1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa làng khoa bảng Xuân Cầu ( xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên)

134 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 16,98 MB

Nội dung

Đề tài Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa làng khoa bảng Xuân Cầu ( xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) trình bày khái quát về truyền thống khoa bảng của làng Xuân Cầu, đồng thời đưa ra những đề xuất để phát huy các giá trị văn hóa trong thời đại mới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CHỦ VĂN MƯỜI

VAN HOA LANG KHOA BANG XUAN CAU

(XA NGHIA TRY, HUYEN VAN GIANG, TINH HUNG YEN)

“Chuyên ngành: Văn hóa học

Mã số : 60 31 70

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC

"NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2012

Trang 2

MO DAU 4

Chương I "

LANG XUAN CAU VOLTRUYEN THONG HOC HÀNH KHOA BẰNG 1-1 Giới thiệu chung về làng Xuân Câu "

1.2 Truyền thống khoa cử của làng Xuân Câu 26 Chương 2

TRUYEN THONG KHOA BANG LANG XUANCAUVOISU 4g

HÌNH THÀNH CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA

2.1 Các giá tị vật thể 3

2.2 Che gid wi phi vac he %6

Chương 3

PHAT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỂN THỐNG T0

'CỦA LẰNG KHOA BẰNG XUÂN CẦU TRONG THỜI ĐẠI MỚI 3.1 Sự thích ứng và phát huy truyền thống học hành của người _ 70

Xuân Cấu từ khi chuyển đổi n

Trang 3

DANH MUC BANG CHỮ VIET TAT

cut vier TAT crọo DHQGHN ĐHVHIN oss 6 KH HĐND KHXH Nxb PGSTS TP.HCM UBND VHTT cut vier DAY Dt Chính trì Quốc gia

Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Văn hóa Hà Nội Giáo sự tiến sĩ

Giáo sự tiến sĩkhoa học Hội đồng nhân dân Khoa học xã hội Nhà xuất bản Phố giáo su Tién si

Trang 4

sự DANH MYC CAC BANG THONG KE Tên bảng

Bảng L1: Danh sách các vị dỗ dại khoa của làng Xuân Cấu

Bing2.1: Danh sách cá vị cử nhân thời Nguyễn của làng Xuân Cầu

Bảng 3: Chữ ng hoe sinh ba rutmg THCS nam học 2010-2011

Trang 5

“TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI

"Nến giáo dục và khoa cử Nho học có nguồn gốc từ Trung Hoa, được

người Việt tiếp thu, biến từ sớm và được phát triển mạnh mẽ từ thời

phong kiến tự chủ, không chỉ để làm phương tiện phục vụ các mạt hành

chính, đời sống; mà còn làm công cụ truyền bá tư tưởng Nho giáo để thống

nhất và quản lý xã hội, giáo dục con người, đào tạo ngũ quan hị cấc cấp "Những mốc đánh dấu cho sự tôn vỉnh Nho giáo và nến giáo dục Nho học của Nhà nước phong kiến Đại Việt là Vua Lý Thánh Tông cho dung Văn Miếu ào năm Canh Tuất niên hiệu Thần Vũ (tháng 9 năm 1070; Vua Lý Nhân “Tông cho lập Quốc Từ Giám vào năm Bính Thìn nign hiệu Anh Vũ Chiêu “Thắng (năm 1076) và đặc biệt là kỳ thì Hội để lấy Tiến sĩ đấu tien du chức vào năm Nho bọc Ất Mão niên hiệu Thái Ninh, triều Vua Lý Nhân Tông (nim 1075) Từ khoa thí đầu tiên này đến khoa tỉ cuối cũng vào năm Kỷ Mũi đời Vua Khải Định (1919), cả nước có 2889 người giành được những học vị cao nhi

Một trong những đặc điểm nổi bật của khoa cử Nho học Việt Nam là

một bộ phận lớn các vị tiến sĩ tập rung tại một số làng xã Từ đó, các nhà Xhoa học dua ra khdi niệm “Làng khoa bảng” Đó là các cộng đồng cư dần ca người Việt ở nông thôn, có nhiều người heo đu việc học hành và đổ

tổ

đạt cao qua các Kỳ thì Nho học của Nhà nước phong kiến tạo nên một truyền thống hiếu học và khoa bảng qua nhiều thể hệ, tạo ra sứ sắng tạo và id tr van hia rấ rỡ né Ngoài những né chung của làng Việt cổ truyền,

làng khoa bảng có nhiêu nét riêng, Việc xuất hiện trong một thời gian dị

Trang 6

0

cđến nhiều mật khác của làng, như cơ cấu tổ chức và quan hệ xã hội xuộng đãi và quan hệ giai cấp, “đẳng cấp”, lệ we,

sử văn hóa v.v [12, tứ 42]

Hưng Yên là vùng đất ở tung tâm châu thổ sòng Hồng, phía Đông [Nam Kinh thành Thăng Long xưa, Hà Nội ngày nay; có truyền thống văn biến lâu đồi, tong đó về phương diện khoa cử Nho học có 224 tiến Trong 2 làng khoa bảng tiêu biểu của cả nước, Hưng Yên có ba làng: Thổ Haàng (huyện Ân Thì, Lạc Đạo (huyện Văn Lâm) và Xuân Cấu (huyện Văn Giang) ới 1 người đỗ đại khoa gồm 02 Hoàng giáp, U7 Tiến ĩ, 02 Phó bảng: 20 Hương cống, Cử nhân

“Trên nên truyền thống học hành thành đại, người làng Xuân Cầu đã sáng tạo ra những giá tị văn hóa vật thể và phí vật thể, với những sắc ring eta mot ving giáp ranh giữa Xứ Bắc - Xứ Đông Và cũng trên nên học "hành thành đạt đó, Xuân Cầu nối tiếng là làng có những nhà cách mạng tiến bối, như To Hiệu, Le Van Lương, Tô Chấn; các nhà văn, họa sỹ, nhà khoa, học nổi iếng, như Nguyễn Công Hoan, Tô Ngọc Vân, Tô Ngọc Thanh

trị về lịch sử truyền thống của làng đã được sử sách ghỉ nhận

Nghiên cứu làng Xuân Cấu dưới góc nhìn một làng khoa bảng giúp tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân hình thành, các giá trị văn hóa và các dạng thức hình làng đặc biệt, góp phần lý giải nhiều vấn để về tỉnh Hưng Yên, của cả nước; những ảnh hưởng của Nho giáo, của giáo dục khoa cử Nho học trong làng xã người Việt,

lịch sử - văn hóa cự

Nghiên cứu về làng khoa bảng Xuân Cấu Cín góp phần rút ra những bài học kinh nghiệm của quá khứ qua đó góp phần giáo dục truyền thống d với mỗi người dàn nói chung thế hệ trẻ nối riêng hiểu và tran trong lich biết phát huy những giá tị truyền thống tong công cuộc xây dựng quê hương hiện nay Điều này càng trở nên có ý nghĩa hơn khi vùng đất Nghĩa

Trang 7

“Trụ - Văn Giang dang nằm trong vùng trọng điểm phát triển công nghiệp - đô thị - dụ lịch của nh Hưng Yên, nằm kế cận Hà Nội, đang rất cần những "người lao động có tu, có phẩm chất

`Vì những lý do và những ý nghĩa trên, tối chọn vấn để Vane ha Lang Ähoa bảng Xuân Câu (xã Nghĩa Trụ, huyện

để tài luận văn tối nghiệp ở bậc cao học 3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

“Thước đầy, khái niệm “làng khoa bảng” chưa được các nghiên cứu nêu tả Các sách Đăng khoa lục và các sách địa chí thời phong kiến cũng như của cấc tỉnh xuất bản gần đây thường chỉ liệt kẻ các vị iến ĩ tập trung trong một sô dòng họ, làng xã tiêu biểu Các ác phẩm điển hình là:

Vé sich Dang khoa lục, ngoài các sách liệt kê các nhà khoa bảng

trên phạm vi toàn quốc, như Bai Viet lich triều đăng khoa lục của nhóm tác giả Nguyễn Hoãn [19]; Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) do "Ngõ Đức Thọ chủ biên (Nxb Văn học, 2006) [49]; Quốc triều ương khoa lục của Cao Xuan Dục (bản dịch, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1993) (6l: cồn có một loại các sách chuyên khảo về khoa bảng do các địa phương ho học Mái Dương do Tang Bá Hoành chủ

xuất bản gắn đây, như Tiến s

biến (Hội đồng biên soạn địa chí Hải Dương xuất bản, 1999) [20]; Các vị dại khoa tình Bắc Ninh do Lê Viết Nga chủ biên (Si Văn hóa Thông tún tình Bắc Ninh xuất bản, 2008) [23]; Bài Xuân Đính (2010), Giáo dục và Ähaa cứ Nho học Thăng Long - Hà Nội (1075 - 1919), Nxb Hà Nội, [I3]; v.v Ở cuối các cuốn sách này có mục liệt kê những làng xã có nhiều

Trang 8

2

“Các sách Địa chí trước đây cũng như của các tỉnh, huyện xuất bản gần đây đều có mục viết về các nhà khoa bảng và các làng có nhiều người đỗ tiến

"Khái niệm làng "Làng khoa bảng” mới xuất hiện khoảng hơn 10 năm nay Khái úc đầu được gọi bằng tên “Lần

"Mộ rạch - làng tiến sĩ của Vũ Huy Phú (Bảo tàng tỉnh Hải Dương xuất bản năm 1997) viết về làng Mộ Trạch - làng có thời phong kiến được coi là công trình mở đầu [34] mà cuốn sách

gu tiến sĩ nhất trong cả nước

'Người có nhiều nghiên cứu về loi hình làng khoa bảng là Nhà Dân tộc học Bài Xuân Đính Đến nay, ông và các đồng nghiệp đã công bố nhiều tác phẩm về vấn để này Tiêu biểu nhất là cuốn Cúc làng khoa bảng Thăng Long ~ Mà Nội (đồng chủ biên với Nguyễn Viết Chúc, Nxb Chín trị Quốc gia, 2004, 2010) [12], là cuốn xách đầu tiên giới thiệu một cách có hệ thống về cơ xð hình thành, thực trạng đỗ đạt và những giá trị của loại hình làng này tại địa bàn Thăng Long - Hà Nội và vùng phụ cận Ông còn nghiên cứu về số một làng khoa bảng tiêu biểu của tỉnh Bác Ninh (bản thảo chưa được xuất bản), như Tam SZn (huyện Từ Sơn, tinh Bie Ninh), Kim Đái (huyện Quế Võ, nh "Bác Ninh); đồng thời hướng dẫn một số học viên cao học thuộc khoa Sau đại học (rường Đại học Văn hóa Hà Nội) tốt nghiệp về để như Trần Thị Xuyến với Làng khoa bảng Quan Tử (xã Sơn Đông, luyện Lập, Thạch, nh Vĩnh Phúc) S9]: Ngo Thi Thanh Xuân với Làng khoa bảng Phả Khê (xã Phà Khẻ,thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) [S8]

Ign va này,

Trang 9

‘Voi ling Xuan Cầu, một làng nổi tiếng về khoa băng mới được để cập ciến qua cuốn Văn hóa dân gian làng Xuân Cầu của tác giả Lê Xuân Tề song chủ yếu nhìn dưới góc dộ văn hóa dân gian Một số bài viết hoậc cuốn sách Tại thiên giới thiệu về truyền thống cách mạng của làng quê này [44]

“Tóm lại đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ

tống về làng Xuân Cầu vớ tư cách là một làng khoa bảng 3.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

311 Lầm r các đạc điểm, các giá tị văn hóa của làng Xuân Cấu với cách là một làng khoa bảng

3.3 Đưa rà một số ý kiến tham khảo cho việc để ra các giải pháp "bảo tổn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nhất là truyền thống hiểu học và khoa bảng đối với việc đấy mạnh sự nghiệp giáo dục, đào tạo, nguồn nhân lực phục vụ phát triển kính tế: xã h

mới ở địa phương

xây dựng nông thon 4-ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

4,1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thành tố văn hóa của

Tầng khoa bảng Xuân Cấu trong quá khứ và hiện tại

4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian à làng Xuân Cán; về thời gian, à các thành tổ văn hóa trong truyền thống còn tồn ại đến nay 5 CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản để xem xét đánh giá các giá tị văn hóa, giáo đục, nông nghiệp nông thôn và nông dân

Trang 10

cứu liên ngành: Văn hóa học, Văn hóa học, Sĩ học, Dân tộc học, phương pháp hệ thống để lý giải các giá trị văn hóa của làng Xuân Cầu

6 NGUỒN TƯ LIỆU CỦA LUẬN VĂN

Nguồn tư liệu chính của luận văn là tư liệu điển đã Dân tộc học, gồm nguồn tài liệu Hán Nôm (gồm gia phả, vàn bia, hoành phi, câu đối, sắc phong c dòng họ, các nh chùa), tư liệu phòng vấn, điều trả "hi cố tại làng Xuân Cầu; các bản hương ước, bản khai thần tích thần sắc còn

lưu ti các cơ quan lưu trữ ở trung ương cồn lưu trong nhà thờ Luận văn kế thừa các kết quả nghiên cứu về khoa bảng, về làng xã, công bố từ trước đến nay

7.KẾT QUÁ VÀ NHŨNG ĐÓ

(G GOP CUA LUAN VAN

Luận văn là công tình dấu tiên nghiên cứu một cách có hệ thing das góc độ Văn hóa học vẻ làng khoa bảng Xuân Cổu, một loại hình làng tướng đối đặc bit trên vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, góp phần tìm hiểu lịch xử văn hiến, khoa bảng của tỉnh Hưng Yên ni iêng và cả nước nói chưng, từ đồ góp phân vào giáo dục truyền thống hiểu học, dạo nghĩa, phát huy truyền thống doàn kế trách nhiệm với cộng đồng, tân trọng những gi lich sử để cao nh yêu với gia đình, quê hương, đất nước

$.BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài iệu tham khảo, nội dung của luận văn chia im 3 chương:

Trang 11

Chương 1

LANG XUAN CAU VỚI TRUYỂN THONG HOC HANH, KHOA BANG

1 1 GIOL THIEU CHUNG VE LANG XUAN CAU

1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên,

Xuân Cầu ngày nay là một trong ba làng cũ hợp thành xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên

Lang Xuân Cấu giáp canh, giáp cư với làng Đại Tài (cùng thuộc xã "Nghĩa Trụ) về phía Bác, làng Đồng Tỉnh (xã Nghĩa Trụ) vẻ phía Nam Phía "Đông giáp song Nghia Tru Phía Tây là cánh đồng rộng lớn, có rất nhiều gò, cống, quán chứa nhiều huyền tích của xã Long Hưng cùng huyện Van Giang

“Từ trang tâm Thủ đỏ Hà Nội, theo Quốc lộ 5, để đến được Xuân Cấu, có thể đủ bằng các con đường :

- Một đường, qua thị trấn Như Quỳnh, đến chợ Đường Cái của xã “Trưng Trác, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên (cách trung tâm Hà Nội 22 km), ế phải, đi khoảng 200 mết nữa, qua cầu l

thôn Phúc Thọ, một trong ba thôn và là trung tâm của làng Xuân Cầu, cũng là trùng tâm xã Nghĩa Trụ

= Mot đường, đến cầu vượt Kiêu Ky, rẽ tái vào đường Kiêu Ky, đi khoảng 5 km, đến ngã ba Như Lân ở đầu thị trấn Văn Giang, rễ trái vào, đường liên xã, di khoảng hơn một km, đến ngã ba giữa làng Như Lân, lại

bắc qua sông Nghĩa Trụ là đến

tiếp Về tay trái, đĩ khoảng S km, đến địa phận làng ở thôn Phúc Thọ

- Một đường, đến đầu cầu Chương Dương, theo đường đề Tả Hồng, qua Bất Trăng - Xuân Quan, rẽ vào thị trấn Văn Giang, đi ngược đến p ngã ba Như Lânkể trên, để đi tiếp về Xuân Cau- Nel

đường thứ hai

“Xuân Câu nằm kế Quốc lộ 5 - tuyến đường huyết mạch của tam giác kinh tế Hà Nội - Hai Phong - Quảng Ninh Từ Xuân Cầu theo dường 5 đến

Trang 12

"7

"Phố Nối vào Quốc lộ 39, đi khoảng 35 km là tới Phố Hiến một thời dược Tà “đệ nhất kinh kỳ” Vị tr gần Thủ đô, gần các trùng tâm chính tị, kính tế, văn hoá của vùng là những thuận lợi lớn cho việc giao thương, tao đổi kinh tế, văn hóa với các địa phương trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của làng "Xuân Cấu xưa và nay

Xuân Cầu có sông Nghĩa Trụ chảy qua Sông này theo sách Dai Nam nhất thống chí, cách huyện Gia Lam 22 dặm về phía Đông - Nam, là hợp lưu của hai nguồn nước:

Một nguồn do nước từ đồng ruộng các xã Lê Xá, Phú Thị đổ xuống, chiy qua phía Đông Nam huyện Siêu Loại 28 dạm đồ về địa phận xã Xuân Cu, huyện Văn Giang,

~ Một nguồn do nước ruộng các xã Nông Vụ và Cé Bi thuộc huyện Gia Lâm đổ xuống, chảy vẻ phía Nam 22 dậm; đến xã Xuân Cầu thì hợp, từ Lê Xá, Phú Thị làm một dòng, rồi chia hành ba chỉ lưu, lấn lượt tạo thành các sông : Đạo Khê (chảy xuống huyện Mỹ Hào và chảy ra cửa biển Thái Bình), Vân Đậu (chảy vào sông Hàm Giang rổi đổ ra biển) và chỉ thứ ba ở phía Nam chảy vào địa giới huyện Đông Yên (nay là huyện Khoái Châu làm thành con sông nhỏ Đông Xá hợp với sông Nhị Vin theo Dai Nam nhất thống chí, sông Nghĩa Trụ còn nhận nước của song Dai Bi là một phân lưu của sông Nhị, từ địa phận làng Bét Trang chây xuống [36, t 100 II]

Với nguồn n

Trang 13

“Trước dãy lòng sông Nghĩa Trụ khá rộng ngày đêm thuyền bề tấp nập "ngược xuôi Khí giao thông đường hộ còn hạn chế, đường ắt chưa có t việc thông thương vận chuyển trên sông Nghĩa Tự là chủ yếu, từ Kinh do Thang Long xuống xứ Đông (ra biển), ngược lên xứ Bắc, làm giảm đáng kể sức guời phải gánh vác Dán dấn, dòng sông bị thu họp, phải thường xuyên nạo ớt cho thông dồng

Sẽ Nghĩa Trụ còn các tác dụng điều tiết nước trong vùng, khỉ

những trận thủy tai diễn ra gây ngập lụt trên một diện rộng Sử cũ từng gÌ vào tháng Bảy năm Nhâm Thìn niên hiệu Thiệu Phong đời Vua Trần Dụ “Tông (tháng 8 năm 1352) vỡ đè Bất - Khối, cả vùng Bắc Ninh, Hải Dương xy bị ngập, thiệt hại rất lớn Tháng Bảy năm Kỷ Dậu

và Hưng Yên ngày,

lên hiệu Bảo Thái đời Vua Lê Dụ Tông (tháng 8 năm 1729), xây ra tứ

thủy tai, nước xông Hồng trần ngập, đường đề nhiều chỗ bị vỡ, tru đình sai Hữu Thị lang bộ Lễ, Tiến sĩ Hồ Phi Tĩch đào sông Nghĩa Trụ "để thủy thế được lưu thông” |8, tr 471 -472]

“Thời Gia Long (1802 - 1819), nhà Nguyễn cho xây cổng sông Nghĩa “Tru, một khẩu ở xã Báo Đáp, một khẩu ở hai xã Như Quỳnh và Nghĩa Trai (nay đêu thuộc huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên)

“Từ sau hòa bình lập lại, Nhà nước ta đã cải tạo nhiều đoạn của sông "Nghĩa Trụ để dẫn nước, diền hình là đoạn từ xã Kim Lan - Bát Tràng về Long "Biên, là một nhánh của công trình thủy nông Bắc - Hưng - Hã

“Tuy có một số thuận lợi, Xuân Cầu vẫn nằm trong vùng chịu nhiều tác động bất lợi của khí hậu và thời tiết, nhất là mưa bão, có năm đến tháng T: (1®) vẫn có bão lớn, điển hình là trận bão ngày 13 tháng Tấm nam Giáp Tuất (nim 1874); trận bio ngày 12, I3 tháng Năm năm Quý Mão (ngày 7 và 8 tháng 6 nam 1903), đã bể gây các trụ và vọng lâu cổng làng Xuân Cấu, đến năm 1908, làng mới sửa li như cũ

Trang 14

9

“Cũng với bão là lũ lụt Chỉ trong 100 năm của thế kỹ XIX, Xuân Cầu cũng như huyện Văn Giang chịu 32 lần bị lạ, gây vỡ đê nhiều lần, không từ sông Nghĩa Trụ mà còn từ sông Hồng; cùng 5 lần hạn hán, 39 lần mưa bão: lổa Đặc biệt, từ năm 171 đến năm 1889, đề Văn Giang vỡ 18 năm liên, được dân gian đúc kết

‘Hung Yen ma ching duge yen, Mười tâm năm liền liên tục vỡ đề De vỡ, gây thiệt không chỉ cho huyện Văn Giang, mà cho cả một vùng rộng hơn là phủ Khoái Châu lớn vẻ người, của và mùa màng, làm đối kém,

ai ái như phủ Khoái sử cơn)” là vậy

1 1.2 Vài nét về sự hình thành, địa lý hành chính và cơ cấu tổ chức làng Xuân Cầu

Làng Xuân Cầu vốn tên là Hoa Kiều hay Huê Cầu, Huê Kiểu Điều cho phép liên tướng đến nguồn gốc Hoa hay yếu tổ Hoa - Hán của cư dân nơi đây Có ý kiến cho rằng, đây vốn là một cầu quần do người Hoa lập ra, trong <u trình buôn bán, sau phát triển thành làng Nhiều bậc cao niên trong làng cho rằng, từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ VIH, nhà Đường đưa dân lưu vong đi khai khẩn những vùng đất hoang để lập đền điền và hương ấp Xuân Cầu được lập từ thời đó, với tên gọi "Tân Kiểu”,

`Ý kiến này được cũng cổ qua một số cứ liệu

Làng có Xóm Ba Tàu, thường gọi là *Xóm Lổ”

dối thành Hoa Kiểu hay Hoa Cầu s xóm *Tầu Lổ”, sau - Thành hoàng hai thôn Tam Kỳ và Phúc Thọ có tên là Hoa Kiểu Lang

Trang 15

“Theo các bậc cao

tiên trong làng, làng Xuân Câu xa xưa dược giới hạn bi bốn chiếc giếng cổ : Cổng Đóng, Đình Ba, Chợ (ba giếng này trước đây nằm trọ trong địa phận thôn Tam Kỳ và chủ yếu do dân thôn này dùng; nay chỉ còn giếng Đình Ba, nhưng đã thuộc quyền quản lý của một gia đình) và giếng Vi (uộc địa phận thon Phúc Thọ) Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chúng có cấu trú giống như giếng để được phát lộ tong Hoàng thành Thăng Long, được coi là có niên đại khoảng thế kỹ VIIL, khi nước ta chịu ách thống

là Đường

V6 sau dan cư tăng, làng xóm mở rộng ra ngoài khu vực bốn chiếc

tị của

giếng cổ nêu trên

Làng Xuân Cầu lúc đầu có hai xóm : Tam Kỳ và Phúc Thọ Điều này có thể khẳng định qua hiện tượng hai xóm này có chung một ngơi mig thir

nh hồng Hoa Kiểu La

này đều 16 chức rước bài vị từ miếu về dình tế lẻ, kết thúc hội lại rước trả về miếu Về sau, xuất hiện thêm một xóm mối là Lê Cao ở phía Bắc làng

‘Qua thd gian, dan cu đông đúc dân, các xóm này phát triển thành các thôn, có tính cách như một làng, với tổ chức phe giáp, kỳ mục riêng, đình tiêng, thành hoàng riêng và tổ chức tế lễ, hội hè riêng Tuy vậy, tính thối nhất của làng Xuân Cầu vẫn được duy tì, thể hiện ba thôn vẫn chung bản "hương ước để điều hành các công việc theo lệ tục, chung ngôi chùa, chung một văn chỉ và hội tư văn, chung bộ máy chức dịch Tính thống nhất của ba thôn thể hiện qua câu cá ¡ “Trong các kỳ hội trước đây, mỗi đơn vị ân cư Em la con gi thon Le Làng em một xã chủa về ba thon

XXuân Củu là nơi cứ tụ của hơn 30 dòng họ, gồm 10 ho To, 9 họ

Nguyễn, 7 họ Quản, các họ Cao, Hoàng, Trịnh, Lê, Trần, Đặng, Đỗ, Phạm,

Trang 16

a

"Đấu thế kỷ XIX, làng Hoa Cáu cũng là một xã đứng dầu tổng Hoa Cầu, huyện Văn Giang, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắ (ừ năm Minh Mạng thứ hai

BI đối làm trấn Bác Ninh; năm thứ 12 1331 đổi làm in Bc Ni

“Từ đầu năm Tân Sửu (năm 1841), Thiệu Trị lên ngôi, vì ky húy mẹ vua là bà Hồ Thi Hoa, lang Hoa Cẩu phải đổi tên, khi nói thì là "Huê Cấu”, còn khi viết thi a “Xuan Ci

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Xuân Câu nhập với các làng Đồng Tỉnh, Đại Tài, Thọ Vực thành xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang Huyện nay sau đồ lần lượt thuộc các đơn vị hành chính : nh Hưng Yên (1947 - 1967),

nh Hải Hưng (1968 - 1996) va tinh Hưng Yên (từ đầu năm 1907 đến nay) 'Ngày 11 tháng 3 nam 1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 58 CCP hợp nhất hai huyện Văn Giang và Yên Mỹ thành huyện Văn Yên

Ngày 24 tháng 2 năm 1979, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 70 - CP vé việc thành lập huyện Mỹ Văn, trên cơ sở hợp nhất hai huyện Van Mj và Văn Yên (uữ 14 xã cất về huyện Châu Giang) Xã Ngiĩa Trụ và xã Vĩnh “Khúc của huyện Văn Giang cũ thuộc huyện Mỹ Văn

“Theo Nghị định 60/ 1999/ NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 1999 củ “Chính phủ, huyện Châu Giang và huyện Mỹ Văn được diều chỉnh lạ thành S huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ, Mỹ Hào và Văn Lâm Ngày 1

1999, huyện Văn Giang được 1g - huyện có II xã, thị trấn (2%)

thing 9 “Try Ini trở về

huyện Văn lập, xã Ngi

`Về dân số, vào năm 1936, theo Học giả Ngô Vĩ Liễn, làng Xuân Cầu có 2016 dân, bằng hai lần xố dân bình quân của một làng ở châu thổ Bác Bộ

Sau hơn 80 năm, đến cuối năm 2010, dân số của làng đã tăng lên 994 hộ, với 3.532 nhân khẩu

Trang 17

làng, với xóm ngõ, phe giáp, kỳ mục và tư văn riêng Khảo sát trực tiếp ở thôn “Tam Kỳ - thôn đông nhất và là thôn có nhiễu người đỗ đại cho thấy điều đó,

~ Về xớm: làng có Š xóm (Đình Ba, Đồng, Cả, Ao Van va Dinh) Mi xóm có điếm xóm để thờ thần thần nh bản thổ và là nơi tập hợp của phiên tuần khi đi làm nhiệm vụ

- Về giáp: làng có bốn giáp (Đơng, Nam, Đồi, Bắc) Mỗi giáp gồm

trai đỉnh của nhiều dòng họ, xóm ngõ khác nhau Qua bản giao ước của giáp

Đăng lập ngày 25 tháng Một năm At Mai niên hiệu Cảnh Hơng 36 (năm 175), 6 thé thấy một xố quy định hoạ dg ca gp ate sau:

- Thể lệ vào giáp được quy định ở các điều 1, 5, 12, 13:

+ Con trai sinh ra vào một ngày giáp có lệ ệc gần nhất, làm lễ nhập giáp phải nạp một gối trầu theo đỏ số suất và một quan tis

í Người nào trước ở giáp khác sau lại vào bản giáp cũng theo lệ này Người nào trưởng thành mới nhập vào giáp phải nạp tiền tháng bàn mỗi bàn một mạch tiền cố

-+ Người nào tước vốn ở bản giáp nhưng vì gia đình nghèo túng không thể sinh sống được phải đi kiếm sống, nay trở về muốn nhập vào giáp phải

"nạp một gối trấu chiếu đủ số suất, lạ cho nhập về giáp

“+ Người nhập cư vào bản giáp, phải tính giảm mười tuổi để xếp chỗ

nồi Con của người đồ vào giáp giảm năm tuổi

++ Người bản giấp có cơn nhập giáp hoặc con dễ hoặc con nuối mà bằng tuổi nhau thì con đề phải ngồi trước con nuôi; lầm trấ phạt ba mạch tiến cổ

`Về cơ cấu tổ chức của gấp: mỗi giáp chia thành các bàn (mỗi bàn 6 guti) Những người ở sá tuổi lên lão được gọi là bàn nhất; các bàn dud theo trình tự tuổi ác, xuống đến bàn cuối Khi giáp có hội họp uống rượu thì những người ở bàn 6, bàn 7 mua sắm lễ vật; bàn 8, bàn 9 phân chia bày cỗ; ‘in 10, bàn 11 bê lễ vật đến bàn ăn; bàn 12, 13 đem trình lên bậc tôn trưởng

Trang 18

2

của bản giáp Nếu người nào bỏ việc, uống rượu rồi mới đến thì phạt 15 văn tiến cổ Khi bản giáp có hội họp những người ở bàn thứ nhất, ha, ba phải cùng bàn bạc, những người ở bàn dưới không được lạm bàn, có điều gì không "hợp ý, phải có ời nhẹ nhàng bàn bạc lại cho đúng

"Người ở tuổi cao nhất trước khi lên lão là giáp trường Người nào đến ngôi này, bản giấp mừng 5 quan tiên sử để giúp việc chỉ phí Giáp trưởng phải đãi bản giáp một khoản chề, rượu tr giá một quan tiền cổ Người nào đã «qué tu trưởng thành phải nạp một quan tiền

để được miễn các việc

-Đến 60 tuổi lên các cụ, nạp một quan tiền sử để cùng được ngổi ăn uống với bản giáp; còn các loại tiền đóng góp và các lao dịch khác được

“Cũng như ở các ni, giấp ở Xuân Cứ là tổ chức mang tính cộng cảm,

thông qua việc "phù sinh” (công nhận bế trai mới sinh qua ễ vào giấp), qua bữa ăn hàng giáp (ổ chức vào ngày 25 thng Hai hàng năm, mỗi người lần ượt một kỳ chỉnh biện lễ vật để giáp tập trung ân uống tại nhà người ấy) và chôn cất người chế, đảm nhận việc sửa ễ (quy định cụ thể xin xem nội dung "hương ước ở Phụ lục) Đặc biệt, giáp ở Xuân Cầu còn là tổ chức để giáo dục trễ nhỏ Điều 7 bản giao ước giáp Dong quy định, trẻ nhỏ trong giáp ra đường gập người lớn phải chào hỏi lễ phép, khỉ làm lễ phải nhường cho người lớn lễ trước, đểthể hiện thuần phong mỹ tục trong giáp

"Như vậy, từ một trang ấp nhỏ của người Hoa, sống bằng nông nghiệp Xết hợp với làm nghề thủ công và buôn bán, theo thi gian dân cư ngày càng đồng đúc, chuyển sang, àng phát triển, sim uất, được thể hiện qua câu ca +

Trang 19

"Ngày nay, ba thôn này hợp thành với các thôn làng cũ, các khu dân cư mới thành 9 thôn của xã Nghĩa Trụ (Lê Cao, Phúc Thọ, Tam Kỳ, Đồng Tỉnh, "Đại Ti thôn 11, thôn 12,thôn 13 và thôn 14)

1, L3, Cơ sở kinh tề

Xuân Cảu khỏi nguồn là làng nông nghiệp Vẻ sau, do có hệ thống đường giao thông thủy, bộ thuận tiện, lại gắn Thăng Long, Phố Hiến, Hải Dương, có chợ vải của người Hoa nên làng thêm nghề nhuộm thâm và giao thương buôn bán,

1.1.3.1 Nghề nhuộm

Nồi đến Xuân Củu phải nói tới nghề nhuộm thâm nổi tiếng trong

vùng, được đúc kết qua câu ca

Ai về Đồng Tinh, Huế Cầu

"Đồng Tỉnh bán tuốc, Huế Câu nhuộm thâm Tào di đi chợ Thanh Lâm

"Mua tôi một tẩm vải hâm hat dé

Sích Kinh Bắc phong thổ ý có đoạn chép về nghề chính của ha làn Trong huyện [Văn Giang] có lai xã (làng) Đóng Tỉnh và Xuân Cáu là nơi Thắng cảnh Một xã làm nghề bán thuốc lào, một xã làm nghề nhuộm màu

đen rất khéo”

“Quy trình của nghề nhuộm pi

Do khuôn khổ của luận vẫn, chúng tôi nêu một số kỹ thuật ghê này ở phần Chú thích 3)

Vai thâm ống nuột đen nhánh, ánh như hạt đến từ lá sồi của Xuân Câu một thi gian dài được têu thụ 6 Thang Long, bán ở phố Hàng Vải Hiện ay, phố Hàng Vải ở Hà Nội vẫn còn ngõ đình của dân phường vải gốc "Xuân Câu Trong đình có đôi câu đố

Trang 20

2s

(Mau ving, mau xanh của thiên hạ đều do bàn tay ta làm nên; mầu áo, đỏ, áo ía trong triều định cũng là từ nhà mà ra ả)

Vai nhuộm thâm của Xuân Cấu còn được chọn dùng trong cụng và làm đồ cống nạp Sách Dư địt chí" của Nguyễn Trãi có ghỉ: "Làng Bát Trằng và làng Hoa Cáu hàng năm phải cung ng đồ cống nạp sang Trang Quốc gám 20 bộ bát địa và 200 tẩm vải thám” |S1, 162}

"Dưới triều Nguyễn, làng Xuân Cấu có đến mấy chục thợ giỏi vào Kinh đô Huế hành nghệ tối cả chục năm liền Gia phả họ Cao - một họ lớn của ling ghi rd: ho Cao có cụ Cao Quý Công và nhiều người được triệu vào Kinh nhuộm vải

“Các cụ già Xuân Cầu vẫn n

ớ nghề, nhớ cả thời gian nhuộm vải: Nha gidu nhuộm vải thắng ba

"Nhà khó nhưộm vải lân la thắng mười,

‘VE sau, người Xuân Cẩu phát triển mạnh nghề nhuộm, mặt hàng nhuộm mầu sắc có phong phú hơn trước

Vải Xuân Cầu vừa thank, vita bing “May áo chàng cùng véi do em Chữ tình cùng với chữ duyên in ding thay do mà quên li nguyễn

“Sản vật và thợ nhuộm Xuân Cu đã làm say đấm nhiễu tao nhân, mặc khách, nhất là những chan sào trên các thuyền buôn, dù chỉ một lần ghế qua làng cũng vấn vương sâu nhớ:

Ai về Đáng Tỉnh, Huê Câu

.Để thường, để nhỏ, để sẩu cho ai Dé sấu cho khách vãng lai

Trang 21

'Ngày nay, nghề nhuộm không còn, nhưng người Xuân Cấu vẫn trân trọng lưu giữ tảng đã xưa = tắng đá đã từng dùng để đập vải bao đồi rong nhà truyền thống của địa phương

1.1.3.2 Nghé det

‘Xuan Cu o6 nghé tring dau, chan tầm, dệt vải Nghề dệt vải đến nay vẫn để ại nhiều dấu ấn đối với lớp người cao tuổi trong làng

Một thời, trồng dâu chân tầm, dệt vải là công việc quan trọng sau trồng Múa Các gia đình khá giả trong làng đều có khung dệt Dặt vải là nghề dành tiêng của phụ nữ Hình ảnh người con gái ngồi bên khung cửi đem lại nhiều thị hồng trong thơ ca và cảm xúc tươi mát, thanh bình trong nhạc họa Ca dao “Xuân Cấu ghỉ khá đây đủ:

- Sáng trăng tải chiếu hai hàng, Ben anh doc sich, bén nang quay 0 = Kliong song ma bac edu Kieu, Khong ring ma e6 chim kêu trên ngôn = Rhiong rugt ma lai e6 gan,

Không thờ mà có sang loan để ngồi

Dệt vải trước hết dùng trong gia đình, sau có dự thì đem bán ở chợ vái “Thanh Lâm và các chợ khác

LL "Nghề nấu rượu

"Rượu làng Xuân Cầu được nấu từ to nếp xay Thôi

c đều men lên, rồi xếp lần lượt vào hứng nhời om trong nổi

đồng, tãi ra nong để ng

ó lớt lá chuối Miệng thúng đậy bằng lá chuối tươi, rên phủ vỉ cói, xung cquanh lớt áo tơi để ủ nhiệt Năm ngày sau hạt cơm “được

Trang 22

2

bồng nổi lên, múc cả nước lẫn cái sang nổi để nấu Trên miệng nổi đồng diểu có đạt chỗ đất nung, trong chỗ có “con rùa” được treo lơ lửng để hứng rượu “Trên miệng nổi đạt một thau nước lạnh để ngưng kết rượu trong chỗ Hơi xượu trong nồi bốc lên gập chậu nước lạnh ngưng lạ thành giọt nhỏ xuống con rùa, rùa nối với ông dẫn chảy ra ngoài vào vò hứng Rượu nấu bằng gạo,

nếp theo cách thức này thơm, gọt, êm, không có rượu nào so sánh kịp,

.Rwyw Câu uống với rưm Cấu, Nhất tiền, nhất tu hai Câu đều ngon

“Câu ca trên nổi tới hai làng Cầu : làng Chu Cấu (xã Lạc Đạo huyện ‘Van Lâm) và làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, Hai làng ở cách nhau không xã cùng nấu rượu, đều ngọn và nổi iếng trong vùng

1.1.3.4, Nghề làm bánh mo

Bánh mỡ Xuân Cấu làm từ gạo nép quit - một loại nếp hạt mấy, tròn "hơn hạt nếp cái hoa vàng, màu phơn phớt, hương thơm, năng suất cao Để có được mẻ bánh mỡ, phải qua nhiều công đoạn khác nhan (#®)

"Bánh mỡ làm để ăn, thết đãi bạn bè, để bán và để tiến tặng: nhiều lần được dùng tiến vua Điều này được ghỉ rong gia phả các họ Cao, Nguyễn, “Quản, Tô Xuân Bánh làm ra được xếp trong sảo tr rồi đưa lên thuyền, lên xe chuyển đến nơi tiêu thụ Bánh ra Hà Nội, xuôi Hải Dương, Hải Phòng, "Hồng Gai, Uong Bí, Nam Định và đến các chợ làng quê Hưng Yên Vào đêm giao thừa và sáng ngày mồng một Tết Nguyên đán, trên mảm cổ cũng của gia nh nào cũng phải có đĩa bánh mỡ với li khẩn cầu mong một năm mới cầu được, ước thấy, mong sao cả năm làm ăn phát đạt

Lăng Xuân Cấu có nhiều gia đình làm bánh mỡ nổi tiếng như gia đình cụ Cao Du, cụ Nguyễn Dịch (Nguyễn Quảng), cụ Phượng, cụ Ba Hải

Trang 23

“Nhất đẹp là gái làng Cái Khéo làm bánh mỡ, khéo hầu mẹ cha 1 L4 Buôn bán

XXuân Câu từ xưa còn nổi iếng về buôn bín, c

Tinh, Da Ngưu thuộc huyện Văn Giang, rung đó làng Đồng Tỉnh ở liền kế, cùng nằm bên bờ sông Nghĩa Trụ, là đường giao thông thủy quan trọng,

lý với các làng Đồng

quanh năm thuyền bề qua lạ tấp nập

“Sông Xuân Cấu nước trong ngắn 6 con tuyển trắng chạy gắn, clạy xã

Thon thọn hai mỗi chèo hoa ướt đi lướt lại như là bướm gieo

cho rằng, người Xuân Cầu thạo buôn bán một phần là do học nghiệm buôn bán của một bộ phận cư dân gốc Hoa đến làng sinh sống từ xưa, trên vùng đất có điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thương Do vậy, hoại động buôn bán của người Xuân Cửu sớm được: mổ rộng

“Sự phát đạt về mat buôn bán của Xuân Cấu thể hiện trước hết đầy là một trong số rất í làng trên vùng đồng bằng Bác Bộ có đến ba cha

~ Chợ Cấu là chự lớn nhất, chự trung tâm, ở bến sông Nghĩa Trụ, là siao điểm buôn bán với các tổng trong vùng như Thái Lạc, Đồng Than, Mễ “Sử, Phụng Cong, Ba Ngưu, An Phú, Yên Nhân nên khả năng trao đổi hà "hóa của chợ rất lớn Điều này dược phản ánh qua bài ca dao: “Chợ Cấu tấp nập ai ơi Cả phiên cả thắng đủ người gẵn xa “rước đình cửu rộng trồng ra Kế mua, người bản thật là đồng vui

Trang 24

»

Viải thảm một tấm cho người hồi mưa

“Các nhà nho rong làng đã phác họa quy mô, giới han của chợ Cầu bằng bài thơ chữ Hán

"Điển viên nhất mẫu, Thổ rạch tứ biên,

Hoặc động hoặc yên Lâu truyền vận đại, Giang san hà hái Van vat hoi dng, Nam Bắc Tây Dong “Quy mô nhất thống "Nghĩa là “Chợ tròn một mẫu Nhà ở bấn bên Khi động lúc yên Laat truyén mud thud Ngọn nguồn sông bể Hai vị sơn hào "Bổn phương t vào Bain mua quy ci

“Thước thôn Tam Kỳ có một bến rộng, có bậc đá to, dài dùng làm nơi neo đậu cho thuyền bè về chợ, dân làng gọi là "Vọng Tân”, trở thành một trung tâm buôn bán sắm uấi của làng Bên tiếp nh

hàng hóa từ khấp nơi đổ về Bè xuôi về có tr gỗ, lá co, củ nâu, cây móc vài củi Thuyền từ miền đồng bằng và biển ngược lên chờ gạo, khoai, đỗ, l

đủ các loại huyền bè với

Trang 25

ngai, bai vi, bo bát bửu, cờ, lọng, tán, dài, đền, cấy nến, lư hương, câu đối, hoành phí, đại tự Đôi khi về bến còn có cả thuyến chuyên bán hàng mã, hàng thêu, hàng hòm, hàng cót Cứ mỗi buổi chiều, người làng thường ra "bến chờ thuyền vé để nhận hàng lên, đưa hàng xuống hoặc đón người thân, làm ăn ở xa trở về, Lâu dần cảm hững ngóng đợi của nhiều người ăn vào tiềm thức, nên dân làng gọi bến Vọng Tân là "Bến Ngồng”

“Từ bến Vọng Tân, các thuyền buôn lạ chuyển các loại hàng hóa về Phố Hiến, ra Hải Phòng, Hải Dương hay ngược lên Kinh Bác, Thăng Long;

~ Chợ Thanh Lám ở phía Bắc làng, đầu thôn Lê Cao, có một dãy quần hàng vải ở dâu chợ, quay hướng Nam, cạnh đường giao thông, chuyên buôn "bán mặt hàng nhuộm, hàng dột của cả vũng, ổn tại mãi đến thi hợp tác xã nông nghiệp sau này,

- Chợ Chỉ thon Tam Kỳ, gắn ngay li ra cầu, ra "bến Ngóng”, chuyên, "hán đủ loại chỉ mẩu, có nhiều đấy hàng xến Ca dao về chợ c

thư sau:

Neva ta buon van bắn ngân Em dây bán chỉ cơ hàn vẫn tươi "Đầm xin ai đồ chớ cười

Vì em bán chỉ cho người chẳng t

Ngày nay chợ Chỉ được dồn vào chợ Xuân Cấu tạo thành trung tâm thương mại lớn của cả xã Nghĩa Trụ, trao đổi sản vật với các chợ trong vùng

Ngoài phiên hop sáng, các chợ ở Xuân Cấu còn có họp phiên chiếu, Xếo dài đến tới Đây là điểm rất khác biệt với các chợ trong vùng Sản phẩm chính của phiên chợ chiều là các loại thực phẩm, rau dưa và các món án như tôm, cua, Éch, tương mắm, thị, đậu Đặc

Trang 26

3

thường bin kém rigng, si, twong, dim, lá chanh Tập quần này vẫn giữ được cđến bày giữ

“Sự phát đại về thương mại của Xuân Cấu không chỉ ở việ làng có ba ở chỗ người tòa đã buôn bán ở khắp nơi Nhiễu người có vốn lớn tìm đến các rung tâm đô bội để mở cửa hiệu, trong đó có các hiệu nhuộm ở "Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Tràng Kênh, Kinh Môn Đáng lưu ý là những, người dĩ buôn chủ yếu là các bà, các chị Vì thếcó câu

chợ mà c

Nhấ đẹp là gái làng Câu, “Nhuận thâm cũng giải, chợ Cầu căng th

Sau khi dé Van Giang vỡ liên miên vào những năm 70, 80 của thế kỷ XIX, ri nhiều người làng Xuân Câu hả ri làng, đến các tinh Nam Định, Hãi Phòng, lên Thái Nguyên, Cao Bằng buôn bán Họ lập ma các ấp Xuân Nguyen, Xuân Thọ ở Cổ Cò (Thái Nguyên); các hiệu Xuân Phát Thành, "Xuân Phát Lợi ở phố Đông Kinh (Hải Phòng)

"Nhờ nghề buôn phát đạt nên đời sống của làng Xuân Cầu xưa kỉa khá giả hơn các làng trong vùng Nhiều gia định khá giả, phong lưu truyền đồi

Dần dân thương nhân làng Xuân Cứu hình thành ba tầng lớp

~ Những người có ca hàng lớn là các doanh nhân làm ăn và sinh số tại các thành phố Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Dương Nhiều "buôn nổi tiếng Bắc Kỳ, như ðng Hoàng Đình Chấn, có trên trầm mẫu ruộng ở làng ti Hồi Phòng mẹ ông có cửa hiệu vàng bạc đá quý không thua kếm gì các nhà tư sản ở đó Tầng lớp này về sau có nhiều người sang buôn bán tại "Pháp, Mỹ, hành lập công ty làm ăn thành đạt

- Tầng lớp thứ hai là những người có cửa hàng cửa hiệu, có các chốt buôn ở Quảng Ninh, Kinh Món, Bắc Ninh, Bác Giang, Thấi Nguyên

Trang 27

Giga thon Tam Kỳ có một ngôi đình lớn, đó là Đình Phường Hàng các doanh thương về hợp mặt giao hảo, kết nghĩa phường hội, trao đổi kinh nghiệm làm an, buôn bán, hỗ trợ nhau vốn liếng thương mại Cổ thể coi đây là thương điểm một thời của Xuân Cẩu Khi đường sắt, dường số Š Hà "Nội - Hải Phòng hoàn thành, nhịp độ giao lưu buôn bán của người Xuân Cầu càng mạnh mẽ hơn Phường hội buôn Xuân Clu tay không hình thành phố xá có Đình Phường chứng tỏ nghề buôn ở đây thịnh vượng đến mứ thành một nghề inh sống của một bộ phận dong đảo hộ gia đình nữ những là 1.2 TRUYỀN THỐNG KHOA CŨ: |A LANG XUAN

1.2.1 Những người đó đại khoa

Năm tong vùng Kính Bắc xưa, Xuân Cổu là một rong những làng ni tiếng về học hành, khoa cử Các sá fh Đăng Khoa lục, gia ph, van bía còn lưu ở làng Xuân Câu đều thống nhất chấp làng có 11 người đồ dại khoa (Bang 1)

Bảng 1.1: Danh sách các vị đó đại khoa của làng Xuân Cầu

TTT—Hpwen it đủ, mi dB, Khoa, Ghi chit

niên hiệu và năm đỗ

1 [Nguyễn Hàng Tiến 4.29, Bính Tuất, | Cha Nguyen Tinh (1558 -) ‘Doan Thấi (1586)

2 [NgyênTh Tiến 4 30, Cạnh Thìn, [ConNguyễn Hàng, (611- 1664) Dương Hòa (1640)

3 [NguyênHành Tiến d,33,Mậu Thìn, [Tầchíungoạivàcon

(1656 -3) “Chính Hòa (1688) tôi Nguyễn Tính

Trang 28

3 © [Quan Dink Tiga S453, Dinh Mũi, (1685-2) Bảo Thái (1727) 7 [Quin Dinh Da [Hoàng giáp 29, Tân (103 -3) Hợi ‘Vinh Khánh (1731) 3 | Nguyta Gia Gat | Che'Khoa, 28, Dinh Mia, (60 - 3) Chiều Thống (1787) 9 [To Tan "Tiến s35, Rính Tuất, (91 2) ‘Minh Mang (1826) 10 [To Huan Pho bing, 42, Mau Thin (4827-1896) [Tự Đức (1868) TT [Nguyễn Đạo Quần [Phố hàng, 35, Mậu Tuất (1867 -3) “Thành Thai (1898)

"Tữbảng trên, xin nêu một số nhận xết

- Về thời gian đỗ đạt, trong 11 vị đại khoa, có 01 vị thời Mac, 07 vi thời Lê Trịnh, 03 vị thời Nguyễn Có thể coi người Xuân Cầu đỗ đạt mang tinh liên tục các vương triều Đặc biệt, trong khoảng 21 năm (1710 - 1731), "Xuân Cẩu có đến 4 người về làng vinh quy bái tổ

~ Về mức đổ, trong 11 vị, không có hang Tam khôi sp, 08 De tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, 02 Phó bảng,

~ Về tuổi đỗ : có 5/ 11 vị đỗ ở dưới tuối 10 (chiếm 45,46 %), 3 người ở tuổi 31 =40; 3 người ở tuổi 41 « 4Š (cùng bằng 27, 27 %) Có thể nồi, người “Xuân Câu có sức học khá, nên mới có đông số người đỗ ở tuổi rẻ như vậy

16 01 Hoang

Những người đỗ đại khoa của làng Xuân Cấu thuộc các đồng họ ~ Họ Nguyễn : gồm 6 vị đêu ở thôn Tam Kỳ Bìa *Nguyễn Than bi lap ngày Tốt tháng Ba năm ẤT Ty niên hiệu Thành Thái (năm 1905) còn lưu trong nhà truyền thống cũng như các sách Đăng khoa lụcều chếp rõ về mí quan hệ huyệt thống của họ : Nguyễn Tính và Nguyễn Hãng là hai cha cơn,

Trang 29

"Nguyễn Quốc Dực và Nguyễn Đạo Quần là hậu duệ Đặc biệt, Nguyễn Hành vốn là con của Thân Tuàn, quê ở Bắc Giang, là cháu ngoại của Nguyễn Hằng, được Nguyễn Hàng nhận làm con nuối và đổi theo họ của ông ngoại - bố à thành đạt Đây vốn là tgoại luôn quan tâm giúp đỡ các c nuôi truyền thống của người Việt xưa cũ nay rn

được bên ngoại giáp đỡ, nâng đỡ để nên ngời

Ho Quản : cả ba vị đến ở thôn Phúc Thọ, song đến nay, hôn này căng như cả làng Xuân Cầu) có đến 7 họ Quản khác nhau, gia ph, nhà thờ iu, hay các cháu bên nội luôn

dđêu đã bị chấy trong kháng chiến chống Pháp, một số cuốn gia phả còn nhưng ghỉ chép không đây đủ và hệ thống nên đến nay, các bậc cao niên trong thôn - làng đều không biết rõ các tiến sĩ họ Quản thuộc dòng nào, mối quan hệ thế thứ của họ ra sao Có diều dễ nhận biết nhất là đồng họ này đỗ ạt liên tục, trong khoảng 21 năm (1710 - 1731), Xuân Cẩu có đến 4 người ề làng vinh quy bái tổ thì họ Quản chiếm đến 3 người

- Họ Tô có 2 người đỗ, đều ở thôn Tam Kỳ, song thuộc hai dòng khác nhau Một họ Tô "chính gố

'Cảnh Hưng (1740 - 1786), đời thớ hai là Tò Đức Mậu đỗ hương cống khoa Ky Hoi (nam 1779) Đời thứ năm là Tô Huân (1827 - 1896), đỗ phó bảng khoa Mậu Thìn đời Tự Đức (năm 1868) Một họ Tô khác, vốn là họ Quản, ở chỉ thứ tự, đến đời bà Tô Thị Huệ, chỉ này bị phạp tự Bà Huệ lấy ông Quản “Trọng Thuyết, sinh ba người con trai Bà Huệ bền xin với chồng và gia đi

cụ tổ là Tô Trọng Ý, sống khoảng niên hiệu

hà chống cho một người con tri là Quản Đình Tuyển được chuyển sang “Tô để giữ việc hương hỏa Từ đó ong Quản Đình Tuyển đổi thành Tô Đình “Tuyển Ông Tuyển sinh được ba người con trai, tong đồ người con thứ là Tô, “Trên, về sau đỗ tiến sĩ khoa Bính Tuất đời Minh Mạng (năm 1826)

Nhu vay, 11 vị đại khoa của làng Xuân Céu tap trung ở hai thôn “am Kỳ (8 vị) và Phúc Thọ (3 vị); thuộc

sốc, 6 vị), Tô (1 vị) và Quản (4 vị, song không rõ có cùng một dòng máu với nhau hay không)

Trang 30

3s

"Những người đỗ dại khoa của làng Xuân Cấu đã đảm nhận các chức trách khác nhau trong bộ máy nhà nước phong kiến các cấp

Vi chức, người Xuân Câu không có ai làm đến tế tướng, thượng thư; chỉ có 4 người làm đến thị lang (hời Nguyễn là tả tham tứ), là Nguyễn Tĩnh, "Nguyễn Hành, Nguyễn Gia Cát và Tô Trân; hai người làm thanh tra (chức Phó Đồ Ngự sử) là Nguyễn Tính, Tô Huan,

Vi tước, có một người được phong tước Quận công (Nghĩa Quận công Nguyễn Tính), ba người tước hấu là Nguyễn Hãng Quản Danh Dương, "Nguyễn Gia Cát một người tước bá, một người tước từ

Về hoạt động ngoại giao, có 3 người Xuân Cấu đảm nhận việc đi sứ là -+ Nguyễn Hành đã sứ sang nhà Thanh; năm Canh Thin (1700), ông đi lý Tuyên Quang dụ tướng nhà Thanh lấy lại huyện Bảo Lac

+ Quản Danh Dương : vio thing Chap năm Kỷ Dậu (đấu năm 1730), được cử làm Phó sứ khi sang nhà Thanh để cảm ơn nhân địp nhà Thanh trả lại mô đồng Tụ Long cho Việt Nam, song đến Yên Kinh ông bị ốm và mất

ng chức Tả Thị lang bộ Công, tước Văn Phái Hầu

tại đây: được

+ Nguyễn Gia Cát : được cử di sứ sang nhà Thanh năm đầu đời Gia Long (Nhâm Tuất, 1802) Theo Bắc Ninh địa dự chí của Đỗ Trọng Vĩ, trong chuyến đi sứ này, bằng trí thông minh, Ong đã đối đáp tồi trảy với quan bồi thần nhà Thanh, bảo vệ được thể diện của nước Viên quan này van vẹo tại sao vua nước Nam lấy niên hiệu Gia Long là trích từ hai niên hiệu Can Long và Gia Khánh của nhà Thanh, Nguyễn Gia Cát đã nhanh trí đáp,

hiệu Gia Long là lấy từ hai chữ "Gia Định” và “Thang Long” - hai tung tim của hai miền Nam - Bắc nước Việt Nam, mà nay đất nước Việt Nam đã thống

nhất liên một đi, via nước Việt Nam đã cai quần một lĩnh thổ rộng lớn từ ên hiệu Gia Long đặt ra để khẳng định sự thống nhất đó Viên quan bôi thần nhà Thanh phảt phục tài

Trang 31

Về hoạt động giáo dục : trong 11 vị đại khoa, có Tô Huân Đốc học Hải Dương (dần làng thường gọi là Đốc Đóng) Gia phả và lưu truyền dân gian đều ghỉ nhận rằng, sau khi bị cách chức sau khi thành Hà Tĩnh thất thủ, To Huan về quê, dựng một nhà bằng trúc vừa đọc sích, vừa dạy học trong gắn 13 năm trời Đến năm Bính Tuất niên hiệu Đồng Khánh (nam 1886), tuiểu đình cử Hoàng Cao Khải về làng phủ dụ Tô Huân ra làm quan Khi đó ‘ng đã 60 tuổi nên có ý không nhận Sau vì Hoàng Cao Khải khuyên, vừa sợ uy đến

ầm Đốc học Sơn Tây, sau chuyển về Hải Dương

Vé sing tác văn học : các vị dại khoa làng Xuân Cẩu có nhiều đồng góp và để li một số tước tác, Nguyễn Hằng có bài thơ “ Nghèo” rất nối tiếng Nguyễn Hành có 10 bai tho trong Toàn Việ: thi luc va Minh Quyền dỉ áp Nguyễn Gia Cát có Hoa trình tủ tập, Bị thứ quân phuzơng ích lục Sách Bắc Ninh địa dự chí của Đỗ Trọng Vĩ còn cho biết, Nguyễn Gia Cát thường ầm thơ khuyến học Tô Trân tham gia biên soạn bộ sích Minh mệnh chính véiu va Dai Nam thực lục tiền biên, nhiêu công trình khảo cứu về văn học, sử học khác; về thơ, có Nam hành sập, Bắc hành tập

VE déng gdp xây dụng làng xôm + tất tiếc, thi gian năm thắng phủ một lớp bụi dày, người làng Xuân Cáu tỏa đi khắp nơi

dđến nay, những thông tin về đóng góp của các vị đại khoa với làng xóm {khong nhiều Chỉ duy nhất, Tiến sĩ Nguyễn Tĩnh được dân làng nhắc đến như một hiện tượng nổi bật Ông đã bai lần giúp dàn dựng đình, hiến cho làng 10,

'on cháu sau này, Tô Huân mới xin ra làm một giáo chức và được cử

sống, làm án nên

mẫu ruộng để làm ruộng cúng tế, dựng văn chỉ Ông được làng tôn làm Á

thần, được Khải Định phong sắc (bản sao sắc phong ngày 25 tháng Bủy nam Khải Định thứ chín - 1924 được ghỉ tong bản khái thần tích thân sắc

làng, lu tử Viện Thông tín KHXH),

Trang 32

a7

là tong sạch, cứng rin”, Bac bigt Pho bang To Huan, Gia phi chép, tí Xhoan hòa, cần kiệm, hay giúp người, vú thân với người thiện, ghết kẻ ác, sống chân thật, không ưa làm sự ngoài mat Trong thời gian đảm nhiệm chức chức Đồng Tri phủ, Lãnh Trí huyện Thanh Tủ

một vụ án mạng bị Ấn khuất từ ba năm trước đó, những kể phạm tội và tòng phạm, bao che đều phải nhận tội Ông đã làm rõ những khuất tất trong việc cquản lý và chỉa cấp đất công châu thổ ở các xã ven song Hồng thuộc huyện “Thọ Xương, tỉnh Hà Nội, bị một nhóm người Trung Quốc và kinh doanh nhà ưở tnh Hà Nội thông đồng với các chánh tổng, kỳ lý để thầu với giá rẻ, là cho dân định không còn được chia cấp như trước để có đất cày cấy Kết quả, các chức dịch đứng ra tổ chức thầu sai quy định và những kẻ thầu tr phép, phải trả lại hơn 5000 mẫu đát Dân đình các xã được nhận lại ruộng để cày cấy, Nhân ân hết lòng ca ngợi quan huyện Tô Huân Sau khi việc khi và chia lại đất xong xuôi, xã Đồng Nhân cho người lên tạ Tô Huân ba thổi vàng nhưng ông không nhận mà giao cho viên Phó tổng lên là Đức sung vào, công quỹ Năm sau, nước sông Hồng lên to, đe dọa vỡ đề Tô Huân đích than lên đề đốc thúc kỳ lý và dân phu hộ đề Khi nước lên to nguy cấp, ông sai người buộc dây thuyền vào gốc cây chỗ đê xung yếu, với ý chí quyết tâm g đề, dù phải chết Do có công lao này, nên Tô Huân được điều vẻ Huế làm Phó Đồ Ngự sử Ở cương vị này, ông ip tục đàn hặc bốn tên quan tham, nên tỉnh Hà Nội) đã trả xết lại n đạc

về sau, bi chúng trả thù, vụ hạ Do khuôn khổ của luận văn, chúng tôi nêu tiếu sử, hành tạng của các vị đại khoa làng Xuân Cá ở Phụ lực

1.3.2 Những người đổ trung khoa

Trang 33

- Giá phả họ T (đồng của Phó ảng To Huân ghỉ dồi thứ ha của họ này số Tô Đức Mậu đỗ hương cổng năm Kỷ Hơi niện hiệu Cảnh Hưng (ăm 1779)

= Sich Bắc Ninh địa dư chí của Đỗ Trọng Vỹ chép Nguyễn Thủ Phác người xã Xuân Cấu, huyện Văn Giang đổ hương cổng Ông là con Tiến

Nguyễn Thủ Khiêm, sinh 6 người con, trong đó một đỗ tiến sĩ, 5 đỗ hương

cống, Vì có công dạy đỗ con thành đạt nên ông được ấm thụ chứ: Tham nghỉ, lạng Thấ bám: nễ nếp th thư và ơn đức đến nay vẫn còn [S4, 114 -

115} Không rõ Tiến sĩ Nguyễn Thủ Khiêm có phả là một trong 5 iến

họ Nguyễn nêu trên hay một người nào khác ? Thêm nữa, tài không cho biế tên của Š vị đỗ hương cống của đồng họ này

Dưới thời Nguyễn, Xuân Cấu vẫn có một số đông người đỗ đạt Theo 3 vị đỗ đại khoa, làng có 12 cử nhân; nhiều người là bố con, chú chấu cùng đỗ, chẳng hạn Tô Ngọc Nữu và Tô Sưởng là hai ông cháu; Tô Nha là con Phó bing To Trin; Hoàng Đình Tuy và Hoàng Đình Thúy là hai bố con (Bỏng 2) Tuy nhiên, sách Quốc tiểu lương khoa lục của Cao Xuân Dục có sự nhấm lấn khi chếp Tô Ngọc Nữu là con Tô Ngọc Huyền Thực tế, theo ông Tô Dũng, hai vị Cử nhân này thuộc hai chỉ họ Tô khác nhau Tô Ngọc Nữu có hậu duệ là các nhà cách mạng To Chain, To Hiệu sau này; còn dòng của Tô Ngọc Huyền chỉ có một số cán bộ hạng trung cấp CQuốc tiểu hương khoa lục, nạo "Bảng 1.2: Danh sách các vị cử nhân thời Nguyễn của làng Xuân Cầu TTỊ—-Hạvittn—[ T [ToNeoe Huyén [Ai Dau, 1825 | Daily wr Khornimdl |— Che quan Thon Tam Kỳ ‘Chichi

Vien ngoai lang 2 [ Nauyim Die Huy | Gilp Ngo, 1834 [An st Ca Bain

3 [Hoàng Đình Tuy — | Bink Dau, 1837 [Tri huyen (Quin Tuy) Thôn Phí: Thị 4 [Lê Đình Soe Mậu Thân, IS | Thi de, Lãnh Trị huyện,

S[TENs+NEm (RI7- IS89) ——ÏEmhTun.ISS0|bóchọc Nam Định & [Nền Danh Hình | Nhâm Tý, T852 [Không rõ

Trang 34

T]IeXunii iM, ass [Ring

¥ | Hong Dinh Thay] Miu Neo, 1858] Mat whi chu] Con thì Hội Thầng Bian Ta | To Dang (1836 1891) Dink Mio, 1N6T | Ti dc Hoe | Con Tea Stquin Toin w 0 Tran gốc họ Quản, mẹ họ Tô, hành dạt nhờ họ mẹ tên đổi họ TO] Le Fay Phan {Quan Tui) RF Mio, THI Tuấn phô at Som Tay |HônLeem TT [To sướng Biak Tu, 1986 [Khong — [Chmmgi To Ngọc Nay,

Thon Tan KY TPT Ni (TO Cis) | Can TY, 1900 [Khmer fC Ps ing

{1865 -1936) el]

"Nối tiếp ruyền thống của iến nhân, tong xố cá cử nhân thời Nguyễn của làng Xuân Cầu, có nhiều người ấn bó với sự nghiệp giáo dục và sáng tác thơ văn Nổi bật nhấ là Tô Ngọc Nữu, làm Đốc học Nam Định nên dân làng gi là Đốc Nam (phân biệt với Tô Trân là Đốc Đông - Hải Dương) Đến n Gidp Thân (năm 1884), buôn bục vì cảnh mất nước, ông từ chức về quê day học, được nam thì mất

Lai có người đỗ đạt không m làm quan mà ở nhà dạy học, như Tô Nha Ti truyền trong ding họ kể lạ, học trồ rất đông, nhiều người thành đại, nhưng tính ông vẫn rất nghiêm khác Có người học trò ở Cửu Cao làm Trí huyện đến thâm thấy, xuống ngựa chờ ở cổng hàng tiếng đồng hồ mới được thấy cho phếp vào Ông để lại tác phẩm Tế vn toàn tp

“To Ngọc Huyền sáng tác văn học, sử học: để li cuốn * Cao man thế thứ kỹ lược

Trang 35

nhiều chỗ có đất tích đạp, tính hoa hợp vào đấy nền sản sinh ra nhiều danh tán Vì là Khí hón trọng ở phương Bắc phát ra nên khác với mọi na và "Văn lọc tì phủ Từ sơn, phủ Thuận an nhiều hơi" (4, tap 1, tự, 106, 107] Quanh làng Xuân Cấu có một vệt các làng có bể dày tuyển thống khoa bằng, có nhiều "người đỗ tiến ĩ cùng một lượng lớn người đỗ hương cống (cử nhân), nh đồ (tú tài, như Lạc Đạo (huyện Van Lam, cách Xuân Câu không xa có 10 tiga si, an Nhiễm (ái Xuân Cổu, 9 tiến sỹ: các làng Lại Ốc, Phú Thị cũng là những làng có tuyển thống học hành Vật làng đồ tạo ra dấu ấn văn hóa Nho học rấrõ nó Đây là yếu tố quan trọng nhất, vì ề dày truyền thống khoa bằng

Đầy tạo ra sự ganh đua nhau trong học tập và khuyến học giữa các làng

Thứ hai, Xuân Câu có vịt địa lý khá thuận lợi là năm sắt Quốc lộ Š (đường Thiên lý từ Kinh đô Thăng Long xưt đĩ các tấn, nh phía Đông), cách Thăng Long - noi tổ chức các kỳth Hộ và tỉ Đình khoảng 28km, cách nh ly Bắc Ninh - trung tâm của trấn Kinh Bắc xưa, nơi ổ chức các kỳ thỉ Hướng của trấn hơn 30 kem; lạ có sông Nghĩa Trụ làm đường giao thông thủy, Nhìn chúng, đường đĩ

làng bên, với Kinh Thàt

lại khá thuận tiện nên việc giao lưu với các 1, vige di hc, di thí tương đối thuận lợi

Thứ ba, Xuân Cầu sốm có nên kinh tế hàng hóa phát triển với các nghề thủ công (dạt, nhuộm) và đặc biệt là buôn bán Kết cấu kinh tế công - thương tạo ra nguồn lực vật chất khá dồi dào để con em họ yên tâm ân học Xuân “Cấu vừa là một làng nghề, làng buôn, vừa là một làng văn tương đối điển ình ở phía Nam Kinh Bức

Thứ te, việc học hành thành đạt của Xuân Cấu nằm trong bối cảnh

Trang 36

a

1729), là thời kỳ thịnh trì bậc nhất của thời Lê Trung Hưng - như sách Lich "riều tạp kỷ đã ghi nhận Nhà nước phong kiến chủ trương mỡ rộng học hành, khoa cử đào tạo một lớp văn quan được đào tạo bài bản, có trí tuệ, thay thể đội ngũ võ quan ít học trong quản lý đất nước Trong bối cảnh đó, đã học, đỉ

và cố gắng đỗ dại để được "vị hậu đãi về mọi mặt, sau

quy" về làng được làng trọng vọng và ra làm quan, dần dần vươn lên những chức ch cao trong bộ máy Nhà nước với chế độ về lương bổng cao; nếu không

6 da

đỗ cao thì cũng được làm lại viên với lương tuy không cao nhưng ồn định, làm thay đổi thân phận bản thân, gia đình, tạo tương la tốt đẹp cho con cái mai sau, là ước mơ, động cơ và dích phấn đấu của bao người

`Với những ưu đãi của Nhà nước phong kiến đối với những người làm quan, nhất là quan văn, giữa người dân với tầng lớp quan li có một khoảng, cách rất lớn về quyền lợi Quan có một cuộc sống hơn hẳn người dân v được "bảo đảm bằng chế độ lương bổng (bằng ruộng, ign), Khong kể nhiều khoản quà cấp biếu xến Lầm quan còn có quyền lợi lớn về nh thần do sự phân tầng vua = quan - dân (vua là người có toàn quyển cai tr thiên hạ, quan được tra sử mệnh thay vua "chăn đá" dân, là *cha mẹ” dân « dân chỉ phụ uất) Quyền lợi ật chất và vinh dự vẻ tỉnh thần của người làm quan được bảo đảm không Xhi đang còn quyền chức mà cả khi về hưu Ngưài lương hưu, theo truyền thống của cá làng Việt ở trung du và châu thổ Bác Bộ, quan lại về hưu nghiềm nhiên “06 chain” trong hội đồng kỳ mục với đáy đủ quyền hành quyền lợi và vinh dự trong làng Làm quan còn là một vinh dự lớn vẻ tỉnh thần của bố mẹ và con

chấu (bố mẹ, ông bà được tạng chức tước, con cái được ấm phong), của cả họ hàng và tạo những diều kiện thuận lợi cho tương lai của con cháu (kế tục việc học hành để iếp tục ra làm quan hay chí 'ũng được tập ẩm)

“Tom li, sự hơn hẳn về quyền lợi của người làm quan là tác nhân quan trọng trong việc thúc đầy mỗi người gắng công học hành, thí đỗ

chính để due gia nhập vào hệ thống quan trường phong kiến Có thể nổi

Trang 37

che dp tà Nhà nước phong kiến tạo ra đã dẫn đến hệ quả, cũng là hiện tượng khá phổ biến, uở thành truyền thống của nhiều làng quê xưa kia cùng với việc đua nhau học, theo nhau "đùi mài kinh sử" của số đông

học quan”

học tr là cả một "phong trào” như đã thành nếp, các bậc cha mẹ làm lụng vất v, đành dụm gạo tiên cho con em ăn học, tỉ đỗ, ra làm quan, mong được thay đổi thân phận gia đình Đây là yế tố quan trọng rong việc hình thành truyền thống học hành, đỗ đại ở nhiều vùng quê Chính sự thành dạt và rã làm quan bạn đấu của lớp Tiến sĩ đầu iên đầu thời Lê Trung Hưng như: "Nguyên Tính, Nguyễn Hành đã làm thay đối toàn bộ đời sống gia đình, từ Xinh tế đến các quan hệ xã hội - văn hóa, tạo những điều kiện rất thuận lợi cho con em các họ Tô, Nguyễn, Quân học hành tấn ti Từ một hai đồng họ bạn đầu phát đại, tạo ra động lực,

phấn khích, một tấm gương cho các

ia đình, dòng họ khác tạo các điều kiện thuận lợi nhất cho con cái học tập thành danh, với phương châm "Để cho con mí không bằng để cho con một hòm sách” - như sách ấu học ngữ ngón nhỉ đã dạy

Thứ năm, làng Xuân Cầu từ xưa có chế độ khuyến học thỏa đáng với

người đi học, đi tỉ và đổ đạc Bản Hương uốc lập từ thời Vĩnh Thịnh, Cảnh ưng có ngiều điều quy định về quyền lợi ong tế, 1Š, chữa phần biếu ho những người đỗ đạt, nhất à các vị iểu quan Bản hương ước cải lương đã kế thừa và cụ thể hóa chế độ khuyến học của làng được hình thành từ xưa Khoản thứ 10, điều 38, 39,40, 41 và khoản thứ 13 điều 47 "th chế h quy định khuyến học này

- Trẻ em dù trả hay gái cứ tuổ là phải đến trường học

Trang 38

- Những người có chân khoa mục, những học trò tố nghiệp tiểu học trở lên được miễn rữ tạp dịch, không phải et di phu tráng,

- Những người đỗ đạt được ngồi chiếu trong đình và có chân trong hội đồng kỳ mục, được dân trọng vọng, kí

Se thành đạt về mật học hành, khoa bảng của người Xuân Cấu có nhữ tối lên kết tự nhiên trong họ tộc bên nội Về sau ra sự liên kết gia đình "ngoại tộc, giúp cho con em có điều kiện ăn học Nhiều người đỗ đại khoa, trung khoa của Xuân Câu thành dại nhờ nhà ngoại, như các Tiến si Nguyễn "Hành, Tô Trân Tiến xa hơn nữa, là sự lên kết giữa các gia đình khoa bảng, quan lạ thông qua quan hệ hôn nhân, thông gia, không chỉ là vấn để "môn đăng hộ đối'

ai gia đình, vừa kết hợp những điều kiện thuận lợi của hai gia đình để cho on em an học Điển hình là quan hệ thông gia giữa hai vị quan Đốc học Tô, "Ngọc Niu va To Huan (con trai cụ Tô Ngọc Nữu lấy con gái Tô Huân)

Trang 39

“Chương 2

MOT SO GIA TRI VANHOA CUA LANG XUAN CAU

‘TU GOC NHN MOT LANG KHOA BANG

“Các yếu tố của văn hóa làng Việt rất phong phú, dựa trên những “mẫu” chung va được biểu hiện khác nhau ở từng loại hình làng

“Xuân Cáu là làng có nhiều nét đặc biệt, mang các yếu tố của các loại hình làng : làng ven sông, làng buôn bán và làng khoa bảng Trên nên chung của văn hóa làng Việt, các yếu tố của các loại hình làng này đan xen vào nhau, rất khó tách bạch

Vi thế, trong Chương này, chúng tôi nhận diện một số yếu tố văn hóa nổi bật của một làng khoa bảng

2.1 CÁC GIÁ TRỊ TỪ CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA VAT THE,

“Trước Cách mạng Tháng Tấm 1945, Xuân Cầu có một hệ thống 4 đình, 2 ngồi chùa, I6 đến, miếu, vân chỉ, 4 nhà thờ các dòng họ Tran can ngày 8 thắng 6 năm 1954 của thực dân Pháp - thời điểm chỉ hơn một tháng “miền Bác sẽ được sống trong hòa bình đã gây cho làng Xuân Cầu một tổn đất rất nặng nề : hấu hết các dĩ tích bị hủy hoại, hoặc bị cháy thành tro, "hoặc bị i, giật đổ Tiếp đó, công cuộc hợp tác hóa, nhất là thủy lợi hóa tạo đồng ruộng cùng những ấu trĩ tả khuynh trong việc nhìn nhận di sản truyền thống từ hòa bình lập lại cho đến cuối những năm 80 của thế kỷ trước đã làm cho các di tích chẳng những không được phục hồi mà nhiều di h còn bị mất mát

Mặc dầu vậy các di ích trên đây từng in dấu ấn sâu đậm trong tâm tư nh cảm của bao thế hệ người làng Xuân Củu, nên đã mấy chục năm trôi qua, ching vin còn lưu tong trí nhớ của những người ở độ tuổi 60 - 70 trở lên, nhất là những người có trình độ Bởi vậy, những phác họa về các di tích

Trang 40

4“

trong chương này chủ yếu được dựng lại từ các điều tra hồi cố với các bậc cao niên trong các đợt điền đã của chúng tôi để thực hiện để tài này

2.1.1 Cổng

ie

‘Céng Fang la dign mao déu tien cia làng di tir ngoai vào Đối với người

làng, cổng làng là nơi gắn bó bao tình cảm, kỷ niệm, là “cửa sổ” đầu tiên để mỗi người nhìn ra thế giới ngoài làng Đối với người bên ngoài cổng làng là khung cảnh đầu tiên để nhìn nhận, khám phá những nét iêng của làng đó

lịch sử - văn hóa

“Cổng làng gần liền và phản ánh những nết lớn cí làng Kiếnu

những oai nghiêm, mang dấu hiệu của sự thịnh vượng, là nết riêng và là tượng biểu trưng của làng

của cổng làng được xây

trong khung cảnh có vẻ mộc m;

“Các cổng làng của Xuân Cấu (được xây dựng ở đầu làng và cuối làng) là những công trình kiến trúc cổ, có sự đan xen hài hoà giữa phong cách kiến trúc cung đình với kiến trúc dân gian Cổng xây bing gạch, vôi trộn với mật, muối, cấu kế rất chắc, bền lâu, mở lối di lại trên con đường chính vào làng,

“Cổng có bốn mảng kiến trúc rõ rằng nhưng kết cấu chặt

hài hoà, bén vũng, có giá trị thẩm mỹ cao Phần chính của cổng là vòm cổng còn gọi là lối cổng, xây cuốn, hình vành trang (vom parabol) rOng thong, cảm bảo sự đi lại cho cả làng, Liên kết với vòm cổng là hai bên trụ cổng, xây thing đứng, đáp vẽ công phụ Giáp với mặt đường là chân trụ Phía trên chân trụ là thân trụ Lòng thân trụ có các ốp cột ra phía trước phía sau, trên đó đắp, câu đối Tiếp lên rên là cổ tụ trên cũng được xem là dâu trụ Đây là phần «tip vẽ trang tí rất công phụ Liền với cổ trụ là lồng đèn Đó là các ð chữ nhật quay về bốn phía, tong có các bức tranh đáp nổi để trang trí Trên lổng đèn đáp quả dành dành chỉ thiên Liên kết với vòm cổng và trụ cổng là mặt cổng, rang trí những sờ chỉ, ình con rện, hoa lá cách điệu làm nổi bật chit dai ty dip lên của làng cùng các chữ nhỏ bên cạnh hàm chứa nhiều ý

tạo nên sự

Ngày đăng: 19/08/2022, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN