1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: QUẢN LÝ PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÒA MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

26 362 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 46,14 KB
File đính kèm BAI NHOM.rar (43 KB)

Nội dung

Văn hóa ngày càng trở thành vấn đề toàn cầu, ngày càng thu hút sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Văn hóa có tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội, chi phối đến mọi hành vi hoạt động của con người. Trong giai đoạn hiện nay một bộ phận không nhỏ có dấu hiệu xuống cấp về đạo đức, lối sống, làm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, môi trường văn hóa lành mạnh, hiện tượng càn quấy, coi thường luật pháp, làm mất an toàn xã hội, bạo hành trong gia đình, cách ứng xử thiếu văn hóa nơi công cộng, sử dụng ngôn từ thiếu chuẩn mực trong giao tiếp làm phương hại đến sự trong sáng của tiếng Việt. Bên cạnh các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng khá sôi động và phức tạp; nạn mê tín dị đoan, lợi dụng tín ngưỡng tâm linh, ngoại cảm để trục lợi, các hủ tục cũ, mới tràn lan, nhất là trong việc cưới, việc tang và lễ hội có chiều hướng gia tăng.

Trang 1

QUẢN LÝ PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÒA MINH - THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP

_

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Văn hóa ngày càng trở thành vấn đề toàn cầu, ngày càng thu hút sự quantâm của các quốc gia trên thế giới Văn hóa có tác động sâu rộng đến mọi mặtcủa đời sống xã hội, chi phối đến mọi hành vi hoạt động của con người Tronggiai đoạn hiện nay một bộ phận không nhỏ có dấu hiệu xuống cấp về đạo đức,lối sống, làm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, môi trường văn hóa lành mạnh,hiện tượng càn quấy, coi thường luật pháp, làm mất an toàn xã hội, bạo hànhtrong gia đình, cách ứng xử thiếu văn hóa nơi công cộng, sử dụng ngôn từ thiếuchuẩn mực trong giao tiếp làm phương hại đến sự trong sáng của tiếng Việt Bêncạnh các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng khá sôi động và phức tạp; nạn mê tín dịđoan, lợi dụng tín ngưỡng tâm linh, ngoại cảm để trục lợi, các hủ tục cũ, mớitràn lan, nhất là trong việc cưới, việc tang và lễ hội có chiều hướng gia tăng Cácsản phẩm văn hóa, văn học, nghệ thuật chất lượng kém được phát hành, truyềnbá; không ít sản phẩm không phù hợp với truyền thống đạo đức, văn hóa củadân tộc, thậm chí độc hại, phản động của nước ngoài xâm nhập vào nước ta, làmxói mòn đạo đức, lối sống, ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa, thuầnphong mỹ tục của dân tộc Việc phục hồi và phát huy văn hóa truyền thống, nhất

là việc tổ chức lễ hội, còn mang tính tự phát, mang tính phong trào, thiếu chọnlọc, chưa khai thác được đầy đủ nét độc đáo, bản sắc riêng và giá trị tốt đẹp củavăn hóa truyền thống, đồng thời cũng chưa có ý phát huy tính chủ động của

Trang 2

quần chúng Bệnh hình thức, chạy theo thành tích còn khá phổ biến trong cáchoạt động và báo cáo kết quả xây dựng đời sống văn hóa Phong trào xây dựnggia đình văn hóa, ấp văn hóa chưa được nhận thức sâu sắc và đồng đều ở các địaphương, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội thamgia, chất lượng phong trào chưa được chú trọng duy trì, việc tổ chức đăng ký,bình xét khen thưởng chưa thường xuyên và kịp thời.

Trước tình hình trên cũng như những nhìn nhận thực tế về phong trào xâydựng đời sống văn hóa trên địa bàn xã Hòa Minh vẫn còn những hạn chế nhấtđịnh; sự nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của một số cấp ủy Đảng,chính quyền, các ngành hữu quan và bà con nhân dân trong việc thực hiệnphong trào xây dựng đời sống văn hóa Do đó chưa phát huy hết được sức mạnhtổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội để chăm lo và thúc đẩy pháttriển phong trào xây dựng đời sống văn hóa gớp phần tích cực thúc đẩy sự pháttriển của địa phương Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Quản lýphong trào xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn xã Hòa Minh” để nghiên cứulàm tiền đề góp phần cho sự nghiệp phát triển kinh tế trên địa bàn xã

2 Lịch sử vấn đề

Xây dựng đời sống văn hóa cấp cơ sở là một nội dung quan trọng củacông cuộc phát triển đất nước Đó là lí do mà đến nay trên đất nước ta nói đã córất nhiều công trình nghiên cứu về việc xây dựng đời sống văn hóa cấp cơ sở

Theo Viết Dư với bài viết “Xuân Tân xây đựng dời sống văn hóa cấp cơ sở”, Anh Thơ với bài “Tam Nông xây dựng đời sống văn hóa cấp cơ sở”, đã nêu lên

thực trạng văn hóa của các xã nói trên và đưa ra những giải pháp để nâng cao

văn hóa tại địa phương Theo Đồng Chín với bài viết “Xây dựng môi trường văn

hóa ở cơ sở theo nghị quyết Trung ương V khóa 8” đã tổng kết việc thục hiện

xây dựng đời sống văn hóa trên cả nước và nêu lên nền tảng cơ sở lí luận chung

về việc xây đựng đời sống văn hóa cấp cơ sở Riêng đối với xã Hòa Minh,huyện Châu thành tỉnh Trà Vinh, trước nay vẫn chưa có công trình hay đề án

Trang 3

nào nghiên cứu về việc xây đựng đời sống văn hóa cấp cơ sở vì thế đề tài củachúng tôi là mới.

3 Mục đích của phong trào xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn

xã Hòa Minh

Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, xóađói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định an ninh chính trị và trật tự

an toàn xã hội, góp phần vào việc nâng cao đời sống của nhân dân, không còn

hộ đói, giảm hộ nghèo, hộ khá giàu tăng lên, cơ sở vật chất và các thiết chế vănhóa được đầu tư xây dựng khang trang hơn, cảnh quang môi trường thôngthoáng, sạch đẹp, tình làng nghĩa xóm được thắt chặt hơn; quy ước ấp, chủtrương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước được người dân chấp hành,tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, phát huy đượctiềm năng cũng như vai trò của nhân dân trong hoạt động văn hóa, nhân dân tựnguyện đóng góp công sức, tiền của, công sức cải tạo, nâng cấp, xây dựngđường giao thông nông thôn, các công trình phúc lợi về y tế, giáo dục, văn hóa,TDTT, mức hưởng thụ văn hóa ngày càng cao gớp phần tích cực vào việc xâydựng nhân cách con người về tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống,… làm thayđổi các tập tục lạc hậu, lỗi thời, ích kỷ, thực dụng, bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các mảng hoạt động văn hóa trên đại bàn xã,hoạt động văn hóa của nhân dân trong toàn xã Hòa Minh , huyện Châu Thành,tỉnh Trà Vinh

4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Tập trung vào nghiên cứu công tác xây dựng đời sống văn hóa trên địabàn xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh trong giai đoạn từ năm

2013 đến năm 2015

Trang 4

5 Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước

ta về văn hóa và các vấn đề xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam Thamkhảo, nghiên cứu tài liệu, sách, báo, đúc kết kinh nghiệm trong quá trình thựchiện nhiệm vụ được giao về công tác xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn xãHòa Minh

6 Ý nghĩa của đề tài

Những nghiên cứu của đề tài khi được áp dụng vào thực tế sẽ giúp nhândân của xã có đời sống ổn định và phát triển, xóa đói, giảm nghèo, chuyển đổi

cơ cấu cây trồng vật nuôi gắn liền với việc bảo vệ môi trường, tình làng nghĩaxóm được thắt chặt, phát triển các thiết chế văn hóa ở cơ sở, tạo được nhiều sânchơi, câu lạc bộ lành mạnh, các hoạt động y tế, giáo dục được thực hiện tốt, cáchoạt động lễ hội và sinh hoạt cộng đồng gắn liền với tiết kiệm và văn minh, phùhợp với hoàn cảnh gia đình và phong tục, tập quán ở địa phương Xây dựng hệthống chính trị ngày càng vững mạnh, quy chế dân chủ ở cơ sở được thực hiệnmột cách công bằng và có hiệu quả, từ đó nhân dân tích cực thực hiện tốt cácchủ trương của Đảng chính sách pháp luật của Nhà nước

7 Bố cục đề tài

Đề tài của chúng tôi gồm 3 chương Chương 1là cơ sở lí luận về công tácxây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở Phần thực trạng tình hình công tác quản líphong trào xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn xã Hòa Minh được trình bày

ở chương 2 Chương 3 là phần nói về giải pháp quản lí phong trào xây dựng đờisống văn hóa trên địa bàn xã Hòa Minh trong thời gian tới

Trang 5

B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG

ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ 1.1 Khái niệm về văn hóa và phong trào xây dựng đời sống văn hóa 1.1.1 Khái niệm về văn hóa

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về văn hóa Có khái niệm rộng cũng có

khái niệm hẹp Theo UNESCO thì“Văn hóa nên được đề cập đến như là một

tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một

xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin”.Và theo chúng tôi: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo nên trong quá trình lịch sử.

1.1.2 Khái niệm về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở

Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở là làm cho đơn vị cơ sở phát triểntoàn diện, có đời sống kinh tế vật chất đầy đủ, phong phú; có đời sống văn hóa –tinh thần lành mạnh, văn minh

1.2 Quan điểm của C.Mác và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa và vai trò nền tảng tinh thần của văn hóa

1.2.1 Quan điểm của C.Mác về văn hóa và vai trò nền tảng tinh thần của văn hóa

C.Mác coi văn hóa là toàn bộ những thành quả được tạo ra nhờ hoạt độnglao động sáng tạo của con người, hoạt động sản xuất vật chất và tái sản xuất rađời sống hiện thực của con người Theo quan niệm của C.Mác, thế giới văn hóa

là thế giới con người, do con người tạo ra cho chính mình – thế giới mà trong

đó, “con người nhân đôi mình không chỉ về mặt trí tuệ như xảy ra trong ý thứcnữa, mà còn nhân đôi mình một cách hiện thực, một cách tích cực”, để rồi

“ngắm nhìn bản thân mình trong thế giới do mình sáng tạo ra” C.Mác còn quanniệm văn hóa là lĩnh vực hoạt động mà nhờ đó, con người sản xuất và tái sản

Trang 6

xuất ra bản thân mình với tư cách là một thực thể xã hội Đó là hoạt động củacon người nhằm tạo ra một hệ thống giá trị mang tính định hướng cho sự pháttriển ý thức con người và cho lối ứng xử của con người trong cộng đồng xã hội.C.Mác cho rằng văn hóa không chỉ đóng vai trò là cơ sở, nền tảng tinh thần của

xã hội, của lịch sử nhân loại, mà còn là lĩnh vực luôn có ảnh hưởng, tác độngđến tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, đến sự phát triển xã hội Trong sựtác động và ảnh hưởng của văn hóa không chỉ tác động, ảnh hưởng đến nguyênnhân sinh ra nó, đến tồn tại xã hội, đến quá trình sản xuất vật chất của conngười, mà còn góp phần quyết định phương thức vận động và phát triển của lịch

sử nhân loại, của xã hội loài người Văn hóa còn đem lại cho con người sự điềuchỉnh và định hướng hoạt động của mình Qua đó, văn hóa điều tiết quá trìnhsản xuất vật chất điều tiết sự phát triển xã hội, trở thành nguồn lực nội sinh cho

sự phát triển xã hội bền vững – phát triển vì mục tiêu nhân văn, vì giá trị nhânđạo

1.2.2 Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Tháng 8 – 1943, Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm của mình về ý nghĩa củavăn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sángtạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở vàcác phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là vănhóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệncủa nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sự sinh tồn”

Hồ Chí Minh cho rằng văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cáchmạng, văn hóa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độclập, tự cường, tự chủ Nhân tố con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánhtập trung nhất vai trò động lực, mục tiêu của văn hóa Bởi vì, như chính người

Trang 7

Mỹ cũng phải thừa nhận: “Ai cũng biết rằng trong thế kỷ XX, chính vật chất làsức mạnh của thời đại chúng ta, thời đại có nhiều tên gọi: thời đại năng lượngnguyên

tử, thời đại phản lực, thời đại điều khiển học, thời đại chinh phục vũ trụ, thời đạitin học…Dù là kể đến thiết bị nào thì Mỹ cũng đều có và người Việt Nam đềukhông có Sức mạnh duy nhất của họ là sức mạnh của con người”

Người chỉ ra rằng: Các chiến sĩ văn hóa có nhiệm vụ “phụng sự khángchiến, phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân” Muốn làm điều đó, chiến sĩ vănhóa phải gắn bó với đời sống, với thực tiễn, với nhân dân; phải “ từ trong quầnchúng ra, trở lại nơi quần chúng”

Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( tháng 4 – 2006 ) xác định: “Phát triển văn hóa – nền tảng tinh thần của xã hội” Nhiệm vụ phát triển văn hóađược đặt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm ( 2001- 2010) vớitinh thần chung là “ tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”

Ngày nay trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đổi mới và chỉnh đốn Đảng,

tư tưởng Hồ Chí Minh càng thêm sáng ngời khi được nghiên cứu, vận dụng hệthống trong xây dựng văn hóa lãnh đạo và văn hóa quản lý của Đảng và Nhànước ta Đổi mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làmmới Hồ Chí Minh cho rằng: “ cách mạng là đổi cái cũ ra cái mới, đổi cái xấu racái tốt” Song đời sống văn hóa mới không cắt đứt với quá khứ mà nó luôn luônphát triển, nảy nở từ mảnh đất của quá khứ và trên nền tảng ấy nó kế thừa nhữnggiá trị tốt đẹp của truyền thống , lấy các giá trị tốt đẹp làm cơ sở cho sự ra đời vàphát triển cái mới Theo nội dung phương pháp luận của Hồ Chí Minh thì cái cũ

là xấu ta cần phải xóa bỏ trong xây dựng đời sống văn hóa tinh thần

Theo Hồ Chí Minh, cái mới mà hay ta cần phải làm, đó là cái mới đíchthực ( hướng tới chân, thiện, mỹ) phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc

và tinh hoa văn hóa của nhân loại, trong việc xây dựng đời sống văn hóa tinh

Trang 8

thần cái mới mà hay thì cần phải làm Nhưng cần phải nhớ rằng, các yếu tố mớituy hay nhưng khi vận dụng lại phải phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng.

1.3 Quan điểm của Đảng về xây dựng đời sống văn hoá mới hiện nay

Trong cương lĩnh hoạt động của Đảng, ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta

đã khẳng định tiến hành một cuộc cách mạng về tư tưởng và văn hoá ở ViệtNam Trong đề cương, Đảng đã vạch rõ: “Mặt trận văn hoá là một trong ba mặttrận kinh tế, chính trị, văn hoá” Ở đó người cộng sản phải hoạt động, khôngphải chỉ làm cách mạng chính trị mà còn phải làm cách mạng văn hoá nữa Cólãnh đạo được phong trào văn hoá Đảng ta mới ảnh hưởng được dư luận, việctuyên truyền của Đảng mới có hiệu quả Đề cương còn chỉ rõ: “Phải hoàn thànhcách mạng văn hoá mới hoàn thành được cuộc cải tạo xã hội” Đúng như nhậnxét của đồng chí Trường Chinh: “Một nền văn hoá dân tộc mà không có tínhkhoa học và nhân dân thì rất có thể vì quyền lợi ích kỉ và hẹp hòi của dân tộcmình mà đi ngược lại bước đường tiến hoá của lịch sử… Văn hoá có tính nhândân mà không có tính dân tộc và khoa học thì sẽ trở nên hẹp hòi, chỉ nhìn thấylợi ích công nông mà không chú ý đến lợi ích chung của cả dân tộc hoặc theođuôi quần chúng”

Như vậy, nền văn hoá mới gắn bó chặt chẽ với chế độ mới.Chế độ mớiđòi hỏi một nền văn hoá mới, và sự ra đời, phát triển của nền văn hoá mới càngcủng cố và thúc đẩy xã hội mới phát triển Đúng như Hồ Chí Minh đã nói:

“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có những con người xã hộichủ nghĩa ” Để thực hiện mục tiêu đó, nền văn hoá xã hội chủ nghĩa của nước

ta lúc này vừa giương cao ngọn cờ của chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, vừa quan tâm phát huy các giá trị truyền thống của văn hoá dân tộc vàtinh hoa văn hoá nhân loại

Từ những tư tưởng của đại hội VI đã mở đầu, đại hội VII đã tiếp tục vàhoàn thiện đường lối đổi mới của Đảng Đảng coi văn hoá là nền tảng tinh thầncủa xã hội, động lực và mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội Từ nhận thức

Trang 9

đó, Hội nghị lần thứ hai, thứ năm Ban chấp hanh trung ương khoá VII đã tậptrung giải quyết các vấn đề văn hoá bao gồm: Văn học nghệ thuật, giáo dục,khoa học, tư tưởng, lối sống, đạo đức…Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng mở đầu thời kì lịch sử đổi mới và trong một thời kì lịch sử cực kỳquan trọng Đại hội có các chỉ đạo cơ bản:

+ Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá

+ Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, vănhoá là mục tiêu của xây dựng và phát triển kinh tế “Vì xã hội công bằng, dânchủ, văn minh, con người phát triển toàn diện”

+ Xây dựng và phát triển văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo

+ Đầu tư cho văn hoá, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo…làđầu tư cho phát triển Tăng đầu tư ngân sách cho văn hoá tương ứng với tăngtrưởng nền kinh tế

Từ các quan điểm chỉ đạo đó đòi hỏi một loại chính sách và biện phápnhằm thúc đẩy các hoạt động văn hoá phát triển, đó là chính sách cho lĩnh vựcvăn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, là chính sách tôn trọng,đãi ngộ giới trí thức khoa học văn nghệ sĩ, bảo tồn và phát triển các di sản vănhoá vật thể, mở rộng giao lưu văn hoá giữa các vùng, các miền trong và ngoàinước

Tiểu kết

Nói tóm lại, đối với việc phát triển chung của xã hội thì việc phát triểnvăn hóa là vấn đề quan trọng cần được quan tâm Nếu C.Mác cho rằng văn hóakhông chỉ đóng vai trò là cơ sở, nền tảng tinh thần của xã hội, của lịch sử nhânloại, mà còn là lĩnh vực luôn có ảnh hưởng, tác động đến tiến trình phát triển củalịch sử nhân loại, đến sự phát triển xã hội, thì Hồ Chí Minh cũng khẳng định vănhóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng, văn hóa soi đường cho

Trang 10

quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ Nhậnthức rõ được điều đó Đảng ta cũng có những quan điểm đúng đắn để chỉ đạo choviệc phát triển văn hóa ở các cấp Muốn tiến hành công tác xây dựng văn hóa ởbất cứ nơi đâu thì trước hết ta cần phải tìm hiểu về thực trạng công tác xây dựngđời sống văn hóa tại địa bàn đó Vì vậy, muốn xây dựng dời sống văn hóa xãHòa Minh, chúng tôi cũng đi tìm hiểu thực trạng tình hình công tác xây dựngđời sống văn hóa trên địa bàn xã Hòa Minh.Và điều này được chúng tôi trìnhbày rất cụ thể ở chương 2.

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA

TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÒA MINH

2.1 Vài nét chung

2.1.1 Vị trí địa lý, con người

Hòa Minh là 01 xã cù lao của Huyện Châu Thành, được bao bọc bởi sông

Cổ Chiên, cách trung tâm huyện Châu Thành 13 km và trung tâm tỉnh Trà Vinh

16 km Phía nam giáp với tỉnh Bến Tre, thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa vớinhau; với tổng diện tích tự nhiên là 3.611,91 ha Toàn xã có 09 ấp, có 3171 hộ,với 13.470 nhân khẩu; đa phần là dân tộc kinh, có 39 hộ dân tộc khmer với 117nhân khẩu, 8 hộ là người Hoa, có 32 nhân khẩu Xã có 08 ấp văn hóa, 02 khudân cư tiên tiến, 02 cơ quan, 05 trường học và 01 cơ sở tôn giáo tín ngưỡng vănminh

2.1.2 Văn hóa vât chất

Tổ chức sản xuất: Tận dụng vị trí địa lý đặc thù của xã là vùng cù laoquanh song nước và điều kiện tự nhiên trong năm có hai mùa nước ngọt và nướcmặn nên sản xuất của người dân noi đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp làtrồng lúa thu đông và nuôi trồng thủy sản (tôm, cua, tép, cá ), một bộ phận sảnxuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ, một bộ phận nhỏ phi nôngnghiệp không có ngành nghề phải đi làm thuê và đi làm ăn xa để sinh sống

Tổ chức đời sống: Ăn, bữa ăn chính trong gia đình của người dân nơi đây

mang đặt điểm của người dân vùng đồng bằng sông cửu long: cơm + cá + thịt +rau Ngoài ra cũng có một số món ăn đặc sản như như: cá lóc nước rơm, tépnước sâu, bánh canh cua, bánh canh cá lóc; bánh xèo tép; mắm tép, mắm cá sặc,

mắm ba khía… Mặc, do người dân nơi đây chủ yếu làm nông nghiệp và chăn

nuôi, thường làm công việc đồng, án; lao động bằng chân tay nên họ chọn mặccác loại vãi hơi dày để giữ ấm, với những chiếc áo sơ mi tay dài, quần tây hay

quần thung Ở, nhà ở ngày nay đa số theo kiến trúc loại nhà chử “đinh”, chữ

Trang 12

“L”…đi lại, do vùng cù lao sông nước, có nhiều kênh rạch, người dân nơi đâytrước kia đi lại và vận chuyển bằng ghe, xuồng; ngày nay có sự tiến bộ rỏ rệch,

là do sự đầu tư hỗ trợ của trên, đã xây dựng nhiều tuyến đường đal liên xóm, xâydựng họp tác xã phà Phước Vinh giúp cho nhu cầu đi lại của người dân đượcthuận lợi hơn (phương tiện đi lại và vận chuyển bằng xe gắn máy, phà, đò )

2.1.3 Văn hóa tinh thần

Về giáo dục xã có 2 cơ quan nhà nước 06 điểm trường (01 THPT, 01THCS, 03 tiểu học và 01 trường mẫu giáo); về y tế xã có 01 phòng khám đakhoa khu vực và 01 trạm y tế; nhìn chung các cơ quan điều điều được trang bịphòng đọc sách với các loại sách đúng chuyên ngành của từng cơ quan và nhiềuloại về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng… Hiện xã có

09 câu lạc bộ đờn ca tài tử, với 8 người tham gia/CLB, các câu lạc bộ điều hoạtđộng tốt thường xuyên tổ chức hát với nhau vào các ngày chủ nhật và thứ bảy,hay vào ngày lễ, tết, …ngoài ra còn có 02 tụ điểm ca nhạc phục vụ văn nghệ choquần chúng nhân dân, vào các buổi tối thứ 3, 7 và chủ nhật, thu hút khoản 400 -

500 người xem Về tôn giáo có khoảng 30% theo đạo phật, 25% theo đạo Thiênchúa giáo, 15% theo đạo cao đài và còn lại là ngoài đạo Tín ngưỡng xã có 13miếu bà, 01 đình thần, 02 thánh thất cao đài, 01 nhà thờ và 01 nhà dạy đạo cônggiáo với 4.250 tín đồ Về lễ hội bao gồm các lễ hội: lễ hội Nhơn Sanh, lễ hội Nô– el, lễ hội cúng rằm, lễ hội cúng mẫu

2.2 Thực trạng về những kết quả đạt được trong việc quản lý thực hiện phong trào xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn xã Hòa Minh (Giai đoạn 2011 – 2013)

2.2.1 Kết quả đạt được trong công tác tuyên truyền

Công tác tổ chức triển khai và tuyên truyền phát động: Nhận thức được sựđúng đắn về tầm quan trọng và quy mô của phong trào, xác định đây là cuộccách mạng rộng lớn toàn diện và triệt để nhằm làm cho văn hóa thắm sâu vàotoàn bộ đời sống và hoạt động xã hội Từ nhận thức trên, Ban chỉ đạo xã đã tổ

Trang 13

chức triển khai phát động rộng rãi trong quần chúng nhân dân, tuyên truyền cácChỉ Thị, Nghị Quyết của Đảng và Nhà Nước các cấp củng như về nội dung tiêuchuẩn ấp văn hóa, khu dân cư tiên tiến, gia đình văn hóa, cơ quan, trường học,

cơ sỡ tôn giáo tín ngưỡng văn minh, bến phà văn minh Thông qua sự kết hợpchặt chẽ của các ban nghành đoàn thể xã nhất là thường trực Ủy ban mặt trận tổquốc xã, ban chủ nhiệm, ban vận động các ấp, lãnh đạo cơ quan, trường học, cơ

sở tôn giáo và hệ thống thông tin, truyền thanh xã và ấp và đã tổ chức được 584cuộc họp vận động, có 28.950 người tham dự, trong đó có 18.430 lượt đảngviên, đoàn viên, hội viên tham dự, phát động ra dân 786 cuộc có 8.980 lượtngười dự Cấp phát 2.460 tờ bướm, tờ rơi, băng rol cổ động…Bên cạnh đó trạmtruyền thanh xã và tổ thông tin các ấp đã tuyên truyền được 976 cuộc, có 55.320lượt người nghe

Gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”

đã góp phần thúc đẩy, động viên các tầng lớp nhân dân thực hiện thắng lợi cácnhiệm vụ kinh tế - văn hoá - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng của địaphương, phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở, động viên nhân dân đoàn kết thamgia thực hiện giải quyết các vấn đề trong cộng đồng dân cư, góp phần cải thiện,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân

2.2.2 Kết quả đạt được trong các phong trào đời sống kinh tế văn hóa – xã hội

Từ khi cuộc vận động được triển khai đến nay các ấp đã phát huy đượctinh thần đoàn kết hợp tác giúp đỡ nhau về tiền vốn, giống, kinh nghiệm sảnxuất để phát triển kinh tế như thành lập được 32 tổ tiết kiệm, 29 tổ hùn vốn 15câu lạc bộ thu hút 1961 thành viên là hộ nghèo tham gia với số vốn 413.490.000đồng, cho mượn xoay vòng để giúp đỡ nhau phát triển kinh tế gia đình Vớinhững kết quả nêu trên đã khơi dậy tính tương thân, tương trợ trong nhân dân,nhất là động viên giúp đỡ những hộ đói nghèo, với tinh thần tự lực tự cườngcùng sự quan tâm tạo điều kiện của Đảng, chính quyền, các ngành đoàn thể ở

Ngày đăng: 06/05/2018, 03:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội IX của Đảng (2001) Khác
2. Nghị quyết Trung ương 5(Khoá VIII) Khác
3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh. NXB CTQG Khác
4. Hồ Chí Minh văn hóa và đổi mới. NXB Lao động.5. Đặc san văn hoá Khác
6. Thông tin văn hoá, văn nghệ Khác
8. Kỷ yếu xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở 9. Thông tri 04 của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc TW Khác
10. Đề cương bài giảng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Khác
11. Hồ Chí Minh toàn tập (tập 5).NXB CTQG Khác
12. Một số vấn đề văn hoá và lý luận văn hoá hiện nay, NXB giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w