1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa quản lí xã hội ở cộng đồng người Khmer

131 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 587,5 KB
File đính kèm Luan van ThS.rar (94 KB)

Nội dung

Dân tộc Khmer Nam Bộ có một quá trình hình thành và phát triển độc đáo, riêng biệt. Từ hoàn cảnh xã hội và lịch sử tộc người xa xưa, để tránh họa “diệt tộc” bởi những cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến đương thời, người Khmer đã phải trôi dạt, lưu tán về những vùng đất chưa có dấu chân người, chưa có chủ quyền để tiếp tục tồn tại. Vùng đất đó chính là Đồng bằng sông Cửu Long. Từ nơi đây, đời sống của người Khmer đã gắn liền với hoạt động nông nghiệp, với đồng ruộng, sông rạch và hình thành nên những giá trị văn hóa tiêu biểu của cư dân nông nghiệp, bao gồm: văn hóa của sự thích nghi hoàn cảnh, văn hóa của sự ứng phó với những biến động của tự nhiên, văn hóa của sự tận dụng môi trường xung quanh, văn hóa của sự khai thác điều kiện sống…

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC _ NGUYỄN LÂM THẢO LINH VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỚ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT TP HỜ CHÍ MINH, 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LIC ̣ H SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM ̣ VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 6 9 10 10 CHƯƠNG I 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, 12 VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI 12 1.1 VĂN HÓA 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa .12 1.1.2 Chức văn hóa cấu trúc văn hóa chủ thể 20 1.2 VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI 26 1.2.1 Quản lý xã hội .26 1.2.2 Văn hóa quản lý xã hội 33 CHƯƠNG 44 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG .44 VÀ VĂN HĨA QUẢN LÝ TRUYỀN THỚNG 44 2.1 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG 44 2.1.1 Sự hình thành cộng đồng văn hóa người Khmer tỉnh Kiên Giang 44 2.1.2 Đặc điểm văn hóa người Khmer Kiên Giang 52 2.2 VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH KIÊN GIANG 56 2.2.1 Vai trò gia đình văn hóa quản lý xã hội 56 2.2.2 Vai trò phum – sóc văn hóa quản lý xã hội 60 2.2.3 Vai trị ngơi chùa văn hóa quản lý xã hội 68 2.3 VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở TỈNH KIÊN GIANG TRƯỚC 1975 77 2.3.1 Thời kỳ Nhà Nguyễn 77 2.3.2 Thời dân Pháp 80 2.3.3 Thời kỳ quyền Sài Gịn .83 CHƯƠNG 88 VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Ở .88 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER TỈNH KIÊN GIANG 88 3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER TỈNH KIÊN GIANG 88 3.1.1 Hệ thống Đảng lãnh đạo .90 3.1.2 Hệ thống quyền 93 3.1.3 Hệ thống tổ chức trị - xã hội .97 3.2 PHÁT HUY VAI TRÒ QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở KIÊN GIANG TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 101 3.2.1 Phát huy vai trị gia đình văn hóa - giáo dục .101 3.2.2 Phát huy vai trị phum - sóc 105 3.2.3 Phát huy vai trị ngơi chùa 112 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Người Khmer dân tộc có dân số đơng thứ hai – sau người Kinh – số 54 dân tộc anh em chung sống mảnh đất Việt Nam Hầu hết người Khmer tập trung vùng Đồng sông Cửu Long, dân số người Khmer Kiên Giang đứng hàng thứ ba so với tổng dân số Khmer Nam (sau Sóc Trăng Trà Vinh) Cùng với tộc người khác, người Khmer phận khăng khít cộng đồng dân tộc Việt Nam, có nhiều đóng góp, cống hiến to lớn nghiệp thống nhất, xây dựng đổi đất nước Dân tộc Khmer Nam Bộ có q trình hình thành phát triển độc đáo, riêng biệt Từ hoàn cảnh xã hội lịch sử tộc người xa xưa, để tránh họa “diệt tộc” chiến tranh vương triều phong kiến đương thời, người Khmer phải trôi dạt, lưu tán vùng đất chưa có dấu chân người, chưa có chủ quyền để tiếp tục tồn Vùng đất Đồng sông Cửu Long Từ nơi đây, đời sống người Khmer gắn liền với hoạt động nông nghiệp, với đồng ruộng, sơng rạch hình thành nên giá trị văn hóa tiêu biểu cư dân nơng nghiệp, bao gồm: văn hóa thích nghi hồn cảnh, văn hóa ứng phó với biến động tự nhiên, văn hóa tận dụng mơi trường xung quanh, văn hóa khai thác điều kiện sống… Trong hồn cảnh sống đó, người Khmer Nam có cách tổ chức xã hội đặc thù với tính ổn định bình đẳng cao Ngay từ buổi đầu khai phá vùng đất Nam bộ, người Khmer định hình mơ hình quản lý cộng đồng với phân cấp thành hai đơn vị phum sóc Đó dạng tổ chức xã hội tự quản theo chế quản lý lưỡng hợp: xã hội – tôn giáo mang dáng dấp công xã nông thôn Mối quan hệ thành viên phum, sóc phum, sóc dựa sở bình đẳng, dân chủ mang tính cộng đồng cao Cách thức tổ chức sống cộng đồng thành phum, sóc theo phương thức tự quản trình sống, lao động khai phá vùng đất hình thành nên văn hóa đậm đà sắc tộc người Khmer Nam Trong đó, văn hóa quản lý xã hội cộng đồng lên yếu tố chi phối phát triển chung văn hóa Nghị Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ: “… Việt Nam quốc gia đa dân tộc… dân tộc có sắc riêng tạo nên tính đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam” Thật vậy, với q trình chung sống, khai phá vùng đất Nam bộ, cộng đồng người Khmer có đóng góp to lớn đất nước sức người, sức lẫn giá trị văn hóa – nhân văn, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Chính vậy, nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội người Khmer Kiên Giang không để lưu giữ, bảo tồn tinh hoa đặc sắc dân tộc mà cịn nhằm để phát triển văn hóa lên tầm cao hơn, theo kịp phát triển xã hội Hiện nay, trọng tâm công đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Điều địi hỏi cho phép phát triển toàn diện tất lĩnh vực văn hóa, coi vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Có thực tế với vốn văn hóa quản lý xã hội cộng đồng phát huy lịch sử, với phong tục tập quán, lối sản xuất lạc hậu, cộng đồng dân tộc Khmer Nam tỏ không theo kịp chế nên đời sống gặp nhiều khó khăn Phần lớn người Khmer Nam có mức sống thấp người Kinh người Hoa vùng Dĩ nhiên, quốc gia đa dân tộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng văn hóa quản lý xã hội không giống cộng đồng dân tộc, có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu việc phát triển đời sống xã hội nói chung phát triển sắc văn hóa dân tộc nói riêng, để vừa củng cố phát triển sức mạnh tinh thần chung nước, vừa phát huy phát triển giá trị tinh thần dân tộc Chính vậy, cần thiết phải nghiên cứu cách có hệ thống văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Khmer Nam nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng Vì vậy, việc chọn “Văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn làm rõ q trình phát triển văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang từ truyền thống đến đại Để đạt mục đích đó, Luận văn thực nhiệm vụ yếu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận văn hóa quản lý xã hội, nguồn gốc tộc người nét đặc thù đời sống vật chất tinh thần cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang - Nhận diện mối quan hệ cộng đồng truyền thống đại: quản lý xã hội truyền thống quản lý xã hội đại - Quá trình tất yếu thay đổi chế quản lý xã hội truyền thống phù hợp với môi trường xã hội Lịch sử vấn đề - Ngoài nước: Về văn hóa Khmer, trước nhiều nhà nghiên cứu người Pháp quan tâm, với tác giả: Barrault, Francois Martite, S Bernard… đăng tạp chí Pháp – Á (France – Asia), Cực Á (Extrême – Asia)… xuất Paris trước năm 1975 Chuyên đề Khmer nhà nghiên cứu người Pháp ý nhiều có giá trị khoa học tác phẩm gia đình Maspéro như: Đế quốc Khmer Georges Maspéro… Các nghiên cứu tác giả người Pháp đề cập mặt: nhà sư lễ nghi tôn giáo, mỹ thuật kiến trúc chùa, sinh hoạt dân dã, tục ngữ thơ ca dân gian… Do cách nhìn chưa tồn diện nguồn gốc, biến thiên lịch sử môi trường địa lý thiên nhiên nên tác giả lý giải người Khmer văn hóa Khmer chung mà khơng phân biệt người Khmer Campuchia người Khmer Đồng sông Cửu Long Việt Nam - Trong nước: Về vấn đề người Khmer Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, như: Phan An, 1995, Cơ chế quản lý xã hội truyền thống phum, sóc người Khmer Nam làng xã Châu Á Việt Nam, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh; Thạch Voi, 1998, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang; Trường Lưu (chủ biên), 1993: Văn hóa người Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc; Mạc Đường, 1991, Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội; Nguyễn Hữu Tiến, 1994, Tổng luận phân tích số vấn đề người Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội; Sơn Phước Hoan (chủ biên), 1999 – 2000, Vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học (cấp bộ), nghiên cứu vai trò ngơi chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Trần Văn Bổn, 2002, Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Trần Thanh Tâm, Trần Ngọc Nghị, 1999, Văn hóa cộng đồng Khmer tỉnh Kiên Giang; Phan Xuân Biên (chủ biên), Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, đề tài cấp Nhà nước mang mã số KX.04.12;… - Một số viết người Khmer: Nguyễn Khắc Cảnh, 2000, Đôi nét đặc điểm phân bố dân cư hình thái cư trú người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Tài liệu hội thảo khoa học lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945; Mạc Đường, Vấn đề dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long; Đinh Văn Liêm, Bàn vấn đề giao lưu văn hóa tộc người Đồng sông Cửu Long; Huỳnh Lứa: Bàn trình khai phá vùng Đồng sơng Cửu Long - Đồng Nai hình thành số tính cách, nếp sống tập quán người dân Nam bộ; Huỳnh Ngọc Trảng, Bàn văn hóa người Khmer Đồng sông Cửu Long; Nguyễn Hữu Tiến, 1994, Tổng luận phân tích số vấn đề người Khmer Đồng sông Cửu Long, Viện thông tin khoa học xã hội; Phan An, Nghiên cứu người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí dân tộc học;… - Một số luận án tiến sĩ, thạc sĩ: Huỳnh Thanh Quang, 1993, Nâng cao truyền thống văn hóa dân tộc nhằm phát huy nhân tố người đồng bào Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ khoa học triết học; Lâm Thanh Sơn, 1997, Ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ khoa học văn hóa; Nguyễn Khắc Cảnh, 1997, Loại hình cơng xã người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử; Trần Thanh Nam, 2000, Phát triển đời sống tinh thần đồng bào Khmer Nam công đổi đất nước, Luận án tiến sĩ triết học;.… Những cơng trình nghiên cứu khái quát nét văn hóa đồng bào Khmer Nam khía cạnh khác như: vấn đề dân cư dân tộc Đồng sơng Cửu Long; văn hóa văn nghệ truyền thống người Khmer; văn hóa vật chất người Khmer; loại hình cơng xã người Khmer… Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức xã hội, nhân gia đình người Khmer giới thiệu khái lược số cơng trình nghiên cứu tác giả Những cơng trình công bố tài liệu tham khảo q báu cho đề tài Nhưng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang Vì vậy, đề tài “Văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang” không trùng lặp với cơng trình công bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cộng đồng người Khmer Kiên Giang q trình phát triển văn hóa quản lý xã hội từ truyền thống đến đại Đề tài khơng nhằm giải tồn vấn đề văn hóa – xã hội cộng đồng người Khmer, mà tập trung nghiên cứu biến đổi việc quản lý xã hội truyền thống đại cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang Từ đó, xem xét vai trị văn hóa quản lý xã hội truyền thống xây dựng hệ thống quản lý xã hội đại cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Với kết nghiên cứu, Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang truyền thống đại - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định đường lối Đảng sách Nhà nước việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đồng bào Khmer Kiên Giang nói riêng - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập người Khmer vấn đề có liên quan Phương pháp nghiên cứu Vận dụng quan điểm lịch sử phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học để nghiên cứu đối tượng Người nghiên cứu xem xét vấn đề quản lý xã hội không tách rời thành tố, thành phần khác chỉnh thể văn hóa cộng đồng Khmer với tính thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Các phương pháp cụ thể gồm: - Phương pháp hệ thống: xem xét văn hóa quản lý xã hội cộng đồng người Khmer tỉnh Kiên Giang không tách rời thành tố khác chỉnh thể văn hóa cộng đồng Khmer nói chung; đồng thời gắn với tính thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Phương pháp xã hội học: tiến hành điều tra, thu thập thông tin người Khmer tỉnh Kiên Giang - Phương pháp dân tộc học: điền dã, quan sát, trực tiếp tham gia vấn người lớn tuổi, học giả trí thức Khmer Kiên Giang Bố cục luận văn Ngoài phần Dẫn luận Kết luận, Luận văn kết cấu chương 10 Để làm tốt vấn đề này, trước hết, quan văn hóa thơng tin địa phương sở phải nhận thức rõ nhà chùa sở tôn giáo đối tượng vận động để phát huy yếu tố tích cực xây dựng đời sống văn hóa Nhà chùa thiết chế văn hóa truyền thống nhân dân sáng tạo đóng góp cơng sức xây dựng Do đó, mặt văn hóa phải phát huy vai trò nhà chùa theo hướng vận động toàn dân đoàn kết theo mục tiêu “tốt đời, đẹp đạo” Phải coi sư sãi, hòa thượng, thượng tọa đối tượng vận động để phối hợp, phát huy vai trò họ việc bảo vệ di sản văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, ngăn chặn, trừ tín ngưỡng độc hại Nhưng, khơng có nghĩa đánh đồng vai trị nhà chùa với trách nhiệm quyền, văn hóa sở; khơng thể đánh đồng thiết chế tín ngưỡng tơn giáo truyền thống với thiết chế văn hóa Nhà nước đạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chất vấn đề tận dụng điều kiện thuận lợi sở vật chất hoạt động tích cực nhà chùa để nâng cao dần mức hưởng thụ văn hóa, mức sáng tạo văn hóa cộng đồng dân tộc Khmer, có sư sãi Đây hình thức xã hội hóa hoạt động văn hóa vùng đồng bào dân tộc Khmer, đưa nội dung hình thức hoạt động văn hóa phù hợp vào nhà chùa thông qua hoạt động nhà chùa để tuyên truyền, quảng bá thực văn hóa cách mạng; đem văn hóa Đảng Nhà nước đến đồng bào dân tộc Khmer Mặt khác, cần phải nhận thức rằng, nhà chùa điểm văn hóa có nhiều yếu tố trội vùng đồng bào dân tộc Khmer song, nhà chùa chưa thể lúc đáp ứng đầy đủ nhu cầu văn hóa thơng tin đa dạng cộng đồng dân cư Tại phum, sóc cần thiết có nhiều nội dung, hình thức văn hóa ngồi nhà chùa để phối hợp, tác động lẫn theo hướng tích cực Bởi, chùa thay cho thiết chế nhà văn hóa, sân vận động, tụ điểm vui chơi, trường học… theo cách hiểu đầy đủ toàn diện thiết chế ngày Nhà chùa khơng thể đảm trách tồn diện 117 mặt tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đến với dân, tự đáp ứng nhu cầu xây dựng đời sống văn hóa sở Rõ ràng, Đảng sở phải lãnh đạo đắn, quyền cấp phải quản lý tồn diện, ngành văn hóa thơng tin phải tham mưu đắc lực tổ chức thực hiện, nhà chùa đối tượng nòng cốt để phối hợp vận động tham gia Cần phải kết hợp quyền địa phương với chùa xây dựng đời sống tinh thần đồng bào Khmer Nam bộ, biến ngơi chùa thành “nhà văn hóa kiểu mới” Xã hội ngày phát triển, sống đồng bào Khmer ngày có nhu cầu lớn vượt ngồi phạm vi ngơi chùa, địi hỏi Phật giáo Tiểu thừa phải có thích nghi với sống Phát huy vai trị tích cực ngơi chùa Khmer góp phần tăng cường mức hưởng thụ đồng bào Khmer tất lĩnh vực đời sống tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị tinh thần văn hóa truyền thống; đồng thời, tạo điều kiện cho vị sư sãi gắn bó với tục, thực tốt chức “tốt đời, đẹp đạo” Do đó, cần xây dựng chế phối hợp ngành địa phương với sở Phật giáo Sự phối hợp phải đồng tình ủng hộ vị sư sãi Ban quản trị chùa, vừa tôn trọng lễ nghi sinh hoạt tôn giáo, vừa đảm bảo nội dung phát triển đời sống tinh thần theo định hướng Đảng Nhà nước Trên tinh thần đó, để phát huy vai trị văn hóa Phật giáo phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần ý đến số nội dung sau: Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào dân tộc Khmer Nam nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng sinh hoạt lễ nghi tơn giáo khuôn khổ pháp luật cho phép, tổ chức lễ hội truyền thống, tín ngưỡng phù hợp với phong tục tập quán tâm lý, tình cảm đồng bào dân tộc 118 Vận động Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Đồng sông Cửu Long xây dựng quy ước lễ hội, nghi lễ tôn giáo theo hướng vừa bảo tồn phát huy giá trị tinh thần sắc thái văn hóa truyền thống, vừa xây dựng nếp sống văn minh tiết kiệm Khai thác tốt chức hoạt động xã hội Phật giáo Tiểu thừa lĩnh vực tuyên truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, kết hợp chuyển giao khoa học cơng nghệ, xây dựng đời sống văn hóa ỏ sở Phát huy vai trị tích cực vị sư sãi dân tộc Khmer thông qua việc củng cố phát huy vai trị Hội Đồn kết sư sãi yêu nước cấp, đồng thời xúc tiến việc thành lập Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước khu vực Đồng sông Cửu Long để thống đạo hoạt động tỉnh Mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp rộng rãi vị sư sãi, động viên họ tích cực tham gia vào thành viên Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân, tổ chức đoàn thể cấp… Tạo điều kiện cho vị sư sãi thực tốt quy chế dân chủ sở, tham gia đóng góp vào cơng tác xây dựng đảng, quyền, đồn thể; nêu cao tinh thần trách nhiệm cộng đồng dân cư Khuyến khích vị sư sãi tổ chức tham gia vào hình thức câu lạc khuyến nông, khuyến ngư, khuyến học… theo hướng dẫn ngành chức năng, góp phần xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa địa bàn dân cư Tiếp tục nghiên cứu đề xuất với Nhà nước đưa số chùa Phật giáo Khmer tiêu biểu lịch sử - văn hóa, truyền thống đấu tranh cách mạng vào danh mục xếp hạng di tích lịch sử văn hóa nước Hỗ trợ ngơi chùa có cơng với cách mạng chùa xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa sửa chữa tơn tạo cơng trình xuống cấp bị hư hỏng nặng Hiện nay, nhiều địa phương chùa phật giáo Khmer có nhu cầu viết lại lịch sử Thiết nghĩ, việc làm cần thiết 119 góc độ quản lý Nhà nước, cần ý viết lịch sử chùa phải thông qua công tác thẩm định giá trị lịch sử - văn hóa quan chức năng, đảm bảo xác khoa học, tránh số cách làm tùy tiện ý nghĩa lịch sử truyền thống Xuất phát từ nhu cầu giao lưu văn hóa đồng bào dân tơc Khmer Kiên Giang với đồng bào dân tộc khác Đồng sơng Cửu Long nói riêng, nước quốc tế nói chung, nên xác định ngơi chùa Phật giáo Khmer không nơi bảo tồn phát huy di sản văn hóa đồng bào dân tộc Khmer, mà nơi mở rộng giao lưu văn hóa, bổ sung phát triển giá trị mới, đẩy mạnh văn hóa du lịch Tuyển chọn vị sư sãi có trình độ học vấn giỏi gửi đào tạo trường nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sư sãi dân tộc Khmer Kiên Giang có dịp học hỏi kinh nghiệm giao lưu quốc tế Do đặc điểm cư trú đồng bào dân tộc Khmer Nam thường sống tập trung vùng sâu, vùng xa, kết cấu hạ tầng thấp kém, nên bên cạnh hệ thống trường lớp Nhà nước, nơi có điều kiện kết hợp với điểm chùa mở lớp học nhiều hình thức, nhờ điểm chùa mở lớp học phổ thông, kết hợp với chùa mở lớp học dạy tiếng Khmer dạng bổ túc cho người lớn trẻ em Những lớp học điểm chùa có số mạnh hỗ trợ cho trường phổ thông, việc dạy học tiếng Khmer phù hợp với tập quán dân tộc, sử dụng vị sư sãi vận động học sinh dân tộc Khmer học tham gia dạy chữ Khmer, tận dụng sở vật chất chùa Điều quan trọng ngành giáo dục kết hợp quản lý tốt chương trình giảng dạy, cung cấp sách giáo khoa bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên Ở đây, đặt lại vấn đề cần tiêu chuẩn hóa việc học chữ phổ thơng sư sãi Khmer, để nâng cao trình độ nhận thức phát huy vai trị họ cơng tác xã hội Một vấn đề khác nằm phạm vi ngơi chùa Phật giáo, xây dựng thống chương trình dạy học bổ túc văn hóa – Pali từ sơ cấp đến trung cấp Xúc tiến việc 120 hình thành Học viện Phật giáo Tiểu thừa Khmer đáp ứng nhu cầu hoạt động tôn giáo Trong xây dựng chế phối hợp ngành địa phương với chùa, xác định Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, hướng dẫn thể chế sách, nghiệp vụ chun mơn có mức đầu tư ban đầu, để tạo điều kiện cho ngơi chùa có đủ khả hoạt động Nhưng giữ vai trị chính, sư sãi bà tín đồ Khmer phải chủ động xây dựng trì hoạt động theo phong tục tập quán khả chùa Kết luận chương Sau ngày đất nước thống nhất, cộng đồng người Khmer Kiên Giang quản lý Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo hệ thống hành thống từ trung ương xuống đến địa phương Các phum, sóc cổ truyền hòa nhập vào ấp hệ thống quản lý đại Xã hội nông thôn Khmer vận hành kết hợp quản lý Nhà nước tự quản cộng đồng phum – sóc Tuy cộng đồng người Khmer Kiên Giang ngày quản lý theo hệ thống quản lý đại thiết chế quản lý truyền thống tồn tại, khơng thừa nhận cấp hệ thống quản lý hành đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Trong cơng xây đựng đời sống cộng đồng người Khmer cần thiết phải phối hợp hai chế quản lý để phát huy mặt tích cực văn hóa Khmer truyền thống, tạo động lực xây dựng xã hội 121 KẾT LUẬN Với nghĩa rộng nhất, văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử, biểu sức sáng tạo lực vươn lên người tiến trình tạo biến tự nhiên, cải biến xã hội cải biến thân Tuy có nhiều cách tiếp cận khái niệm văn hóa, dù tiếp cận với nghĩa nhưng, văn hóa phải giá trị Giá trị người ta thừa nhận, người ta cần đến nhu cầu, cấp cho vị trí quan trọng đời sống họ Giá trị phạm trù Người biểu nhân đạo, văn minh cải biến tự nhiên, cải biến xã hội cải biến thân người Giá trị sản phẩm chủ quan chủ thể mà chuẩn mực chung đời sống cộng đồng, sản phẩm đánh giá xác nhận xã hội Giá trị phải thực tiễn kiểm nghiệm lịch sử nhân loại xác nhận phù hợp với yêu cầu tồn phát triển người Giá trị thành lao động sáng tạo chủng loài quốc gia dân tộc, cộng đồng người, tập thể cá nhân giữ gìn, phát huy đời sống xã hội thực Quản lý xã hội hoạt động nhằm phối hợp điều chỉnh hành vi người (cá nhân tập thể, nhóm người xã hội) theo chuẩn mực định để đạt đến mục tiêu xác định hồn cảnh khách quan Văn hóa quản lý xã hội, trước hết giá trị chủng loài, mang đầy đủ phẩm chất thuộc tính văn hóa nói chung Nhưng với tư cách phận đặc thù văn hóa xã hội tổ chức thành cộng đồng người định với thể chế xã hội tương ứng, văn hóa quản lý xã hội giá trị hoạt động quản lý xã hội Một cách nhìn khái qt, văn hóa quản lý xã hội tổng thể giá trị hình thành từ quan niệm, chuẩn mực, nguyên tắc phương pháp quản lý xã hội tạo nên mối 122 quan hệ hài hòa chủ thể khách thể hoạt động quản lý xã hội để đạt mục tiêu chung Trong tiến trình lịch sử mình, Đồng sơng Cửu Long từ vùng môi sinh hoang vu trở thành vùng môi sinh xã hội trù phú, thu hút thành phần cư dân có nguồn gốc từ nhiều địa phương khác Xuất phát từ di dân tự do, người Khmer Đồng sông Cửu Long sống theo phương thức tự quản, độc lập với Vương triều Ăngkor Để bảo vệ lẫn nhau, người Khmer Đồng sông Cửu Long cư trú theo cụm giồng đất cao, có quan hệ chặt chẽ mặt dịng họ cấu trúc gia đình, sở để họ hình thành nên tổ chức xã hội cổ truyền phum - sóc Sự thích nghi với điều kiện sống mới, không chịu quản lý quyền hình thành nên cách thức quản lý cộng đồng xã hội đặc thù người Khmer Đồng sơng Cửu Long Nhờ mà cộng đồng người Khmer Nam nói chung, Kiên Giang nói riêng vượt qua khắc nghiệt mơi trường thiên nhiên, hồn cảnh xã hội, hình thành nên văn hóa mang đậm sắc văn hóa Khmer Nam Người Khmer Kiên Giang tổ chức sống cộng đồng theo phương thức tự quản với quản lý thiết chế phum, sóc, ngơi chùa gia đình phù hợp với điều kiện sống lao động vùng đất Đồng sông Cửu Long Với cách thức tổ chức xã hội cho thấy xã hội người Khmer chuyển tiếp từ xã hội khơng giai cấp sang xã hội có giai cấp Vì vậy, khó cho việc “hấp thụ” chế quản lý với người Việt đồng sông Cửu Long Sau ngày đất nước thống nhất, cộng đồng người Khmer Kiên Giang quản lý Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo hệ thống hành thống từ trung ương xuống đến địa phương Các phum, sóc cổ truyền hịa nhập vào ấp hệ thống quản lý đại 123 Xã hội nông thôn Khmer vận hành kết hợp quản lý Nhà nước tự quản cộng đồng phum – sóc Tuy cộng đồng người Khmer Kiên Giang ngày quản lý theo hệ thống quản lý đại thiết chế quản lý truyền thống tồn tại, khơng thừa nhận cấp hệ thống quản lý hành đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Trong công xây đựng đời sống cộng đồng người Khmer cần thiết phải phối hợp hai chế quản lý để phát huy mặt tích cực văn hóa Khmer truyền thống, tạo động lực xây dựng xã hội Trong điều kiện nay, sở kinh tế kết cấu giai cấp thay đổi bản, quan hệ xã hội cấu trúc lại cho phù hợp với điều kiện mới, nhân tố nảy sinh thay dần quan hệ xã hội cũ trước Những nhân tố truyền thống bảo lưu phải có thay đổi cho phù hợp đời sống cộng đồng phum, sóc Trước tình hình địi hỏi phải có nhìn biện chứng khoa học, vừa khai thác giá trị văn hóa quản lý xã hội truyền thống việc xây dựng đời sống văn hóa mới, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực xã hội cũ Đặc biệt, sóc Khmer vừa đơn vị xã hội vĩ mơ vừa đơn vị sinh hoạt tôn giáo Một thái độ phải nhìn nhận vai trị sư sãi, trí thức Khmer sống để có biện pháp ứng xử hữu hiệu thích hợp 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang, 1986, Tìm hiểu Kiên Giang, Kiên Giang Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị 68/CT-TW, ngày 18 tháng năm 1991, Về công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, 1998, Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (dùng cho báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen, 1970, Toàn tập, Nxb Mátxcơva, t 42 C Mác Ph Ăngghen, 1993, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 20 C Mác Ph Ăngghen, 1995, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t C.Mác Ph Ăngghen, 1997, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 37 Châu Đạt Quan, 1970, Chân lạp phong thổ ký, Bản dịch Lê Hương, Sài Gòn Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban 125 chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 68/CP-TW - Công tác vùng đồng bào Khmer 16 Đào Duy Anh, 1998, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp 17 Đoàn Văn Chúc, 2004, Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Hà Xuân Trường, 1994, Văn hóa – Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, 1995, Tồn tập, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, t 20 Hồng Chí Bảo, 2005, Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, 1984, Hà Nội 22 J.H Fichter, 1973, Xã hội học, Bản dịch Trần Văn Đỉnh, Sài Gòn 23 Joachim Matthees, 1990, Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu người xã hội Bản dịch chương trình KX 07, Hà Nội 24 Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2006, Giáo trình quản lý xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật 25 L.N Kôgan, P.Visnheki, 1972, Lược khảo học thuyết văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Xvét - lốp - 126 26 Lâm Thanh Sơn, 1997, Ngôi chùa đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa, Hà Nội 27 Lâm Thanh Tịng, 1977, Một số đặc điểm cư trú người Khmer Sóc Trăng, Tạp chí Dân tộc học, số 28 Lê Bá Thảo, 1986, Địa lý đồng sông Cửu Long, Nxb Đồng Tháp 29 Mạc Đường, 1991, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 30 Mai Ngọc Chừ, 1998, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Ngơ Vinh Chính Vương Nhiệm Q, 1994, Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin 32 Người đưa tin UNESO, 2/1996 33 Nguyễn Khắc Cảnh, 1997, Loại hình cơng xã người Khmer Đồng sông Cửu Long, Luận án PTS Khoa học lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Khắc Cảnh, 1998, Phum sóc Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Khắc Cảnh, Ngôi chùa – Trung tâm giáo dục sinh hoạt văn hóa – xã hội phum, sóc Khmer đồng sông Củu Long, Tập san khoa học A, Trường Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (Chuyên đề khoa học lịch sử), Số 1/1996 36 Phạm Văn Đồng, 1994, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Đức Dương, 2002, Từ văn hóa đến văn hóa học, Viện văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 127 38 Phan An, Nguyễn Xuân Nghĩa, 1984, Dân tộc Khmer, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phan An, 1995, Cơ chế quản lý xã hội truyền thống phum, sóc người Khmer Nam bộ, Trong “Làng xã châu Á Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội TP HCM, Nxb TP HCM 40 Phan An, 2008, Sự tương thích thiết chế xã hội truyền thống với phát triển cộng đồng dân cư Khmer Đồng sông Cửu Long, Những nghiên cứu xã hội học thời kỳ chuyển đổi, Nxb TP HCM 41 Phan Thị Yến Tuyết, 1978, Truyền thống đấu tranh cách mạng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, Trong “Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam”, t 2, 42 Tạ Minh, 2002, Xã hội học quản lý, Nxb Thống kê 43 Thạch Voi, 1988, Khái quát người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, Trong Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Tổng hợp, Hậu Giang 44 Thập kỷ giới phát triển văn hóa, 1994, Bộ Văn hóa thông tin thể thao xuất bản, Hà Nội 45 Tỉnh ủy Kiên Giang, Ban Tuyên giáo, 2008, Báo cáo Một số kết cơng tác dân tộc tình hình an ninh trị đồng bào dân tộc 46 Trần Ngọc Đường (Chủ biên), 2000, Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 47 Trần Ngọc Thêm, 2005, Lý luận văn hóa học, Tập giảng, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Bộ mơn Văn hóa học 128 48 Trần Ngọc Thêm, 2005, Văn hóa học đại cương, Tập tài liệu tham khảo 49 Trần Ngọc Thêm, 2006, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM 50 Trần Thanh Tâm, Trần Ngọc Nghị, 1999, Văn hóa cộng đồng Khmer tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tổng hợp, Rạch Giá 51 Trần Thanh Nam, 2001, Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam công đổi nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, t.3 53 Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2005, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, t.4 54 Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004, Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Viện Sử học, 1978, Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, t 56 Viện Văn hóa, 1993, Văn hóa người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc 57 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 1995, Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước KX.04.12 (Báo cáo tổng hợp), Phan Xuân Biên (cb) 58 V.I Lênin, 1977, Toàn tập, t 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva B Tài liệu tiếng nước 129 59 Chheng Phon, 2000 AD, Basis of Khmer civilization and culture, 2543 B.E 60 Eng Sot, 2000 AD, Khmer Men the Great, 2543 B.E 61 Long Siam, 1997 AD, Khmer Toponym, First edition 2541 B.E 62 Ly Suvy, 2001 AD, The Traditional Khmer wedding, First edition 2545 B.E 63 Michel Tranet, 2003 A.D, Khmer surin culture, 2546B.E 64 Michel Tranet, 2002 AD, History of Cambodia, 2546 B.E 65 Mores and Custom Commission, 2002AD, Boat racing traditions in Bassac district, khlaing province, Kampuchea Krom, 2546 B.E 66 Preah maha “Chea Sok or Sok To”, Bhuddhadumnaya, 2543 B.E 67 Từ Hồng Hưng, 1987, Tổng luận văn hóa, Trong sách “Trung Quốc sử tam bách đề”, Nxb Thượng Hải (tiếng Trung Quốc) 68 Un Toem, 2003 AD, Khmer traditional greetings, 2547 B.E C Tài liệu Internet http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB %91c_Khmer http://suckhoedoisong.vn/20090424093337878p61c89/doc-dao-chuakhmer-nam-bo.htm http://cema.gov.vn/modules.php? name=News&op=detailsnews&mid=1877 http://www.chuongtrinh135.vn/Default.aspx? tabid=134&News=290&CatID=13 http://www.baodatviet.vn/Home/Chua-Khmer-Nam-Bo-co-kinh-vatinh-xao/20094/39330.datviet http://www.vanhoahoc.com/site/index.php? option=com_content&task=view&id=658&Itemid=74 130 http://www.vanhoahoc.com/site/index.php? option=com_content&task=view&id=1096&Itemid=118 http://vanhoahoc.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=56&t=1294 http://www.sankhauvietnam.com.vn/Story/vanhoa_truyenthong/2007/3/ 1561.html http://www.ussh.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=717:hi-tho-khoa-hc-v-cac-c-danmon-khmer-vn-va-na&catid=37:sciences-activities&Itemid=60 http://www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=429&articleId=1300 http://enews.agu.edu.vn/?act=VIEW&a=1954 131 ... toàn xã hội Hệ thống chuẩn mực văn hóa phong tục cộng đồng biểu cụ thể giá trị văn hóa văn hóa quản lý xã hội Văn hóa quản lý xã hội quản lý dựa chuẩn mực xã hội, phong tục chung cộng đồng xã hội. .. Hệ thống thiết chế văn hóa xã hội tổ chức văn hóa quản lý xã hội Văn hóa quản lý xã hội quản lý xã hội thực thông qua thiết chế xã hội Thiết chế xã hội hệ thống tổ chức xã hội vận hành theo thể... sống trị - xã hội Hệ giá trị xã hội cộng đồng đóng vai trị chủ đạo văn hóa quản lý xã hội Văn hóa quản lý xã hội thực việc hướng thành viên xã 34 hội đến hệ giá trị chung cộng đồng xã hội tích

Ngày đăng: 04/05/2018, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Kiên Giang, 1986, Tìm hiểu Kiên Giang, Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu KiênGiang
3. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, 1998, Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (dùng cho báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu Nghị quyếtHội lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. C. Mác và Ph. Ăngghen, 1970, Toàn tập, Nxb Mátxcơva, t. 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Mátxcơva
5. C. Mác và Ph. Ăngghen, 1993, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
6. C. Mác và Ph. Ăngghen, 1995, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
7. C.Mác và Ph. Ăngghen, 1997, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Châu Đạt Quan, 1970, Chân lạp phong thổ ký, Bản dịch của Lê Hương, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân lạp phong thổ ký
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: Nxb Sự thật
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ nămBCH Trung ương Đảng khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội lần thứ năm Banchấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
16. Đào Duy Anh, 1998, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp
17. Đoàn Văn Chúc, 2004, Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Nhà XB: Nxb Lao động
18. Hà Xuân Trường, 1994, Văn hóa – Khái niệm và thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa – Khái niệm và thực tiễn
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
19. Hồ Chí Minh, 1995, Toàn tập, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, t.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc gia
20. Hoàng Chí Bảo, 2005, Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nướcta hiện nay
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
21. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, 1984, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý mỹ học Mác– Lênin, 1984
22. J.H. Fichter, 1973, Xã hội học, Bản dịch của Trần Văn Đỉnh, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
23. Joachim Matthees, 1990, Một số vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu con người và xã hội. Bản dịch của chương trình KX. 07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và phương phápnghiên cứu con người và xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w