Họ Mạc ở Hà Tiên (Kiên Giang) là một trong những dòng họ gốc Hoa sống trên đất Việt có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình mở mang bờ cõi, phát triển văn hóa ở vùng đất phía Nam thế kỷ XVIII. Nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu đã ghi nhận và khẳng định những đóng góp to lớn của dòng họ Mạc đối với mảnh đất Hà Tiên nói riêng, Nam Bộ nói chung. Tuy nhiên cho đến nay, những đóng góp của họ Mạc dù đã được tìm hiểu, giới thiệu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng vẫn cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu hơn nữa. Trong các hội thảo khoa học, các tài liệu sách vở, báo chí… vẫn còn những ý kiến bất đồng, thậm chí trái ngược nhau về vai trò của họ Mạc trên đất Hà Tiên. Nhằm góp phần tìm hiểu thêm về đóng góp của họ Mạc trên lĩnh vực văn hoá, cũng như góp phần tìm hiểu truyền thống giao lưu văn hóa Việt Hoa trên đất Hà Tiên từ cuối thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII, chúng tôi chọn đề tài “Những đóng góp văn hóa của họ Mạc trên đất Hà Tiên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học của mình.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC _ LÊ THỊ HỒNG NHỮNG ĐÓNG GÓP VĂN HÓA CỦA HỌ MẠC TRÊN ĐẤT HÀ TIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiệu - người thầy tận tình hướng dẫn luận văn cho tơi Xin cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt năm học qua Cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian cơng sức sửa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Xin cảm ơn Sở Văn hóa - Thơng tin Kiên Giang, Hội Văn nghệ Kiên Giang, Bảo tàng Kiên Giang, Ban bảo vệ di tích danh thắng núi Bình San, đặc biệt cảm ơn nhà nghiên cứu Trương Minh Đạt quan tâm, giúp đỡ, cung cấp thông tin, tư liệu q trình tơi điền dã, thực đề tài Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ hỗ trợ suốt thời gian qua MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ DÒNG HỌ MẠC Ở ĐẤT HÀ TIÊN 1.1 Khái quát Hà Tiên 1.1.1 Thời gian văn hóa 1.1.1.1 Từ kỷ XVII trở trước 1.1.1.2 Từ kỷ XVII trở sau 1.1.2 Khơng gian văn hóa 1.1.2.1 Địa 1.1.2.2 Địa hình 1.1.2.3 Khí hậu 1.1.3 Chủ thể văn hóa 1.1.3.1 Người Khmer 1.1.3.2 Người Việt 1.1.3.3 Người Hoa 1.1.3.4 Người Java 1.2 Khái quát dòng họ Mạc 1.2.1 Nguồn gốc họ Mạc 1.2.2 Họ Mạc trình mở mang, phát triển trấn Hà Tiên 1.2.3 Tóm tắt tơng chi họ Mạc 1.2.4 Di sản văn hóa họ Mạc 5 14 15 15 16 17 17 17 17 19 21 21 23 24 27 27 28 29 29 30 30 31 32 33 Chương ĐÓNG GÓP CỦA HỌ MẠC VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 2.1 Văn hóa nhận thức 2.1.1 Truyền bá Nho giáo 2.1.2 Phát triển giáo dục 2.2 Văn hóa tổ chức đời sống 2.2.1 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 2.2.1.1 Tổ chức xã hội theo địa bàn cư trú địa bàn hành 2.2.1.2 Tổ chức xã hội theo hướng thị-cảng thị hóa 2.2.1.3 Tổ chức xã hội theo mơ hình quốc gia thu nhỏ 2.2.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 2.2.2.1 Tín ngưỡng, phong tục 2.2.2.2 Nghệ thuật 37 37 37 41 45 45 46 49 54 57 57 62 Chương ĐÓNG GÓP CỦA HỌ MẠC VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 3.1 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 3.2 79 3.1.1 Khai thác tự nhiên 79 3.1.2 Ẩm thực 84 3.1.3 Ở 86 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 91 3.2.1 Quan hệ với cư dân địa 92 3.2.2 Quan hệ với chúa Nguyễn 94 3.2.3 Quan hệ với nước 99 3.2.4 Thái độ với cướp, giặc ngoại xâm 103 3.2.5 Dung hợp Tam giáo 108 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 118 122 129 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Họ Mạc Hà Tiên (Kiên Giang) dòng họ gốc Hoa sống đất Việt có nhiều đóng góp quan trọng trình mở mang bờ cõi, phát triển văn hóa vùng đất phía Nam kỷ XVIII Nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu ghi nhận khẳng định đóng góp to lớn dòng họ Mạc mảnh đất Hà Tiên nói riêng, Nam Bộ nói chung Tuy nhiên nay, đóng góp họ Mạc dù tìm hiểu, giới thiệu cách trực tiếp gián tiếp cần tiếp tục sâu nghiên cứu Trong hội thảo khoa học, tài liệu sách vở, báo chí… ý kiến bất đồng, chí trái ngược vai trò họ Mạc đất Hà Tiên Nhằm góp phần tìm hiểu thêm đóng góp họ Mạc lĩnh vực văn hố, góp phần tìm hiểu truyền thống giao lưu văn hóa Việt - Hoa đất Hà Tiên từ cuối kỷ XVII đến kỷ XVIII, chúng tơi chọn đề tài “Những đóng góp văn hóa họ Mạc đất Hà Tiên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Xuất phát từ lý trên, chúng tơi tìm hiểu đóng góp văn hóa dòng họ gốc Hoa đất Hà Tiên - Kiên Giang Từ đó, luận văn xác lập sở để góp phần đánh giá cơng lao họ Mạc văn hóa địa phương Hà Tiên nói riêng, văn hóa Nam Bộ nói chung 2.2 Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tìm hiểu giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Hoa trấn Hà Tiên từ cuối kỷ XVII đến kỷ XVIII, sách văn hóa chúa Nguyễn họ Mạc nói riêng, người Hoa nói chung giai đoạn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu dòng họ Mạc Hà Tiên phong phú, bao quát nhiều lĩnh vực Để tiện theo dõi, khảo sát lịch sử vấn đề theo trục thời gian chia làm hai mảng: tình hình nghiên cứu họ Mạc Hà Tiên học giả nước tình hình nghiên cứu họ Mạc Hà Tiên học giả nước 3.1 Nghiên cứu học giả nước Từ kỷ XVIII, công trình Phủ biên tạp lục (1776), Lê Q Đơn ghi chép kỹ tình hình xã hội Đàng Trong từ kỷ XVIII trở trước Tác giả dành nhiều đoạn ngợi khen chí khí họ Mạc đánh giá cao hoạt động Tao đàn Chiêu Anh Các: “Tôi thấy khắc mười vịnh Hà Tiên, Tứ đề mà văn nhân Bắc quốc Thuận Hóa, Quảng Nam họa vần, khơng thể bảo hải ngoại khơng có văn chương Trong cơng trình này, ơng ghi chép tác phẩm Mạc Thiên Tích Tao đàn Chiêu Anh Các, thơ họa lại thơ Mạc Thiên Tích Nguyễn Cư Trinh, cung cấp danh sách vị nước tham gia Chiêu Anh Các Đây tài liệu đáng quý giúp cho việc nghiên cứu dòng họ Mạc Hà Tiên Sau biên soạn xong Phủ biên tạp lục, năm sau, Lê Quý Đôn soạn sách Kiến văn tiểu lục (1777) Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn ghi chép kỹ phần thơ họa cho biết thêm Mạc Thiên Tích có thơ chữ Hán đề vịnh cảnh bốn mùa Thụ Đức Hiên, tiếc ông không chép Mạc Thiên Tích mà kể kỹ danh sách vị họa thơ (tất có 32 vị họa thơ, khác với 32 vị họa thơ Hà Tiên thập vịnh) chép tuyển thơ họa cảnh bốn mùa Sang đầu kỷ XIX, số lượng cơng trình nghiên cứu họ Mạc Chiêu Anh Các tăng lên có khuyến khích vua nhà Nguyễn vua Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức: + Hà Tiên trấn, Hiệp trấn, Mạc Thị gia phả Vũ Thế Dinh biên soạn hoàn thành vào năm Gia Long thứ 17 (1818) Tác giả vốn ni Mạc Thiên Tích nên ghi chép kỹ gia phả họ Mạc, lịch sử trấn Hà Tiên hoạt động Tao đàn Chiêu Anh Các,… ca ngợi tài trí, cơng lao Mạc Thiên Tích Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, Hiệu đính: Đào Duy Anh, HN: NXB KHXH, 1964, tr 299 + Lịch triều hiến chương loại chí (1819) Phan Huy Chú góp phần việc tìm hiểu trấn Hà Tiên họ Mạc Trong phần Nhân vật chí Văn tịch chí, tác giả viết đôi chút văn nghiệp họ Mạc Hà Tiên + Gia định thành thơng chí (khoảng 1820) Trịnh Hồi Đức trình bày đầy đủ lịch sử khai sáng đất Hà Tiên, lịch sử họ Mạc từ hưng thịnh đến lúc suy vong, hoạt động sôi Tao đàn Chiêu Anh Các Ông kể danh sách thi nhân viết thêm: “… Các vị nối mà đến Tứ mở gác Chiêu Anh Các mua sách vở, thường ngày chư nho giảng luận, có thơ vịnh 10 cảnh Hà Tiên, thi sĩ họa lại đông, từ văn phong truyền bá miền biển Tôn Đức Hầu có khắc Hà Tiên thập vịnh Minh bột di ngư truyền lại cho đời”2 + Đại Nam liệt truyện Tập (Tiền biên) nhà viết sử triều Nguyễn biên soạn, hoàn thành vào năm Tự Đức thứ năm (1852), có chép việc họ Mạc Hà Tiên tổ chức Tao đàn Chiêu Anh Các sau: “Mười vịnh cảnh Hà Tiên (…) Thiên Tích xướng trước 25 người nhà Thanh lũ Chu Phác, Trần Tư Hương,… người nước ta lũ Trịnh Liên Sơn, Mạc Triều Đán… họa vận Trong tập Hà Tiên thập vịnh cộng 320 thơ Thiên Tích đề tựa Về sau gặp loạn, thơ văn nhiều phần bị mát Đến đời Gia Long, Hiệp Tổng trấn Gia Định Trịnh Hoài Đức mua tập Minh bột di ngư, đem in, lưu hành đời”3 Sang kỷ XX, nhiều công trình nghiên cứu lịch sử khai phá miền Nam, văn học miền Nam đời Từ trước 1945, Việt Nam văn hóa sử cương (1938), Đào Duy Anh có nhắc đến Hà Tiên, họ Mạc, Tao đàn Chiêu Anh Các Từ 1954 - 1975, miền Bắc, đề tài có nhắc đến số cơng trình văn học sử thơ văn họ Mạc giới thiệu Hợp tuyển Ở miền Nam, tình hình nghiên cứu phong phú với nhiều cơng trình hữu quan Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 -1777 (1967) Phan Khoang, Hà Tiên Địa Trịnh Hồi Đức, Gia định thành thơng chí (Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo), tập Thượng, tập Trung, Sài Gòn: Nha Văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách xuất bản, 1972, tr 81 Quốc sử quán triều Nguyễn , Đại Nam liệt truyện Tập (Tiền biên), Đỗ Mạnh Khương dịch, Hoa Bằng hiệu đính, Huế: NXB Thuận Hóa, 2005, tr 204 phương chí (1974) Trần Thiêm Trung…, đặc biệt công việc nghiên cứu, biên khảo Đông Hồ Đông Hồ người nghiên cứu giới thiệu Chiêu Anh Các công phu sớm giai đoạn trước 1975 Trong Văn học miền Nam Văn học Hà Tiên, Đăng đàn (Văn hiến Hà Tiên thơ Chiêu Anh Các), Đơng Hồ nêu khái qt tính đặc thù văn học miền Nam, văn học Hà Tiên, chép lại tác phẩm chữ Hán chữ Nôm Mạc Thiên Tích Chiêu Anh Các, cung cấp sử liệu, văn liệu Chiêu Anh Các, … ơng có đề nghị nên gọi văn học “nền văn học Minh Hương” Khía cạnh mà Đơng Hồ tìm hiểu kỹ văn học, ơng đề nghị cần có nghiên cứu rộng hơn: “Sự dung hòa tốt đẹp dân tộc nhiều yếu tố lịch sử, nhiều kiện xã hội, nhiều ảnh hưởng địa lý, nhiều tương quan sinh sống Nó đòi hỏi nghiên cứu sâu rộng khảo cứu văn học”5 Tuy vậy, cơng trình, tác giả thể quan tâm đến văn hóa Hà Tiên cung cấp nhiều tư liệu quý giá liên quan đến lĩnh vực này: “Điểm đặc sắc họ Mạc Hà Tiên bên cạnh nghiệp võ cơng, nghiệp văn hiến… Vì mà Hà Tiên, sách vở, có tên gọi Văn hiến quốc”6 Đề nghị ông gợi mở cho nhà nghiên cứu sau ý đến tính dung hợp văn hóa Hà Tiên thời họ Mạc Sau năm 1975, nhân kỷ niệm 250 năm thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các (1736 - 1986), tỉnh Kiên Giang kết hợp với Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học sau in Kỷ yếu hội thảo khoa học Kỷ yếu tập hợp 30 tham luận, dù có vài vấn đề chưa thống nhất, chưa đến kết luận, song phần lớn tham luận trí đánh giá cao công lao họ Mạc giai đoạn lịch sử khai phá đất Kiên Giang giá trị Tao đàn Chiêu Anh Các Một ba công lao họ Mạc Hội thảo nghiên cứu thống cơng lao văn hóa: “Cơng lao phát triển văn hóa dân tộc nơi xa xơi Tổ quốc, tạo nên văn hiến vùng đất, Đông Hồ, Văn học miền Nam - Văn học Hà Tiên, Sài Gòn: Quỳnh Lâm xuất bản, 1970, tr 26 Đông Hồ, Văn học miền Nam - Văn học Hà Tiên, Sài Gòn: Quỳnh Lâm xuất bản, 1970, tr 29-30 Đông Hồ, Văn học miền Nam - Văn học Hà Tiên, Sài Gòn: Quỳnh Lâm xuất bản, 1970, tr 31 khơi nguồn cho truyền thồng văn hóa địa phương, đóng góp vào văn hóa dân tộc Sự nghiệp văn hóa gắn bó nâng cao ý nghĩa tầm vóc võ công xây dựng bảo vệ đất nước”7 Nhiều tham luận nhấn mạnh: “Mặc dù lúc đầu người nước tới lập nghiệp họ Mạc nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng dân tộc Việt Nam, trung thành với tổ quốc Việt Nam”8 Từ đến nay, ngày có nhiều quan tâm đề tài này, xem phận quan trọng gắn liền với vùng đất, người, văn hóa Nam Bộ, thể qua cơng trình nghiên cứu: Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long (1990) nhóm tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường; Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII Huỳnh Lứa (2000); Nam Bộ xưa (2003) nhóm tác giả; Nam Bộ đất người, tập I, II (2004) Hội khoa học lịch sử TP.HCM; Đất Gia Định - Bến Nghé xưa người Sài Gòn (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam (2004), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang (1-2005), Đồng sông Cửu Long- nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn (3-2005) Sơn Nam v.v Đó cơng trình nghiên cứu kỹ di cư khai thác vùng đất Nam Bộ, người sống văn hóa Nam Bộ, di tích lịch sử -văn hóa - nghệ thuật Nam Bộ; nhân đề cập đến số nhân vật lịch sử nhân vật văn hóa có cơng xây dựng bảo vệ vùng đất cực nam Tổ quốc Mạc Cửu Mạc Thiên Tích Bên cạnh cơng trình tìm hiểu chung Nam Bộ đề cập đến vai trò họ Mạc có cơng trình nghiên cứu trực tiếp Hà Tiên họ Mạc vài khía cạnh đó: + Nhận thức đất Hà Tiên (2001) Trương Minh Đạt cung cấp cho độc giả hiểu biết Hà Tiên, trình bày phát ông vùng đất (như Hà Tiên điểm cư trú xưa người Việt cổ), khảo số chi tiết bị hiểu sai trước nhằm giúp người đọc tránh sai lầm dây chuyền kiện, niên đại… có liên quan đến lịch sử Hà Tiên , Hà Ngọc Long, “Lời kết thúc hội nghị” Kỷ yếu hội nghị khoa học: 250 năm Tao đàn Chiêu Anh Các (1736 - 1886), Sở Văn hóa Thông tin Kiên Giang, 1987, tr 27 10 + Tao đàn Chiêu Anh Các (2003) Lý Thị Mai xoay quanh lĩnh vực lịch sử văn học, nhấn mạnh hoạt động Chiêu Anh Các đóng góp văn học Chiêu Anh Các Tác giả tập hợp đầy đủ tác phẩm Chiêu Anh Các chữ Hán chữ Nơm Cơng trình tư liệu quý cho nghiên cứu văn học Hà Tiên nói riêng, văn học miền Nam nói chung + Đất Hà Tiên dòng họ Mạc (2004) Trần Thị Mai dựng lại cách khái quát đầy đủ tiến trình lịch sử khai khẩn tạo dựng nên Hà Tiên trù phú, phồn thịnh từ cuối kỷ XVII đến kỷ XVIII với công lao cha họ Mạc Tác giả viết: “Hà Tiên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa lớn vùng đất Gia Định (…) Hà Tiên thời họ Mạc cai quản để lại nhiều giá trị văn hóa quý giá góp vào kho tàng văn hóa dân tộc (…) Từ ngợi ca vẻ đẹp, ngợi ca sống lao động bình, thơ Chiêu Anh Các khơng làm đẹp thêm sống mà góp phần chấn hưng văn hóa, truyền bá nho phong…”9 Có thể nói, nhận định tác giả khơi gợi quan trọng để đến với đề tài + Trấn Hà Tiên Tao đàn Chiêu Anh Các (2005) Hà Văn Thùy biên khảo trình bày nhiều vấn đề có giá trị lịch sử trấn Hà Tiên xưa, tổ chức trị quân trấn Hà Tiên, phát triển văn hóa, họ Mạc mối quan hệ với chúa Nguyễn,… Bên cạnh đó, ơng có thử nghiệm riêng “Thử vẽ chân dung Mạc Thiên Tích”, phân tích khái quát giá trị văn chương chữ Hán thơ Nôm Chiêu Anh Các, tập hợp tác phẩm Tao đàn Chiêu Anh Các vốn nằm rải rác nhiều sách trước Trong cơng trình chung, tập hợp viết, có viết quan tâm đến vài phương diện hướng tiếp cận nghiên cứu họ Mạc Hà Tiên, tiêu biểu viết Vài suy nghĩ nhỏ sau dịch thích Mạc Thị Gia Phả (2002) Nguyễn Khắc Thuần Những nhận định họ Mạc đúc tiền (2003) Nguyễn Anh Huy Nam Bộ đất người, tập I II Trong viết, Nguyễn Khắc Thuần đánh giá: “Mạc Thị Gia Phả gia phả cổ Nam Bộ”, “chẳng thiết thực bổ sung mà góp phần không nhỏ vào việc điều chỉnh nhận thức số kiện vấn Trần Thị Mai, “Đất Hà Tiên dòng họ Mạc” Nam Bộ đất người, tập II, Hội Khoa học Lịch sử TP HCM, NXB Trẻ, 2004, tr 97-98 153 E trận nắng mưa, Sức lăm đánh Bắc tài lừa phò Nam Thời có làm, dốc an muôn chúng, Bồi thành dài mặt chống nước xa Ghe phen chiến hạm vào ra, Thu đào vỡ mật, phục ba kinh lòng Hết ruổi giong, gặp ngày ca khải, Thu quân cảng hải dưỡng an Một tay vững đặt giang san, Danh phong Kim Dữ, tước ban Lan Đào Bọt phau, núi gành chẳng động, Sông biển an khơi lộng Hây hây nước biếc non xanh, Gõ gươm thần vũ dân lành khỏi nghiêng Ai chẳng khen mà chẳng ngợi, Hằng lân la, diệu vợi nài chi Muốn cho sáng cảnh sơn khê, Đáp nguyên vận, hòa đề thiên Thơ rằng: Kim Dữ núi chốt then, Xanh xanh dành trấn cửa Hà Tiên Ngăn ngừa nước khôn vùng vẫy, Che chở dân lành khỏi ngửa nghiêng Thế vững vàng Bắc hải, Công cao đồ sộ Nam thiên Nước yên chẳng chút lông thu động, Rộng bủa nhơn xa tiếp bách xuyên 154 Bài BÌNH SAN ĐIỆP THÚY Sau thành dựng núi Bình San, Cao kỳ khóm an nhàn bốn dân Đúc tinh thần ngọc lành cảnh tốt, Cao thấp trọn thức xanh Thợ trời khéo tạo hình, Đá giăng lưng hạm đoanh khúc rồng Lược đông phong chải đầu điệp thúy, Lúc mưa xuân rơi phỉ muôn cành Rờn rờn trúc lục thông xanh, Chồi xuân non bện, quỳnh phơi gie Ong với ve om sòm cụm liễu, Bướm dập dìu chòm hoa Mây liền ba khóm tòa, Dưới bích mát gần xa xanh giè Cách bên khe, tiếng ngư rả, Gõ be thuyền, ca vả đòi cung Dưới rừng trẻ mục đồng, Lưng trâu thổi địch gió lồng theo khe Tiều dùng dằng chẳng dứt, Cày lân la trưa mặt chơi Từng xanh tươi Đòi đòi nhã nơi nhàn Nghĩ gian bầu phong cảnh, Sao chi hết chạnh nỗi riêng Tưng bừng thú dạn chim quen, Băng xăng tính nước đeo phiền lòng mây Phỉ thay người cảnh ấy, Toại ba sinh thấy kỳ viên 155 Thích tình vui thú thiên nhiên, Nương theo tiền vận hổ nhìn phương mao Thơ rằng: Một bước thêm thú yêu, Lằn vết đá vẽ hay thêu Mây tùng khói liễu, chồng chập, Đàn suối ca chim, thấp lại cao Luật ngọc Trâu ông phải trổi, Ngòi sương Ma cật thua nhiều Đến biết lâm tuyền quí, Chẳng trách Sào Do lánh Đế Nghiêu Bài TIÊU TỰ THẦN CHUNG Khách chùa Tiêu ân cần Phật sự, Đêm đêm phân thứ âm dương Giấc hòe hồn bướm mơ màng, Lầu quân trống điểm sang năm dùi Nỗi buồn vui mặc lòng nhộn nhã, Gối chưa êm chưa lòng Gió đưa tiếng thần chung, Lóng tai nghe lọt bên lòng vơi vơi Dọi hòa trời bay lẻ tẻ, Vén nhành dương he bóng câu Chày kình thánh thót đêm thâu, Tin nghe tin sầu trăm Kẻ chẳng nằm ngồi chăm đạo vị, Niệm câu kinh xử trí đua Dầu khơng lộc nước quyền vua, Cầu thoa lỗ kiến cầu dùa chòm ong Tiếng lạnh lùng vận vàng sầu thiết, 156 Khách tha phương sầu mươi Phủ buồn lập chí thảnh thơi, Đã ôm nước lại bươi nhà Chạnh lòng già riêng buồn chích gối, Một tiếng nghe suối nước đong Thuyền dật dựa bên sông, Riêng than tiếng não nùng nửa đêm Kẻ lòng êm nhiều phổ tế, Ngộ thiền làm lễ y vương Phong hỏa thang, Dạ mơ tưởng mở mang từ đồ Ánh vầng ô vén mù dương cốc, Tuệ nhãn xem trần tục Đường thiền khéo dắt bóng quanh, Cũng tay tinh trí tu hành sâu Khách ngao du hứng tình cảnh, Bộ nguyên đề, phủ chánh tay cao Thơ rằng: Rừng thiền sít sát án ngồi tào, Chng gióng chùa Tiêu tiếng tiếng cao Chày thỏ bạt vang mn khóm sóng, Oai kình tan tác cung Não phiền kẻ nấu sơi vạc, Trí tuệ người mài sắc tựa đao Mờ mịt gẫm dường say tỉnh, Phù sinh giấc chiêm bao 157 Bài GIANG THÀNH DẠ CỔ Hễ làm khách tiêu dao, Muốn hứng ý trải bầu tam thiên Trấn Hà Tiên nơi lạ, Người bốn phương riêng ước ao Ghê thay thú tân cao, Quang âm nghiêm nghị thu hào dễ qua Yên nước nhà phải gài then chốt, Dự phòng nhảy nhót binh đao Đêm canh trống chuyền lao, Miễn an đất chúa quản thân Dụt vạt sôi bốn phương phước, Phép nhà binh chước hay Ác vàng vừa lặn hang Tây, Liễu dinh tiếng trống vang dầy sơn xuyên Lịnh truyền cửa viên giải áo, Vạc lậu đồng vừa báo sơ canh Nhung hàng thứ phân minh, Đầm rồng bặt nhảy tăm kình vắng sơi Theo sáo trời diễn bày chủ khách, Rạng muôn quân chia Vị kinh Càng khuya nhặt máy binh, Giao nghe nhởm gáy, chuột rình nép Ba bốn dùi đêm đà q nửa, Chinh bóng hòe ngã dựa bờ sông Tan canh lại rạng đông, Phù tang miếng chiêng đồng thả vô Vững đồ khỏe phò nước, 158 Mở đường khỏi bước chơng gai Sắt đinh chí trai, Dành người điều vạc để chống thành Đứng vuốt nanh anh tài tót, Vệ thành xưa thú tốt năm mươi Hãy cho hết phận tơi người, Cắp non đòi thuở vén trời có Khách phượng trì gồm thao lược, Chốn thi đàn bảy bước tranh phong Thơ Trống qn giang thú uy phong, Nghiêm gióng đòi canh ỏi núi sông Đánh phá mặt gian người biết tiếng, Vang truyền lịnh sấm chúng nghiêng lòng Phao tng thấy yên ba vạc, Nhiệm nhặt chi cho lọt mảy lơng Thỏ lụn sớm hầu chờ bóng ác, Tiếng xe sầm sạt nên cơng Bài THẠCH ĐỘNG THƠN VÂN Lân la lại bước qua đông, Nước vui thú nước non mòng thú non Tấm lòng son say đòi cảnh, Vọi trời đỉnh cao xây Chập chồng đá lập cao dầy, Một hang khép mở năm mây vào Tưởng động đào lại sót, Đối tư bề ngun ngút khí linh Trời gần gang tấc chẳng chừng, 159 Kề tòa Bắc đẩu dựa đình Tử hư Thú ưa chẳng cầu có, Ngay trần dấu ngõ nguy nga Một hang thăm thẳm thay là, Đã phun tám gió lại hà năm mây Khi tan bay hòa trời lóm khóm, Khi tụ đám lung lung Gió thu nghe trận tưng bừng, Cũng lở rạn chừng lưng vơi Thở chín trời khí thoại, Hòa mưa xn nhuần tưới ruộng dâu Khi làm sáng rỡ non Ngưu, Cũng làm ngút tỏa ngang lầu Nhạc dương Khắp bốn phương gồm động, Máy hư linh hồ rộng khắp xa Rỡ ràng sắc cỏ màu hoa, Đào say thức ráng mai lòa đóa trăng Cảnh Vũ Lăng hỏi phụ, Phải dấu cũ thiên thai Vách thơ lũ trăm bài, Chẳng hay Hán sĩ tài Đường nhu Khách phong lưu nguyên đề hạn, Dõi năm vần với bạn ngâm nga Thơ rằng: Quỷ trổ thần xoi tòa, Chòm khóm đá dấu tiên gia Hang sâu thăm thẳm mây vun lại, Cửa rộng thinh thinh gió thổi qua Trống lổng bồn bề thâu giới, Chang bang dãy chứa yên hà 160 Chân trời biết kho trời đấy, Cân đái rở ỷ la Bài CHÂU NHAM LẠC LỘ Ln đường trở gót ra, Chân Thạch Động, mặt Châu Nham Thế cam thơ mạc đặng, Hình thể bạn họa danh Đỉnh tháp đành, Sói hùm lộn lạo yến oanh Non chẳng già xưa khéo đặt, Nảy chồi thu sắc kiều nhiêu Dọc dò đá mọc cheo leo, Đã quen quyến nhạn lại nhiều rủ loan Cò đâu kể số mn ngàn, Tng mây vén ngút man man bay Đầy bốn bề kêu la tở mở, Lượn rồng rồng vỡ chòm ong Rơi ngân phấn rớt khơng, Sương ken đòi cụm tuyết phong khắp hàng Ví Hành dương nhạn phân chủ khách, Trắng hòa ngàn chẳng khác trời đơng Chen giáp cánh dửng lơng, Vật tranh non lòng Sắc phau phau nên sạch, Đối thái hư hắc bạch phân Bỏ ngày khác chốn giang tân, Cá tôm giỡn mặt xa gần ỏi tai Xót cõi ngồi doi le bãi hạc, Nhớ đầm xưa lại nhắc ngặt ngào 161 Chi tán cao, Co tay nột giấc ba sào chưa hay Dẫu chẳng tày toan khác, Ai chẳng cho ưu lạc làm chi Đã hay có chỗ đi, Người lành chưa dễ đỗ đình Một chữ tình lại thêm chữ kiểng, Chạnh lòng tiếng trường ngôn Thơ rằng: Biết chỗ mà nương khôn, Bay đầm cũ mươi muôn Đã giăng chữ dài trăm trượng, Lại bàn vây trắng non Ngày ba xuân ngân phấn vẽ, Đêm trường chín hạ tuyết sương Quen thể người quen chúa, Dễ đổi nghìn cân tấc son Bài ĐƠNG HỒ ẤN NGUYỆT Lơ thơ núi non, Đời bao lũ cảnh nhưng Mắt láo lưng mảng nhìn hoa cỏ, Một Đơng hồ thú võng xuyên Vũng nước trải trời liền, Chén quỳnh rượu cúc dòng thuyền giúp vui Nguyệt soi vùng vãn vãn, Tượng dòng in sẵn cung nga Khách tiên vầy lũ đôi ba, Trên khoe mặt ngọc lòa đài gương 162 Một mang mn trùng xa cách, Nhìn nước thu Nổi chìm hẳn trước sau, Lòng khơng chốn hiểm quản đâu lạnh lùng Hiu hiu phất gió đơng, Trên hồ tinh tú dòng lung lay Kẻ gió mây người non nước, Hai phía chiếm thu Cảnh lành đợi người lành, Mua nhàn khắc giá đành nghìn cân Thấy tinh thần lòng phơi phới, Cảnh vẽ vời xui lại nguồn tham Khuyên chưa trả áo cơm, Đã say nước lại ôm trời Mấy khách chơi xa gần tòng tụ, Rượu thơ bày chẳng ngủ năm canh Say sưa xem cảnh hòa thanh, Ca xoang nguyệt tiếng đoanh ngàn Mấy khách thuyền tài đủ, Thưởng giai kỳ kẻo phụ lương tiêu Hòa nghe hòa tỏ hòa xiêu, Gió mưa phủi động nước bèo khiến tan Chút lời hoan giải vần tả cảnh, Miễn đừng cười dễ sánh tiền chương Thơ rằng: Một hồ lẻo lẻo tiết thu quang, Giữa có vầng trăng rõ ràng Đáy nước chân mây in sắc, Ả Hằng nàng Tố lố đôi phương Rạng hứng thuyền Tô tử, 163 Lạnh lẽo đau kiếng Nhạc xương Cảnh mà tình người dễ một, Kẻ ngả ngón kẻ sầu thương Bài NAM PHỐ TRỪNG BA Muôn lời chúng phô trương, Rằng: nơi Nam phố phương lạ đời Khắp trời nơi cảnh vật, Muôn miệng truyền hẳn thật ngoa Thanh nước trải dòng la, Đố dệt long sa cho tày Phẳng lặng thay bãi dài biển rộng, Mây phượng trì giống quang tinh Đã hay lai láng dòng xanh, Cá phun nước mực hạc quanh khói trà Nhạn gần xa hiệp lũ, Chốn bãi nồm bay phủ mừng xuân Thích gỏi vược rau thuần, Giang hồ du khách mở gần hải môn Mặt cá tôm bày nhan nhản, Đầm giao long chưa hẳn dồnh khơi Có mạc thợ trời, Cũng tòa nhật nguyệt nơi tinh thần Thú giang tân đệ nhất, Nghĩ trần hoàn vật ưa Nguồn nước thấy chưa, Câu phao ống ngọc lưới lừa dòng ngân Khách giang tân lòng mài mại, Sự muôn năm dường qua Mãng ngoạn cảnh lân la, 164 Địch trổi tiếng gió xa đưa gần Khúc vừa ngừng giọng cười hả, Tưởng tượng dường chẳng bạ trần Nước thu dãi dạng trời dài, Vui tạo hóa khác ngồi kiền khôn Ghe ngư thôn ngâm đề Đỗ Phủ, Sức tài hèn chưa đủ đua bơi Thơ rằng: Dòng Nam phẳng lặng khách dầu chơi Hai thức thêu nước với trời Bãi khói hương lại bủa, Hồ gương gấm thêm rơi Sóng chơn vảy ngạc tình chi xiết, Nhạn tả thơ trời giá mươi Một yên ba dầu lỏng lẻo, Đong trăng lường gió nước vơi vơi Bài LỘC TRĨ THƠN CƯ Tạ từ Nam phố thẳng lui, Lần qua Lộc Trĩ trải chơi cho tường Người bốn phương vầy làm tác, Tranh cỏ sưa lưu lạc dưỡng an Khóm non miếng nước chan chan, Thú vui bốn thú dân nhàn bốn dân Dầu mn dân đợi thời mây gió, Lòng chưa nguôi chúa ngõ Ruộng dân chốn dân này, Để gỏi rượu đền ngày nắng mưa Ba sào trưa nghỉ khỏe, 165 Toại tấc lòng già trẻ no Hoặc thuyền cho, Miễn thông ngõ bù khát khao Thà ba đào chẳng tướng phủ, Ông cháu truyền thú ngư hà Non ngưu đôi bữa lân la, Rút giây đằng cát quẩy chà liễu dương Riêng phương cày mây cuốc nguyệt, Ba tháng xuân chưa thiệt ngày Đồng Châu nội vũ tay, Khi câu nước trị cày nhà an Người nhàn vật long thạnh, Dân bang kỳ ỷ sánh kỳ tây Nhà nhà cửa cửa thuận thay, Nơi ngâm thơ Lý nơi vầy rượu Tơ Đã say no lại tình nhân nhượng, Vì nơi cư thượng hữu khoan Thảnh thơi đất thẳng bừa an, Có dân làm lụng có làng ăn chơi Thói lành nơi thơn q thú, Đường thẳng soi theo dấu lâm san Chung nam nẻo tắt làm quan, Để chi chim nghị vượn bàn danh Thơ rằng: Lâm lộc thú chẳng thanh, Nửa kề nước biếc nửa non xanh Duỗi co chẳng túng kiền khơn hẹp, Cúi ngửa đức giáo lành Lưu lốt hưởng dư ơn nước thạnh, Ê sẵn có trời dành 166 Đâu no an lạc, Lựa phải chen chân chốn thị thành Bài 10 LƯ KHÊ NGƯ BẠC Lại nghe có cảnh thanh, Nhà ngư Rạch Vược sánh in nguồn Đào Nỗi âm hao tỉnh, Kẻo gió truyền bán tín bán nghi Lao xao lời chúng thị phi, Thế non nước kỳ hòa hai Dẫu có địa linh nhơn kiệt, Hội ý biết chẳng vu Bên sơng có nhà ngư, Xa xem bóng ngỡ đồ đan Sánh thị thành lấy làm nhàn nhã, Cũng nợ thần trả ơn vua Trối lợi chuốc danh mua, Vui nghề chài lưới tôm cua tháng ngày Khi tay nghề khác, Ai hoan ngu Đây đà bao buộc năm hồ, Một mùi đồ sử bốn mùa thảnh thơi Câu lộng khơi thích tình khơi lộng, Bút linh ngao nước động kiền khơn Đăng nò hai loại mơn, Lừa kình nhử ngạc sóng cồn lao xao Thiếp ba đào người đóng đáy, Tóm trăm lồi đãy lược thao Chia lớn bé thấp cao, Cá rồng mệt mắt kình ngao lẫn tròng 167 Đã càn sông lại càn tới rạch, Chờ cạn cồn cách hay Khi hiệp mặt dan tay, Rước xuân rượu cúc lại vầy tiệc vui Biết phân biết phân chủ khách, Tuy giang thôn khác Trường An Trong ca nghe có tiếng vang, Cũng lời mặc khách trang cao Thơ rằng: Bến Vược nhà ngư chật từng, Trong nhàn riêng có việc lăng xăng Lưới chài phơi trải đầy trời hạ, Gỏi rượu say sưa toại nghiệp Nghề Thuấn truyền bền trác trác, Dân Nghiêu thấy đủ răng So mười cảnh hòa lạ, Họa cảnh Đào nguyên sánh ... nghiên cứu luận văn đóng góp văn hóa họ Mạc Hà Tiên hai lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Cụ thể hơn, chúng tơi nghiên cứu đóng góp văn hóa họ Mạc lĩnh vực văn hóa nhận thức, văn hóa tổ... đóng góp văn hóa họ Mạc đất Hà Tiên làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Xuất phát từ lý trên, chúng tơi tìm hiểu đóng góp văn hóa dòng họ. .. hoạt động văn hóa họ Mạc đất Hà Tiên - Phương pháp so sánh: để tìm hiểu đóng góp văn hóa họ Mạc so sánh với đóng góp văn hóa cộng đồng người Hoa khác nhập cư vào Đàng Trong thời với họ Mạc - Phương