Di tích chùa thánh chúa, phường dịch vọng hậu, quận cầu giấy, hà nội

116 239 5
Di tích chùa thánh chúa, phường dịch vọng hậu, quận cầu giấy, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******** NGUYỄN THỊ KIM THANH DI TÍCH CHÙA THÁNH CHÚA, PHƯỜNG DỊCH VỌNG HẬU, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2011 Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1: Chùa Thánh Chúa diễn trình lịch sử .4 1.1 Tổng quan phường Dịch Vọng Hậu- quận Cầu Giấy- Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi .4 1.1.2 Lịch sử dân cư 1.1.3 Đời sống kinh tế 1.1.4 Truyền thống lịch sử 1.1.5 Văn hóa- xã hội 12 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn chùa Thánh Chúa 15 1.2.1 Khái quát trình truyền bá Phật Giáo vào Việt Nam 15 1.2.2 Quá trình hình thành tồn 18 Chương 2: Giá trị kiến trúc – nghệ thuật chùa Thánh Chúa 20 2.1 Giá trị kiến trúc 20 2.1.1 Không gian cảnh quan 20 2.1.2 Bố cục mặt 23 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc .25 2.1.3.1 Tam quan 25 2.1.3.2 Tiền đường 27 2.1.3.3 Thượng điện 30 2.1.3.4 Nhà tổ dân làng Dịch Vọng Hậu .31 2.1.3.5 Điện thờ bà Nguyên Phi Ỷ Lan 31 Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.6 Nhà thờ Địa Tạng Vương 32 2.1.3.7 Nhà tổ dân làng Mai Dịch .32 2.1.3.8 Nhà khách 33 2.1.3.9 Vườn tháp 33 2.2 Giá trị nghệ thuật 35 2.2.1 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 35 2.2.2 Nghệ thuật điêu khắc 37 2.2.2.1 Hệ thống tượng thờ 37 2.2.2.2 Các di vật tiêu biểu 70 Chương 3: Vấn đề bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị chùa Thánh Chúa.75 3.1 Thực trạng di tích chùa Thánh Chúa 75 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 75 3.1.2 Thực trạng di vật 76 3.1.3 Thực trạng quản lý di tích 77 3.2 Một số biện pháp bảo tồn chùa Thánh Chúa 79 3.2.1 Các giải pháp bảo tồn kiến trúc 80 3.2.2 Các giải pháp bảo tồn di vật 82 3.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lí di tích 84 3.3 Vấn đề tôn tạo 84 3.4 Khai thác phát huy giá trị di tích chùa Thánh Chúa 86 3.4.1.Vai trò chùa Thánh Chúa đời sống người dân địa phương 86 3.4.2 Khai thác, phát huy tác dụng chùa Thánh Chúa 88 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình sống, lao động ơng cha ta sáng tạo điều kỳ diệu Theo dòng chảy thời gian, điều kỳ diệu hạt phù sa văn hóa lắng đọng, tích tụ hình thành nên văn hóa Đại Việt ngàn đời Di tích lịch sử văn hóa nơi bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống khứ, gương phản chiếu lịch sử dân tộc Nhưng với thời gian tác động thiên nhiên, xã hội phá hoại người giá trị vốn có di tích ngày bị suy giảm, mát, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống văn hóa nhân dân văn hóa dân tộc Kiến trúc tơn giáo phận quan trọng di tích lịch sử văn hóa Hơn loại hình di tích khác, cơng trình kiến trúc tơn giáo có khả biểu đạt chung mặt kỹ thuật mỹ thuật thời đại Khi xây dựng công trình kiến trúc, người ln có khát vọng biểu cách cụ thể sáng tư tưởng thời đại cơng trình hình tượng nghệ thuật tri thức dân gian Vì thế, cơng trình kiến trúc xưa khơng chứa đựng giá trị mặt kiến trúc mỹ thuật mà thơng qua góp phần truyền tải thơng điệp mà cha ông ta để lại Trong công trình kiến trúc tơn giáo ngơi chùa sản phẩm văn hóa Phật giáo Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên Đến thời Lý- Trần ( kỉ 11-14) Phật giáo phát triển mạnh mẽ biểu sức sống lâu bền đời sống tâm linh người dân Trong suốt trình tồn tại, Phật giáo để lại dấu ấn vật chất hệ thống chùa tháp, phân bố hầu hết khắp nơi Quận Cầu Giấy quận thành lập sở đất huyện Từ Liêm nằm ven đơ, cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, vốn vùng Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng, có nhiều thơn, làng cổ làng Cót, làng Vòng…Cầu giấy địa bàn bảo lưu nhiều di tích lịch sử văn hóa với đầy đủ loại hình, phân bố khắp phường Chùa Thánh Chúa thuộc phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội chùa chung hai phường Tuy khơng có dáng vẻ đồ sộ song lại chứa đựng nhiều giá trị đáng quan tâm, niềm tự hào, vinh dự nhân dân phường Hiện nay, việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trở nên quan trọng hết Bởi hàng ngày, hàng giờ, truyền thống sắc văn hóa quốc gia, dân tộc liên tục bị tác động, bị ảnh hưởng từ nhiều văn hóa khác Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc biểu đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn tới hệ cha ơng Đồng thời, góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn kho tàng di sản văn hóa nước nhà Đây nguồn sử liệu quý giá cho người đương đại nhận thức xã hội văn hóa thời kỳ lịch sử qua Do vậy, việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa vơ cần thiết Từ lý trên, sinh viên năm cuối chuyên ngành Bảo tồnbảo tàng đồng ý Khoa Bảo Tàng, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến em chọn đề tài “ Di tích chùa Thánh Chúa, phường Dịch Vọng hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Em hy vọng với kiến thức tiếp thu trình học tập, áp dụng vào di tích cụ thể góp phần nhỏ nhà chùa địa phương bảo tồn di sản văn hóa hệ thống di sản văn hóa nước nhà Mục đích nghiên cứu Khóa luận có mục đích nghiên cứu đời trình tồn chùa Thánh Chúa bối cảnh chung địa phương Đồng thời, nghiên cứu, khảo tả giá trị thông qua đặc điểm kiến trúc, điêu khắc, tìm hiểu để đánh giá thực trạng ngơi chùa, từ nêu số giải pháp nhằm khai thác, phát huy giá trị di tích Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chùa Thánh Chúa Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chùa Thánh Chúa khơng gian văn hóa phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mang tính chất chủ đạo phương pháp luận Bảo Tồn Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp liên ngành bảo tàng học, mỹ thuật học, sử học, xã hội học…trong phương pháp khảo sát thực địa: quan sát, đo vẽ, miêu tả chụp ảnh để thu thập tài liệu di tích Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương: Chương 1: Chùa Thánh chúa diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc- nghệ thuật chùa Thánh Chúa Chương 3: Vấn đề bảo Tồn, khai thác, phát huy giá trị di tích chùa Thánh Chúa Bài khóa luận hoàn thành với cố gắng thân với hướng dẫn trực tiếp, tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Tiến- người hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Bảo tồn- Bảo tàng, UBND phường Dịch Vọng Hậu, vị sư trụ trì chùa, bạn lớp giúp em hoàn thành kháo luận Là sinh viên năm thứ tư, chưa tiếp xúc với thực tế nhiều, trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn! Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG CHÙA THÁNH CHÚA TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội Mỗi di tích lịch sử đời tồn gắn với địa danh hay vùng đất định Mảnh đất ấy, người nơi sinh thành tạo dựng nên di tích Vì vậy, di tích nhiều bị chi phối không gian ảnh hưởng mặt tư tưởng, nếp sống người sống mảnh đất Bởi vậy, để tìm hiểu cách tồn diện di tích với q trình hưng thịnh, thăng trầm lịch sử, khơng thể không đề cập đến mảnh đất, người nơi di tích hình thành, tồn phát triển 1.1.1 Vị trí địa lý- tên gọi Từ trung tâm Thành phố Hà Nội, ta đến di tích nhiều phương tiện khác ô tô, xe đạp, xe máy, với nhiều ngả đường khác tuyến đường thuận tiện dễ là: Từ hồ Hoàn Kiếm theo đường Tràng Thi, Trần Phú, Kim Mã đến Cầu Giấy, tiếp khoảng số đến địa bàn phường Dịch Vọng Hậu Xa xưa, Dịch Vọng Hậu nguyên vùng đất cổ, bốn làng thuộc xã Dịch Vọng gồm Dịch Vọng Tiền, Dịch Vọng Hậu, Dịch Vọng Sở Dịch Vọng Trung Vịng tên Nơm, tên chữ Dịch Vọng Theo bậc cao niên làng cách chừng 1600 năm, làng Vòng gọi trang (Tiền trang, Trung trang Hậu Trang) Đến thời Lê lập xã Dịch Vọng gồm ba làng Năm 1491 lập sở đồn điền nhà nước đây, gọi Dịch Vọng Sở Đến đầu kỷ XVII, phận cư dân làng Dịch Vọng Hậu tách lập làng lấy tên Mai Dịch Sở dĩ gọi Dịch Vọng từ xưa, địa phận xã có đặt trạm đường Thiên lý từ phía Tây Thăng Long (nay Quốc lộ 32) Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Đầu kỷ XIX, năm làng thuộc tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây Đến năm 1831, thực dân Pháp lấy thành phố Hà Nội làm nhượng địa, thành phố bị thu nhỏ lại, toàn đất đai tỉnh Hà Nội lập nên tỉnh Hà Đông, Hà Nam, thành phố Hà Nội thời gian khơng có khu vực ngoại thành Từ Liêm lúc thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội Đến năm 1899, thực dân Pháp lấy đất đai huyện Thọ Xuân, Vĩnh Thuận Từ Liêm cũ gần sát thành phố lập thành “ khu vực ngoại thành Hà Nội” Năm 1915, chúng đưa khu vực ngoại thành Hà Nội tỉnh Hà Đơng tên gọi huyện Hồn Long Các làng thuộc Đại lý Hoàn Long, năm 1942 thuộc Đại lý đặc biệt Hà Nội Trong kháng chiến chống Pháp, thuộc liên xã Dịch Vọng Hồ bình lập lại tách thành hai xã Dịch Vọng Mai Dịch thuộc quận VI Từ năm 1961 thuộc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Ngày 22/11/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 74-CP thành lập quận Cầu Giấy sở tồn diện tích tự nhiên nhân thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch xã Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa huyện Từ Liêm Quận Cầu Giấy thành lập gồm phường: Quan Hoa, Nghĩa Đơ, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Dịch Vọng, n Hịa Trung Hịa Ngày 5/1/2005 Thủ tướng phủ ban hành nghi định 02- CP việc thành lập phường Dịch Vọng Hậu sở điều chỉnh địa giới hành phường Quan Hoa phường Dịch Vọng Ngày 1/4/2005, phường Dịch Vọng Hậu thức mắt vào hoạt động Nằm cửa ngõ phía Tây quận, với diện tích tự nhiên 147,72 19.000 nhân Phía Đơng giáp phường Dịch Vọng, phía tây giáp phường Mai Dịch, phía Nam giáp xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, phía Bắc giáp xã Cổ Nhuế, huyện Từ Liêm Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Lịch sử dân cư Địa bàn Dịch Vọng Hậu nguyên vùng đất cổ Từ xa xưa, vùng đất hình thành cộng đồng cư dân đơng đúc, cửa ngõ vào Kinh thành Thăng Long Bên cạnh cư dân địa từ xa xưa, cịn có nhiều cư dân tứ xứ qua nhiều thời đại đến làm ăn sinh sống, đùm bọc lẫn lấy sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp làm nghề sản xuất Q trình phát triển làng gắn liền với q trình dịng họ đến định cư sinh sống nơi đây, chủ yếu họ Nguyễn, họ Trần Theo điều tra họ Nguyễn tên họ phổ biến người Việt, khoảng 40% dân số Việt Nam mang họ Họ Trần họ phổ biến thứ hai, chiếm khoảng 11% lịch sử Việt Nam Hai dòng họ đến nơi định cư sinh sống có nhiều đóng góp vào phát triển vùng Hiện nay, phường Dịch Vọng Hậu với 19.956 nhân khẩu, với nhiều dòng họ, nhiều cư dân từ khắp nơi nước Thanh Hóa, Hà Tây, Hưng Yên, Phú Thọ… làm ăn sinh sống làm nên làm nên cảnh sắc nhộn nhịp, tưng bừng sầm uất phía tây kinh thành 1.1.3 Đời sống kinh tế Cũng giống hầu hết làng đồng Bắc Bộ kinh tế phường Dịch Vọng Hậu dựa kết hợp công nông thương nghiệp động sáng tạo Trước đây, nguồn thu người dân Dịch Vọng Hậu chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp với giống lúa nếp trắng thơm, dẻo Từ giống nếp này, người dân làng Vòng làm loại cốm tiếng để cung cấp cho dân Kinh đô, tiếng vùng châu thổ Bắc Bộ, sánh vai với nhiều sản phẩm khác Dịch Vọng Hậu tiếng với cốm Vòng vào ca dao sử sách: Cốm Vịng, gạo tám Mễ Trì Tương Bần, húng Láng cịn ngon Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Sử sách cịn ghi lại tháng năm Giáp Tý ( 1444) nước lũ ngập vào thành, sâu đến ba thước, lúa mạ bị ngập Nghề làm Cốm có từ lâu đời Bà làng Vòng thường kể lại, năm lụt lớn, ruộng đồng ngập hết, đói to Một gia đình gặt lúa chạy lụt “ xanh nhà già đồng”, đem lúa non rang chin, giã bẹt cho trầy vỏ, hạt cốm bẹt, dẻo, xanh mạ, ăn thơm ngon gọi Cốm Vịng Từ đó, Cốm Vòng ngày sản xuất nhiều phát triển thành nghề thủ cơng truyền thống, đồng thời góp phần tăng thu nhập cho người dân vùng Và “nghề” trở thành nguồn gốc giá trị văn hóa tinh thần, dạng thức văn hóa mang sắc thái riêng văn hóa làng nghề Với nghề “Cốm Vịng”, tạo cơng ăn việc làm cho đơng đảo người dân Hồi đó, từ đầu làng đến cuối làng nhộn nhịp tiếng máy suốt lúa, tiếng chày giã cốm, tiếng xay sảy…80 % số hộ dân làng Vòng trực tiếp mua lúa non làm cốm, lại 20% số hộ thiếu người khơng làm cất cốm hàng xóm đem tiêu thụ Từ cốm chế biến thành nhiều ăn đặc sản hấp dẫn chè cốm, bánh cốm… mức thu nhập người dân tăng lên Tuy nhiên, quy hoạch đất đai ba thôn Tiền, Hậu, Trung “nâng cấp” thành phường Dịch Vọng (năm 1997), toàn 80 đất canh tác làng Vòng phải nhường cho việc xây dựng khu đô thị Cầu Giấy Mặt khác, trước lốc xoáy thị trường, sản phẩm Cốm Vòng ngày bị cạnh tranh liệt với loại cốm “nhái” Hiện nay, 15 hộ làm cốm, thu nhập từ cốm mang lại thấp, trung bình hộ người làm từ sáng sớm tới tối mịt khoảng 30- 40 kg cốm ngon, người thu 40.000đ/ ngày Với nhạy bén trước tình thế, khơng lấy nghề làm kế sinh nhai lâu dài người dân ln tìm giải pháp thích hợp để khơng ngừng phát triển thích ứng với hoàn cảnh Hầu hết bà chuyển kế sinh nhai, gia đình có đất cho sinh viên trường Đại học sư phạm, Đại học Quốc Nguyễn Thị Kim Thanh 10 Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp MỘT SỐ HỒNH PHI, CÂU ĐỐI CHÙA THÁNH CHÚA - Hoành phi 濯 厥 靈 Trạc linh Dịch: Trích sách luận ngữ có nghĩa: thờ cúng mà thấy linh thiêng trước mặt 衆 聖 之 王 Chúng thánh chi vương Dịch: Vua thánh 聖 主 中 央 Thánh chúa trung ương Dịch: Vị chủ trung ương 琉 璃 寶 殿 Lưu li bảo điện Dịch: Điện ngọc lưu li ( tên điện) 無 上 尊 Vô thượng tôn Dịch: Đấng tối cao Nguyễn Thị Kim Thanh 102 Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp 大 覺 圓 Đại giác viên Dịch: Vị Phật giác ngộ trọn vẹn 天 中 王 Thiên trung vương Dịch: Ngôi vua trời 佛 靈 Phật linh đài Dịch: Đài thiêng đức Phật - Câu đối Câu đối Tiền đường 李 朝 馭 駕 光 琳 昔 年 筆 錄 北 国 象 功 建 築 今 日 重 修 Lý triều ngự giá quang lâm, tích niên bút lục Bắc quốc tượng công kiến trúc, kim nhật trùng tu Dịch nghĩa: Xa giá vua Lý tới đây, năm xưa ghi lại Thợ nước phương Bắc xây dựng, ngày trùng tu Nguyễn Thị Kim Thanh 103 Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp BÀI MINH TRÊN CHUÔNG Phiên âm: Cái văn: chung giả nhạc chi âm, tùy sở khấu nhi tức ứng; Thiện giả nhân chi tính, vật vị tiểu nhi bất vi Cố khí cựu mưu tân diệc phục cổ hưng phế Việt tự tích kim chung sơ chú, danh lam cổ sái giao truyền tứ ngục chi kình âm; đãi hà thời binh hủy hốt phùng, vụ yên song kỷ kiến cửu huyền chi quang nữu Cọng nghị lịch trần vãng sự, trung xúc khởi thiện đoan; thiền quan tài hội thiểu đa, lương tâm thiên phát Dung phạm hỏa điều văn võ, phúc viên thành; nhị cá nguyệt tạo tác tái tuấn ức vạn tư niên hịa bình cọng khánh Liêu hiệu phong thần nguyệt tịch yên kình tuyên hải thú chi nguyên âm; di du thọ vực xuân đài, tương giới hà sa chi cảnh phúc Hỉ kiến thiên tường tất tập; toàn tam bảo chứng minh Hoàng triều Minh Mệnh cửu niên, tuế thứ Mậu Tí, lạp nguyệt, cốc nhật, lương thời Dịch nghĩa: Từng nghe: chuông tiếng Nhạc, khua lên có tiếng ngân vang; Thiện tính người, có bảo việc nhỏ mà khơng làm đến Cho nên, bỏ cũ mưu tìm âu trở lại xưa, dựng lại hỏng Nguyễn Thị Kim Thanh 104 Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Ngẫm từ xưa chng vàng đúc danh lam cổ sái khắp bốn phương xa vọng tiếng kình; xảy binh hỏa gác khói song mây thấy hào quang chiếu rọi Cùng bàn chuyện cũ ngày xưa, lòng xúc động mà nảy sinh mối thiện; nhà chùa khuyến góp cơng góp của, nhiều tự phát lương tâm Lấy lửa văn lửa võ mà điều hòa khn đúc, nên phúc vẹn trịn; Chỉ hai tháng cố gắng tạo thành, đạt ý nguyện mn năm hịa bình chung hưởng Khi thong thả trăng gió mát, nghe ngân nga văng vẳng tiếng kình nghê; lúc vui vầy cõi thọ đài xuân, thấy rạng vẻ hà sa bày phúc lớn Được thấy muôn vẻ tốt lành tụ hội, toàn nhờ Tam Bảo chứng minh Minh Mệnh năm thứ 9, tháng chạp, ngày lành, tốt BÀI MINH TRÊN KHÁNH Phiên âm: Ngã Thánh Chúa tự, Dịch Vong xã Hậu thôn dã Cổ giả hữu chung nhi khách tắc vị hữu Đãi phù Lê quý tự nhi chung vong Khánh ký vô nhi chung hựu lục- lục hĩ Quyết hậu Dịch Vọng xã Hậu thơn biệt hữu nhi ngã xã tắc khống nhiên Mậu tuất niên tứ nguyệt nhật Đoàn Thị Đán thái lão thiện tín đẳng danh xuất gia tư diệc cọng chung Thủy dĩ thành nhi chung phục phá Quan giả mạc bất sầu nhiên Kỳ thời tắc hội chủ Đoàn Thị Đán dĩ tạ hĩ Ất tị niên nhị nguyệt nhật Trương Thị Bồi, Trương Thị Cẩn Thái lão thiện tín đẳng, cọng hội ngữ cập trùng tu phúc Nhân nhân giai viết tự chi hữu chung, diệc đương hữu khánh Kim chung kỷ hữu nhi khánh khả vô hồ? Tái xuất gia tiền tá tượng cải Tam nguyệt sơ lục nhật khởi cơng, tứ nguyệt sóc, khánh thành, thân trường nhị xích cửu thốn, trọng bách nhị thập ngũ cân Kì minh giám khống cổ nhi tân giả dã Nguyễn Thị Kim Thanh 105 Lớp: Bảo tàng 27A Khóa luận tốt nghiệp Nhân thuật kỳ sự, minh chi dĩ thọ kỳ truyền vân Kỳ chư nhân tiền hậu nhị thứ hưng công tập phúc tiền số nhược can cụ liệt tả… Thiệu Trị ngũ niên, tuế thứ Ất Tị tứ nguyệt sơ tứ nhật Dịch nghĩa: Chùa Thánh Chúa xã ta với thôn Hậu xã Dịch Vọng Xưa có chng khánh chưa có Đến thời Lê Q, chùa cịn chng bị Khánh khơng có mà chng im lìm Về sau thơn Hậu xã Dịch Vọng có chng riêng, cịn xã Mai Dịch ta chưa có Năm Mậu Tuất, tháng tư, bà Đồn Thị Đán với bà thiện tín làng tự bỏ tiền nhà đúc chung chuông, trước thành sau bị hỏng Ai thấy buồn rầu Lúc bà Hội chủ Đoàn Thị Đán tạ Năm Ất Tị, tháng hai, bà Trương Thị Bồi, Trương Thị Cẩn bà thiện tín khác họp bàn chuyện phúc để trùng tu lại Mọi người nói rằng: chùa có chng nên có khánh; chng có, lẽ lại khơng có khánh Cho nên lại bỏ nhà thuê thợ đúc lại Tháng ba ngày sáu khởi cơng, mồng tháng tư hồn thành Khánh dài hai thước chín tấc, nặng trăm hai lăm cân Tiếng kêu vang rộng, nghe vừa cổ lại vừa Nhân xin thuật lại chuyện đúc khánh Minh để lưu truyền mãi sau Còn hai lần trước sau qun góp cơng đức, bỏ tiền người xin kê rõ sau Thiệu Trị năm thứ 5, tuế thứ Ất Tị, tháng tư ngày mồng bốn.7 Hoàng Hữu Xướng dịch Chùa Thánh Chúa xưa BQL di tích lịch sử văn hóa chùa Thánh Chúa Hà Nội 1994 Nguyễn Thị Kim Thanh 106 Lớp: Bảo tàng 27A Tam quan Chùa Thánh Chúa Ảnh 1: Toàn cảnh chùa Thánh Chúa Điện thờ Nguyên Phi Ỷ Lan Ảnh 2: Tam quan chùa Thánh Chúa Tượng Adi đà Tượng Quan âm chuẩn đề Tượng Văn Thù Ảnh 3: Nhà tổ dân làng Mai Ảnh 4: Nhà tổ dân làng Dịch Vọng Ảnh 5: Điện thờ Nguyên phi Ỷ Lan Ảnh 6: Vườn Tháp Ảnh 7: Vì tịa Tiền Đường Ảnh 8: Vì nách tịa Tiền Đường Ảnh 9: Phật điện Ảnh 10: Tượng ADI ĐÀ Ảnh 11: Tượng Quan Âm h ẩ đề Ảnh 12: Tượng Văn Thù Ảnh 13: Tượng Ca Diếp Ảnh 14: Tượng Quân Âm Ảnh 15: Tượng Thập Điện Diêm Vương Ảnh 16: Tượng Bát Bộ Kim Cương Ảnh 17: Tượng Trừng Ác Ảnh 19: Tượng Đức Ông Ảnh 18: Tượng Khuyến Thiện Ảnh 20: Tượng Thánh Tăng Ảnh 21: Khánh đồng Ảnh 22: Bia đá Ảnh 23: Khánh đồng ... “ Di tích chùa Thánh Chúa, phường Dịch Vọng hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Em hy vọng với kiến thức tiếp thu trình học tập, áp dụng vào di tích cụ thể góp phần nhỏ nhà chùa. .. bàn phường Dịch Vọng Hậu Xa xưa, Dịch Vọng Hậu nguyên vùng đất cổ, bốn làng thuộc xã Dịch Vọng gồm Dịch Vọng Tiền, Dịch Vọng Hậu, Dịch Vọng Sở Dịch Vọng Trung Vòng tên Nôm, tên chữ Dịch Vọng. .. Vịng? ?Cầu giấy cịn địa bàn bảo lưu nhiều di tích lịch sử văn hóa với đầy đủ loại hình, phân bố khắp phường Chùa Thánh Chúa thuộc phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội chùa chung hai phường

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CHÙA THÁNH CHÚA TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2:GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC- NGHỆ THUẬT CHÙA THÁNH CHÚA

  • CHƯƠNG 3:VẤN ĐỀ BẢO VỆ, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CHÙA THÁNH CHÚA

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan