ động xây dựng dự toán tổng kinh phí năm cho dự án cụ thể dƣới hƣớng dẫn quan kế hoạch tài cấp để tranh thủ cân đối ngân sách Thành phố Ngoài ra, để bổ sung nguồn vốn, tuỳ theo điều kiện cụ thể dự án lớn phát triển sở hạ tầng đô thị công trình phúc lợi, Huyện cần chủ động đề xuất Thành phố cho phép huy động nguồn vốn ngân sách thông qua phƣơng thức: phát hành cổ phiếu, đổi đất lấy hạ tầng, trái phiếu công trình, xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) vay trả dần nguồn ngân sách nhà nƣớc tiền thu từ khai thác sử dụng công trình Một giải pháp cần đƣợc nghiên cứu triển khai thực để tăng nguồn vốn đầu tƣ thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Đây giải pháp có khả mang lại lƣợng vốn đầu tƣ 77 lớn mà Thạch Thất có nhiều tiềm khai thác thực * Chú trọng cải tiến thu - chi ngân sách Để tăng cƣờng nguồn vốn ngân sách cho đầu tƣ, điều quan trọng phải cải tiến thu - chi ngân sách theo hƣớng tăng cƣờng huy động nguồn thu sở phát triển sản xuất đa dạng hoá nguồn thu; đồng thời quản lý chặt chẽ chi ngân sách, sử dụng ngân sách mục đích hiệu quả, thực hành tiết kiệm chi ngân sách, chi hành Tiết kiệm chi ngân sách đƣợc thực sở thực cải cách hành chính, tinh giảm máy, quản lý chặt chẽ khoản mục chi, chống thất thoát lãng phí nguồn vốn Đồng thời cần tăng cƣờng thực chế "đầu tƣ mồi" nguồn vốn ngân sách để thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ nguồn khác Tích cực triển khai đấu giá quyền sử dụng đất để lấy vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Trên địa bàn huyện, khu vực nằm dự án phát triển đô thị nhiều diện tích đan xen phát triển khu đô thị Tất diện tích cần lập hồ sơ đấu giá để ngƣời dân tự đầu tƣ xây dựng * Thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp vốn dân Khả huy động nguồn vốn doanh nghiệp phụ thuộc vào xu hƣớng hội phát triển ngành, ngành thƣơng mại, dịch vụ địa bàn Do vậy, cần thúc đẩy nhanh việc hình thành khu công nghiệp, điểm công nghiệp để thu hút doanh nghiệp địa bàn Muốn vậy, khu công nghiệp phải đƣợc xây dựng có chế quản lý thực hấp dẫn Các công trình hạ tầng khu công nghiệp phải đƣợc xây dựng cách hoàn chỉnh đồng bộ, hệ thống giao thông nội khu công nghiệp khu công nghiệp với trung tâm Cần có biện pháp hữu hiệu huy động nguồn lực, lƣu ý tới hộ có nhu cầu vay thêm vốn để sử dụng vốn tự có hiệu hơn, ý khai thác nhu cầu đổi vốn lấy đất dân để xây dựng nhà sở sản xuất Thực tập trung tất đầu mối quản lý nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp đƣợc tiến hành khu công nghiệp Điều tránh đƣợc phiền phức cho doanh nghiệp, tạo sức hấp dẫn lôi kéo doanh nghiệp đến đầu tƣ Thực mô hình chuyển đổi phát triển nông nghiệp gắn với hoạt động thƣơng mại dịch vụ du lịch để thu hút ngƣời dân có tiền vốn địa bàn địa bàn vào đầu tƣ phát triển Một số công trình du lịch dịch vụ có triển vọng phát triển tốt thực hình thức huy động vốn đóng góp dân hình thức cổ phần phát hành trái phiếu công trình Các khoản tiền đền bù đất đai giải phóng mặt cần đƣợc huy động đầu tƣ cách có hiệu thông qua chƣơng trình đầu tƣ chuyển đổi 78 nghề nghiệp tập trung, ngƣời dân trực tiếp thực gián tiếp tham gia thông qua hình thức đóng góp cổ phần * Tăng cường nguồn vốn tín dụng nguồn vốn quỹ khác Nguồn vốn tín dụng chủ yếu đầu tƣ phát triển ngành sản xuất kinh doanh Cần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng; mở rộng loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng bảo hiểm nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội cho đầu tƣ phát triển Tăng cƣờng cho vay vốn trung hạn dài hạn để tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh đầu tƣ chiều sâu, đại hoá sản xuất đổi công nghệ; thực chƣơng trình đầu tƣ chuyển đổi sản xuất nông nghiệp Cần gắn hoạt động ngân hàng địa bàn huyện, tổ chức trung gian tài với hoạt động đầu tƣ cho dự án phát triển sản xuất kinh doanh có triển vọng thông qua hình thức liên kết liên doanh, góp cổ phần cho thuê tài Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cần đƣợc đa dạng hoá theo hƣớng kết hợp tổ chức tín dụng nhà nƣớc với tổ chức tín dụng địa bàn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân * Khai thác nguồn vốn liên doanh, liên kết từ bên Để thu hút nguồn vốn này, cần có sách cởi mở hình thức đa dạng Đặc biệt cần có biện pháp đầu tƣ có trọng điểm, dứt điểm hiệu quả: chủ động kịp thời xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, dự án cụ thể, có tính khả thi cao để thu hút kêu gọi vốn đầu tƣ từ bên Mở rộng hình thức thu hút vốn bao gồm hợp tác kinh doanh, liên doanh, đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài, phƣơng thức BOT, đầu tƣ chứng khoán, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoai (FDI) Cần xúc tiến nguồn tài trợ quốc tế hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa cách xây dựng dự án có tính khả thi khả hoàn vốn cao 3.4.4 Nhóm giải pháp gắn với việc sử dụng linh hoạt sách công cụ quản lý đất đai để thúc đẩy chuyển đổi nghề nghiệp người lao động Thạch Thất nằm vùng đô thị hóa nhanh, trình chuyển đổi cấu hoạt động kinh tế xã hội diễn nhanh chóng để thích nghi với tác động trình đô thị hóa Đối với vùng đô thị hóa, Nhà nƣớc lấy đất để phát triển công trình đô thị, ngƣời dân đất cần đƣợc chuyển đổi sang hoạt động phi nông nghiệp cách phù hợp Thực tế năm qua rằng, tiền đền bù đất đai hầu nhƣ không tạo đƣợc cho ngƣời dân nghề nghiệp cách hợp lý Vì vậy, bên 79 cạnh đất đai quy hoạch vào việc phát triển công trình đô thị đồng thời dự án phải quy hoạch phần diện tích đất đai để thực chƣơng trình chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣời dân bị đất Nhƣ vậy, khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch thể thao đời ngƣời dân đất nông nghiệp chuyển hƣớng sang hoạt động dịch vụ diện tích đất đai đƣợc quy hoạch chuyển đổi Thực chế khuyến khích việc chuyển đổi mô hình sản xuất ruộng trũng vụ lúa sang mô hình lúa - cá - ăn phát triển kinh tế trang trại Đẩy mạnh chƣơng trình cứng hoá kênh mƣơng kết hợp với phát triển giao thông nội đồng để chủ động việc cung cấp nguồn nƣớc cho sản xuất chăn nuôi thuỷ sản, tạo điều kiện giao thông lại dễ dàng đến vƣờn cây, ao cá để kết hợp kinh doanh dịch vụ Tiếp tục thực chế hỗ trợ tiền công đào đất đắp bờ, tiền mua giống Cho phép gia đình có quy mô sản xuất đủ lớn đƣợc dành tỷ lệ diện tích đất đai xây dựng công trình phục vụ sản xuất kinh doanh địa bàn sản xuất nhƣ chuồng trại chăn nuôi, quầy hàng phục vụ kinh doanh dịch vụ Mô hình phát triển trang trại Lúa - Cá - Cây ăn kinh doanh dịch vụ cần đƣợc tuyên truyền mở rộng để khuyến khích không ngƣời dân địa phƣơng mà ngƣời từ nơi khác có tiền vốn đến đầu tƣ phát triển Thực sách hỗ trợ đầu tƣ nhƣ: Chính sách miễn giảm thuế cho trang trại thực mô hình chuyển đổi Lúa - Cá - Cây ăn năm đầu cho vay với lãi suất thấp bình thƣờng doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực hấp dẫn, lâu thu hồi vốn nhƣng cần cho kinh tế huyện thành phố nhƣ phát triển tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm sản 3.4.5 Nhóm giải pháp thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa bàn 3.4.5.1 Về thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học công nghệ Thực chế ƣu đãi đầu tƣ cho việc nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Việc đầu tƣ ƣu đãi khuyến khích ứng dụng tiến khoa học công nghệ cần đƣợc thực thông qua dự án chuyển giao tiến khoa học công nghệ Các dự án đƣợc xây dựng ký kết bên: Cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Huyện ngƣời đặt hàng, Cơ quan nghiên cứu triển ứng dụng khoa học đơn vị thực hiện, ngƣời dân huyện ngƣời hƣởng thụ kết dự án Nếu dự án chuyển giao thực thành công, có kết thiết thực ngƣời hƣởng thụ Huyện toán phần lớn kinh phí đầu tƣ dự án ký kết, ngƣời hƣởng thụ phải chịu trách nhiệm toán phần lại 80 nguồn vốn vay ƣu đãi từ quỹ khuyến khích đầu tƣ vốn vay ngân hàng Việc bắt buộc ngƣời hƣởng thụ phải đóng góp phần kinh phí thực dự án nhằm bắt buộc ngƣờì dân hƣởng thụ thay mặt Huyện giám sát kết thực dự án Ngƣời dân đồng ý toán chi phí kết mang lại dự án nhiều phần chi phí mà họ phải bỏ ra, tức dự án có tác dụng hữu ích thật ngƣời hƣởng thụ Nếu dự án triển khai không mang lại kết quả, Huyện trợ cấp phần kinh phí cho quan thực hiện, ngƣời dân hƣởng thụ đóng góp song không thu đƣợc kết cho phần đóng góp họ triển khai dự án Thực chế này, chắn khoản đầu tƣ ƣu đãi cho ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật mang lại kết hữu ích cho ngƣời dân Huyện; đồng thời huy động đƣợc đơn vị tƣ vấn có lực thực từ nơi khác đến đầu tƣ triển khai đƣa tiến khoa học công nghệ vào sống Bên cạnh chế trên, Huyện cần thực chế cho vay ƣu đãi ngƣời dân có dự án ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, đồng thời nên có sách miễn giảm thuế số năm chƣơng trình đầu tƣ 3.4.5.2 Về bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đội ngũ lao động chất lƣợng nguồn nhân lực Hiện tại, chất lƣợng lao động địa bàn huyện Thạch Thất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Trong năm tới, nhu cầu lao động có tay nghề cao thách thức lớn Mặt khác, trình công nghiệp hoá, đại hoá đặt nhiệm vụ to lớn đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, bao gồm cán quản lý doanh nghiệp quản lý nhà nƣớc địa bàn huyện Để đáp ứng yêu cầu đó, cần áp dụng biện pháp sau: - Tăng cƣờng đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc cấp huyện cấp xã Hiện tại, phận lớn đội ngũ cán chƣa đƣợc đào tạo quản lý nhà nƣớc quản lý kinh tế - xã hội Vì vậy, việc bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho đội ngũ này, cấp xã, thị trấn phải đƣợc đƣa vào kế hoach hàng năm - Triệt để thực chủ trƣơng xã hội hoá đào tạo nghề, huy động đóng góp tất thành phần kinh tế tổ chức xã hội Để kịp thời tạo nghề cho ngƣời lao động đất việc làm chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện, cần nâng cao vai trò Trung tâm đào tạo, dạy nghề giới thiệu việc làm việc mở lớp ngắn hạn đào tạo nghề đơn giản cho ngƣời 81 lao động theo yêu cầu mở rộng sản xuất; phát triển hình thức đào tạo nghề chỗ, vừa học vừa làm sở sản xuất, kinh doanh - Thực liên kết đào tạo với trƣờng đại học cao đẳng Thành phố Trung ƣơng; cử ngƣời học lớp nâng cao kỹ thuật quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp thuộc ngành mũi nhọn huyện; tổ chức lớp huyện mời chuyên gia, nhà khoa học Thành phố Trung ƣơng đào tạo Thực sách cử, gửi ngƣời địa phƣơng học, có tài trợ học phí, học bổng điều kiện khác khuyến khích học tập, nâng cao trình độ hƣớng họ học xong trở địa phƣơng làm việc - Thực chế tuyển dụng linh hoạt thông qua sách ƣu tiên ngƣời có trình độ cao địa phƣơng làm việc; chế tuyển dụng thị trƣờng lao động để khuyến khích ngƣời lao động có khả lao động đƣợc hƣởng mức thu nhập cao Khuyến khích ngƣời lao động nâng cao trình độ cách tăng cƣờng khả tham gia họ khóa đào tạo công nhân kỹ thuật, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng gắn với hình thức địa phƣơng hỗ trợ học phí cho ngƣời học địa bàn thông qua sở đào tạo 82 KẾT LUẬN Bám sát đối tƣợng nhiệm nghiên cứu, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế trình đô thị hóa khảo cứu kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nƣớc giới số địa phƣơng nƣớc Trên sở lý thuyết sử dụng chƣơng một, luận văn phân tích, phản ánh trạng kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế với tác động đô thị hóa địa bàn Thạch Thất giai đoạn 2011 - 2015 nhƣ xác định đƣợc hạn chế, thách thức mạnh chủ yếu huyện Thạch Thất có ảnh hƣởng, tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế năm tới Luận văn xây dựng đƣợc hệ thống quan điểm nhƣ xác định đƣợc phƣơng hƣớng mục tiêu chủ yếu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành, lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 2021 - 2025 nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa bàn Thạch Thất Luận văn sâu đánh giá thực trạng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn huyện Thạch Thất khoảng thời gian 10 năm qua, làm rõ thành công nhƣ mặt chƣa thành công để làm sở định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế năm tới Trên sở đó, luận văn đề xuất định hƣớng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thạch Thất xu hƣớng đô thị hóa đến năm 2020 định hƣớng 2030, nhƣ đề xuất số giải pháp nhằm thực phƣơng án phát triển chuyển dịch cấu kinh tế đề Từ kết nghiên cứu tác giả xin có số kiến nghị: - Cần tiếp tục nghiên cứu để kịp thời phát vấn đề mới, bổ sung vào lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH - Cần tiếp tục nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc có vai trò vô quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế - Cần phải có nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ vào sản xuất - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH gắn với trình đô thị hóa, vai trò yếu tố thị trƣờng quan trọng Cần phải có nhiều nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Kết nghiên cứu, đánh giá động lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế hiệu bền vững 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), Một số vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2011), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2010 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2012), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2011 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2013), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2012 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2014), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2013 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2015), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2014 Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2016), Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2015 10 Trƣơng Văn Diên (2005), Bàn sở khoa học chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng theo hướng công nghiệp hóa đại hóa nước ta nay, Tạp chí Công nghiệp, Số tháng 9/2005 11 Nguyễn Đình Dƣơng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2020, luận án tiến sĩ , thực Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX tháng năm 2002 về: “Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn” 13 Đảng huyện Thạch Thất (2010), Văn kiện Đại hội nhiệm kỳ 2010-2015 84 14 Đảng huyện Thạch Thất (2010), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất nhiệm kỳ 2010 - 2015 15 Đảng huyện Thạch Thất (2015), Văn kiện Đại hội nhiệm kỳ 2015-2020 16 Đảng huyện Thạch Thất (2015), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng huyện Thạch Thất nhiệm kỳ 2015 - 2020 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hằng (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Hiếu (2008), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 146 20 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2007), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: trạng thời kỳ 1990 – 2005 triển vọng đến năm 2015, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11 21 Phạm Thị Khanh cộng (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, HN, Nxb Chính trị quốc gia 22 Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 23 Đinh Thị Minh Lệ (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình công nghiệp hóa hướng xuất Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đỗ Hoài Nam (1995–1996), Những biện pháp kinh tế, tổ chức chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, thực Viện Kinh tế học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 25 Phan Công Nghĩa (2007), Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu kinh tế Phát triển - Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới 85 29 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng: thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 32 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 33 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: đường bước đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Từ (2007), Chuyển dịch cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhìn từ góc độ quản lý nhà nước ,Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 135 35 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất, Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến 2020 36 Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội, Báo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành Phố Hà Nội đến 2020 86