Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
452,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI ………………………………… TRẦN TRỊNH HOÀNG LONG TỔCHỨCKHÔNGGIANXANH,MẶTNƯỚCVENHỒTÂY,KHUVỰCPHƯỜNGNHẬTTÂN,QUẬNTÂYHỒ,THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ HÀNỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI TRẦN TRỊNH HOÀNG LONG KHÓA: 2014-2016 - LỚP CAO HỌC CH2014 - Q2 TỔCHỨCKHÔNGGIANXANH,MẶTNƯỚCVENHỒTÂY,KHUVỰCPHƯỜNGNHẬTTÂN,QUẬNTÂYHỒ,THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯƠNG TÚ QUYÊN HÀNỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Đào tạo sau đại học, khoa Quy hoạch trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, thầy cô giáo trực tiếp đóng góp ý kiến quý báu qua kỳ kiểm tra tiến độ luận văn; gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện tốt cho trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS Lương Tú Quyên tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong tiếp tục nhận góp ý, dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Trần Trịnh Hoàng Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIÁ LUẬN VĂN Trần Trịnh Hoàng Long MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng Luận văn PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG KHÔNGGIAN CÂY XANH,MẶTNƯỚCVENHỒTÂY,PHƯỜNGNHẬTTÂN,QUẬNTÂYHỒ,HÀNỘI 1.1 Giới thiệu khái quát khuvực nghiên cứu 1.2 Hiện trạng tổchứckhônggianxanh,mặtnước số khuvựcQuậnTâyHồ,Hà Nội: 10 1.3 Hiện trạng tổchứckhônggianxanh,mặtnướcvenHồTây,phườngNhậtTân,quậnTâyHồ,HàNội 13 1.4 Đánh giá tổng hợp nhận diện vấn đề nghiên cứu: 25 1.4.1 Đánh giá tổng hợp 25 1.4.2 Nhận diện vấn đề cần nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔCHỨCKHÔNGGIANXANH,MẶTNƯỚCVENHỒTÂY,PHƯỜNGNHẬTTÂN,QUẬNTÂYHỒ,THÀNHPHỐHÀNỘI 28 2.1 Cơ sở lý luận 28 2.1.1 Phân loại khônggian xanh – mặtnước đô thị 28 2.1.2 Chức lợi ích khônggian xanh – mặtnước đô thị 29 2.1 Nguyên lý tổchứckhônggian xanh mặtnước đô thị 32 2.1.4 Các xu hướng lý luận khai thác yếu tố xanh – mặtnước 36 2.2 Các sở pháp lý 43 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật: 43 2.2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm: 46 2.2.3 Các văn pháp quy Thủ đô Hà Nội: 47 2.2.4 Định hướng tổchức xanh – mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,QuậnTâyHồ,HàNội đồ án quy hoạch phân khu 47 2.3 Các yếu tố tác động đến tổchứckhônggian xanh - mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,QuậnTâyHồ,HàNội 48 2.3.1 Điều kiện tự nhiên: 48 2.3.2 Yếu tố Văn hóa - Xã hội: 50 2.3.3 Các yếu tố Khoa học - Công nghệ: 51 2.3.4 Yếu tố kinh tế: 52 2.3.5 Yếu tố công năng: 53 2.3.6 Yếu tố thẩm mỹ: 54 2.3.6 Vai trò cộng đồng: 56 Các học kinh nghiệm tổchứckhônggian xanh - mặtnướcnước giới 57 2.4.1 Kinh nghiệm giới: 57 2.4.2 Kinh nghiệm nước: 60 2.4.3 Các học kinh nghiệm 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔCHỨCKHÔNGGIANXANH,MẶTNƯỚCVENHỒTÂY,KHUVỰCPHƯỜNGNHẬTTÂN,QUẬNTÂYHỒ,THÀNHPHỐHÀNỘI 64 3.1 Quan điểm, mục tiêu tổchứckhônggianxanh,mặt nước: 64 3.1.1 Quan điểm: 64 3.1.2 Mục tiêu: 64 3.2 Các nguyên tắc tổchứckhônggianxanh,mặt nước: 65 3.2.1 Nguyên tắc chung 65 3.2.2 Nguyên tắc tổchức xanh 69 3.2.2 Nguyên tắc tổchứcmặtnước 71 3.3 Đề xuất giải pháp tổchứckhônggian xanh - mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,quậnTâyHồ,HàNội 72 3.3.1 Giải pháp tổng thể: 72 3.3.2 Giải pháp tổchức xanh mặtnướckhuvực tập trung: 74 3.3.3 Giải pháp tổchức xanh – mặtnước theo tuyến phố: 80 3.3.4 Giải pháp tổchứckhônggian xanh – mặtnướckhu hữu khu công cộng 85 3.3.5 Giải pháp tổchứckhu xanh đặc thù: 87 3.3.6 Giải pháp kết nốikhônggian xanh – mặtnước với khuvực 90 3.3.7 Các giải pháp khác: 90 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Q Quận TP Thànhphố TKĐT Thiết kế đô thị KTS Kiến trúc sư UBND Uỷ ban nhân dân QCXDVN Quy chuẩn xây dựngViệt Nam QHKTCQ Quy hoạch kiến trúc cảnh quan QHĐT Quy hoạch đô thị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng hợp sử dụng đất theo Quy hoạch phân khu [27] 13 Bảng 1.2 Bảng thống kê loại xanh khuvực nghiên cứu [27] 14 Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh [21] 47 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Vị trí khuvực nghiên cứu đồ TP HàNội [26] Hình 1.2 Hiện trạng khuvực nghiên cứu khuvựcHồTây phụ cận Hình 1.3 Khônggian xanh mặtnướckhuvựcHồTây 11 Hình 1.4 Khônggian xanh khuvực đường Đặng Thai Mai 12 Hình 1.5 Hiện trạng xanh khu 12 Hình 1.6 Quy hoạch sử dụng đất khuvực nghiên cứu quy hoạch phân khu đô thị khuvựcHồTây phụ cận phê duyệt [27] 15 Hình 1.7 Nuôi trồng hoa sen phườngNhật Tân 17 Hình 1.7 hoa sen phườngNhật Tân 17 Hình 1.8 Đường Lạc Long Quân 18 Hình 1.9 Đường Âu Cơ 19 Hình 1.10 PhốNhật Chiêu 19 Hình 1.11 Đường ngõ 612 Lạc Long Quân 20 Hình 1.12 Phố Trịnh Công Sơn 21 Hình 1.13 Công viên nướcHồTây 22 Hình 1.14 Cây xanh khu 23 Hình 1.15 Cây xanh trụ sở, quan 24 Hình 1.16 Cây xanh trường học 25 Hình 2.1: Phân loại khônggian xanh đô thị [24] 28 Hình 2.2: Phân loại hệ thống mặtnước [24] 29 Hình 2.3: Chức lợi ích xanh môi trường [7] 31 Hình 2.4: Chức lợi ích xanh kinh tế [7] 32 Hình 2.5:Ý tưởng thànhphố vườn quy hoạch chung thủ đô HàNội [17] 33 Hình 2.6: Vườn Ba – Rốc pháp [32] 37 Hình 2.7: Vườn lãng mạn - Anh [34] 37 Hình 2.8: Vườn đá Karesansui – Nhật Bản [33] 39 Hình 2.9a: Vườn trà Chaniwa – Nhật Bản [33] 39 Hình 2.9b: Vườn dạo Kaiyushiki – Nhật Bản [33] 40 Hình 2.9c: Vườn Trung Quốc [33] 41 Hình 2.10: Minh họa xu hướng thiết kế kiến trúc cảnh quan đại [35] 42 Hình 2.11: Minh họa xu hướng thiết kế kiến trúc cảnh quan đại [35] 42 Hình 2.12: Tổchức kiến trúc cảnh quan theo quan điểm kinh tế ( Nguồn: Đàm Thu Trang, luận án Tiến sỹ,2003) 53 Hình 2.13: Tác dụng xanh,mặtnước với việc bảo vệ cải thiện môi trường đô thị (nguồn: đề tài NCKH :Nghiên cứu khônggian xanh việc cải thiện bảo vệ môi trường đô thị” , Viện Quy hoạch đô thị Nông Thôn – BXD, năm 2001) 55 Hình 2.14: Vai trò cộng đồng thiết kế, quản lý kiến trúc cảnh quan (Nguồn : Đỗ Hậu, Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng – 2008) 57 Hình 2.15 Quang cảnh HồTây (Hàng Châu – Trung Quốc) [36] 58 Hình 2.16 khônggianhồ Jurong – Singapore [37] 59 Hình 2.17 Hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm) HàNội [38] 60 Hình 2.18 Hồ Tam Bạc thànhphố Hải Phòng [39] 61 Hình 2.19 Hồ Xuân Hương thànhphố Đà Lạt [40] 62 Hình 3.1 Tổchức xanh mặtnướckhuvực tập trung 75 Hình 3.2 Tổchức xanh mặtnướckhuvực công viên nước 76 Hình 3.3 Tổchức xanh mảng tường rào 77 Hình 3.4.Cảnh quan xanh mặtnướcHồTây 77 Hình 3.5 Tổchức xanh mặtnướckhuvựchồ đầm sen 78 Hình 3.6 Tổchức xanh mặtnướckhuvực công viên 80 Hình 3.7 Tổchức xanh theo tuyến 81 Hình 3.11 Tổchức xanh khu dân cư hữu 85 công trình công cộng 85 Hình 3.12: Khônggian xanh – mặtnướckhu công trình công cộng 86 Hình 3.13: Minh họa tổchức xanh- mặtnướckhu công cộng 86 Hình 3.14: Minh họa tổchức xanh theo chiều đứng, mái 87 Hình 3.15 Tổchức xanh khuvực đặc thù 88 Hình 3.16 Minh Họa Tổchức xanh khuvực đặc thù 89 Hình 3.16 Minh Họa Tổchức xanh khuvực đặc thù 89 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khuvực nghiên cứu thuộc địa giới hành phườngNhậtTân,quậnTâyHồ, nằm phía Bắc khuvựcnội đô lịch sử, tiếp giáp với hành lang xanh sông Hồng - HồTâykhuvực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, với nhiều công trình di tích có giá trị kiến trúc - nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng, cần bảo tồn, phát huy giá trị, đặc biệt gắn liền với HồTây vùng cảnh quan tiếng lâu đời HàNội Trên sở quy hoạch Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô HàNội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Quy hoạch phân khu đô thị khuvựcHồTây phụ cận (A6), tỷ lệ 1/2000 UBND Thànhphố phê duyệt Quyết định số 4177/QĐUBND ngày 08/8/2014 tạo dáng vẻ đại, hình thành nên mạng lưới giao thông bản, tạo lập mạng khônggian xanh khuvực Với yêu cầu quản lý phát triển đô thị giai đoạn xác định Quy định quản lý theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô khu vực, việc nghiên cứu, cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Quy hoạch phân khu đô thị khuvựcHồTây vùng phụ cận (A6), làm sở lập quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch cần thiết Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển đô thị tồn số điểm bất cập: Hệ thống xanh mặtnước chưa đầu tư đồng bộ, chưa khai thác, phát huy hết yếu tố cảnh quan Hệ thống xanh có nhiều chủng loại chưa tạo nét đặc trưng cho đô thị 2 Khai thác khônggianxanh,mặtnước chưa đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãntổchức hoạt động nhân dân khuvực Vấn đề chất lượng nguồn nước, khai thác sử dụng mặt nước, vệ sinh môi trường Từ tồn đó, sở phân tích, đánh giá trạng hệ thống xanh mặtnước nhằm đưa số giải pháp tổchứckhônggian xanh mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,HàNội cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp tổchứckhônggian xanh – mặtnước đô thị phù hợp với điều kiện mang sắc địa phương, tạo hài hòa với đặc điểm thiên nhiên trình xây dựng, phát triển đô thị theo định hướng phát triển bền vững, tạo lập môi trường sống thuận lợi cho nhân dân, phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quankhuvực Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tổchứckhônggian xanh mặtnướcvenhồTâykhuvựcphườngNhậtTân,HàNội - Phạm vi nghiên cứu: KhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,quậnTâyHồ,HàNội Có giới hạn sau: + Phía Đông Bắc giáp đường Âu Cơ + Phía Tây Bắc giáp đường Lạc Long Quân + Phía Tây Nam giáp phường Xuân La + Phía Đông Nam giáp HồTây,phường Quảng An - Quy mô nghiên cứu khoảng: 116,25ha Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, từ việc thu thập thông tin, điều tra khảo sát thực tế trạng, vẽ ghi, chụp ảnh khônggian xanh mặtnướckhu vực, với việc kế thừa chọn lọc học kinh nghiệm nướcnước Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn sau: - Phương pháp thu thập số liệu: Kết trạng xanh mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhật Tân.Tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phườngNhậtTân,quậnTâyHồThànhphốHàNội Kết nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung luận văn Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quy hoạch khônggianmặtnước đô thị.Tài liệu, số liệu khoa học - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Chụp ảnh, khảo sát trạng nhằm bổ sung, tổng hợp số liệu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đề tài coi đối tượng nghiên cứu thành phần hệ thống khônggian kiến trúc cảnh quan toàn thànhphốHàNội xem xét phương diện về: Kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử,… - Phương pháp phi thực nghiệm: Điều tra khảo sát thực địa, vấn Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổchứckhônggian xanh – mặtnướckhuvực phía Bắc hồTây theo hướng bền vững, cân yếu tố văn hóa, lịch sử, môi trường tự nhiên vùng cảnh quanHồTây, bảo tồn yếu tố di tích văn hóa đặc trưng, cảnh quan thiên nhiên khu vực: + Đánh giá trạng khônggian xanh – mặtnước dự án khuvực nghiên cứu + Phân tích sở lý luận thực tiễn để áp dụng việc tổchứckhônggian xanh – mặtnước cho khuvực phía Bắc HồTây 4 + Đề xuất giải pháp khônggian xanh - mặtnước quy hoạch chi tiết cảnh quan xung quanh HồTây + Tổchứckhônggian xanh – mặtnước hoàn chỉnh rõ nét Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học Góp phần làm rõ nguyên tắc, quan điểm, thiết kế khônggian xanh mặtnước đô thị Phát huy giá trị, vai trò khônggian xanh mặt nước, góp phần hoàn thiện khônggianxanh,mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,HàNội Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch tổchứckhônggian xanh mặtnướckhuvựcHồTâynói riêng khônggian xanh mặtnước đô thị nói chung, làm sở khoa học cho việc quản lý quy hoạch kiến trúc - Ý nghĩa thực tiễn: Đóng góp giải pháp nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổchức thực để áp dụng cho khuvựcHồTâykhuvực có đặc điểm môi trường, khí hậu, cảnh quan tương đồng Góp phần xây dựng, quản lý khônggian xanh mặtnước cho đô thị Cấu trúc luận văn - Luận văn gồm phần chương - Phần I : Phần mở đầu: + Lý chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Phần II: Nội dung gồm chương + Chương 1: Hiện trạng xanh,mặtnướckhuvựcHồTây,PhườngNhậtTân,HàNội + Chương 2: Cơ sở khoa học tổchứckhônggianxanh,mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,HàNội + Chương 3: Các giải pháp tổchứckhônggian xanh mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,HàNội - Phần III: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng Luận văn * Theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12: - Đô thị: khuvực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thànhthành phố; nội thị, ngoại thị thị xã thị trấn (Mục 1, điều 3, luật Quy hoạch)[19] - Cảnh quan đô thị: hình ảnh người thu nhận qua khônggian cảnh quan toàn đô thị, xác lập yếu tố: cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng hoạt động người đô thị [19] - Khônggian đô thị: khônggian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh,mặtnước đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị (Luật Quy hoạch).[19] * Theo Nghị định 64/2010/NĐ – CP: - Cây xanh đô thị: Là xanh sử dụng công cộng, xanh sử dụng hạn chế xanh chuyên dụng đô thị * Các khái niệm (thuật ngữ) khác: - Không gian: khoảng không hình thànhquan hệ ngoại vật người nhận thức giác quan (chủ yếu thị giác) Song khônggian kiến trúc khônggian có giới hạn, ổn định Khônggian tĩnh với khung bao Đó khônggian bị giới hạn tường.[19] - Khônggian đô thị: theo tác giả người Pháp Jean Pierre Muret (1987), “ Khônggian đô thị bao gồm khônggian xây dựng khônggiankhông xây dựng Khônggiankhông xây dựng âm khônggian xây dựng dương, khônggiankhông xây dựng gọi khônggian đô thị hay khônggian mở Thực chất khônggiankhông xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật lớn”[19] - Khônggian mở:là khônggian bên công trình, giới hạnbởi mặt đứng công trình kiến trúc (kiến trúc lớn), mặt đất, bầu trời vàcác vật giới hạn khônggian khác như: xanh,mặt nước, địa hình v.v…[13] - Cảnh quan: khônggian chứa đựng vật thể nhân tạo, thiên nhiên tượng xảy trình tác động chúng với chúng với bên ngoài.[13] - Kiến trúc cảnh quan: Theo PTS KTS Hàn Tất Ngạn, "KTCQ môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải vấn đề tổchức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổchức nghệ thuật kiến trúc" KTCQ bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, xanh,nước động vật, không trung) thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thông, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang trí) Mối tương quan tỷ lệ thành phần quan hệ tương hỗ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho cảnh quan kiến trúc vận động phát triển.[13] - Kiến trúc đô thị: hình ảnh người cảm nhận qua khônggian vật thể đô thị: kiến trúc công trình, xanh,tổchức giao thông, biển báo tiện nghi đô thị [13] - Tổchứckhônggian KTCQ: hoạt động định hướng người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết khônggianchức sở tạo cân mối quan hệ tổng hòa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo KTCQ.[13] - Khônggian xanh đô thị: phần diện tích nằm công trình kiến trúc, phủ xanh thảm thực vật tự nhiên nhân tạo như: vườn hoa, công viên, xanh đường phố [13] THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HàNội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 93 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Tổchứckhônggian xanh – mặtnướckhuvựcHồTây,phườngNhậtTân,quậnTâyHồ,HàNội việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực mặt cảnh quan, góp phần cải thiện môi trường có nguy bị ô nhiễm tương lai cụ thể hóa quy hoạch phân khukhuvựcHồTây phụ cận Nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững thủ đô HàNội Việc đánh giá đưa giải pháp áp dụng cho khuvực đô thị có điều kiện tương tự Luận văn nghiên cứu đưa giải pháp tổchứckhônggian xanh – mặtnước theo mô hình khái quát phù hợp với thực trạng đô thị theo định hướng phát triển quy hoạch chung Nhằm tạo lập hệ thống khônggian xanh – mặtnước mang sắc riêng Các giải pháp hợp lý để hoàn chỉnh rõ nét hệ thống khônggian xanh – mặtnước tạo nên khuvực đặc thù Thủ Đô Kiến nghị Công tác quy hoạch xây dựng đô thị cần gắn liền tiến hành đồng với quy hoạch hệ thống khônggian xanh – mặtnước Có giải pháp quy hoạch, kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu khai thác yếu tố xanh – mặtnước đô thị Cơ quanquản lý xanh đô thị cần có chương trình bảo vệ khônggian xanh – mặtnước Luôn tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý Trong trình thực quy hoạch khônggian xanh – mặtnước cần lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp cộng đồng nhằm tạo khônggian đô thị phù hợp với điều kiện kinh tế xẽ hội thị trấn, đáp ứng nhu cầu người dân 94 Kiến nghị hoàn thiện quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế tổchứckhônggian xanh mặtnước Cần có hướng dẫn cụ thể trình triển khai lập quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xanh – mặtnước đô thị CÁC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, “Khai thác yếu tố sông, hồtổchức cảnh quan đô thị”, Luận án Tiến sỹ, HàNội 2012 Nguyễn Thế Bá, Nguyên lý quy hoạch đô thị, NXB Xây dựng, HàNội 2009 Nguyễn Thế Bá – Trần Trọng Hanh – Lê Trọng Bình Nguyễn Tố Lăng (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng Nguyễn Văn Cừ (1999), Nghệ thuật tổchứckhônggian kiến trúc, NXB Xây dựng Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích cảm nhận khônggian đô thị, NXB KHKT HàNội Trần Trọng Hanh (2004), Một số vấn đề thiết kế đô thị nước ta Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thiết kế đô thị từ đào tạo đến ứng dụng thực tiễn”, ThànhphốHồ Chí Minh 8/2004 Ngô Trung Hải (2013), Thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Gs.Ts Đỗ Hậu (2004), tìm hiểu thiết kế đô thị đào tạo cao học thiết kế đô thị Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thiết kế đô thị từ đào tạo đến ứng dụng thực tiễn”, ThànhphốHồ Chí Minh 8/2004 Gs.Ts Đỗ Hậu (2013), Vai trò cộng đồng quy hoạch, xây dựng NXB Xây Dựng, HàNội 10 Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc HàNội kỷ XIX – kỷ XX, NXB HàNội 11 Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển business park – Mô hình tất yếu cho đô thị đại 12 Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng cao học Kiến trúc Quy hoạch, trường Đại học Kiến trúc HàNội 13 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, HàNội 14 Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn & Công Viên , Nhà xuất Xây dựng, HàNội 15 Lê Hồng Kế (2012), Quy hoạch môi trường đô thị, tài liệu giảng dạy 16 Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố xanh mặtnướctổchứckhônggian công cộng khu đô thị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, HàNội 17 Đào Thị Ngọc Tiến (2009), Mô hình giải pháp tổchức hệ thống khônggian xanh khu đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc, Viện Kiến trúc, quy hoạch đô thị nông thôn 18 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Kiến trúc phong cảnh, NXB Khoa học Kỹ Thuật 19 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/ 2009/QH 12 20 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số 50/ 2014/QH 13 21 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 22 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ – TTg ngày 26/07/2011, Phê duyệt đồ án quy hoạch chung thủ đô HàNội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 23 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ – TTg ngày 6/07/2011, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thànhphốHàNội đến năm 2020 tầm nhìn 2030 24 Ủy ban nhân dân thànhphốHàNội (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ – UBND ngày 12/09/2014, Quy chế quản lý Quy hoạch kiến trúc chung thànhphốHàNội 25 Ủy ban nhân dân thànhphốHàNội (2014), Quyết định số 1495/QĐ – UBND ngày 18/03/2014, Quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồthànhphố đến 2030 26 Hồ sơ đồ án: Quy hoạch chung HàNội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 27 Hồ sơ đồ án: Quy hoạch phân Khu đô thị khuvựcHồTây phụ cận (A6) tỷ lệ 1/2000 Tài liệu nước ngoài: 28 Ali Manipour (1996), Design of Urban Space, Wiley and Sons LTD 29 Kenvin Lynch (1960), The Images of the city; The MIT Press, Boston – Jersey City – Los Angeles 30 Roger Trancik (1986), Finding Lost Space – Theories of Urban Design, Van Nostrand Reinhold Company, New York 31 Richard Hedman, Andrew Jaszewsky (1984), Fundamental of Urban Design, planners press, American Planning Association, Washington Các trang web: 32 https://worldloveflowers.com/the-most-beautiful-gardens-in-the-worldpart-ii/ 33 http://luxurygarden.vn/vuon-nhat-ban.html 34 http://www.sisley.co.uk/2015-garden-tours/ 35 http://greenmore.vn/xu-huong-vuon-dung-trong-kien-truc/ 36 http://kienthuc.net.vn/di-san/kham-pha-ky-quan-tay-ho-hang-chau-cuatrung-quoc-603493.html 37 http://www.baomoi.com/tag/h%E1%BB%93-jurong.epi 38 http://hanoiiplus.com/ho-guom-vien-ngoc-xanh-giua-tiet-troi-thang-3cua-ha-noi/ 39 http://hanoiiplus.com/ho-guom-vien-ngoc-xanh-giua-tiet-troi-thang-3cua-ha-noi/ 40 http://dulich24.com.vn/du-lich-thanh-pho-da-lat/ho-xuan-huong-id-6655 ... hướng tổ chức xanh – mặt nước khu vực Hồ Tây, phường Nhật Tân, Quận Tây Hồ, Hà Nội đồ án quy hoạch phân khu 47 2.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức không gian xanh - mặt nước khu vực Hồ Tây, phường. .. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH, MẶT NƯỚC VEN HỒ TÂY, KHU VỰC PHƯỜNG NHẬT TÂN, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Quan điểm, mục tiêu tổ chức không gian xanh, mặt nước: 64 3.1.1... GIAN CÂY XANH, MẶT NƯỚC VEN HỒ TÂY, PHƯỜNG NHẬT TÂN, QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu 1.2 Hiện trạng tổ chức không gian xanh, mặt nước số khu vực Quận Tây