Di tích chùa châu lâm phường thụy khuê quận tây hồ thành phố hà nội

118 67 1
Di tích chùa châu lâm   phường thụy khuê   quận tây hồ   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA ĐỖ THU THẢO DI TÍCH CHÙA CHÂU LÂM (PHƯỜNG THỤY KHUÊ - QUẬN TÂY HỒ - HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ bảo tận tình thầy khoa Di sản văn hóa, em hồn thiện khóa luận Khóa luận hồn thành hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Em xin gửi đến thầy niềm biết ơn sâu sắc Khóa luận đánh dấu hồn thành q trình học tập trường Đại học Văn hóa Hà Nội em Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Di sản văn hóa ủng hộ, giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực khóa luận Qua em xin chân thành cảm ơn đến Phịng Văn hóa quận Tây Hồ, Ban Quản lý di tích chùa Châu Lâm đền Voi Phục, Cán Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận, khảo sát di tích chùa Châu Lâm Là sinh viên năm thứ tư, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÙA CHÂU LÂM TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Tổng quan lịch sử vùng đất Thụy Khuê 1.1.2 Không gian văn hóa Hồ Tây 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn chùa Châu Lâm 1.2.1 Những vấn đề lịch sử 1.2.2 Lịch sử xây dựng 12 1.2.3 Quá trình tồn phát triển 14 1.2.4 Khái quát trình truyền bá Phật giáo vào Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT CHÙA CHÂU LÂM 21 2.1 Giá trị kiến trúc 21 2.1.1 Không gian cảnh quan 21 2.1.2 Bố cục mặt 24 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 25 2.1.3.1 Tam quan 25 2.1.3.2 Tiền đường 26 2.1.3.3 Thượng điện 28 2.1.3.4 Nhà mẫu 29 2.1.3.5 Nhà khách 30 2.2 Giá trị điêu khắc 31 2.2.1 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 31 2.2.2 Nghệ thuật điêu khắc 38 2.2.2.1 Hệ thống tượng thờ Thượng Điện 38 2.2.2.2 Hệ thống tượng Tiền đường 54 2.2.2.3 Tượng Mẫu 58 2.2.2.4 Tượng Tổ 60 2.2.3 Các di vật tiêu biểu 60 2.2.4 Các ngày lễ năm chùa Châu Lâm 64 CHƯƠNG 3: BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA CHÂU LÂM 66 3.1 Thực trạng đơn nguyên kiến trúc, di vật 66 3.1.1 Thực trạng đơn nguyên kiến trúc 66 3.1.2 Thực trạng di vật 68 3.1.3 Thực trạng quản lý di tích 69 3.1.4 Thực trạng sử dụng diện tích đất chùa 70 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích chùa Châu Lâm 70 3.2.1 Cơ sở pháp lý 70 3.2.2 Các nguyên tắc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích 72 3.2.3 Các hoạt động bảo tồn 73 3.2.3.1 Bảo tồn khu vực bảo vệ 73 3.2.3.2 Bảo tồn cấu kiện kiến trúc 74 3.2.3.3 Bảo tồn hệ thống di vật 76 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích chùa Châu Lâm 78 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta lập nên quốc gia độc lập với văn hiến lâu đời Quá trình lịch sử để lại kho tàng di sản văn hóa vơ phong phú đặc sắc Thơng qua hệ thống di sản văn hóa tìm hiểu nắm bắt tiếp nối giá trị tinh hoa mà ông cha ta để lại Di tích lịch sử văn hóa hình thức biểu vật chất di sản văn hóa, ln có dấu ấn sâu sắc hệ người dân Việt Nam trải qua thăng trầm lịch sử di tích thời đại, ghi nhận chặng đường lao động sáng tạo hệ trước Đó khơng giá trị vật chất cụ thể mà bao hàm giá trị tinh thần phong phú Di tích lịch sử văn hóa trang sử có sức thuyết phục lớn hệ Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu để từ bảo tồn phát huy giá trị di tích nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng đất nước thời đại Trong suốt chặng đường dài lịch sử, với công dựng nước giữ nước dân tộc đạo Phật ln ln hịa với nhịp sống dân tộc góp phần tơ đẹp lên trang sử vẻ vang đất nước Những chùa Việt Nam biểu tượng cho chân lý thánh thiện, nơi trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tu học Tăng Ni tín đồ Phật tử, nơi giáo dục đạo đức hướng thiện cho tất người Đồng thời chùa công trình kiến trúc văn hóa nghệ thuật vơ giá cha ông ta để lại Chùa Châu Lâm - Phường Thụy Khuê - Quận Tây Hồ -Thành phố Hà Nội nằm lịch sử hình thành phát triển Chùa Việt, chứa đựng nhiều nét độc đáo riêng để phản ánh thời đại qua Nó chứa đựng giá trị nghệ thuật trang trí, kiến trúc điêu khắc có ý nghĩa lớn đời sống tâm linh cư dân địa phương du khách tới thăm quan lễ Phật Sau trình học tập nghiên cứu vận dụng kiến thức học chuyên ngành Bảo tồn - bảo tàng vào tìm hiểu ngơi chùa để thấy giá trị ý nghĩa tốt đẹp nắm bắt thực trạng đưa giải pháp cho vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích giai đoạn việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm giữ gìn di sản văn hóa địa phương đất nước Với lý em xin chọn đề tài: Di tích chùa Châu Lâm-Phường Thụy Khuê - Quận Tây Hồ -Thành phố Hà Nội làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích chùa Châu Lâm tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Từ nguồn tư liệu có tìm hiểu trình hình thành, tồn chùa Châu Lâm từ xây dựng đến xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: kiến trúc, di vật + Giá trị văn hóa phi vật thể: tín ngưỡng, thờ cúng - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh - Cung cấp thông tin cho người quan tâm muốn học tập nghiên cứu, tìm hiểu di tích chùa Châu Lâm Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích chùa Châu Lâm thuộc Phường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu di tích chùa Châu Lâm khơng gian lịch sử, văn hóa Phường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: nghiên cứu di tích chùa Châu Lâm gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ hình thành đến phạm vi nguồn tư liệu có 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điền dã thực địa: quan sát, miêu tả, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá… - Phương pháp liên ngành: Bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa, Bảo tàng học, Sử học, Mỹ thuật học, Dân tộc học, Văn hóa học, Khảo cổ học, Xã hội học, Du lịch học… Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Chùa Châu Lâm diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc – Điêu khắc chùa Châu Lâm Chương 3: Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị chùa Châu Lâm CHƯƠNG CHÙA CHÂU LÂM TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Tổng quan lịch sử vùng đất Thụy Khuê Chùa Châu Lâm tọa lạc ngõ 199 phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Thụy Khuê tám phường quận Tây Hồ, phía bắc giáp phường Quảng An, phía nam giáp phường Ngọc Hà, Cống Vị (quận Ba Đình), phía đơng giáp phường Trúc Bạch, phía tây giáp phường Bưởi Thụy Khuê vùng đất cổ có bề dày tạo dựng phát triển từ lâu đời, mảnh đất gắn liền với hình thành phát triển kinh thành Thăng Long thời Lý Trần Phường Thụy Khuê xưa có tên Thụy Chương, tên Thụy Chương mảnh đất thời Trần có xây dựng cung điện Thụy Chương, nơi triều đình tổ chức lễ khánh hạ Tấm đồ Hà Nội in năm 1831 có ghi cửa tên “Thụy Chương ô môn” (nay công viên Lý Tự Trọng) cho biết tên Thụy Chương tồn từ thời gian Trải qua thời gian dài 300 năm triều Lê (1428-1788), Thụy Khuê 36 phường hợp thành Kinh thành Thăng Long Qua đời Tây Sơn Nguyễn, kinh đô chuyển vào Huế, Thụy Chương làng thuộc huyện Thọ Xương tỉnh Hà Nội Đến đời Tự Đức đổi Thụy Chương thành Thụy Khuê Sau chiếm đóng đặt ách bảo hộ lên Việt Nam, năm 1889 thực dân Pháp qui hoạch thành phố Hà Nội, Thụy Khuê làng ven Hồ Tây khu ngoại thành Hà Nội Năm 1915, vùng đất thuộc huyện Hoàn Long, Hà Nội Sau cách mạng tháng Tám, làng ven hồ lại thành 120 xã ngoại thành Hà Nội Kháng chiến chống Pháp, Thụy Khuê thuộc quận V ngoại thành Hà Nội Năm 1961, Hà Nội tổ chức lại địa giới quận ngoại thành đổi thành huyện, quận nội thành đổi thành khu phố, Thụy Khuê thuộc khu phố Ba Đình Năm 1981 khu phố Ba Đình lại đổi thành quận, Thụy Khuê phường thuộc quận Ba Đình Năm 1995 Hà Nội lập thêm quận Tây Hồ bao gồm số xã thuộc huyện Từ Liêm số phường thuộc quận Ba Đình nằm ven Hồ Tây, Thụy Khuê lại phường thuộc quận Nằm trải dài đoạn bờ nam Hồ Tây, phường Thụy Khuê bao gồm có hai đường đường Thụy Kh đường Hồng Hoa Thám chạy song song với từ Đông sang Tây Phố Thụy Khuê dài 3,2km; từ phố Quán Thánh- đường Thanh Niên (cạnh vườn hoa Tây Hồ), chạy vòng lượn theo bờ Bắc sông Tô Lịch bờ Nam Hồ Tây, chợ Bưởi, gặp đường Lạc Long Quân Đất phường Thụy Chương, Hồ Khẩu, Yên Thái thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận cũ Vùng làm giầy tiếng Kinh Thành Thụy Chương sau đổi tên thành Thụy Khuê, dân thường gọi chệch Thụy Khê Nay đường Thụy Khuê thuộc phường Thụy Khuê phường Bưởi- quận Tây Hồ Khi Hà Nội cịn tồn loại hình xe điện có tuyến xe Bờ Hồ- Bưởi chạy qua Thụy Khuê song song với hai tuyến phố Quán Thánh đường Thanh Niên Giữa hai tuyến phố xưa sông Tô Lịch, khúc sông ngày bị lấp trở thành xóm dân cư Các xóm dân cư xưa tập trung phần làng, hai đầu làng đồng ruộng Là mảnh đất nhỏ hẹp ven Hồ Tây, đồng ruộng ít, người dân Thụy Khuê làng ven hồ phát triển nghề phụ Nếu làng Bưởi có nghề làm giấy, Yên Thái có nghề dệt vải Thụy Khuê tiếng với nghề nấu rượu ướp hương sen Nhà thơ Đoàn Nguyễn Tuấn ca ngợi rượu Thụy Khuê “Thụy phường liên tửu” (Rượu sen phường Thụy Khuê): Địa tiếp Tây Hồ cộng tửu thiên Nhai tai Thụy tửu tửu trung tiên Nghĩa Trời đất Tây Hồ giáp bên Ngon thay rượu Thụy, rượu làng tiên Khi Pháp chiếm Hà Nội, có xây dựng đất Thụy Khuê số sở kinh tế sở xe điện (lập năm 1899), nhà máy giặt (năm 1908), nhà máy thuộc da (năm 1913) Cơ sở kinh tế lớn đất Thụy Khuê nhà in Schneider xây dựng năm 1893 Xí nghiệp có xưởng in, xưởng làm giấy, biệt thự chủ xí nghiệp Nhà in sau có tên nhà in Trung Bắc Tân Văn (nay công ty in Thống Nhất) nhà in tồn đến năm 1907 chuyển nơi khác Nằm ngoại vi kinh thành Thăng Long xưa – trung tâm trị, văn hóa nước thời phong kiến (về sau mảnh đất lại tồn trường Bưởi), người Thụy Khuê được tiếp xúc với tao nhân mặc khách, trí thức xã hội Điều kích thích tinh thần học tập, thi cử nhân dân Thụy Khuê tự hào làng quê nhỏ quê hương Nguyễn Đoan (Tiến sĩ năm 1502) Đầu kỉ XX, Thụy Khuê lại mảnh đất quê hương người tiếng khác , học giả, nhà văn hóa Phan Kế Bính (1875-1921) Vùng đất Thụy Khuê vùng đất cao ráo, phẳng nơi tiếng với nhiều di tích lịch sử Tại vùng đất trời phú đời Trần có điện Thụy Chương Năm 1397, Hồ Quý Ly cho dỡ điện đưa Thanh Hóa xây dựng kinh đô mới, điện cũ người dân xây dựng lên đền thờ Uy Linh Lang, ngày đền Voi Phục 251 phố Thụy Kh Thụy Kh có hai ngơi đình hai giáp dân cư Đình giáp Đơng 130 Thụy Kh, đình giáp Đồi 146 Thụy Kh Cũng mảnh đất Thụy Khuê, đời Lê Thánh Tông cho xây dựng khu nhà dành cho người Chiêm Thành có tên viện Châu Lâm Cạnh viện chùa để người Chiêm thực nghi lễ theo tín ngưỡng họ, chùa có tên chùa Châu Lâm (theo tiếng Nơm chùa Bà Đanh) Dấu tích cho ta biết việc bia niên đại Chính Hòa thứ 20 (1699) Một thời gian sau, viện Châu Lâm chuyển nơi khác, cảnh chùa vắng vẻ, bia đá số đồ thờ đưa chùa làng chùa Phúc Châu Sang thời Pháp thuộc, với việc xây dựng sở kinh tế, Thụy Khuê có nhiều sở văn hóa-khoa học, kĩ thuật viện nghiên cứu H23 Tượng Quan Thế Âm H24 Tượng Đại Thế Chí 13 H.25 Tượng Tuyết Sơn 14 H.26 Tịa Cửu Long H.27 Ban Tam Bảo 15 H28 Tượng Thập điện Diêm Vương H29 Tượng Thập điện Diêm Vương 16 H30 Ban Đức Ông H31 Ban Đức Thánh hiền 17 H32 Tượng Khuyến thiện H33 Tượng Trừng ác H34 Động Phật 18 H35 Hoành Phi H36 Hoành phi 19 H37 Ban thờ Mẫu H38 Ban Sơn trang 20 H39 Ban thờ tổ H40 Bộ nhà Mẫu 21 H41 Bia đá thời Lê H42 Bia đá thời Nguyễn H43 Chuông cổ 22 H44.Chùa Bà Đá H45.Chùa Bà Đanh H46 Chùa Bà Nành H47 Chùa Bà Ngơ 23 HỒNH PHI CÂU ĐỐI I HOÀNH PHI Nguyên văn chữ Hán: 流璃殿 Phiên âm Hán Việt Lưu ly điện Dịch nghĩa Điện lưu ly Nguyên văn chữ Hán: 依正莊嚴 Phiên âm Hán Việt Y trang nghiêm Dịch nghĩa Y trang nghiêm Nguyên văn chữ Hán: 示 實 真相 Phiên âm Hán Việt Thị thực chân tướng Dịch nghĩa Tỏ rõ chân tướng Nguyên văn chữ Hán: 德難思 Phiên âm Hán Việt Đức nan tư Dịch nghĩa Đức vô hạn II CÂU ĐỐI Nguyên văn chữ Hán 翠 竹 黃花 舉 霑 化 雨 長松细草普蔭慈雲 Phiên âm Hán Việt: Thúy trúc hồng hoa cử chiêm hóa vũ Trường tùng tế thảo phổ ấm từ vân Dịch nghĩa: Trúc thúy hồng hoa nhuần vũ hóa Tùng cao cỏ thấp thảy đội từ vân Nguyên văn chữ Hán 九品蓮薹普接群生登道岸 十方世界同歸净土侍慈尊 Phiên âm Hán Việt: Cửu phẩm liên đài phổ tiếp quần sinh đăng đạo ngạn Thập phương giới đồng quy tịnh thổ thị từ tôn Dịch nghĩa: Cửu phẩm liên đài tiếp dẫn chúng sinh lên bờ giác Thập phương giới đồng quy tịnh thổ chốn niết bàn ... đất nơi di tích tồn 1.1.1 Tổng quan lịch sử vùng đất Thụy Khuê Chùa Châu Lâm tọa lạc ngõ 199 phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Thụy Khuê tám phường quận Tây Hồ, phía bắc giáp phường. .. di tích chùa Châu Lâm thuộc Phường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu di tích chùa Châu Lâm khơng gian lịch sử, văn hóa Phường Thụy Khuê, ... chống Pháp, Thụy Khuê thuộc quận V ngoại thành Hà Nội Năm 1961, Hà Nội tổ chức lại địa giới quận ngoại thành đổi thành huyện, quận nội thành đổi thành khu phố, Thụy Khuê thuộc khu phố Ba Đình

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CHÙA CHÂU LÂM TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT CHÙA CHÂU LÂM

  • CHƯƠNG 3: BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA CHÂU LÂM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan