Tập quán cưới xin truyền thống người đan lai huyện con cuông tỉnh nghệ an và tác động đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới

89 7 0
Tập quán cưới xin truyền thống người đan lai huyện con cuông tỉnh nghệ an và tác động đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT TẬP QUÁN CƢỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI ĐAN LAI HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Lương Thị Bình Lớp : QLVH 9B Hà Nội – 2012 Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 21 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, rèn luyện trường Đại học Văn hóa Hà Nội với giúp đỡ tận tình giáo Th.s Phạm Bích Huyền, với cố gắng nỗ lực thân giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: thầy cô giáo khoa Quản lý văn hóa; Trung tâm TTTV trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Thư viện tỉnh Nghệ An; quyền địa phương huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An bà dân cung cấp tư liệu cho khóa luận Do thời gian có hạn trình độ cịn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận giúp đỡ bảo tận tình q thầy độc giả để em có nhìn sâu sắc, đắn phục vụ tốt cho công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 23 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 10 1.1.3 Khí hậu 10 1.1.4 Sinh vật rừng 11 1.1.5 Nguồn nước 12 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 1.2.1 Tình hình kinh tế 12 1.2.2 Đặc điểm văn hóa, xã hội 14 1.3 Tổng quan người Đan Lai huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An 16 1.3.1 Lịch sử cư trú 16 1.3.2 Các giá trị văn hóa 18 CHƢƠNG 24 TẬP QUÁN CƢỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI ĐAN LAI HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN 24 2.1 Quan niệm chung hôn nhân 24 2.1.1 Các tiêu chuẩn hôn nhân 25 Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 2.1.2 Các quy tắc hôn nhân 27 2.1.3 Cư trú sau hôn nhân 29 2.2 Q trình dẫn tới nhân số luật tục người Đan Lai huyện Con cuông – tỉnh Nghệ An 29 2.2.1 Q trình tìm hiểu dẫn tới nhân 29 2.2.2 Một số luật tục hôn nhân người Đan Lai 31 2.3 Các nghi lễ cưới xin truyền thống người Đan Lai huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An 32 2.3.1 Các tục lệ trước cưới 32 2.3.2 Các tục lệ cưới 41 2.3.3 Tục lệ sau cưới 49 2.3.4 Một số trường hợp hôn nhân đặc biệt người Đan Lai 50 2.4 Hôn nhân người Đan Lai huyện Con Cuông ngày 52 CHƢƠNG 54 TÁC ĐỘNG CỦA TẬP QUÁN CƢỚI XIN TRUYỀN THỐNG NGƢỜI ĐAN LAI ĐẾN PHONG TRÀO XÂY DỰNG 54 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI 54 3.1 Khái quát công tác xây dựng đời sống văn hóa Con Cng 54 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề nhân 54 3.1.2 Các tiêu chí huyện Con Cuông xây dựng đời sống văn hóa 55 3.1.3 Kết đạt phong trào xây dựng đời sống văn hóa 56 3.2 Tập quán cưới xin truyền thống việc xây dựng đời sống văn hóa 58 3.2.1 Tác động tích cực từ cưới xin truyền thống người Đan Lai 59 3.2.2 Tác động tiêu cực từ cưới xin truyền thống người Đan Lai 61 3.3 Một số nhận xét ban đầu 65 3.3.1 Những nét đẹp đám cưới người Đan Lai cần phát huy 65 3.3.2 Những tập tục cần khắc phục 66 3.3.3 Phương hướng giữ gìn phát huy nét đẹp hôn nhân người Đan Lai 67 Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 3.4 Một số kiến nghị, giải pháp 70 3.4.1 Giải pháp phát triển kinh tế 70 3.4.2 Giải pháp y tế, giáo dục 71 3.4.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động 72 3.4.4 Huy động, xây dựng nâng cao nguồn lực 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤCDANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU 80 Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có văn hóa đa dạng, phong phú, đặc sắc với thống 54 dân tộc anh em.Bên cạnh nét văn hóa chung tạo nên thống dân tộc có nghi lễ, phong tục tập quán riêng mà trộn lẫn với dân tộc khác Một nét văn hóa đặc trưng, tiêu biểu dân tộc tập qn cưới xin Việc cưới khơng đánh dấu kiện quan trọng bước đường đời đơi lứa mà cịn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trở thành tục lệ bao đời tạo nên dòng chảy liên tục sống người Từ xưa đến nay, lễ cưới nghi lễ tốt đẹp đời sống tất người khắp nơi đất nước Nó gắn với đời sống tâm linh cộng đồng dân cư đó, đến với đám cưới ta thấy nét văn hóa tiêu biểu, đặc trưng dân tộc Đám cưới không ngày trọng đại đơi lứa mà cịn ngày vui họ hàng, làng xóm, láng giềng, dịp để người gặp gỡ, giao lưu sinh hoạt văn hóa, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hội để đôi lứa gái trai tâm tình, tìm hiểu Bên cạnh nét văn hóa đặc sắc, tiêu biểu dân tộc cịn có nhiều vấn đề đáng quan tâm lễ cưới, đặc biệt dân tộc thiểu số như: tục lệ thách cưới, quan niệm hôn nhân, độ tuổi kết hôn Tuy nhiên, dân tộc, vùng miền lại có đặc trưng riêng, cần phải tìm hiểu làm sáng tỏ Quan niệm cưới xin người Đan Lai có nhiều điểm khác biệt so với dân tộc khác, Là sinh viên năm thứ tư trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, tơi chọn đề tài “Tập quán cưới xin truyền thống người Đan Lai huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An tác động đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới” Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B làm khóa luận tốt nghiệp mình, qua nhằm nét lạc hậu làm ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc, đồng thời đóng góp ý kiến để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tập quán cưới xin người Đan Lai xã Môn Sơn, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu nghi thức, tập tục cưới hỏi người Đan Lai, từ thấy thay đổi đám cưới truyền thống đám cưới Đồng thời thấy tác động tới việc xây dựng đời sống văn hóa nay, nhận biết mặt tồn tại, phát huy nét đẹp đám cưới người Đan Lai góp phần làm giàu cho văn hóa Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận xoay quanh vấn đề tục cưới xin, nghi lễ cưới xin tác động tới việc xây dựng đời sống văn hóa người Đan Lai huyện Con Cuông Phạm vi nghiên cứu: lễ cưới người Đan Lai xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu, cơng trình có liên quan tác giả trước - Khảo sát thực tế, vấn trực tiếp người dân Búng, Cò Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An Nguồn tƣ liệu Nguồn tư liệu nghiên cứu chủ yếu khóa luận tài liệu điền dã, khảo sát thực tế xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Ngồi cịn sử dụng tư liệu cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí dân tộc học, báo cáo tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B Đóng góp khóa luận - Khóa luận đóng góp thêm tài liệu nghiên cứu lễ cưới người Đan Lai huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An - Đưa kiến nghị từ áp dụng vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hóa, đồng thời để bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa tốt đẹp người Đan Lai huyện Con Cng – tỉnh Nghệ An, góp phần xây dựng văn hóa tộc người độc đáo đậm đà sắc văn hóa dân tộc Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục nội dung khóa luận bao gồm: Chƣơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế -xã hội huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An Chƣơng 2: Tập quán cƣới xin truyền thống ngƣời Đan Lai huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Tác động tập quán cƣới xin truyền thống ngƣời Đan Lai đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B CHƢƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Con Cuông huyện miền núi thuộc tỉnh Nghệ An, nằm khoang thứ hai dải đất miền trung, nằm phía Tây Nam tỉnh, phía Bắc giáp huyện Tương Dương, phía Nam giáp huyện Anh Sơn, phía Đơng giáp huyện Tân Kỳ Quỳ Hợp, phía Tây giáp Bu Li Khăm Xay(Lào), với đường biên giới dài 68km, chiều dài huyện khoảng 30km, chiều rộng tính theo đường chim bay khoảng 68km, tổng diện tích tự nhiên 173.381 ha, diện tích sơng suối núi đá 8.446 ha, đất nông nghiệp 4.035 ha, đất lâm nghiệp 104.663 Về địa giới hành chính, huyện có 12 xã, thị trấn, bao gồm: Thị trấn Con Cuông Xã Môn Sơn Xã Lục Dạ Xã Yên Khê Xã Bồng Khê Xã Chi Khê Xã Châu Khê Xã Cam Lâm Xã Lạng Khê Xã Bình Chuẩn Xã Đôn Phục Xã Mậu Đức Xã Thạch Ngàn Môn Sơn xã vùng cao, biên giới huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An, xã có tộc người Đan Lai sinh sống, phía Bắc giáp xã Lục Dạ, phía Tây giáp xã Châu Khê, phía Đơng giáp huyện Anh Sơn Thanh Chương, phía Nam giáp Lào Với tổng diện tích tự nhiên xã là: 40.679,64 ha, diện tích đất lâm nghiệp 38.419,0 ha.Có đường biên giới với nước bạn Lào 35km, có 14 thôn với tổng số là: 8.633, tổng số hộ 1.983 hộ Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 10 Đây vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, với vị trí địa lý xã Mơn Sơn nói riêng huyện Con Cng nói chung có nhiều điều kiện thuận lợi để giao lưu, học hỏi để phát triển văn hóa – kinh tế 1.1.2 Địa hình Là huyện miền núi vùng cao, cách thành phố Vinh khoảng 140km, nhìn chung huyện Con Cng có địa hình tương đối phức tạp, bị chia cắt nhiều núi đá vôi Tuy nhiên, lại có dịng sơng Lam sơng Giăng chảy qua tạo cho vùng có nhiều thung lũng nhỏ hẹp Nhìn chung có dạng địa sau: - Dạng địa hình đồi: dạng địa hình phổ biến với độ cao trung bình từ 300-700m chủ yếu dải đồi nhỏ, hẹp - Dạng địa hình núi: chủ yếu núi thấp từ 700-1000m, dãy núi trùng trùng điệp điệp uốn lượn khắp huyện Con Cuông - Dạng địa hình thung lũng: nằm dọc theo dịng sơng Giăng thung lũng nhỏ hẹp chủ yếu thuộc xã Lục Dạ, Mơn Sơn.Tuy nhiên, dạng địa hình khơng phổ biến hai dạng địa hình Với dạng địa huyện Con Cng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp lúa nước, chăn nuôi gia súc phát triển du lịch 1.1.3 Khí hậu Huyện Con Cng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa phân rõ rệt: mùa nóng mùa lạnh + Mùa nóng: từ tháng đến tháng 9, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió phơn Tây Nam (gió Lào) nên nhiệt độ tăng cao, trung bình khoảng 32oC, nhiệt độ cao vào tháng 6, có ngày lên đến 40oC + Mùa lạnh: từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình khoảng 15oC Dưới ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lại thuộc vùng Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 75 lối sống đồng bào dân tộc, từ hướng dẫn giải thích giúp họ hiểu để thực tốt sách, chủ trương đề Đặc biệt việc áp dụng luật nhân gia đình nhà nước người Đan Lai phải thận trọng, cần ý đến đặc điểm văn hóa nguyện vọng đồng bào, cần ý phong tục, nghi lễ hàng ngày đồng bào bị chi phối, nên cần phải tiến hành bước khơng nên vội vàng, nhanh chóng Tức phải biết cụ thể hóa điều kiện sở kế thừa, sử dụng nghi lễ tốt đẹp hôn nhân truyền thống Thật thiếu tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc luật nhân gia đình khó vào sống đồng bào, đem lại hiệu mong muốn Việc tiếp thu vốn cũ xây dựng nếp sống văn hóa hai việc song song q trình phát triển nét đẹp lễ cưới truyền thống người Đan Lai xây dựng hình thức phong phú nhằm phát triển, nâng cao đời sống văn hóa đồng bào Do địi hỏi cần có giúp đỡ thường xuyên quan chức có thẩm quyền, đặc biệt ngành văn hóa tập tục lạc hậu nhân người Đan Lai xóa bỏ, phát huy bảo tồn nét đẹp sắc văn hóa dân tộc Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 76 KẾT LUẬN Tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống dân tộc nhằm tìm điểm giống khác dân tộc chung sống vùng lãnh thổ, để từ nhằm đóng góp ý kiến gìn giữ phát huy nét đẹp hôn nhân dân tộc, phản ánh biến đổi diễn hàng ngày lĩnh vực đời sống gia đình Các nghi lễ cưới hỏi truyền thống người Đan Lai Con Cng hoạt động văn hóa truyền thống có từ lâu đời bộc lộ nét đặc trưng riêng đồng bào Trình tự chuẩn bị bước đám cưới thức cho ta thấy mức độ vai trị quan trọng nhân đời sống xã hội người Đan Lai Những nghi lễ diễn đám cưới như: rước dâu vào thời khắc chuyển giao ngày cũ ngày mới, tặng quà cho bố mẹ chồng toát lên nét riêng có đồng bào, thể tình nghĩa người Đan Lai, ước vọng sống ấm no, hạnh phúc, gắn bó tương lai đơi vợ chồng trẻ Có thể nói rằng, tập quán cưới xin truyền thống người Đan Lai xã Môn Sơn chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Bên cạnh đó, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian diễn giai đoạn đến lễ cưới thức cho ta thấy tinh thần lạc quan, yêu đời đồng bào nơi Tuy nhiên, qua ta nhận thấy lối sống khép kín nhiều lý khác mà đám cưới người Đan Lai biểu nhiều mặt hạn chế định Điển hình việc thách cưới nặng nề, tổ chức ăn uống linh đình nhiều ngày gây tốn kém, tình trạng kết nội tộc cịn tiếp diễn, nạn tảo Vì địi hỏi quan chức địa phương cần có biện pháp tuyên truyền, vận động giúp hệ sau phải biết chọn lọc, loại bỏ tập tục lạc hậu để hướng tới tương lai, tạo nên nét đẹp vừa mang tính chất truyền thống mà theo kịp phát triển thời đại Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 77 Ngày nay, với biến đổi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, năm qua có nhiều sách hỗ trợ , giúp đỡ người Đan Lai, đặc biệt đề án “ Bảo tồn phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, làm thay đổi, cải thiện đáng kể đời sống người Đan Lai, nhân có biến đổi, trước hôn nhân giới hạn nội tộc, cộng đồng dân cư mở rộng dân tộc xung quanh Đây minh chứng cho giao lưu văn hóa cộng đồng dân tộc tạo nên nét đa dạng, phong phú lĩnh vực hôn nhân gia đình, có nhiều chuyển biến mạnh mẽ tạo nên nhân tố sinh hoạt hôn nhân, gia đình dân tộc, góp phần xây dựng đời sống văn hóa Việc tìm hiểu dân tộc người tỉnh giúp ta nhận thức thêm sâu sắc chung riêng vấn đề dân tộc tỉnh, hiểu đầy đủ tính đa dạng phong phú dân tộc nước ta Điều đặc biệt quan trọng từ tình hình đặc điểm cụ thể địa lý, mơi trường sinh thái, cư dân, lịch sử vùng lãnh thổ định, nêu lên sắc văn hóa tộc người vùng, tìm hiểu mối quan hệ văn hóa phát triển dân tộc Thơng qua việc nghiên cứu dân tộc người cho ta liệu để nói lên cách hùng hồn thành tựu to lớn sống dân tộc đắn Đảng Nhà Nước ta thời gian qua, mặt khác tồn lâu dân tộc tỉnh, đặc biệt phương diện nâng cao đời sống mặt đồng bào làm cho “ai có cơm ăn, áo mặc, học hành” mong muốn Bác Hồ Đồng thời, đặt vấn đề cấp bách thời gian tới để thực tốt sống dân tộc Đảng Nhà Nước với ba nguyên tắc là: Đồn kết – Bình đẳng – Tương trợ Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An (1993), Góp thêm tư liệu tên gọi lịch sử cư trú nhóm Thái vùng đường tỉnh Nghệ An, Tạp chí dân tộc học Bộ văn hóa thơng tin, Sổ tay cơng tác văn hóa – thơng tin vùng dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội 2003 Cầm Cường (1996), văn hóa dân tộc Thái vùng Tây Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An Hồng Tùng, Phóng - tư liệu “xóa bỏ hủ tục để xây dựng sống cho người Đan Lai”,22/02/2012 Đậu Đức Truyền, Tục cưới hỏi người Thái (khảo sát huyện Tương Dương – Nghệ An), tạp chí văn hóa Nghệ An, 2000 Huy Thắng - Vương Hùng – Hồng Thúy(1997), Những điển hình nếp sống vùng dân tộc thiểu số, NXB Việt Bắc Đặng Nghiêm Vạn, Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố dân cư miền núi Nghệ An, Tạp chí dân tộc học Việt Nam số 2/1974 Phạm Thanh Khương, Phóng “hồi sinh tộc người Đan Lai”, 4/3/2011 10 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Tạp chí lý luận ủy ban dân tộc, người Đan Lai Thạch Sơn, 19/6/2009 12 Thông xã Việt Nam (1998), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, NXB văn hóa dân tộc Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 79 13 UBND huyện Con Cuông, Báo cáo kết thực kế hoạch mục tiêu kinh tế - văn hóa xã hội – quốc phòng – an ninh năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 14 UBND Xã Môn Sơn, Báo cáo kết thực kế hoạch mục tiêu kinh tế - văn hóa xã hội – quốc phịng – an ninh năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 15 Phòng miền núi phòng pháp chế - Lưu trữ tư liệu Bộ Văn hóa, Giới thiệu sơ lược số phong tục tập quán dân tộc thiểu số Việt Nam, tr 1,tr 16 Quy ước xây dựng đời sống văn hóa sở tang ma, cưới hỏi, lễ hội (tạm thời) HĐND huyện Con Cng 17 Website: www.google.com Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 80 PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 81 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU TT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI NGHỀ TÍNH NGHIỆP ĐỊA CHỈ Lang Anh Hưng 30 Nam Cán Thị Trấn Con Cuông Ngân Thị Hà 37 Nữ Cán Làng Yên, Môn Sơn Ngân Văn Tuấn 40 Nam Cán Làng Yên, Môn Sơn La Văn Vinh 70 Nam Nơng Bản Cị Phạt, Mơn nghiệp Sơn Nơng Bản Cị Phạt, Mơn nghiệp Sơn Nơng Bản Búng, Mơn Sơn La Văn Hùng La Thị Duyên 50 24 Nam Nữ nghiệp La Văn Son 26 Nam Nông Bản Búng, Môn Sơn nghiệp 10 La Thị Hằng Lê Văn Trọng Nguyễn Văn Hà 19 25 30 Nữ Nam Nam Nơng Bản Cị Phạt, Mơn nghiệp Sơn Nơng Bản Trung Chính, Lục nghiệp Dạ Giáo viên Bản Cị Phạt, Mơn Sơn 11 Nguyễn Hồi Nam 31 Nam Giáo viên Bản Thạch Sơn, Thạch Ngàn 12 13 14 La Văn Hòa La Thị Kim Nguyễn Văn Hùng 23 24 28 Nam Nữ Nam Nơng Bản Cị Phạt, Mơn nghiệp Sơn Nơng Bản Cị Phạt, Mơn nghiệp Sơn Cán Bản Trung Chính, Lục Dạ 15 Hồ Thị Nam Khóa luận tốt nghiệp 27 Nữ Giáo viên Bản Yên, Lục Dạ Lương Thị Bình – QLVH 9B 82 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Mâm cỗ lễ ăn hỏi Ảnh 2: Lễ ăn hỏi (anh Trọng Cị Phạt, Mơn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 83 Ảnh 3: Lễ rửa chân cho cô dâu rể Ảnh 4: Lễ cúng “xủ văn pạư” Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 84 Ảnh 5: Lễ uống rượu cần chung cô dâu rể Ảnh 6: Lễ cúng tổ tiên Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 85 Ảnh 7: Mâm cỗ cúng gia tiên Ảnh 8: Mâm cỗ chào họ nhà trai Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 86 Ảnh 9: Liên hoan uống rượu cần Ảnh 10: Múa lăm vơng đám cưới Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 87 Ảnh 11: Đi thuyền vào Cị Phạt, xã Mơn Sơn Ảnh 12: Bản Búng, xã Mơn Sơn, huyện Con Cng Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 88 Ảnh 13: Trẻ em người Đan Lai Thạch Sơn, Thạch Ngàn Ảnh 14: Một lớp học Búng, Mơn Sơn Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B 89 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN CON CNG, TỈNH NGHỆ AN Khóa luận tốt nghiệp Lương Thị Bình – QLVH 9B ... Chƣơng 2: Tập quán cƣới xin truyền thống ngƣời ? ?an Lai huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Tác động tập quán cƣới xin truyền thống ngƣời ? ?an Lai đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa Khóa luận... trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, chọn đề tài ? ?Tập quán cưới xin truyền thống người ? ?an Lai huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An tác động đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa mới? ?? Khóa luận tốt nghiệp... quanh vấn đề tục cưới xin, nghi lễ cưới xin tác động tới việc xây dựng đời sống văn hóa người ? ?an Lai huyện Con Cuông Phạm vi nghiên cứu: lễ cưới người ? ?an Lai xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:18

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNKINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN

  • CHƯƠNG 2: TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ĐANLAI HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN

  • CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG NGƯỜI ĐAN LAI ĐẾN PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan