Luận văn thạc sĩ Văn hóa mẫu hệ người Chăm

160 501 5
Luận văn thạc sĩ Văn hóa mẫu hệ người Chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với các dân tộc anh em, dân tộc Chăm đã góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam phong phú và đa dạng. Thánh địa Mỹ Sơnmột trong các di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận cùng các tháp Champa cổ kính nằm dọc dải đất miền Trung, làng dệt thổ cẩm truyền thống, các làng gốm ở Bầu Trúc (Ninh Thuận), Gọ (Bình Thuận)… gắn với dân tộc Chăm đã góp phần làm giàu văn hóa đất nước trong tiến trình lịch sử văn hóa. Ngày nay trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, dân tộc Chăm cùng với các dân tộc anh em đã và đang ra sức chung tay góp phần làm nên nước Việt Nam giàu và đẹp. Tìm hiểu về văn hóa các dân tộc Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa luôn là điều cần thiết và rất được các nhà nghiên cứu quan tâm.

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THỊ DIỄM PHƯƠNG VĂN HÓA MẪU HỆ CHĂM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MS: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học TS PHÚ VĂN HẲN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 MỤC LỤC 1.3 Nguồn gốc mẫu hệ người Chăm .35 2.1 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa nhận thức 39 2.2 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức cộng đồng 41 2.2.1 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức đời sống tập thể .41 2.2.2 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 59 CHƯƠNG III MẪU HỆ CHĂM TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 84 3.1 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 85 3.1.1 Trong việc .85 3.1.2 Trong mặc .87 3.1.3 Trong lao động sản xuất .88 3.2 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội .93 3.2.1 Giao lưu với văn hóa Ấn Độ 93 3.2.2 Giao lưu với văn hóa Islam .100 3.2.3 Giao lưu với văn hóa người Việt 111 MỘT SỐ QUY ƯỚC VỀ CÁC TỪ TIẾNG CHĂM ĐƯỢC SỬ DỤNG Vì số từ tiếng Chăm có nhiều cách viết, cách phiên âm khác nên chọn số cách viết để từ tiếng Chăm dùng luận văn mang tính thống nhất, theo bảng sau: TỪ TIẾNG CHĂM TỪ SỬ DỤNG NGHĨA TIẾNG VIỆT TRONG LUẬN VĂN Allah/ Alla/ Ala/ Âuluah Allah Thượng đế (Islam) Amư/ Ame Ame Cha Bà la môn/ Bàlamôn Bà la môn Một tôn giáo Binưk/ binek Binek Ông cai lệ Chabun/ Cabun Cabun Lễ cúng nữ thần Chăm Bà Ni/ Bà ni/ Bani/ Bàni Chăm Bani Người Chăm theo đạo Islam Chăm pa/ Champa/ Campa Champa Tên vương quốc Cei/ cey cei Cậu Hakim/ Hakem/ Hakêm Hakem Ông (vùng Chăm Islam) Ine me/ Inư mư Ine me Người đại diện cha mẹ cô dâu, rể Islam/ Hồi/ Hồi giáo Islam Tên tôn giáo Kate/ Katê Katê Một lễ hội người Chăm Mengavơm/ mengavom Mengavom Gia đình Palei/ paley Palei Làng Chăm Pato/ Patauw Pato Dạy dỗ, giáo dục, giáo huấn Po Klaung Girai/ Po Klong Girai Po Klaung Girai Tên vị vua Chăm Po Nagar/ Po Inư Nưgar/ Po Negar Po Nagar Thần mẹ xứ sở người Chăm Po Romé/ Pô Rômê/ Po Rome Po Rome Tên vị vua Chăm Po Sah Ine/ Po Sah Inư Po Sah Ine Tên nữ thần Chăm Pasaih/ pà xế/ paseih pasaih Thầy cúng Po thang/ Po sang/ Phô Thang Po sang Bà chủ nhà Qur’an/ Koran/ Ko ran Qur’an Tên kinh (Islam) Thang/ Sang Sang Nhà Một số đoạn trích có từ tiếng Chăm luận văn trích từ nhiều nguồn tài liệu khác nên có cách viết, cách phiên âm khác nhau, giữ nguyên CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CB : chủ biên ĐH KHXH NV : Đại học khoa học xã hội nhân văn ĐHQG : Đại học quốc gia LV : Luận văn NXB : Nhà xuất NXB KHXH : Nhà xuất Khoa học xã hội NXB VHDT : Nhà xuất Văn hóa dân tộc NXB VHTT : Nhà xuất Văn hóa thơng tin TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc CĐHGAG : Cộng đồng Hồi giáo An Giang HTX : Hợp tác xã Cty : Công ty DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Cùng với dân tộc anh em, dân tộc Chăm góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng Thánh địa Mỹ Sơn-một di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận tháp Champa cổ kính nằm dọc dải đất miền Trung, làng dệt thổ cẩm truyền thống, làng gốm Bầu Trúc (Ninh Thuận), Gọ (Bình Thuận)… gắn với dân tộc Chăm góp phần làm giàu văn hóa đất nước tiến trình lịch sử - văn hóa Ngày cơng xây dựng phát triển đất nước, dân tộc Chăm với dân tộc anh em sức chung tay góp phần làm nên nước Việt Nam giàu đẹp Tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa ln điều cần thiết nhà nghiên cứu quan tâm Người Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo - Polynesian, cư dân định cư sớm Việt Nam Ngày họ tập trung sinh sống chủ yếu khu vực Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang rải rác vài tỉnh khác Người Chăm có nét văn hóa độc đáo có xã hội mẫu hệ điển hình Đặc điểm thể chi phối nhiều khía cạnh đời sống người Chăm song tùy theo cộng đồng tín ngưỡng, khu vực mà mức độ tác động có khác Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm lĩnh vực dân tộc, lịch sử, văn hóa đời sống xã hội chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu, cặn kẽ, có hệ thống văn hóa mẫu hệ Chăm Mặt khác, xã hội ngày có nhiều thay đổi ảnh hưởng đến giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng văn hóa mẫu hệ người Chăm có biến đổi Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu “Văn hóa mẫu hệ Chăm” thể nghiệm kiến thức văn hóa học đồng thời ứng dụng vào công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Văn hóa mẫu hệ ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống xã hội người Chăm Tuy nghiên cứu người Chăm học giả nước đề cập đến người Chăm theo chế độ mẫu hệ vấn đề mẫu hệ chưa phân tích, làm rõ hầu hết cơng trình khoa học người Chăm Do vậy, đề tài “Văn hóa mẫu hệ Chăm” người thực đặt trọng tâm tìm hiểu văn hóa mẫu hệ Chăm đời sống người Chăm cách cụ thể Đồng thời sở nghiên cứu, so sánh - đối chiếu, phân tích quan sát thực tế để thấy biến đổi đời sống văn hóa mẫu hệ Chăm ngày nay, nguyên nhân dẫn đến thay đổi Kết luận văn không nêu lên giá trị văn hóa mẫu hệ truyền thống người Chăm, đổi thay mẫu hệ Chăm thời kỳ đại mà tác giả mong muốn góp phần cung cấp sở khoa học để xây dựng định hướng phù hợp việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa Chăm nghiệp giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề Văn hóa Chăm từ xưa đến ln đối tượng thu hút nhà nghiên cứu nước Trước năm 1945, nhà nghiên cứu người Chăm chủ yếu dựa vào nguồn sử liệu Việt Nam Trung Quốc chẳng hạn Tiền Hán Thư, Hậu Hán Thư, Lương Thư, Cựu Đường Thư, Tân Đường Thư, Tống Sử, Chư Phiên chí, Lĩnh ngoại đại đáp, v.v để dựng lại sử Lâm Ấp – Hoàn Vương – Chiêm Thành Những tư liệu sử Việt Nam đến triều Nguyễn chủ yếu nói việc triều cống, giao tranh, hòa hiếu Những tư liệu Trung Quốc phong tục tập quán người Chăm xưa hoi, rời rạc, thiếu hệ thống thiếu tính khách quan Người Chăm thực nghiên cứu nhiều từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX người Pháp J Crawford, A.Bastian, E Aymonier, H Parmentier, E.M Durand, L.Finot, A Cabaton, Maspéro v.v mở đầu việc tìm hiểu ngơn ngữ, văn tự Chăm Đầu tiên J Crawford công bố tài liệu “Từ vựng Chăm” vào năm 1852 Aymonier E nghiên cứu tiếng Chăm công bố “Ngữ pháp tiếng Chăm” tiếng Pháp năm 1889 Năm 1906, W.Schmidt có xác định tiếng Chăm thuộc ngữ hệ Nam Á E.M Durand công bố 12 viết người Chăm; E Huber tập trung nghiên cứu văn tự Chăm công bố Tham cứu Đông Dương (Indochine studies) Cũng vào năm 1906, với E Aymonier, A Cabaton cho xuất “Từ điển Pháp – Chăm” (Aymonier E et Cabaton A (1906): Dictionnaire Cam - Franςais, Paris) Các cơng trình ý việc nghiên cứu người Chăm sau Đầu kỷ XX, tiêu biểu giai đoạn kể đến H Parmentier với cơng trình điều tra nghệ thuật, kiến trúc khai quật khu di tích cổ Champa L Finot cơng bố cơng trình nghiên cứu tơn giáo Champa cổ đại (1901) Năm 1927, R.C Majumdar xuất sách lịch sử Champa “History and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East nd-16th centuries AD” nhà xuất Gian Publish House in lại Dehli năm 1985 Một năm sau, năm 1928 G Maspéro xuất “Vương quốc Champa” (Le Royaume de Champa) dày 278 trang với nhiều tư liệu phong phú Năm 1930, M Ner công bố mẫu hệ Chăm “Au pays du droit maternel” Về sau xuất thêm số cơng trình khác mẫu hệ nhắc lại nội dung có trước Hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực ngôn ngữ, khảo cổ, điêu khắc, kiến trúc Đến năm 1944, G Coedes viết “Lịch sử cổ Chămpa khung cảnh nước Ấn Độ hóa Đơng Nam Á” Vào thời gian này, ông Dương Tấn Phát, tri huyện người Chăm An Phước (nay thuộc huyện Ninh Phước, Ninh Thuận), sưu tập phong tục, tập quán người Chăm biên soạn thành “Bộ luật hôn nhân Chàm” (1950) Từ năm 1955, tập san “Văn hóa Á Châu”, “Văn hóa nguyệt san” cho đăng số viết người Chăm số tác giả người Việt người Chăm Nghiêm Thẩm, Nguyễn Bạt Tụy, Thái Văn Kiểm, Dohamide, Dorohiêm… Một số có đề cập đến người Chăm theo mẫu hệ, giới thiệu số tập tục người Chăm khơng có tác giả trình bày chuyên sâu mẫu hệ văn hóa mẫu hệ Chăm Đến năm 1967 miền Nam Việt Nam, “Mẫu hệ Chàm” Nguyễn Khắc Ngữ xuất (Sài Gòn) Đây xem cơng trình nghiên cứu 10 nước ta mẫu hệ Chăm thực cơng trình nêu lên vấn đề chế độ xã hội mẫu hệ Chăm cách khái qt, mang tính chất mơ tả, chủ yếu chuyển ý từ “Bộ luật hôn nhân Chàm” Dương Tấn Phát Đến thập niên 70 có số tác phẩm người Chăm đáng ý như: “Đồng bào sắc tộc thiểu số Việt Nam” Nguyễn Trắc Dĩ hay “Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam” (1974) Nguyễn Văn Luận Cả hai cơng trình nhắc đến người Chăm theo chế độ mẫu hệ cho có chứng mẫu hệ người Chăm mà không đặt trọng tâm để nghiên cứu sâu Sau năm 1975, hoạt động nghiên cứu văn hóa Chăm trở nên sôi nổi, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều trở nên phong phú nhiều Có nhiều cơng trình khảo sát dân tộc học có giá trị, tổng hợp nhiều chuyên ngành viết Phan Lạc Tuyên “Nông nghiệp cổ truyền đồng bào Chăm Thuận Hải”; Lý Kim Hoa “Vài nhận định tín ngưỡng dân gian Chàm Thuận Hải” Những năm sau kể đến “Người Chăm Thuận Hải” (Thuận Hải, 1989) Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Phan Ngọc Chiến,“Điêu khắc Chăm” Cao Xuân Phổ, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long, “Văn hóa Chăm” (1991) Phan An, Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp phác thảo tranh tồn cảnh văn hóa Chăm tiến trình phát triển xã hội Chăm, tìm hiểu cội nguồn văn hóa Chăm ngày Ngồi có, “Tơn giáo người Chăm Việt Nam” Phan Văn Dốp số cơng trình khác Viện Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh (nay Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ) Từ thập niên 90 đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu người Chăm kể đến Ngơ Văn Doanh với “Văn hóa Chămpa”, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp Nguyễn Văn Diệu với “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, “Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayo-Polynesian” (1994) Vũ Đình Lợi 146 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CHĂM ĐƯỢC PHỎNG VẤN (tại tỉnh Bình Thuận) Bà Mớ 63 NGHỀ NGHIỆP Nội trợ Ơng Lẻo 65 Làm ruộng Phan Hiệp, Bắc Bình Chị Thu Ngọc 43 Làm ruộng Bình Tiến, Bắc Bình Chị Thu Việt 39 Làm ruộng Phan Hiệp, Bắc Bình Anh Chạy 40 Làm mướn Phan Hiệp, Bắc Bình Anh Chương 47 Làm ruộng Phan Hiệp, Bắc Bình Chị Hẹ 45 Bn bán Phan Hiệp, Bắc Bình Bà Nữ 50 Thợ may Phan Hiệp, Bắc Bình Chị Chi 39 Giáo viên Phan Hiệp, Bắc Bình 10 Chị Loan 37 Giáo viên Phan Hiệp, Bắc Bình 11 Cơ Nhung 49 Giáo viên (hưu trí) Bình Hiếu, Bắc Bình STT TÊN TUỔI ĐỊA CHỈ Phan Hiệp, Bắc Bình 147 MỘT SỐ TỤC NGỮ, CA DAO, DÂN CA, TRƯỜNG CA VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ CHĂM Vai trò nữ thần Po Nagar quan trọng đời sống tín ngưỡng người Chăm nữ thần người Mẹ họ, bà tạo dựng đất nước, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải Công lao Người lớn lao: “Ngài Nữ thần Mẹ vương quốc Ngài tạo dựng nên vùng đất cho cối Và rừng gỗ quý sinh sôi Ngài gây nên giống lúa dạy dân trồng lúa Vua Trời ngửi thấy hương thơm Lúa Đang trổ pha lẫn hương thơm gỗ trầm người trần gian dâng tế Trời Poh Nagar Inô Nagar tung lên Trời hạt lúa có cánh trắng mây Vua trời gieo hạt lúa Mà làm nên tất giống lúa Cho nên khác Về màu sắc bên Nhưng bên hồn tồn Poh Nagar ghét hạng người độc ác thường giúp đỡ hạng người hiền lành” Bài tụng ca thầy sư có đoạn ca ngợi công đức nữ thần sau: “Ngài nữ thần mẹ vương quốc Ngài tạo dựng nên vùng đất cho cối rừng gỗ quý sinh sôi Ngài tạo giống lúa dạy dân trồng lúa ………… Po Inư Nưgar ghét hạng người độc ác, giúp người hiền lành” Hay tụng khác thì: 148 “Ngày xưa Po Inư Nưgar sinh đất gỗ trầm lúa gạo”… Từ đó, người phải đồn kết, u thương chung mẹ: “Người dòng tộc huyết thống Như đập chảy thành nhiều sông Như cổ tay bàn chân có nhiều ngón Là bà mẹ sinh Phải nhìn nhận cho thấu Để cháu hạnh phúc mai sau” Người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên người ta thường tưởng chế độ gia đình ln ưu phụ nữ Nhưng thực tế trách nhiệm bổn phận người phụ nữ Chăm nặng nề, điều thấy qua Ariya Pato Adat Kamei hay Kabbon Muk Thruh Palei, lời Bà tổ phụ dặn dò người phụ nữ Chăm trách nhiệm với gia đình, dòng tộc, gia đình xã hội “Kumei tapang paka ala thang” “Người gái phải biết lo vng rào nhà mình” “Kumei tho ta pung, dung pei” “Con gái phải lo giã bột, gói bánh” Đặc biệt trách nhiệm với gia đình, trách nhiệm làm vợ, làm mẹ lớn: “Hadip krah ngap hadah bbauk pathang” “Vợ sáng làm sang mặt chồng” Trong đời sống gia đình người phụ nữ phải tôn trọng chồng, phải biết quán xuyến nhà cửa cho chu tồn, cho khéo léo: “Thì tính cho thuận với chồng Con sống với chồng Chớ để cơm nước phải thiếu hụt Người đàn bà có đức Mọi ngày phải biết phục vụ chồng” “Con nghe mẹ khuyên răn Xử với chồng, đừng hỗn láo 149 “Bàn chân vững gót Cháu mở mặt nhờ chồng” “Tôn vai chồng thành thầy Đấy phận cháu” “Chồng bảo em lắng nghe Có sai người rầy em dỗi” “Chồng trách em chấp Nhịn nơi mật nhường nơi tim Lệ người đàn ơng Có nói em gắng mà nhường nhịn Người nói, em nên cãi lại Rồi người chung thủy với Con nên biết tâm tình Thế chồng tâm với Con nhớ nằm lòng Nhờ có chồng mà em tìm đến” “Chồng gọi em nhanh bước Đừng phản bác lại em Chồng nói, em chịu nhường Đàn bà già hàm sai lời sách” Ngoài có “Kuhria baik bisiam Mơy saung pathang ngap bbơng angwei” “Tính cho hợp lẽ Em với chồng lo dựng nghiệp” Còn ca dao, tình u đôi lứa, thấy gái Chăm thường nhận thiệt thòi phần mình, ln cưu mang tình yêu với bao dung độ lượng: “Hajan juk ppahik khơn đung Đa ka rabbung nhjơp bauh hajan Hajan mai kuw mưk đon tah 150 Đa ka taprah gauk cei rabbung Mưa đen, em xòe khăn bọc E cho người tình phải giọt mưa rơi Mưa, em gạt với nón cơi Kẻo mưa giọt lạnh bay rơi trúng chàng” 151 ARIYA MUK THRUH PALEI (bản dịch tiếng Việt) “Đây giáo huấn Muk Thruh Palei Truyền nhắn gửi cho Con nghe lời mẹ dạy Theo đường phúc đức dựng ngơi Thuộc lời dạy Làm ăn thời tập cho thấu đáo Giữ theo lẽ đạo Con cháu nghe đủ điều Của cải mẹ không giàu Chỉ truyền lưu lời suy ngẫm Nếu giáo dục Được sung túc rồi, đâu phải cậy nhờ Chớ rời sách cô Của chẳng thừa làm tùy thích Của cải tồn biết nghe theo sách Những thành tích Của dư tồn em Biết chăm nom, ngày đêm vun vén Của khác đày tớ Chăm nom, em cho tổn hao Đừng thờ bỏ mặc Để người ăn cắp lại chê cười Của rủ Người đời chê cười, giọng chì chiết Con hay nghe cho thiệt Nó có nghèo kiết lòng khơng thuận 152 Xảy cảnh bần tiện Vì dùng khơng thuận theo lời sách ghi Miệng hay chửi rủa Nên chẳng hợp với bà Dằn dỗi lúc giận hờn Cối giã xong chẳng chịu mang cất Bụng thành nhơ nhớp Do khơng tập theo sách răn Giữ theo phận Kẻ trần gian chê người bướng bỉnh Sàng, nia với thúng, mủng Sảy xong phải nhớ mang cất giữ Cối với chày chỗ Nia em đừng vỗ, bếp đừng bụi bay Nhà bếp- nơi nấu ăn Chớ để gà bươi làm tro vương vãi Lời giáo huấn có dạy Tro mà vương vãi, hết em Bởi biết thu gom Nên bạc vàng bảo tồn với Nửa đêm hay đầu hơm Chớ chửi om xòm (vì là) ma quỷ Lời ăn tiếng nói tu sửa Để tránh nghèo cải Kiêng nơi cửa vào nhà Cửa ngõ vào đừng dừng bước Đạo đàn bà có phước Em đặt bước, thật to chuyện Lời mẹ dặn 153 Nghe cho thuận phải đạo đàn bà Mọi tập quán cha ông Học tập cho xong thuận hợp Con thuộc cho kỳ hết Mới xứng hợp với người ta Đạo làm đàn bà Lời tiếng to dễ sai với đạo Còn em nói Biết nể kiêng người đời khen ngợi Em ăn nói biết kiêng Hàng xóm láng giềng khơng nói xấu Con cháu giao du qua lại Trước nói, nhớ mỉm miệng cười Đây thuật đời Miệng mỉm cười em nói Ơng bà hay cha mẹ Thì em tập thói chùng Đạo làm gái nên Học thói mồm nói chuyện người ta Loại đàn bà lẳng lơ Người cười chê biết xấu hổ Cả chồng vạ lây Gian trá người hay, thân gái Tiếng đồn đến tai mẹ Khi nghe chẳng tốt sau Cố gắng giữ phận Lắm tham lam, người đời cười chê Đầu hơm, nhớ nhà Thế em người có giáo dục 154 Em tập đong, tập dệt Mới sách dạy người gái Khi em muốn tập làm Gắng tập cho tinh, cho phục Em tìm người khơn khéo Học cho thuộc, đợi lúc có chồng Nhớ kỹ để mang dùng Đến lúc có chồng, đừng cho quên Em nên quên hết Làm lộn người ghét đánh đập Người chửi cho bỏ ghét Có kẻ hớt lẻo đến mẹ cha Mình làm nghe cho đặng Biết xấu hổ với hàng xóm Thì tính cho thuận với chồng Con sống với chồng Chớ để cơm nước phải thiếu hụt Người đàn bà có đức Mọi ngày phải biết phục vụ chồng Của cải em gom thâu Cá với rau đừng cho thiếu thốn Trơng nom từ ngồi vào Lúa cà tăng nhớ thăm chừng Của cải giữ Đừng cho tốn hao, kẻo sau khổ cực Đầu hôm, nhà thắp đuốc Em rọi đuốc phòng Kẻo có kẻ dõi lòm Sẽ hiểu hành tung ta giấu cất 155 Rồi sau đánh cắp Mình nghèo kiệt, họ chê cười Được mở mặt với đời Em có giàu chi người cậy nhờ Con lấy cắp hết mẹ cha (Nguồn: TTNCVH Chăm tỉnh Ninh Thuận) 156 ARIYA PATO ADAT KAMEI (bản dịch tiếng Việt) Bao lần ngồi suy tư Giấy, viết, mực sáng tác ariya Truyền cho lớp niên Nghe theo lời thơ giáo huấn Lớn khôn rèn luyện Tập cho thành thục để dựng ngơi Em đừng dậy trễ Với mồm mép nói chuyện người ta Đạo đàn bà giữ nhà Ham ăn hàng, người đời cười chê Tập dệt vải, thêu thùa Chớ chùng chuyện người khác Dậy sớm, nhà lo quét Chớ ngồi ủ dột, mặt chằm vằm Nước múc cho thật nhanh Từ vào nhà quét cho Trưa, nồi cơm em bắc Bếp quét sạch, em nấu cơm Nồi trã sửa soạn xong Đừng để nấu cơm chạy tìm Nồi lên, có sẵn mâm Rồi sang rửa chén, bát Xong thời lo cho khớp Cơm vừa xuống, cơm bắc lên liền Rau, nước cho cân phân Cơm hay canh rành tiết chế Đợi cho rau chín tới 157 Rồi em nêm trã canh Cá rửa đừng để Nêm mắm canh cho mặn, lạt Cơm chín, em lo gấp Ấm nước bắc bếp lửa Cơm bưng em xới Cho xong dọn bát canh Làm ăn tính nhầm Cái thau liền chén bát Đừng cho người la hét Qn bình tích chạy tìm thau Em lắng nghe rành rọt Thau, bình, bát em lo thâu gom Khách qua nhà khen Em biết gọn gàng thu xếp Cơm xong, mâm dẹp Em chạy vào bưng khay trầu tới Trầu với cau vừa đủ, Chớ dọn đầy, tràn hộp Quá tay hết Sao đủ thết khách đến ngày thường Trầu đâu phải em trồng Mua đong sang đổi nơi kẻ chợ Làm ăn lo hậu vận Mua ngồi chợ, vừa phải thơi em Chớ thấy lúa thóc nhiều Bán đổi liều để lấy ngon Áo mặc hợp với dằn Mua hàng ăn cho vừa vặn 158 Làm ăn tính cẩn trọng Chớ nói hỗn kẻ hiềm thù Áo mặc cho vừa dáng vóc Chớ tùy thích cho tốt đẹp Áo chăn, xem xóm làng Lắm khoe khoang, người đời chế giễu Ăn mặc nhìn người nhìn ta Ở chung thơn, giống người thời tốt Nếu em có rảnh rỗi Quay tơ, dệt sợi nhớ học thêm Đàn bà lười biếng Học dệt thổ cẩm, vải với chăn Đạo đàn bà, em tập thêm Khăn với dằn biết dệt Học tập rành thứ Hoa văn biết đủ cách thức làm Học cho hết điều Tập nghề vá may, làm bánh Rèn tính siêng Luyện cho rành thơ dạy Nếu gặp mùa cày cấy Hãy để cơng việc dệt may Lo tính vụ chiêm mùa Chuyện thêu thùa đợi xong đồng Trong nhà miệng ăn Lo phần canh rau cho đủ Đợi qua mùa cày Việc nội trợ em lại sang làm Tính chồng em 159 Rẫy với nương lo cày cho sớm Trồng bắp hay trồng Cũng phải lo toan phần ăn mùa gặt Bắp non em hái Đợi cho già tới, người vay nhờ Bông thời hái mùa khô Cân cho người ta mang dệt vải Được khỏi phải chạy vay Lúa thóc đấy, em giữ ngun Làm ăn biết tiên liệu Của em thừa thãi khỏi nợ nần Tính Cái chi mà sống Nhớ kỹ thuộc lòng Tiếng em vang tận làng palei khác Có người nhà Sai bảo lời êm dịu Chớ làm ồn, chửi ẩu Lời êm dịu người chịu lâu Gái thích còng, xâu Với lời bảo sai nghe êm Cá lớn tụ đầm sâu Nghe với em lâu em khó bảo Rừng dày có voi Người tiếc công chủ tiếc Người thích quần áo Lời dịu êm cơm no bụng Trụ nhiều rào vững Sai cho chúng làm chi 160 Chắc rào nhờ nhiều dây bện Chủ hà tiện, người ăn cắp Nhớ thuộc lòng cho hết Chớ keo kiệt, vừa phải em Nếu người hữu qua tìm (Nguồn: TTVH Chăm tỉnh Ninh Thuận) ... Nguồn gốc mẫu hệ người Chăm .35 2.1 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa nhận thức 39 2.2 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức cộng đồng 41 2.2.1 Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức... người Chăm mà nội dung tập trung tìm hiểu đề tài văn hóa mẫu hệ người Chăm, văn hóa mẫu hệ Chăm ảnh hưởng tác động đời sống người Chăm - Phạm vi thời gian nghiên cứu: nghiên cứu văn hóa mẫu hệ. .. đến người Chăm văn hóa Chăm, tác giả luận văn trọng khai thác văn liên quan gồm tài liệu thuộc lí luận, phương pháp luận văn hóa văn hóa mẫu hệ; Gia huấn ca liên quan đến giáo dục cái, đến văn hóa

Ngày đăng: 04/05/2018, 15:59

Mục lục

  • 1.3. Nguồn gốc mẫu hệ của người Chăm

    • 2.1. Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa nhận thức

    • 2.2. Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức cộng đồng

      • 2.2.1. Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức đời sống tập thể

      • 2.2.2. Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

      • 3.1.3 Trong lao động sản xuất

      • 3.2. Mẫu hệ Chăm từ góc nhìn văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

        • 3.2.1. Giao lưu với văn hóa Ấn Độ

        • 3.2.2. Giao lưu với văn hóa Islam

        • 3.2.3. Giao lưu với văn hóa người Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan