1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di tích và lễ hội chùa keo làng hành thiện ( xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định)

210 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hóa, thể thao du lịch Trờng đại học văn hóa hà nội Khúc mạnh kiên Di tích v lễ hội chùa Keo lμng hμnh thiƯn (x· Xu©n Hång, hun Xu©n Tr−êng, tỉnh Nam Định) Chuyên ngành Văn hóa học Mà số 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs-ts trần đức ngôn Hà Nội-2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hóa, thể thao du lịch Trờng đại học văn hóa hà nội Khúc mạnh kiên Di tích v lễ hội chïa Keo lμng hμnh thiƯn (x· Xu©n Hång, hun Xu©n Trờng, tỉnh Nam Định) Chuyên ngành Văn hóa học Mà số 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs-ts trần đức ngôn Hà Nội-2007 mục lục mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Thiền s Dơng Không Lộ với di tích lễ hội chùa Keo 13 Khái quát thiền s Dơng Không Lộ 13 1.1 Tiểu sử thiền s Dơng Không Lộ 13 1.2 Công lao thiền s Dơng Không Lộ 17 Thiền s Dơng Không Lộ với di tích lễ hội chùa Keo 21 TiĨu kÕt 23 Ch−¬ng 2: Di tÝch chïa Keo 25 2.1 Không gian văn hóa - xà hội chùa Keo 25 2.1.1 Địa danh Hành Thiện lịch sử 25 2.1.2 Hành Thiện - làng khoa bảng 26 2.1.3 Lµng Hµnh ThiƯn hiƯn 30 2.2 Chïa Keo 31 2.2.1 Vị trí, cảnh quan 31 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển chùa Keo 33 2.2.3 Hiện trạng tồn chùa Keo 2.3 Giá trị văn hóa, nghệ thuật chùa Keo 40 2.4 So sánh giá trị văn hóa, nghệ thuật với chùa Keo làng Dũng 58 Nhuệ, Thái Bình Tiểu kết 62 65 Chơng 3: Lễ hội chùa Keo 3.1 Không gian thời gian diễn lễ hội 68 3.1.1 Không gian diÔn lÔ héi 68 3.1.2 Thêi gian diÔn lƠ héi 68 3.2 TiÕn tr×nh lƠ héi 69 3.2.1 Hội xuân 70 3.2.2 Hội thu 70 3.3 Giá trị văn hóa, nghệ thuật lễ hội chùa Keo 72 3.3.1 Giá trị văn hóa thực hành nghi lễ 88 3.3.2 Giá trị văn hóa diễn xớng tích, thi tài, giải trí 89 3.4 So sánh giá trị văn hóa, nghệ thuật với lễ hội chùa Keo làng 90 Dũng Nhuệ, Thái Bình Tiểu kết 91 Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục phụ lục 94 95 98 103 mở đầu Lý chọn đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng đời phát triển xà hội loài ngời Việt Nam, lễ hội gắn bó với làng xà nh thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng Là c dân nông nghiệp sống với nghề trồng lúa nớc, vòng quay thiên nhiên mùa vụ tạo ngời nhu cầu tâm linh mà lễ hội nơi, hội thoả mÃn nhu cầu tâm linh họ Trong tâm thức ngời dân Việt Nam, đa, giếng nớc, sân đình thành tố gắn bó thân thiết với ng−êi tõ thđa thiÕu thêi cho ®Õn lóc gi· biƯt cõi đời lễ hội lại thành tố văn hoá gắn bó thân thiết mà vừa thiêng liêng lại vừa mÃnh liệt, gần gũi Lễ hội cổ truyền thời điểm mạnh sinh hoạt cộng đồng- chữ dùng GS Đinh Gia Khánh thành tố có tính chất tổng hợp thành tố: tín ngỡng, tôn giáo, nghệ thuật biểu diễn dân gian [30, tr 22] Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đà xác ®Þnh nhiƯm vơ hÕt søc quan träng sù nghiƯp xây dựng văn hoá Việt Nam, bảo tồn kế thừa, phát huy di sản văn hoá, giá trị văn hoá truyền thống Lễ hội cổ truyền Việt Nam thuộc loại hình di sản văn hóa phi vật thể hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng có vị quan trọng đời sống xà hội đời sống nhân dân trớc nh hôm mai sau Su tầm, nghiên cứu để làm sáng tỏ giá trị văn hóa; từ đề xuất phơng pháp bảo tồn, phát huy lễ hội cổ truyền đời sống x· héi hiƯn cã vai trß quan träng nh»m cụ thể hoá chủ trơng đờng lối Đảng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần lành mạnh nhân dân Thiền s Dơng Không Lộ sinh ngày 14 tháng Chín (âm lịch) năm Bính Thìn (1016) niên hiệu Thuận Thiên thứ đời Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn), tháng Sáu năm Giáp Tuất (1094), vị thiền s tiếng nớc ta buổi đầu dựng độc lập tự chủ Ông vị danh y đà có công chữa khỏi bệnh hoá hổ cho vua Lý Thần Tông, truyền dạy nghề đúc đồng, làm thuốc cho nhân dân, đợc tôn vinh ông tổ nghề đúc đồng, đan lát, nghề y nhiều nơi thờ phụng nh vùng Ngũ XÃ, Đại Bái (Hà Nội); Tống Xá, ý yên (Nam Định) Vua Lý Nhân Tông đà phong Phù Vân quốc s thiền s đà có công lớn với triều đình bách tính lê dân Năm Quý MÃo (1063) thiền s Dơng Không Lộ xây dựng chùa Nghiêm Quang, đợc coi danh thắng quy mô bề bậc nớc Đại Việt thời [34, tr 29] Năm 1167, đời vua Lý Anh Tông đổi tên chùa Nghiêm Quang thành chùa Thần Quang Vì chùa Keo nằm đất ấp Giao Thuỷ mà từ Giao có nghĩa nôm Keo nên dân gian gọi nôm na chùa Keo Chùa Keo làng Hành Thiện có lễ hội độc đáo gắn với tích thiền s Dơng Không Lộ truyền thuyết nh lịch sử mang sắc thái đặc biệt mà không lễ hội vùng có đợc Lễ hội đà tái lại truyền thuyết dân gian giai đoạn lịch sử đời, công lao thiền s, kết trình sáng tạo nhân dân nhiều hệ qua dặm dài lịch sử Với nhận thức lễ hội thời điểm mạnh sinh hoạt cộng đồng mà lễ hội gắn liền với di tích, không gian di tích thờng nơi diễn hoạt động lễ hội, mang giá trị đặc biệt Di tích chùa Keo làng Hành Thiện công trình kiến trúc có giá trị văn hóa đặc sắc đợc xây dựng từ kỷ XVII thờ thiền s Dơng Không Lộ, với phong cách thờ tự tiền Phật hậu Thánh, kiến trúc kiểu nội công ngoại quốc bao gồm tổng thể 121 gian, công trình đợc xây dựng theo trật tự định đối xứng qua trục thiêng Chùa Keo lu giữ đợc nhiều di vật có giá trị nh hệ thống tợng pháp phong phú từ thời Mạc, bát bửu, chấp kích, nhang án, hoành phi, câu đối nhiều di vật, đồ thờ đợc nhà nghiên cứu cho có giá trị tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam, thÕ kû XVIXVII LƠ héi chïa Keo thê thiỊn s− Không Lộ diễn từ ngày 10 đến 15 tháng Chín (tính theo âm lịch) hàng năm, lễ hội tỉ chøc c¸c diƠn x−íng nghi lƠ, t−ëng niƯm thiỊn s Không Lộ, diễn tả tích liên quan đến quÃng đời thiền s tu trì chùa Keo Hội chùa Keo trò chọi gà, kéo co, leo cầu ngô, bắt vịt mang tính chất trò vui, bách hí thông thờng có trò diễn đặc sắc nh làm bánh giày, đua trải lễ hội c dân nông nghiệp trồng lúa nớc vùng hạ lu châu thổ sông Hồng Mặc dù di tÝch vµ lƠ héi chïa Keo lµng Hµnh ThiƯn cã nhiều giá trị văn hóa đặc sắc nhng có công trình khoa học nghiên cøu vỊ di tÝch vµ lƠ héi chïa Keo mét cách toàn diện Do chọn đề tài: Di tÝch vµ lƠ héi chïa Keo lµng Hµnh ThiƯn (x· Xuân Hồng, huyện Xuân Trờng, tỉnh Nam Định) làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn làm rõ thêm giá trị di tích lễ hội chùa tiếng Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ị: VÊn ®Ị di tÝch vµ lƠ héi nãi chung đà đợc nhiều học giả từ xa đến nghiên cứu giới thiệu nhiều phơng pháp, dới nhiều góc độ khác Đặc biệt năm gần đây, từ Nghị Trung ơng V khoá VIII đời, (Đảng nhà nớc đà quan tâm sâu sắc đến việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống) ngày có nhiều công trình khoa học nghiên cứu lễ hội đợc công bố Đối với lễ hội di tích chùa Keo nói riêng, có tác giả trớc đà nghiên cứu di tích, có tác giả nghiên cứu lễ hội nhng hầu hết họ nghiên cứu di tích lễ hội chùa Keo tỉnh Thái Bình Một vài tác giả viết chùa Keo làng Hành Thiện để nhằm so sánh với chùa Keo làng Dũng Nhuệ tỉnh Thái Bình Có thể nói: cha có công trình kết hợp việc nghiên cứu nhân vật đợc nhân dân thờ phụng di tích, lễ hội cách hệ thống, sâu sắc chùa Keo làng Hành Thiện, xà Xuân Hồng, huyện Xuân Trờng, tỉnh Nam Định Truyền thuyết thiền s Không Lộ đà đợc Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Kiều Phú ghi chép Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái vào khoảng kỷ XIV; XV [37], [55] Thiền uyển tập anh ngữ lục đợc tái năm 1715 dới thời Lê niên hiệu Vĩnh Thịnh (thứ 11) có viết ngời kế thừa tâm pháp phái Vô Ngôn Thông (đến đời thứ 9) có ghi chép thiền s Dơng Không Lộ Trong Hồ sơ di tích (1956) chùa Keo Hành Thiện Ty Văn hoá Nam Định, tác giả đà ghi chép sơ lợc tên gọi, địa điểm, đờng đến di tích, nêu truyền thuyết công trạng thiền s Dơng Không Lộ, di vật, đồ thờ tiêu biểu Miêu tả lễ hội chùa Keo diễn từ ngày 8,9 đến 16 tháng Chín âm lịch hàng năm [49] Hồ sơ lễ hội chùa Keo (1981) Ty Văn hoá Hà Nam Ninh có ghi lại lời kể sơ lợc bậc cao niên làng Hành Thiện, miêu tả lễ hội chùa Keo (không gian, thời gian nghi thức diễn lễ hội vào ngày 12,13 15 tháng Chín hàng năm) [48] Trong Di tích danh thắng Nam Hà (1994) Sở Văn hoá - Thông tin Thể thao Nam Hµ cã bµi viÕt vỊ chïa Keo Hµnh Thiện cố tác giả Nguyễn Quốc Hội Tác giả đà mô tả khái quát địa điểm phân bổ di tÝch, lÞch sư, kiÕn tróc, vỊ lƠ héi chïa Keo [28] Hội đồng hơng Hành Thiện Hà Nội đà tổ chức viết Hành Thiện lịch sử văn hoá (1995), nêu khái quát tích đức thánh tổ Không Lộ lễ hội chùa Keo, lễ hội đợc tổ chức vào trung tuần tháng Chín âm lịch hàng năm kỷ niệm ngày sinh thiền s Dơng Không Lộ [1] Trong Lịch lễ hội (1997), Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, tác giả Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dơng ghi chép khái quát nhân vật thờ, lễ hội chùa Keo Hành Thiện bao gồm phần lễ: dâng hơng, cầu cúng, tụng kinh; phần hội: có trò đua thuyền (bơi trải sông Hồng, chơi đu dành cho nữ) [52] Các tác giả Địa chí Nam Định (2001) Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất đà nêu khái quát vỊ di tÝch vµ lƠ héi chïa Keo, héi tổ chức trò chơi dân gian nh đua thuyền, đọc mục lục (thi đọc chúc)[44] Năm 2003, Vũ Thị Thắm, sinh viên khoa ngữ văn trờng Đại học S phạm Hà Nội đà làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Truyền thuyết Đức thánh tổ Không Lộ với lễ hội chùa Keo đời sống dân gian Hành Thiện Tác giả đà nghiên cứu truyền thuyết đức thánh tổ Không Lộ (đề cập đến nội dung, nghệ thuật truyền thuyết, lý giải hợp hai nhân vật Dơng Không Lộ Nguyễn Minh Không trở thành nhân vật truyền thuyết) Tác giả luận văn đà bớc đầu nghiên cứu lễ hội chùa Keo với t cách thành tố tạo nên chỉnh thể nguyên hợp văn hoá dân gian (giữa nội dung truyền thuyết môi trờng diễn xớng) để làm sáng tỏ tợng văn hoá dân gian đời sống xà hội [41] Trong báo Về lớp văn hoá tích thánh Dơng Không Lộ (Tạp chí Di sản văn hóa - 2005), tác giả Phạm Thu Hơng đà lý giải tợng lớp văn hoá bồi đắp lên tợng tín ngỡng địa, hoà nhập với tín ngỡng địa trở thành hệ phái mang sắc thái Việt đan xen lớp văn hoá, tÝn ng−ìng khiÕn chóng ta khã cã thĨ nhËn yếu tố đâu mảnh vụn huyền thoại đà đợc thần thoại hoá, lịch sử hoá trở thành tín ngỡng thờ thần linh nông nghiệp, thần đánh cá, thờ tổ nghề[18] Tác giả Chu Huy báo Về nhân thân hai vị Quốc s thời Lý, Dơng Không Lộ Nguyễn Minh Không (Tạp chí Văn hoá nghệ thuật -2006) đà chứng minh hai vị thiền s thời Lý Dơng Không Lộ Nguyễn Minh Không có công lao hành trạng giống hai nhân vật khác lịch sử [17] Các Thiên Trờng - Xuân Trờng vài nét vị văn hoá TS Nguyễn Xuân Năm; Địa danh Xuân Trờng qua thời kỳ lịch sử ThS Hoàng Dơng Chơng Tạp chí Văn hoá Nam Định (2003), đề cập tới biến đổi qua thời kỳ lịch sử địa danh Xuân Trờng [12], [24] TS Đặng Việt Bích viết Khảo từ Keo Tạp chí Văn hóa nghệ thuật - 2006, dới góc độ ngôn ngữ học đà lý giải từ Keo có nghĩa Nôm Giao để vùng đất sông lu giữ văn tự hai từ Giao Thuỷ Nhìn chung, công trình trớc đề cập đến số vấn đề cụ thể liên quan đến di tích vµ lƠ héi chïa Keo lµng Hµnh ThiƯn Ch−a cã công trình nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vấn đề Đề tài : “Di tÝch vµ lƠ héi chïa Keo lµng Hµnh ThiƯn” kế thừa kết nghiên cứu công trình trớc, đồng thời nghiên cứu, phân tích sâu hơn, đầy đủ Mục đích, yêu cầu đề tài 3.1 Mục đích Đề tài tập trung khai thác giá trị văn hoá vật thể (di tích) làm sáng tỏ giá trị văn hóa phi vật thĨ (lƠ héi) cïng hƯ thèng trun thut liªn quan đến lễ hội; nghiên cứu làm sáng tỏ, đề xuất giải mà thành tố văn hoá dân gian Èn ¶nh sè 9: Phđ thê MÉu ¶nh sè 10: Nhà khách ảnh số 11: Trang trí câu đầu-gác chuông chùa Keo ảnh số 12: Trang trí nách gác chuông chùa Keo ảnh số 13: Trang trí nách tiền đờng thờ Phật ảnh số 14: Trang trí tòa bái đờng thờ thánh Dơng Không Lộ ảnh số 15: Trang trí tòa đệ nhị (ống muống) đền thờ thánh ảnh số 16: Trúc hoá long- trang trí gió bái đờng đền thờ thánh ảnh số 17: Tợng thích ca sơ sinh, chùa Keo Nam Định ảnh số 18: Tợng Đức ông ảnh số 19: Tợng thập điện Diêm vơng ảnh số 20: Khám thờ thánh Dơng Không Lộ (chùa Keo Nam Định) ảnh số 21: Chuông đồng kỷ XVII ảnh số 22: Chuông đồng kỷ XVII ảnh số 23: Bia đá kỷ XVII ảnh số 24: Bia đá kỷ XVII ảnh số 25: Bia đá kỷ XVII ảnh số 26: Khánh đồng kỷ XVII gác chuông chùa Keo ảnh số 27: Thuyền rồng chùa Keo làng Hành Thiện 4.2 Lễ hội ảnh số 28: Bánh giày ảnh số 29: Rớc kiệu thánh chùa Keo làng Hành Thiện ảnh số 30: Đám rớc chùa Keo làng Hành Thiện ảnh số 31: Phù kiều ảnh số 32: Rớc kiệu thánh Dơng Không Lộ ảnh số 33: Thuyền cò cốc ảnh số 34: Bơi tập dợt sông Hồng ảnh số 35: Bơi trải sông Hồng ảnh số 36: Trải bơi qua phao đích ảnh số 37: Trải đâm nêu (về đích) 4.3 Chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ảnh số 38: Tam quan ngoại chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ảnh số 39: Tam quan nội chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ảnh số 40: Chùa thờ Phật ảnh số 41: Mái hồi tòa giá roi, chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ảnh số 42: Hành lang chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ảnh số 43: Thuyền rồng ảnh số 44: Đầu rối, chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ảnh số 45: Tợng thánh Dơng Không Lộ, chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ảnh số 46: Gác chùa Keo làng Dũng Nhuệ, Thái Bình ... trình khoa học nghiên cứu di tích lễ hội chùa Keo cách toàn di? ??n Do chọn đề tài: Di tích lễ hội chùa Keo làng Hành Thiện (xà Xuân Hồng, huyện Xuân Trờng, tỉnh Nam Định) làm luận văn tốt nghiệp,... chùa Keo nói riêng, có tác giả trớc đà nghiên cứu di tích, có tác giả nghiên cứu lễ hội nhng hầu hết họ nghiên cứu di tích lễ hội chùa Keo tỉnh Thái Bình Một vài tác giả viết chùa Keo làng Hành Thiện. .. điểm mạnh sinh hoạt cộng đồng mà lễ hội gắn liền với di tích, không gian di tích thờng nơi di? ??n hoạt động lễ hội, mang giá trị đặc biệt Di tích chùa Keo làng Hành Thiện công trình kiến trúc có giá

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN