1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động quyền sở hữu của cổ đông lớn lên thành quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM

123 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  - ĐINH THỊ QUỲNH ANH TÁC ĐỘNG QUYỀN SỞ HỮU CỦA CỔ ĐÔNG LỚN LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐINH THỊ QUỲNH ANH TÁC ĐỘNG QUYỀN SỞ HỮU CỦA CỔ ĐÔNG LỚN LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN TP HCM CHUYÊN NGÀNH : MÃ NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế với đề tài “Tác động quyền sở hữu cổ đông lớn lên thành hoạt động công ty niêm yết sàn chứng khoán TP HCM” công trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn phát triển từ tài liệu, công trình nghiên cứu công bố, tham khảo tạp chí chuyên ngành trang thông tin điện tử TP HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2013 Tác giả Đinh Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC PHỤ LỤC TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .2 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ TÁC ĐỘNG QUYỀN SỞ HỮU CỦA CỔ ĐÔNG LỚN LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý thuyết .6 2.1.1 Lý thuyết đại diện Jensen Meckling 2.1.2 Chi phí đại diện .7 2.1.3 Sự tư lợi 2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU, MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 17 3.2 Mô hình nghiên cứu 18 3.3 Mô tả biến 19 3.3.1 Các biến sử dụng để ước lượng thành hoạt động doanh nghiệp 19 3.3.2 Các biến sử dụng để ước lượng quyền sở hữu cổ đông lớn doanh nghiệp 20 3.3.2.1 Quyền sở hữu cổ đông lớn 20 3.3.2.2 Biến giả D1 21 3.3.3 Các biến kiểm soát 22 3.3.3.1 Quy mô công ty 22 3.3.3.2 Đòn bẩy tài 23 3.4 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 25 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu phần mềm Stata 26 CHƢƠNG 4: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG QUYỀN SỞ HỮU CỦA CỔ ĐÔNG LỚN LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 4.1 Thống kê mô tả biến 29 4.2 Kiểm tra độ tƣơng quan biến 31 4.3 Kết hồi quy liệu bảng mô hình (1) .33 4.3.1 Kiểm định mô hình (1) theo phương pháp Pooled OLS, Fixed Effects Model Random Effects Model .33 4.3.1.1 Kiểm định mô hình (1) theo phương pháp Pooled OLS 33 4.3.1.2 Kiểm định mô hình (1) theo phương pháp Fixed Effects Model 35 4.3.1.3 Kiểm định mô hình (1) theo phương pháp Random Effects Model 37 4.3.2 Các kiểm định so sánh cho mô hình (1) 38 4.3.3 Kiểm định tượng phương sai thay đổi, đa cộng tuyến tự tương quan cho mô hình (1) 41 4.3.3.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (1) 41 4.3.3.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (1) 42 4.3.3.3 Kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (1) 42 4.3.4 Kiểm định FGLS cho mô hình (1) .43 4.4 Kết hồi quy liệu bảng mô hình (2) .46 4.4.1 Kiểm định mô hình (2) theo phương pháp Pooled OLS, Fixed Effects Model Random Effects Model .46 4.4.1.1 Kiểm định mô hình (2) theo phương pháp Pooled OLS 47 4.4.1.2 Kiểm định mô hình (2) theo phương pháp Fixed Effects Model 48 4.4.1.3 Kiểm định mô hình (2) theo phương pháp Random Effects Model .50 4.4.2 Các kiểm định so sánh cho mô hình (2) 51 4.4.3 Kiểm định tượng phương sai thay đổi, đa cộng tuyến tự tương quan cho mô hình (2) 54 4.4.3.1 Kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (2) 54 4.4.3.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (2) 55 4.4.3.3 Kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (2) 55 4.4.4 Kiểm định FGLS cho mô hình (2) .56 4.5 Giải thích kết nghiên cứu 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 64 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 64 5.2 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC KÝ HIỆU: “α” : Hệ số alpha, giá trị α 0.05 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: AMEX : American Stock Exchange – Sàn giao dịch chứng khoán Mỹ CSH : Chủ sở hữu DN : Doanh nghiệp HOSE : Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh LVG : Đòn bẩy tài M/B : Tỷ số giá trị thị trường giá trị sổ sách NYSE : New York Stock Exchange – Sàn giao dịch chứng khoán New York ROA : Tỷ suất sinh lợi tài sản ROE : Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu SHSE : Shanghai Stock Exchange – sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải SZ : Quy mô công ty SZSE : Shenzhen Stock Exchange – Sàn Giao dịch chứng khoán Thẩm Quyến TCTC : Tổ chức tài TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TQHĐ : Thành hoạt động VN : Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Tổng hợp kết nghiên cứu trước Bảng 3.1 : Tóm tắt biến sử dụng mô hình nghiên cứu Bảng 4.1 : Thống kê mô tả biến Bảng 4.2 : Ma trận hệ số tương quan Bảng 4.3 : Kết hồi quy kiểm định Pooled OLS cho mô hình (1) Bảng 4.4 : Kết hồi quy kiểm định Fixed Effects Model cho mô hình (1) Bảng 4.5 : Kết hồi quy kiểm định Random Effects Model cho mô hình (1) Bảng 4.6 : Kết kiểm định Hausman Test cho mô hình (1) Bảng 4.7 : Bảng tổng hợp kết hồi quy cho mô hình (1) Bảng 4.8 : Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (1) Bảng 4.9 : Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (1) Bảng 4.10 : Kết kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (1) Bảng 4.11: Kết hồi quy FGLS cho mô hình (1) Bảng 4.12 : Kết hồi quy kiểm định Pooled OLS cho mô hình (2) Bảng 4.13 : Kết hồi quy kiểm định Fixed effects Model cho mô hình (2) Bảng 4.14 : Kết hồi quy kiểm định Random Effects Model cho mô hình (2) Bảng 4.15 : Kết kiểm định Hausman Test cho mô hình (2) Bảng 4.16 : Bảng tổng hợp kết hồi quy cho mô hình (2) Bảng 4.17 : Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (2) Bảng 4.18 : Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (2) Bảng 4.19 : Kết kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (2) Bảng 4.20 : Kết hồi quy FGLS cho mô hình (2) Bảng 4.21 : Tóm tắt kết nghiên cứu DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC : Các công ty mẫu nghiên cứu số liệu nghiên cứu PHỤ LỤC : Thống kê mô tả biến PHỤ LỤC : Ma trận hệ số tương quan PHỤ LỤC : Kết hồi quy kiểm định Pooled OLS cho mô hình (1) PHỤ LỤC : Kết hồi quy kiểm định Fixed Effects Model cho mô hình (1) PHỤ LỤC : Kết hồi quy kiểm định Random Effects Model cho mô hình (1) PHỤ LỤC : Kết kiểm định Hausman Test cho mô hình (1) PHỤ LỤC : Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (1) PHỤ LỤC : Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (1) PHỤ LỤC 10 : Kết kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (1) PHỤ LỤC 11 : Kết hồi quy FGLS cho mô hình (1) PHỤ LỤC 12 : Kết hồi quy kiểm định Pooled OLS cho mô hình (2) PHỤ LỤC 13 : Kết hồi quy kiểm định Fixed Effects Model cho mô hình (2) PHỤ LỤC 14 : Kết hồi quy kiểm định Random Effects Model cho mô hình (2) PHỤ LỤC 15 : Kết kiểm định Hausman Test cho mô hình (2) PHỤ LỤC 16 : Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (2) PHỤ LỤC 17 : Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (2) PHỤ LỤC 18 : Kết kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (2) PHỤ LỤC 19 : Kết hồi quy FGLS cho mô hình (2) -1- TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu tác động quyền sở hữu cổ đông lớn lên thành hoạt động công ty phi tài niêm yết sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu nghiên cứu liệu bảng tác giả thu thập từ 102 công ty phi tài giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 Trong nghiên cứu, tác giả dùng phương pháp phân tích hồi quy thông qua kiểm định Pooled OLS, Fixed Effects Model (FEM), Random Effects Model (REM) kiểm định so sánh Likelihood, Hausman Test mô hình hồi quy với biến giải thích quyền sở hữu cổ đông lớn, biến phụ thuộc thành hoạt động doanh nghiệp đo lường tiêu chí ROA ROE Để kiểm tra mối quan hệ này, hai mô hình có diện biến kiểm soát quy mô công ty đòn bẩy tài Tác giả sử dụng biến giả để kiểm tra mối quan hệ trường hợp quyền sở hữu cổ đông lớn chiếm tỷ lệ từ 50% trở lên vốn cổ phần công ty Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy: Thứ nhất, quyền sở hữu cổ đông lớn tương quan dương với thành hoạt động công ty thành hoạt động đo lường tiêu chí ROA ROE Thứ hai, chiều hướng mối quan hệ bị đảo ngược số cổ phần nắm giữ cổ đông lớn chiếm tỷ lệ từ 50% trở lên vốn cổ phần công ty Từ khóa: Cổ đông lớn, thành hoạt động doanh nghiệp, vấn đề đại diện, quyền sở hữu, sở hữu tập trung PHỤ LỤC Kết hồi quy kiểm định Fixed Effects Model cho mô hình (1) PHỤ LỤC Kết hồi quy kiểm định Random Effects Model cho mô hình (1) PHỤ LỤC Kết kiểm định Hausman Test cho mô hình (1) PHỤ LỤC Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (1) PHỤ LỤC Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (1) PHỤ LỤC 10 Kết kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (1) PHỤ LỤC 11 Kết hồi quy FGLS cho mô hình (1) PHỤ LỤC 12 Kết hồi quy kiểm định Pooled OLS cho mô hình (2) PHỤ LỤC 13 Kết hồi quy kiểm định Fixed Effects Model cho mô hình (2) PHỤ LỤC 14 Kết hồi quy kiểm định Random Effects Model cho mô hình (2) PHỤ LỤC 15 Kết kiểm định Hausman Test cho mô hình hồi quy (2) PHỤ LỤC 16 Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi cho mô hình (2) PHỤ LỤC 17 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến cho mô hình (2) PHỤ LỤC 18 Kết kiểm định tượng tự tương quan cho mô hình (2) PHỤ LỤC 19 Kết hồi quy FGLS cho mô hình (2)

Ngày đăng: 09/07/2016, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Chen, J., 2001. Ownership Structure as Corporate Governance Mechanism: Evidence from ChineseListed Companies. Economics of Planning, 34: 53- 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics of Planning
5. Claessens, S., S. Djankov and L. Lang, 2000.The Separation of Ownership and Control in EastAsia Corporation. Journal of Financial Economics, 58:81-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
6. Demsetz and B. Villalonga, 2001. Ownership Structureand Corporate Performance. Journal of CorporateFinance, 7: 209-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of CorporateFinance
7. Demsetz, H. and K. Lehn, 1985. The Structure of Corporate Ownership: Cause and Consequences. Journal of Political Economy, 93: 1155-1177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Political Economy
8. Earle, J.S., C.S. Kucsera and Á. Telegdy 2005. Ownership concentration and corporate performanceon the Budapest Stock Exchange: Do too many cooksspoil the goulash. Corporate Governance, 13: 254-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Governance
9. Fazlzadeh, A., A.T. Hendi and K. Maboubi, 2011.The Examination of the Effect of Ownership Structureon Firm Performance in Listed Firms of Tehran StockExchange Based on the Type of the Industry. International Journal of Business and Management, 6: 249-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Business and Management
10. Holdernes, C.G. and D. Sheehan, 1988. The Role of Majority Shareholders in Publicly Held Corporations: An Exploratory Analysis. Journal of Financial Economics, 20: 317-346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
13. La Porta, Rafael, Florencio Lopez-de-SilanesandAndreiShleifer, 1999. Corporate Ownership Aroundthe World. Journal of Finance, 54(2): 471-517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Finance
14. Lehmann, E. and J. Weigand, 2000. Does the Governed Corporation Perform Better? Governance Structures and Corporate Performance in Germany.European Finance Review, 4: 157-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Finance Review
15. McConnell, J. and H. Servaes, 1990. Additional Evidence on Equity Ownership and Corporate Value. Journal of Financial Economics, 27: 595- 612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
16. Michael C. Jensen and William H. Meckling, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics, October, 1976, V. 3, No. 4, pp. 305-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
17. Qi D., Wu W., Zhang H., 2000, Shareholding structure and corporate performance of partial privatized firms: Evidence from listed Chinese companies, Pacific-Basin Finance Journal 8 (5), pp. 587-610 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pacific-Basin Finance Journal 8 (5)
18. Sarkar, J. and S. Sarkar, 2000. Large Shareholder Activism in Corporate Governance in Developing Countries: Evidence from India. International Reviewof Finance, 1: 161-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Reviewof Finance
19. Shleifer, A. and R. Vishny, 1997. A Survey of Corporate Governance. The Journal of Finance, 52: 737-782 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Finance
21. Susano, A.B. and D.A. Pablo, 2007. Ownership Structure and Performance in Large SpanishCompanies. Empirical Evidence in the Context of an Endogenous Relation. Corporate Ownership and Control, 4(4): 206-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Ownership and Control
11. Kapopulous, P. and S. Lazaretoo, 1998. CORPORATE Ownership Structure and Firm Performance: Evidencefrom Greek Firms. Working paper available at www.bankofgreece.gr Khác
20. Shleiferandrei and Robert W. Vishny, 1986.Large Shareholders and Corporate Control. Journal ofPolitical Economy, 94(3): 461-488 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w