Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
840,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT *** Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ VĂN HĨA TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI CAO TUỔI Ở PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO QUẬN HOÀN KIẾM - HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Thanh Tá Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Chi Lớp: QLVH6B - Khóa học: 2005 - 2009 HÀ NỘI - 2009 Khãa luËn tèt nghiệp Cử nhân Văn hóa LI CAM OAN Tụi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài: “Tìm hiểu đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Kim Chi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình khóa luận tốt nghiệp đại học Ngoài cố gắng nỗ lực thân Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Phan Thanh Tá tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian thực cơng trình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán UBND tổ chức đoàn thể phường Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiếm nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ khảo sát nghiên cứu Nhân dịp tơi bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn thầy giáo khoa Quản lý Văn hóa Nghệ thuật Trường đại học Văn hóa Hà Nội hết lòng dạy, cung cấp kiến thức nghề nghiệp cho tôi, suốt thời gian học tập rèn luyện ghế trường đại học Một lần xin thành kính biết ơn vơ hạn! Sinh viên Nguyễn Th Kim Chi Nguyễn Thị Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa MC LC M U CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Văn hóa đời sống văn hóa .6 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Đời sống văn hóa 1.2 Văn hóa người cao tuổi 15 1.2.1 Người già - Người cao tuổi 16 1.2.2 Văn hóa nhóm văn hóa nhóm tuổi 17 1.2.3 Văn hóa nhóm già (Người cao tuổi) 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI CAO TUỔI Ở PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI 22 2.1 Đặc điểm đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 22 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội phường Trần Hưng Đạo 22 2.1.2 Đặc điểm đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo 23 2.2 Thực trạng đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo 27 2.2.1 Hoạt động giao lưu, rèn luyện thể chất hưởng thụ văn hóa .27 2.2.2 Hoạt động xã hội 29 2.2.3 Sinh hoạt dịng họ hoạt động tín ngưỡng tơn giáo .30 2.3 Nhu cầu văn hố người cao tuổi Phường Trần Hưng Đạo 32 2.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi 32 2.3.2 Nhu cầu văn hoá người cao tuổi .35 CHƯƠNG III XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ NGƯỜI CAO TUỔI Ở PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO QUẬN HOÀN KIẾM - HÀ NỘI .48 3.1 Mơi trường văn hố người cao tuổi .48 Ngun ThÞ Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa 3.1.1 Ch trng, chớnh sỏch ca Đảng Nhà nước người cao tuổi 48 3.3.2 Chuyển đổi định hướng giá trị xã hội 50 3.2 Xây dựng Đời sống văn hoá người cao tuổi Phường Trần Hưng Đạo quận Hoàn Kiếm - Hà Nội 54 3.2.1 Đáp ứng nhu cầu văn hoá vật chất tinh thần cho người cao tuổi .54 3.2.2 Khai thác tiềm lực người cao tuổi nghiệp xây dựng đất nước xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 63 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤC LỤC 73 Ngun ThÞ Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa M U Lý chọn đề tài Sự gia tăng số lượng người cao tuổi xu hướng già hóa dân số, đặt nhiều vấn đề xã hội phức tạp Vấn đề người cao tuổi nói chung, đời sống văn hóa người cao tuổi nói riêng vấn đề xúc lâu dài nhiều nước giới chiến lược phát triển quốc gia - dân tộc Đây không vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề mang tính tồn cầu tính thời đại Trong xu phát triển nay, văn hóa đóng vai trị động lực điều tiết xã hội Việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc mối quan hệ giao lưu quốc tế quan tâm cách đặc biệt Do người cao tuổi có vai trị quan trọng, họ người giữ gìn truyền bá văn hóa dân tộc Người già, người cao tuổi xác định di sản văn hóa sống, giá mang văn hóa dân tộc Đất nước ta trình chuyển đổi từ truyền thống sang đại Đảng Nhà nước chủ trương tập trung nguồn lực quốc gia cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nguồn lực quan trọng người Người cao tuổi, quỹ thời gian cịn lại ít, sức lực giảm sút, lại lớp người nắm giữ chìa khóa kho tàng văn hóa dân tộc, họ nguồn lực có chất lượng quan trọng phát triển Phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm địa bàn trung tâm Thủ đô Hà Nội Nghiên cứu cứu đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội với hướng tiếp cận từ thời gian đến không gian, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần nhiều góc độ: mơi trường văn hóa - nhu cầu văn hóa, hoạt động văn hóa vv cho thấy vận động mối quan hệ tương tác văn hóa người cao tuổi văn hóa dân tộc Từ góc độ văn hóa nghiên cứu, khảo sát, phân tích tất vấn đề nêu đẻ đề giải pháp có tính khả thi giúp cho việc hoạch định sách Nhà nước, việc định hướng hoạt động cho tổ chức xã hội, nhằm khai thác nguồn lực người cao tuổi, giúp cho họ phát huy yếu tố tích cực lực trí tuệ văn hóa hệ mình, đồng thời hạn chế yếu tố tiêu cực, lạc hậu, khơng cịn thích hợp với thời đại, góp phần vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chính từ ý nghĩa khoa học khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa, chun ngành Quản lý văn hóa nghệ thuật, Ngun ThÞ Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa em chn tài: “Tìm hiểu Đời sống Văn hóa Người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát phân tích đời sống văn hóa người cao tuổi địa bàn phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Vận dụng hệ thống lý thuyết văn hóa học sở khoa học liên ngành sử học, dân tộc học xã hội học, kết hợp phương pháp - Sưu tầm nghiên cứu phân tích tổng hợp tư liệu - Khảo sát điền dã, điều tra xã hội học Đóng góp đề tài: Từ việc nghiên cứu khảo sát thực trạng đời sống người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, phân tích có hệ thống làm rõ tính liên tục văn hóa văn hóa người cao tuổi, gắn vấn đề văn hóa - xã hội người cao tuổi mối quan hệ tương tác người văn hóa, làm sở cho việc đề xuất giải pháp khả thi mang tính bổ sung Nhà nước tổ chức xã hội, việc hoạch định sách phương thức tổ chức hoạt động người cao tuổi, nhằm giải cách tổng thể vấn đề văn hóa người cao tuổi, góp phần hữu ích cho tảng lý luận sở thực tiễn tổ chức xây dựng đời sống văn hóa quản lý văn hóa xã hội Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu kết luận, khóa luận có kết cấu chương : Chương I Tổng quan đời sống văn hóa người cao tuổi Chương II Thực trạng đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Chương III Xây dựng đời sơngs văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiếm, Thành phố Hà Nội Ngun ThÞ Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa CHNG I TNG QUAN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƯỜI CAO TUỔI Tìm hiểu đời sống văn hóa người cao tuổi tức phải nhận diện đời sống văn hóa nhóm xã hội đặc thù Muốn vậy, phải đưa tiêu chí cụ thể Để có lý luận thực tiễn nhằm lý giải vấn đề thuộc đời sống văn hóa người cao tuổi trước hết cần thống nhận thức quan niệm số vấn đề lớn có liên quan văn hóa đời sống văn hóa, người cao tuổi, người già, văn hóa nhóm văn hóa nhóm tuổi, văn hóa nhóm già 1.1 Văn hóa đời sống văn hóa 1.1.1 Văn hóa Chung quanh thuật ngữ văn hóa, kể từ xuất hiện, tác giả dù hay nhiều, nơng hay sâu, góc độ họ, có nhắc đến văn hóa, có đưa cách hiểu văn hóa hay nhận thức luận văn hóa Nói cách khác tác giả cơng trình đưa định nghĩa văn hóa E.B Tylor, ơng tổ sáng lập mơn nhân học văn hóa Nói cách khác tác giả cơng trình đưa định nghĩa văn hóa E.B Tylor, ơng tổ sáng lập mơn nhân học văn hóa, người đưa khái niệm đại văn hóa Trong Văn hóa nguyên thủy, xuất năm 1871 ơng dành hẳn chương để nói văn hóa Từ xuất nhiều định nghĩa khác văn hóa A kroeber CL Kluckhohl Văn hóa: Tổng quan khái niệm định nghĩa (1952) đưa gần 150 định nghĩa văn hóa Ở lần in thứ hai, số định nghĩa tăng lên 200 Năm 1967, nhà xã hội học người Pháp, ông A.Moles thống kê 250 định nghĩa Năm 1994, PGS Phan Ngọc cho có 400 định nghĩa Cịn theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa đương đại Trung Quốc, phạm vi tồn giới có khoảng 500 định nghĩa văn hóa Song có ý kiến cho số 500 khơng có cứ, mà xác có chừng 20 định nghĩa văn hóa học giả quyền uy, định nghĩa đầy đủ có sức khái quát thuyết phục cao, dễ chấp nhận Có thể xếp định nghĩa văn hóa theo số nhóm như: nhóm định nghĩa theo kiểu miêu tả, nhóm định nghĩa theo kiểu giá trị, nhóm định nghĩa theo kiểu ngơn ngữ cấu trúc GS.TS Hồng Vinh (1999) giới thiệu đến 12 nhóm định nghĩa văn hóa Sở dĩ có tượng vì: Thứ nhất, văn hóa phức hệ đa diện, có vơ vàn cách nhìn khác nhiều trái ngược mâu thuẫn với v Nguyễn Thị Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa văn hóa Chính vậy, nhà triết học, ngơn ngữ học người Pháp, Jacqué Derida phải lên rằng: văn hóa, “cái tên mà đặt cho điều bí ẩn khơng với ngày tìm cách suy nghĩ nó” Thứ hai, văn hóa trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau: nhân học, dân tộc học, khảo cổ học, xã hội học Mỗi ngành khoa học tiếp cận văn hóa xuất phát từ chun ngành mình, đưa cách hiểu khác văn hóa Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau, song bản, có hai cách hiểu chủ yếu văn hóa Văn hóa dùng với nghĩa rộng, rộng, bao quát lĩnh vực đời sóng xã hội, dùng với nghĩa hẹp, chí hẹp, phương diện hoạt động đời sống xã hội hay thân tượng, hoạt động cụ thể, riêng lẻ Trong thập kỷ giới phát triển văn hóa năm 1994, UNESCO đưa định nghĩa đầy đủ văn hóa: Văn hóa phức thể - tổng thể đặc trưng-diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm khắc họa nên sắc cọng đồng gia đình, xóm, làng, vùng miền, quốc gia, xã hội Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương, mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng Ở văn hóa hiểu với ý nghĩa rộng rãi từ này, thâu tóm hạt nhân hợp lý nhiều định nghĩa khác văn hóa Thứ nhất, văn hóa tổng thể đặc trưng-diện mạo tinh thần, vật chất tức bao gồm tồn giá trị vật chất tinh thần, sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Khái niệm văn hóa khơng bó hẹp lĩnh vực văn hóa tinh thần Chính vậy, nhà nghiên cứu theo quan điểm Mácxít định nghĩa: Theo nghĩa chung nhất, văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần sáng tạo lịch sử loài người Thứ hai, văn hóa khơng bao gồm văn chương, nghệ thuật mà lối sống, quyền người, tập tục, tín ngưỡng, hệ thống giá trị Hệ thống giá trị xã hội, khắc họa nên sắc riêng cộng đồng xã hội Đồng thời chi phối điều chỉnh văn hóa cá nhân theo giá trị chuẩn mực cộng đồng xã hội thừa nhận tuân thủ Thứ ba, có gắn kết mặt văn hóa người xã hội, văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng Cái làm nên gắn kết sắc văn hóa, truyền thống văn hóa cộng đồng Cộng đồng xã hội biểu cụ thể nhiều cấp độ: gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, dõn tc Nguyễn Thị Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa Vi cỏch hiu nh trờn, ni hm phạm trù văn hóa bao gồm: giá trị vật chất giá trị tinh thần (trong bao gồm giá trị ứng xử) Và cấu trúc văn hóa bao gồm hai dạng chủ yếu: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng Văn hóa vật chất tồn sáng tạo người nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, lại mục đích trì nâng cao đời sống vật chất người Văn hóa tinh thần bao gồm tồn sáng tạo người nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục, tập qn, lễ hội, đạo đức mục đích nâng cao đời sống tinh thần phát triển lực lượng chất người Tuy nhiên phân biệt hai khái niệm mang tính chất quy ước, đời sống thực tiễn, khơng có t vật chất tuý tinh thần Mọi tượng văn hóa nhiều tồn hay biểu dạng vật chất hay tinh thần, vật thể hay phi vật thể Rất nhiều sản phẩm vật chất chuyển tải giá trị tinh thần, đồng thời văn hóa tinh thần tồn nhiều dạng khác nhau: tồn phi vật thể, nhờ vật thể tồn tồn vật thể đồng thời với vật thể Trong đời sống xã hội, văn hóa tích luỹ vào cá nhân, cộng đồng, có văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng Văn hóa cá nhân tồn vốn kinh nghiệm, hiểu biết tích luỹ vào cá nhân trình hoạt động thực tiễn - lịch sử Văn hóa cộng đồng văn hóa nhóm xã hội Nó bao gồm tồn giá trị chuẩn mực xã hội, hệ thống biểu tượng, cộng đồng xã hội chấp nhận thực thi cách tự nguyên Văn hóa cá nhân văn hóa cộng đồng có mối quan hệ biện chứng với Văn hóa cá nhân phận văn hóa cộng đồng tồn cá nhân với tư cách thành viên cộng địng Vì vậy, văn hóa cá nhân thể cụ thể giá trị, chuẩn mực văn hóa cộng đồng Tuỳ theo nhận thức, trình độ học vấn sống cá nhân mà có quy định giới hạn văn hóa cộng đồng văn hóa cá nhân, làm cho văn hóa cộng đồng thể cụ thể đời sống văn hóa góp phần sáng tạo cá nhân vào văn hóa cộng đồng Sự phát triển văn hóa cá nhân điều kiện để tạo giá trị văn hóa mới, khơng ngừng làm giàu có cho văn hóa cộng đồng Đến lượt nó, văn hóa cộng đồng phong phú trở thành mơi trường văn hóa thuận lợi nuôi dưỡng cá nhân Xác định nội hàm khái niệm văn hóa số dạng cấu trúc văn hóa sở lý luận quan trọng để giải vấn đề cụ thể văn hóa mà đề tài đặt 1.1.2 i sng húa Nguyễn Thị Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa i sng húa nm i sống xã hội, hoạt động thẩm thấu vào mặt đời sống xã hội Đời sống văn hóa bao gồm lĩnh vực hoạt động sống người dạng thức hoạt động khác nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Đời sống văn hóa tổng thể yếu tố văn hóa vật chất tinh thần nằm cảnh quan văn hóa, yếu tố hoạt động văn hóa người, tác động lẫn đời sống xã hội để tạo quan hệ có văn hóa cộng đồng người, trực tiếp làm hình thành lối sống người xã hội Như vậy, đời sống văn hóa bao gồm nội dung khơng tách rời lĩnh vực đời sống xã hội bao gồm đầy đủ yếu tố tạo nên cấu văn hóa văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần (trong có phận quan trọng văn hóa ứng xử) Nói cách khác, đời sống văn hóa phức hệ hoạt động văn hóa diễn thực tiễn, từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần Nếu trên, trình bày khái qt định nghĩa văn hóa, chủ yếu nói giá trị vật chất - tinh thần mà người đạt được, nói kết có tính văn hóa, mà chưa nói đến q trình lao động sáng tạo giá trị đời sống văn hóa chủ yếu nói q trình sáng tạo giá trị văn hóa đó, đồng thời nói ứng dụng giá trị văn hóa sáng tạo vào sống thực tiễn hàng ngày Nếu nói đến giá trị văn hóa (vật chất, tinh thần) muốn nói văn hóa thể tĩnh nó, nói đời sống văn hóa có nghĩa nhằm để văn hóa thể động nó, tức biểu văn hóa đời sống hàng ngày lúc, nơi Từ nói, xuất phát từ nhu cầu văn hóa người, đời sống văn hóa bao gồm tồn hoạt động sản xuất tiêu thụ, sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần, thơng qua thiết chế văn hóa thể chế văn hóa Như vậy, nói đến đời sống văn hóa nói đến mối quan hệ tương tác yếu tố: nhu cầu văn hóa, hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa mơi trường văn hóa Trong mối quan hệ tương tác đó, người trung tâm chi phối toàn yếu tố Con người vừa chủ thể sáng tạo, vừa đối tượng tiếp nhận văn hóa Bản thân người mối quan hệ tác động qua lại với văn hóa, lại chịu quy định yếu tố: tuổi tác, học vấn, sức khoẻ, nghề nghiệp, giới tính tuổi tác giữ vai trị quan trọng, văn hóa phương Đơng nói chung, văn hóa Việt Nam nói riêng Nguyễn Thị Kim Chi Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa mt nhân tố quan trọng phát triển, đặc biệt xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hồ Chủ tịch, từ năm 1941, thư gửi phụ lão nước, đánh giá cao vai trò người cao tuổi mặt đời sống trị, văn hoá, xã hội đất nước Bác viết: “Trách nhiệm vị phụ lão nhiệm vụ đất nước thật trọng đại Đất nước hưng thịnh phụ lão gây dựng Đất nước tồn phụ lão giup sức Nước bị mất, phụ lão cứu Nước suy sụp, phụ lão phù trì Nước nhà lo, cụ phải lo Nước nhà vui cụ vui Phụ lão hô, nhân dân hưởng ứng, phụ lão làm, nhân dân làm theo” Đảng Nhà nước khẳng định vai trị, vị trí quan trọng người cao tuổi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, ghi nhận đóng góp mặt kinh nghiệm, trí tuệ người cao tuổi: Người cao tuổi nước ta lớp người có cơng lao to lớn gia đình đất nước Người cao tuổi suốt đời làm việc tích luỹ tri thức, kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp, có phận người cao tuổi thật tiêu biểu cho phẩm giá trí tuệ dân tộc Nhiều sách nhà khoa học xem người cao tuổi thư viện sống, lớp trầm tính văn hố dân tộc chung loài người Họ thật phận nguồn lực người, nguồn lực nội sinh gia đình, quốc gia dân tộc Chính vậy, Đảng Nhà nước chủ trương sử dụng nguồn lực người cao tuổi bên cạnh nguồn lực khác Phương châm đề là: kết hợp ba độ tuổi, đảm bảo tính liên tục, kế thừa phát triển, trọng khai thác ưu điểm trội nguồn lực người cao tuổi Nghị Đại hội IX Đảng rõ, người cao tuổi, cần “phát huy khả tham gia đời sống trị đất nước hoạt động xã hội: nêu gương tốt giáo dục lý tưởng truyền thống cách mạng cho niên, thiếu niên” Pháp lệnh người cao tuổi có hẳn chương “phát huy vai trò người cao tuổi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, đó, điều 24 quy định: Người cao tuổi động viên phát huy tài năng, trí tuệ phẩm chất tốt đẹp để tham gia vào hoạt động: Giáo dục truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, truyền thụ kiến thức văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ, kỹ nghề nghiệp cho hệ trẻ Giữ gìn an ninh trị: trật tự an toàn xã hội hoà giải tranh chấp, mâu thuẫn cộng đồng dân cư Đóng góp ý kiến xây dựng sách, pháp luật Tư vấn chuyờn mụn, k thut Nguyễn Thị Kim Chi 65 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa Nghiờn cu ng dng khoa hc công nghệ Các hoạt động xây dựng khác Cốt lõi vấn đề khai thác tiềm lực người cao tuổi nhằm vào hai nội dung chủ yếu: khai thác nhân cách văn hoá, ứng xử văn hố (đối với người cao tuổi nói chung), hai khai thác trí tuệ (đối với người cao tuổi trí thức, nghệ nhân dân gian nói riêng) Để khai thác tiềm lực người cao tuổi mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội, văn hố đất nước, phải tạo điều kiện cho người cao tuổi phát huy hết khả trí tuệ việc: tham gia phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm, xố đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu đang; tham gia nghiệp giáo dục hệ trẻ, khuyến học, khuyến tài, xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học, cộng đồng học tập, góp phần xây dựng “xã hội học tập”, tham gia vào hoạt động xây dựng đời sống văn hoá vận động xây dựng đời sống khu dân cư (xây dựng gia đình văn hố, ơng bà cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, làng văn hố ), giữ gìn phong mỹ tục, bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử - văn hố , tham gia vào cơng tác hồ giải mâu thuẫn gia đình nội nhân dân; đẩy lùi tệ nạn xã hội, tham gia tích cực vào hoạt động giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội sở; tham gia thực quy chế dân chủ sở, xây dựng Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đồn thể, góp phần đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng Là “lớp trầm tích văn hố dân tộc”, người cao tuổi có vai trị vơ quan trọng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam, đặc trưng văn hoá dân gian truyền thống mang tính tổng thể nguyên hợp phổ biến chủ yếu phương thức truyền miệng, di sản văn hố phi vật thể chủ yếu nằm trí nhớ người - người cao tuổi Lớp người cao tuổi Việt Nam hệ sinh lớn lên xã hội nông nghiệp cổ truyền, tiếp nhận cách trực tiếp giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, đến nay, lớp người trực tiếp nhận giá trị văn hoá bổ xung từ đất nước bước vào thời kỳ đổi Do nói, lớp người cao tuổi người tích luỹ nhiều kinh nghiệm sáng tạo, hưởng thụ văn hoá Họ trực tiếp cọ sát qua văn hoá, họ người có điều kiện việc lưu giữ truyền bá gía trị văn hố dân tộc Rất nhiều người cao tuổi cịn giữ vai trò nghệ nhân dân gian, “họ khơng có đóng góp chủ yếu vào việc sáng tạo văn hố dân gian mà cịn giữ vai trị chủ đạo việc khởi phát, hướng dẫn đông đảo thành viên cộng đồng tham gia sáng tạo Họ người bảo lưu nhiều vốn liếng kho tàng văn hố Ngun ThÞ Kim Chi 66 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa dõn gian Do c im ca văn hố Việt Nam, nắm giữ kho trí thức phong phú văn hoá dân tộc nghệ nhân cao tuổi, mà phần lớn trí thức chưa khai thác Nói cách khác, nghệ nhân cao tuổi người nắm giữ vốn di sản văn hố vơ hình dân tộc Với ý nghĩa đó, nghệ nhân cao tuổi phải coi vốn quý dân tộc, tài sản quý giá quốc gia Họ kho tư liệu sống mà không khai thác kịp thời thiệt thòi lớn cho hệ sau cho văn hố dân tộc Để khai thác kịp thời thư viện sống, kho tư liệu sống từ người cao tuổi, để phát huy tiềm trí tuệ họ xây dựng phát triển đất nước, xây dựng phát triển văn hoá dân tộc, thực tế đứng trước nhiều vấn đề nan giải Một điều kiện cho họ truyền nghề (trong có nhiều nghệ nhân cao niên khơng nằm biên chế Nhà nước, khơng có lương hưu, khơng trợ cấp, mà trường hợp cố nghệ nhân ca trù Quách Thị Hồ ví dụ) Hai khai thác tư liệu từ kho tri thức kinh nghiệm, chiêm nghiệm nghệ nhân cao tuổi theo phương thức quỹ thời gian họ ngày trở nên ỏi Rõ ràng đây, để thực phương châm khai thác kịp thời - nhanh chóng - hiệu quả, nghệ nhân cao tuổi phải hoạt động môi trường thuận lợi nhất, bao gồm điều kiện vật chất tinh thần Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khoá VIII, Đảng ta nêu rõ phải “trọng đãi nghệ nhân bậc thầy ngành nghề truyền thống”, phải có “chính sách khuyến khích sáng tạo”, phải “chú trọng đầu tư hỗ trợ cho tác giả có uy tín cao”, nữa, phải “có sách chăm sóc đặc biệt nghệ nhân cao tuổi tiêu biểu” Bởi “trọng đãi nghệ nhân bậc thầy” thực chất biện pháp để khai thác, bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Để thực giải pháp trên, cần phải tiến hành đồng hàng loạt biện pháp cụ thể Trước hết, cần có sách đãi ngộ đặc biệt kịp thời để đảm bảo đời sống cho nghệ nhân già Nghệ nhân khơng có lương hưu phải hưởng khoản trợ cấp định hàng tháng, đủ đảm bảo cho nhu cầu vật chất tối thiểu Nhà nước cần xem lại chế độ thù lao cho hoạt động nghệ thuật truyền thống nhiều bất hợp lý nay, cho nghệ nhân sống nghề Có thể nói, tình hình nay, việc khai thác kịp thời có hiệu vốn văn hóa dân tộc từ nghệ nhân cao tuổi giải pháp thực nhiệm vụ sưu tầm, nghiên cứu phổ biến giá trị văn hóa dân tộc mà Ngun ThÞ Kim Chi 67 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa ng Tuy nhiờn, điều kiện ngân sách dànhc ho văn hóa hạn hẹop, biện pháp muốn thực hiện, cần phải có phối hợp từ nhiều phía: từ nguồn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn địa phương, tổ chức xã hội nước, đoàn thể, gia đình cá nhân Chỉ có xã hội hóa huy động nguồn lực Nhà nước, tập thể tư nhân chăm lo đời sống văn hóa người cao tuổi, tổ chức hoạt động văn hóa người cao tuổi, song song với việc khai thác tài trí tuệ họ, sưu tầm, nghiên cứu phổ biến giá trị văn hóa dân tộc vốn lưu giữ nghệ nhân cao tuổi tới đông đảo quần chúng nhõn dõn Nguyễn Thị Kim Chi 68 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hãa KẾT LUẬN Trong xã hội phương Đông, tuổi già coi giá trị xã hội Người cao tuổi không xác định lớp dân số già, mà xác định lớp dân số đặc biệt, có vị trí văn hóa định đời sống văn hóa dân tộc Ở Việt Nam, lớp người cao tuổi có đặc thù văn hóa mà hệ người cao tuổi trước sau khơng thể có Đặc thù văn hóa chịu qui định điều kiện lịch sử kinh tế - văn hóa - xã hội Người cao tuổi lớp người sinh xã hội cổ truyền, trưởng thành xã hội đại, họ chứng kiến nhiều kiện đổi thay đất nước Họ lớp người trải qua hai kháng chiến, lại trải gắn gần hết đời thời bao cấp, già sống thời kỳ đổi Do họ trải nghiệm qua văn hóa, dịng văn hóa khác Văn hóa người cao tuổi bảo lưu nguyên vẹn giá trị văn hóa truyền thống (như tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, cần cù, hiếu học, trọng tình nghĩa ) mang nhiều đặc điểm văn hóa thời bao cấp (tinh thần tập thể, lối sống giản dị, tần tiện, an phận thủ thường ) nhiều chịu tác động kinh tế thị trường (sự phong phú đa dạng hình thức sinh hoạt văn hóa, phương tiện truyền thơng, gia tăng tính thực dụng đời sống văn hóa ) Sự chi phối điều kiện lịch sử văn hóa nói đặc điểm tâm lý lứa tuổi Lớp người cao tuổi ngày tư văn hóa, thiên hướng nội, ưa ổn định e ngại trước đổi thay, hoạt động văn hóa thiên bảo lưu, truyền bá, hưởng thụ văn hóa tự đặt giới hạn cho Trong xã hội cổ truyền, người cao tuổi có vai trị to lớn mặt đời sống trị - kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng có vai trị định gia đình Trong xã hội đương đại với phát triển tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tri thức kinh nghiệm người cao tuổi trở nên bất cập, dẫn đến vai trị họ có giảm sút so với trước Mặc dù vậy, với đặc trưng văn hóa mình, lớp người cao tuổi ngày có vai trị khơng thể thay việc đảm bảo ổn định gia đình xã hội, việc xây dựng đời sống văn hóa theo Ngun ThÞ Kim Chi 69 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa nhng chun mc giỏ tr chân-thiện-mỹ, đặc biệt nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tìm hiểu hiểu đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, quan tâm chăm sóc sức khoẻ tinh thần làm cho sống người cao tuổi cân bằng, yên ổn, vui vẻ tuổi già đồng thời khai thác lực lại họ trở thành nhân tố tích cực cơng xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh xã hội cơng dân chủ văn minh Đây mục tiêu chủ nghĩa xã hội Đảng Nhà nước ta hin Nguyễn Thị Kim Chi 70 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hãa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1999) “Đôi nét đại học cho người cao tuổi Oxtraylia” giáo dục thời đại Lan Anh (1999) “tháng - tháng người già Mỹ” Đại đoàn kết Trần Ánh (1992) Nếp cũ - người Việt Nam (tái bản) NXB TP Hồ Chí Minh A.A.Belik (2000) Văn hóa học - Những lý thuyết nhân học văn hóa (Bản dịch Đỗ lại Thúy, Hồng Vinh, Huyền Giang), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, NXB Hà Nội Nguyễn Đình Cát (1995) “Chăm sóc người già giới” Thế giới Ngô Mai Chi (1998) “Thành phố dành riêng cho người cao tuổi” khoa học đời sống Đoàn Văn Chúc (1997) xã hội - học văn hóa, NXB VHTT Hà Nội Phan Đai Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1998) bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Thế Duyệt (2000) “Vận động người cao tuổi - phận quan trọng công tác mặt trận dân vận” Đại đoàn kết 10 Echacdon (1997) Giá trị sống, giá trị văn hóa, NXB KHXH Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (1985) Lệ làng phép nước, NXB pháp lý Hà Nội 12 Diễn Thị Đường (1998) Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1986) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 14 Phạm Khuê “Hội nghị ESCAP người cao tuổi - Người cao tuổi 15 Tương lai (1997) xã hội học vấn đề biến đổi xã hội, NXB KHXH Hà Nội 16 Vũ Khắc Liên (1997) xã hội học vấn đề biến đổi xã hội, NXB KHXH Hà Nội Ngun ThÞ Kim Chi 71 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa 17 Vn Long (2000) “Thế kỷ XXI - Thế kỷ người già” thể thao văn hóa 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khóa VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Hội người cao tuổi Việt Nam (1997), Tuổi già-mối liên quan hệ (kỷ yếu hội thảo), NXB CTQG Hà Nội 20 UBND phường Trần Hưng Đạo (2004) Địa dư - truyền thống lịch sử phường Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Ngun ThÞ Kim Chi 72 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa PH LC NHNG BIU MU, PHIU ĐIỀU TRA VÀ PHỎNG VẤN NGƯỜI CAO TUỔI Ở PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN HỒN KIẾM, HÀ NỘI Ngun ThÞ Kim Chi 73 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa BNG PHNG VN VỀ THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI CAO TUỔI CÂU 1: Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết vài nét thân: - Tuổi - Nam - Nữ - Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Đại học trở lên - Nghề nghiệp trước đây: Nơng dân Trí thứ Cơng nhân Bn bán Lực lượng vũ trang Khác - Đảng viên - Chức vụ Đảng, quyền, tổ chức xã hội - Tình hình sức khoẻ thân: Khoẻ mạnh Bình thường Có bệnh Có bệnh trở lên CÂU 2: Hiện Ông (Bà) đang: - Sống với vợ (chồng) - Sống với vợ (chồng) cháu - Sống CÂU 3: 3.1 Điều kiện nhà gia đình Ơng (Bà) nay: Diện tích m - Nhà tranh - Nhà ngói - Có phịng riêng cho ơng, bà 3.2 Tiện nghi sinh hoạt: Có - Xe đạp - Nhà tầng - Chung cư - Có - Khơng Khơng Có Khơng - Điện thoại - Xe máy - Tủ/giá sách - Quạt điện - Ti vi màu - Sập gụ, tủ chè - Ti vi đen trắng - Casstte - Dàn âm - Tủ tường - Điều hòa nhiệt độ CÂU 4: 4.1 Thu nhập cá nhân Ông (Bà) kể lương hưu thu nhập khác: đ/tháng, lương hưu đ/tháng 4.2 Ơng (Bà) có phải: - Trợ giúp cho Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Trợ giúp cho họ hàng, người thân - Nhận trợ giúp từ - Nhận trợ giúp từ họ, người thân Nguyễn Thị Kim Chi 74 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa Cú 4.3 Hin ễng (B) cú phải làm thêm để tăng thu nhập ? Nếu có xin Ơng (Bà) cho biết cơng việc gì? 4.4 Ơng (Bà) tự đánh giá mức sống mình: - Giàu: - Khá giả: - Trung bình: - Nghèo: Khơng CÂU 5: Trong gia đình Ơng (Bà) người định công việc sau: Cả hai STT Cơng việc Ơng Bà Con ơng bà Cách làm ăn kinh tế gia đình Dạy dỗ cháu Mua bán đồ dùng đắt tiền Xây nhà, sửa nhà Xây cất mồ mả Ghi chép gia phả Việc làng (xã, phường) Việc khác CÂU 6: 6.1 Xin Ông (Bà) cho biết việc thường làm rảnh rỗi Thường xuyên Thỉnh thoảng - Xem ti vi Khác Không - Xem video - Nghe đài - Đọc sách báo - Sang chơi bạn bè, hàng xóm - Làm vườn - Tập thể dục, thể thao - Sinh hoạt Câu lạc - Việc khác (ghi rõ) 6.2 Trong năm qua ơng (bà) có thăm họ hàng, bạn bè xa khơng có họ hàng, bạn bè đến thăm? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Đi thăm làng khác - Đi thăm xã (phường) khác - Được bàn, họ hàng đến thăm Ngun ThÞ Kim Chi 75 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa CU 7: Trong năm qua ông (bà) thưởng thức nghệ thuật nào? Số lần xem năm? Ở rạp Ở nhà - Không lần - lần - lần trở lên CÂU 8: Ơng (Bà) thích xem chương trình vơ tuyến truyền hình? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng - Thời - Văn nghệ - Phim truyện - Thể thao - Nông thôn ngày - Chương trình an ninh - Quân đội nhân dân - Hộp thu truyền hình - Khác (ghi rõ) CÂU 9: Trong chương trình văn nghệ vơ tuyến truyền hình ơng (bà) thích xem chương trình nào? Thích Bình thường Khơng thích - Phim truyện Việt Nam - Phim truyện nước - Ca nhạc nước - Ca nhạc dân tộc - Chèo - Tuồng - Cải lương - Kịch nói - Khác (ghi rõ) CÂU 10: Ơng (bà) có theo dõi tin tức ngồi nc khụng? Nguyễn Thị Kim Chi 76 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hãa - Thường xuyên - Đôi Nếu có phương tiện gì? - Loa cơng cộng - Không - Đọc báo - Đài, Ti vi gia đình - Nghê phổ biến - Đài, Ti vi hàng xóm - Nghe người khác nói CÂU 11: Trong năm qua Ơng (bà) đọc loại sách, báo nào? - Sách khoa học - kỹ thuật - Báo hàng ngày, Báo tuần - Truyện Việt Nam - Tạp chí nước - Truyện nước ngồi - Tạp chí nước ngồi CÂU 12: 12.1 Ơng (Bà) biết phường, tổ dân phố ta có quy ước xây dựng phường, tổ dân phố văn hóa khơng? - Có - Khơng 12.2 Ơng (bà) có biết nội dung quy ước không? - Biết rõ - Biết lơ mơ - Khơng biết 12.3 Ơng (bà) có tham gia góp ý kiến vào q trình xây dựng quy ước hay khơng? - Có - Khơng 12.4 Theo Ơng (Bà) qui ước có người chấp hành đầy đủ khơng? - Chấp hành đầy đủ: - Chỉ số điều khoản: - Khơng chấp hành: CÂU 13: Ơng (Bà) có ý kiến số tổ chức xã hội phường, tổ dân phố ? Hoạt động tích cực Chưa tích cực Khơng hoạt động - Hội người cao tuổi - Hội đồng niên - Hội bảo thọ - Hội đồng môn - Hội khuyến học - Hội phụ nữ - Hội vãi già - Cựu chiến binh - Tổ hưu trí - Các loại Câu lạc (ghi rõ) Trong tổ chức Ông (Bà) tham gia vào tổ chức nào? CÂU 14: Ông (Bà) có tham gia vào cơng việc họ tc? Nguyễn Thị Kim Chi 77 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Giỗ tổ - Các việc hiếu hỉ họ - G/q vụ tranh chấp họ tộc - G/q xích mích với họ khác - Việc khác (ghi rõ) CÂU 15: Ông (Bà) tham gia sinh hoạt văn hóa thiết chế văn hóa nào? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng - Nhà văn hóa - Câu lạc - Đình - Đền - Miếu - Phủ - Quán - Văn từ, văn - Chùa - Nhà thờ - Khác (ghi rõ) CÂU 16: 16.1 Làng (Xã, phường) Ơng (Bà) có lễ hội khơng? - Có - Khơng 16.2 Ơng (Bà) có hay lễ hội khơng? - Thường xun - Thỉnh thoảng 16.3 Ông (Bà) lễ vì: - Tin vào đức Phật, Thánh - Khơng - Để tĩnh tâm - Cầu phúc, cầu lộc, cầu tài cho gia đình - Thói quen - Cầu an khang, thịnh vượng cho cộng đồng - Khác (Ghi rõ): Ngun ThÞ Kim Chi 78 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Văn hóa 16.4 Khi i l, ễng (Bà) thường - Xin xăm - Lên đồng - Xin quẻ - Xin âm dương - Khác (Ghi rõ): CÂU 17: 17.1 Gia đình Ơng (bà) hay cúng lễ vào dịp nào? - Giỗ gia tiên - Trung thu - Ngày rằm, mùng - Ơng Cơng, ơng Táo (23/12) - Rằm tháng giêng - Cúng giao thừa (đêm giao thừa) - Lễ minh (3-3) - Lễ hóa vàng - Lễ Đoan ngọ (5-5) - Lễ xá tội vong nhân (rằm tháng bảy) - Dịp khác (Ghi rõ): 17.2 Ai người chủ trì việc lễ gia đình - Ơng - Bà - Con - Cháu CÂU 18: Theo Ông (Bà) người kính trọng gia đình cộng đồng? (Chọn 6) - Người cao tuổi - Người có học - Người có chức có quyền - Người có chuyên mơn - Người giàu có - Người có sức khoẻ - Khác (ghi rõ): Ngun ThÞ Kim Chi 79 Chuyên ngnh Quản lý Văn hóa ... cao tuổi) 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI CAO TUỔI Ở PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI 22 2.1 Đặc điểm đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận. .. quan đời sống văn hóa người cao tuổi Chương II Thực trạng đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Chương III Xây dựng đời sơngs văn hóa người cao tuổi. .. HƯNG ĐẠO, QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm đời sống văn hóa người cao tuổi phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội phường Trần