1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI BIỂN

138 555 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,52 MB
File đính kèm VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI BIỂN.rar (4 MB)

Nội dung

Biển từ xa xưa đã có nhiều ý nghĩa to lớn trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống con người. Biển giúp cân bằng các khí O2 và CO2 cho khí quyển, điều hòa khí hậu, đóng vai trò quan trọng trong việc phát sinh, duy trì và phát triển sự sống trên trái đất. Đồng thời biển cũng là cầu nối nối liền các lục địa, giúp con người trong việc khai phá các vùng đất mới và giao lưu văn hóa. Theo dự báo của các nhà khoa học thì xu hướng biển tiến là điều không thể tránh khỏi và không bao lâu nữa biển và đại dương có thể là nơi trú ngụ của con người. Mặt khác, biển còn nhiều tác dụng quan trọng và cung cấp nhiều loại năng lượng như triều, nhiệt, sóng, hải lưu… Như vậy, biển góp phần quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của con người ở khắp mọi nơi trên trái đất. Đối với Tây Nam Bộ, một vùng đất ở phía nam của tổ quốc được bao bọc bởi một phần lớn diện tích là biển cả cho nên nơi đây có những mối quan hệ rất mật thiết đối với biển. Biển góp phần hình thành vùng đất này đồng thời giữ vai trò và ảnh hưởng rất to lớn đến con người Tây Nam Bộ về các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội.

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC - NGUYỄN HỮU NGHỊ VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI BIỂN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MS: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Một số khái niệm liên quan .13 1.1.1 Văn hóa ứng xử 13 1.1.2 Văn hóa ứng xử 15 1.2 Định vị văn hóa ứng xử với biển người Việt miền Tây Nam Bộ 19 1.2.1 Khơng gian văn hóa 19 1.2.2 Chủ thể văn hóa 26 1.2.3 Thời gian văn hóa .31 CHƯƠNG VĂN HÓA TẬN DỤNG VÀ ĐỐI PHÓ VỚI BIỂN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ .36 2.1 Văn hóa tận dụng .36 2.1.1 Trong đời sống 36 2.1.2 Trong lao động sản xuất 40 2.1.3 Trong nghỉ ngơi – giải trí 59 2.1.4 Trong an ninh quốc phòng 63 2.2 Văn hóa đối phó 68 2.2.1 Trong đời sống 68 2.2.2 Trong lao động sản xuất 77 2.2.3 Trong giao thông vận tải 82 CHƯƠNG VĂN HÓA SÙNG BÁI VÀ LƯU LUYẾN BIỂN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ .90 3.1 Văn hóa sùng bái biển 91 3.1.1 Trong tín ngưỡng sùng bái nhân thần .92 3.1.2 Trong tín ngưỡng sùng bái vật linh 99 3.1.3 Trong phong tục 106 3.2 Văn hóa lưu luyến biển 108 3.2.1 Trong nghệ thuật diễn xướng 108 3.2.2 Trong nghệ thuật ngôn từ .114 3.2.3 Trong nghệ thuật tạo hình .118 3.2.4 Trong vui chơi – giải trí 120 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Biển từ xa xưa có nhiều ý nghĩa to lớn tự nhiên sống người Biển giúp cân khí O CO2 cho khí quyển, điều hòa khí hậu, đóng vai trò quan trọng việc phát sinh, trì phát triển sống trái đất Đồng thời biển cầu nối nối liền lục địa, giúp người việc khai phá vùng đất giao lưu văn hóa Theo dự báo nhà khoa học xu hướng biển tiến điều tránh khỏi khơng biển đại dương nơi trú ngụ người Mặt khác, biển nhiều tác dụng quan trọng cung cấp nhiều loại lượng triều, nhiệt, sóng, hải lưu… Như vậy, biển góp phần quan trọng đời sống vật chất tinh thần người khắp nơi trái đất Đối với Tây Nam Bộ, vùng đất phía nam tổ quốc bao bọc phần lớn diện tích biển nơi có mối quan hệ mật thiết biển Biển góp phần hình thành vùng đất đồng thời giữ vai trò ảnh hưởng to lớn đến người Tây Nam Bộ mặt kinh tế, trị văn hố xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu văn hoá miền Tây Nam Bộ mối quan hệ người biển trọng Vì vậy, có nhiều ý kiến cho Tây Nam Bộ vùng đất “nhạt biển” Nhưng thực chất có phải thế? Cho nên cơng trình tiến hành nghiên cứu văn hoá ứng xử với biển người Việt miền Tây Nam Bộ thành tố văn hoá ứng xử người Việt miền Tây Nam Bộ với mơi trường tự nhiên nhằm tìm lời giải đáp cho vấn đề Mặt khác, cư dân miền Tây Nam Bộ với điều kiện tự nhiên thuận lợi với đặc điểm văn hóa cư dân sơng nước, phóng khống, hào hiệp, đậm nghĩa tình chọn cho cách ứng xử với biển lý mà đề tài hướng đến tìm hiểu Đồng thời, đề tài nghiên cứu để tìm khác biệt văn hoá ứng xử với biển người Việt vùng Tây Nam Bộ so với văn hoá ứng xử với biển người Việt vùng miền khác đất nước Việt Nam Thông qua đề tài, hy vọng lý giải vấn đề đặt tìm giá trị văn hoá biển người Việt miền Tây Nam Bộ Lịch sử vấn đề Từ trước đến có số cơng trình đề cập đến biển khía cạnh khác Trước hết, góc độ sử học kể đến cơng trình nghiên cứu như: Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên đề cập đến biển mối quan hệ với người Việt Trong công trình Gia Định thành thống chí Trịnh Hồi Đức có đề cập nhiều đến vai trò biển miền Tây Nam Bộ ứng xử người dân nơi biển Trong cơng trình biển Đơng nói chung biển miền Tây Nam Bộ nói riêng thể vai trò lớn đời sống cư dân Tác phẩm nói đến việc tận dụng biển sản vật từ biển người Việt miền Tây Nam Bộ Việt Nam Văn hóa sử cương Đào Duy Anh đề cập đến mối quan hệ người Việt với biển Cơng trình khẳng định ảnh hưởng biển đời sống văn hóa người Việt Tuy nhiên, tác giả đưa nhận định cách khái quát chưa vào phân tích cụ thể Đến năm 1983, nhóm tác giả Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng xuất sách Hải quân lịch sử chống ngoại xâm nói đến tầm quan trọng thủy quân Việt Nam nghiệp giữ nước Biển với người Việt cổ Viện Đơng Nam Á (1996) nhìn khái qt lịch sử biển Việt Nam Biển với người Việt cổ điểm lại văn hóa biển nước ta thời tiền sử, sơ sử bối cảnh Đông Nam Á lục địa hải đảo Dưới góc độ địa lý, kể đến số cơng trình Lê Bá Thảo như: Địa lý đồng sông Cửu Long (2002), Thiên nhiên Việt Nam (2002), Những công trình khoa học địa lý tiêu biểu (2007) cơng trình thiên nghiên cứu địa lý vùng miền Việt Nam có đồng sơng Cửu Long, ngồi ra, ơng có đề cập đến mơi trường biển cách người đồng sông Cửu Long tận dụng ứng phó với biển Nói khía cạnh văn hóa, đề cập đến số cơng trình như: Văn hóa dân gian làng ven biển (2000) Ngô Đức Thịnh Tác giả cho người Việt ban đầu khơng có truyền thống biển có giao lưu tiếp xúc với cư dân Nam Đảo, hoạt động biển họ chủ yếu tầm “biển cận dun” Ngồi ra, có viết văn hóa biển Vũ Quang Trọng “Văn hóa dân gian làng ven biển” tạp chí Văn hóa nghệ thuật (12/2004) khái qt sáng tác văn học dân gian, kinh nghiệm, tri thức biển, nghề biển, điêu khắc, kiến trúc dân gian, tơn giáo, tín ngưỡng … tạo nên nét văn hóa đặc trưng cư dân vùng biển Một số cơng trình khác như: Cộng đồng cư dân Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Thiệu (2002); Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam tác giả Ngô Đức Thịnh (2004); Cộng đồng cư dân Việt Nam Bộ Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (2004) đề cập đến biển đời sống người Việt chưa sâu vào văn hóa ứng xử người Việt với biển hay với biển miền Tây Nam Bộ Trần Quốc Vượng thể quan tâm biển viết “Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa nhìn biển người Việt Nam” cơng trình Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm (2003) Bài viết gồm phần: phần bàn huyền thoại, huyền tích thực tiễn khảo cổ học tiền sử sơ sử Việt Nam; phần nói đến lịch sử bang giao, quan hệ thương mại biển quốc tế Việt Nam, người Việt mắt người nước ngồi; phần trình bày nhìn biển người Chăm phần lịch sử qn Việt Nam biển Trong cơng trình Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam (2004) Trần Ngọc Thêm, ơng có nói đến yếu tố biển đời sống văn hóa, biển đóng vai trò quan trọng chi phối cấu bữa ăn, giao thông người Việt Trong viết Nước, văn hóa hội nhập đăng kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 2003, Trần Ngọc Thêm bàn đến văn hóa biển khía cạnh, phận văn hóa nước Bên cạnh đó, tập giảng Lý luận Văn hóa học Trần Ngọc Thêm có đề cập đến viết Văn hóa nước Văn hóa lửa Ơng trình bày vắn tắt cách hệ thống cách thức người ứng xử với nước thơng qua văn hóa tận dụng, đối phó, sùng bái lưu luyến nước Cuốn Môi trường văn hóa cuối Pleistocen đầu Holocen Việt Nam (2004) hai tác giả Nguyễn Khắc Sử Vũ Thế Long rõ biến đổi địa tầng vùng đồng ven biển Việt Nam thời kỳ cho thấy nhìn trình hình thành biển Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Năm 2004, Trần Hồng Liên, tác phẩm Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ, có tìm hiểu chi tiết đời sống văn hóa cộng đồng ngư dân Nam Bộ Trong cơng trình mình, bước đầu tác giả chọn hai địa phương (một đại diện cho Đông Nam Bộ; đại diện cho Tây Nam Bộ) để nghiên cứu không vào nghiên cứu tổng quát Với công trình nghiên cứu này, tác giả giúp cho người đọc có nhìn cận cảnh đời sống văn hóa nhóm ngư dân Đơng Tây Nam Bộ Bên cạnh kể đến cơng trình nghiên cứu văn hố biển Nguyễn Thị Hải Lê Biển văn hoá Việt Nam (luận văn cao học 2006) cho thấy nhìn bao quát văn hoá biển người Việt Trong cơng trình mình, tác giả Nguyễn Thị Hải Lê trình bày yếu tố biển đời sống vật chất tinh thần người Việt ba miền (miền Bắc, miền Trung miền Nam) Do đối tượng nghiên cứu rộng nên cơng trình dừng lại mức độ khái quát mà chưa sâu nghiên cứu yếu tố biển đời sống vật chất tinh thần người Việt vùng miền Ngoài ra, thời gian gần có Yếu tố biển văn hóa Raglai (luận văn cao học 2009) Trần Kiêm Hoàng thể nghiên cứu chuyên sâu yếu tố biển văn hoá cộng đồng dân tộc người Việt Nam Lưu Văn Lợi với cơng trình Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam (2007) đề cập đến mối quan hệ người biển, có cư dân Tây Nam Bộ, nhận thức biển ứng xử người với biển lĩnh vực mơi trường quốc phòng Hội thảo Văn hóa, du lịch biển đảo miền Tây Nam Bộ tổ chức Kiên Giang vào tháng năm 2007, tác giả Phan Thị Yến Tuyết có viết “Nghiên cứu văn hóa biển Nam Bộ - tiếp cận nhân học văn hóa dân gian” Bài viết khái quát tương đối lịch sử nghiên cứu văn hóa biển Việt Nam nói chung văn hóa biển tây Nam Bộ nói riêng Nội dung viết đề cập đến vấn đề nhân học sinh thái biển, thiết chế văn hóa xã hội làng chài, loại hình khai thác hải sản, tơn giáo, tín ngưỡng xã hội, văn hóa dân gian văn hóa du lịch Vào năm 2008, nhà xuất Từ điển bách khoa xuất Văn hóa biển miền Trung văn hóa Tây Nam Bộ, sách khơng phải cơng trình nghiên cứu có hệ thống mà tập hợp tham luận ngắn, hầu hết viết vào phân tích vai trò biển kinh tế, quân sự, du lịch… Đây sách có giá trị thiết thực góp phần vào cơng tác nghiên cứu văn hố biển Việt Nam Trong cơng trình Con người, mơi trường văn hóa Nguyễn Xn Kính (2009) có viết việc ứng xử người Việt nước Mặc dù không đề cập nhiều đến biển qua cho độc giả nhận thức rõ vai trò nước nói chung biển nói riêng đời sống vật chất tinh thần người Gần (12/2010), khoa Văn hóa học trường Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng Đại diện Tạp chí Văn hố Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề Văn hóa phi vật thể người Việt miền Tây Nam Bộ Trong hội thảo có 30 báo cáo, có vài báo cáo trình văn hóa ứng xử với nước văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Việt miền Tây Nam Bộ Ngồi có số viết ngắn báo, tạp chí, số phóng truyền hình biển sống người dân với biển phản ánh phần biển văn hoá biển Việt Nam Về cơng trình nghiên cứu biển học giả nước ngồi, kể đến cơng trình The sea around us Rachel L.Carson, xuất năm 1961 New York Cơng trình cho rằng, hoạt động nghiên cứu, khám phá biển bắt đầu vào thời kỳ chiến tranh giới thứ hai, người ta nhận thủy triều biển khai thác quân sự, ảnh hưởng lớn đến thành cơng thất bại qn Khi đó, quyền Mỹ nước đầu tiềm biển bắt đầu nỗ lực để tiến hành nghiên cứu khoa học biển Từ vùng xa xơi, nơi hiểm trở lòng biển nhà khoa học tìm đến nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy quan niệm trước biển trở nên lạc hậu, sai lầm Tuy nhiên, khoa học biển giống hang động lớn mà người nghệ sĩ phác họa đơn sơ tranh lớn mình, hang động chỗ hổng lớn cần bàn tay cầm cọ người họa sĩ tơ điểm, chấm phá thêm Ngồi ra, Việt Nam nhiều người biết đến Cơng trình Địa đàng Phương Đơng Oppenheimer, cơng trình nói đến thời kỳ biển dâng, q trình hình thành biển ảnh hưởng đến q trình di cư văn hố cư dân Đơng Nam Á Grant R.Bigg với cơng trình The Oceans and Climate, nhà xuất Cambridge University Press xuất năm 2003 Anh có lý giải sâu sắc vai trò đại dương hệ thống khí hậu tương tác đại dương khí nhiều phương diện Như hầu hết cơng trình nghiên cứu biển học giả ngồi nước tìm hiểu cách tổng quát vào số vấn đề cụ thể phạm vi hẹp hay nghiên cứu khía cạnh mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu văn hóa ứng xử người Việt, cụ thể người Việt miền Tây Nam với biển Điều đòi hỏi tác giả trình thực đề tài hướng đến chun sâu tồn diện hơn, bên cạnh cơng trình nghiên cứu trước tài liệu quý giá, thiết thực việc tổng hợp để sâu vào đề tài nghiên cứu Đối với ngành Văn hóa học, việc nghiên cứu văn hóa biển Việt Nam chưa nhiều Tài liệu nước nghiên cứu văn hóa biển Việt Nam hiếm, tài liệu nghiên cứu văn hóa biển nước chủ yếu tập trung miền Bắc miền Trung Đối với Nam Bộ, đặc biệt Tây Nam Bộ cơng trình nghiên cứu văn hóa biển Có lẽ xuất phát từ nhiều lý do, lý lớn đồng châu thổ bao la góp phần xóa mờ vị trí, vai trò, tầm quan trọng biển vùng đất, người Tây Nam Bộ nói riêng đất nước nói chung Vì nghiên cứu văn hóa biển Tây Nam Bộ văn hóa ứng xử người Việt với biển Tây Nam Bộ vấn đề cấp bách cần đặt nhằm đáp ứng với xu phát triển chung xã hội phục vụ nhu cầu tìm hiểiu văn hố biển miền Tây Nam Bộ 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu xoay quanh nghiên cứu cách ứng xử người Việt miền Tây Nam Bộ thơng qua lợi ích tác hại mà biển mang lại cho người nơi nghiên cứu yếu tố biển đời sống cư dân thông qua lĩnh vực đời sống ngày Về chủ thể: Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu người Việt mà cụ thể người Việt miền Tây Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp biển mối quan hệ tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer Thơng qua đó, nhằm rút mối quan hệ người biển thơng qua văn hóa ứng xử Về không gian: Không gian nghiên cứu chủ yếu vùng đất Tây Nam Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp biển vùng biển thuộc hải phận nước ta nói chung Tây Nam Bộ nói riêng Trong q trình triển khai cần thiết có liên hệ, mở rộng so sánh với văn hoá biển vùng miền khác Việt Nam để tìm nhũng điểm tương đồng khác biệt với biển miền Tây Nam Bộ Về thời gian: Nghiên cứu văn hóa ứng xử người Việt miền Tây Nam Bộ xuyên suốt từ trình người Việt khai phá vùng đất Tây Nam Bộ ngày Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến hai vấn đề lớn Một là, thông qua cách thức ứng xử người Việt miền Tây Nam Bộ biển nhằm tìm dấu ấn biển đời sống cư dân nơi Hai là, thông qua đặc điểm văn hoá, điều kiện tự nhiên, xã hội để lý giải ứng xử mối quan hệ cư dân nơi biển Bên cạnh đó, tác giả muốn thơng qua đề tài nhằm góp phần giải mã nhận diện văn hoá miền Tây Nam Bộ, bổ sung nhìn hệ thống văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên người Việt miền Tây Nam Bộ góp phần vào cơng tác nghiên cứu văn hố Nam văn hóa biển nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện tranh tổng thể nghiên cứu văn hố Nam Bộ nói chung văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên người Việt miền Tây Nam Bộ 124 KẾT LUẬN Biển có vai trò ý nghĩa vơ to lớn mảnh đất người miền Tây Nam Bộ Biển nhân tố việc kiến tạo hình thành vùng đất châu thổ, biển góp phần lớn việc đưa chân người đến vùng đất nàyt Từ người Việt đến khai phá vùng đất châu thổ biển nhân tố gắn liền với đời sống lớp cư dân Dần dà theo thời gian, biển thật khẳng định vị trí vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Việt miền Tây Nam Bộ Trong đời sống vật chất, vai trò biển thể thơng qua văn hóa tận dụng văn hóa đối phó Trong đời sống tinh thần, vai trò biển thể thơng qua văn hóa sùng bái văn hóa lưu luyến Từ văn hóa tận dụng, đối phó, sùng bái lưu luyến cho thấy rõ văn hóa ứng xử người Việt miền Tây Nam Bộ với biển, đồng thời giúp làm rõ nét văn hóa biển người Việt miền Tây Nam Bộ Tuy nhiên, mức độ rõ nét khơng giống vùng miền Văn hóa biển miền Tây Nam Bộ nhận diện rõ nét vùng duyên hải Tuy nhiên ứng xử với biển khơng có cư dân Việt sống vùng duyên hải làm nghề chài lưới mà có cư dân Việt sống vùng chuyển tiếp nội địa làm nghề nông nghiệp lúa nước, triều cường, nước biển ảnh hưởng đến tồn vùng có nhiều tác động đến nơng nghiệp Biển miền Tây Nam Bộ giống biển nơi khác có ảnh hưởng hai mặt (mặt tích cực mặt tiêu cực) đến đời sống vật chất người dân Ảnh hưởng tích cực người dân sức tận dụng ảnh hưởng tiêu cực người dân tìm cách đối phó Trong trường hợp miền Tây Nam Bộ cư dân Việt tận dụng biển phát triển lĩnh vực đời sống, lao động sản xuất, nghỉ ngơi giải trí an ninh quốc phòng: Trong lĩnh vực đời sống tận dụng biển khai thác giống lồi hải sản để cung cấp nguồn thức ăn, phát triển văn hóa ẩm thực khai thác giống lồi động thực vật biển để giúp tăng cường sức khỏe làm đẹp cho người Trong lao động sản xuất biển tận dụng lĩnh vực nơng nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Đối với lĩnh vực nông nghiệp, tận 125 dụng biển để nuôi trồng hải sản loại nghêu, sò huyết, cá biển, ngọc trai… Ngồi tận dụng biển để khai thác giống loài hải sản tận dụng bãi đất giồng ven biển trồng loại nơng nghiệp dưa hấu, thuốc giồng, khoai lang, bí đỏ, đậu phộng, khóm, dừa…Đối với lĩnh vực cơng nghiệp tận dụng biển để khai thác loại khí đốt, phát triển làng nghề đóng ghe thuyền, nhà máy chế biến xuất nhập hải sản, tận dụng biển làm muối, nước mắm, mắm hải sản, khô hải sản … Đối với lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp chủ yếu phát triển làng nghề chế tác đồ thủ công mỹ nghệ, sản xuất ngư cụ, hầm than … Trong vui chơi giải trí chủ yếu tận dụng biển phát triển loại hình du lịch biển du lịch sinh thái biển, du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch kết hợp với nghiên cứu loài động thực vật biển, lặn ngắm san hô, thảm cỏ biển … Trong an ninh quốc phòng tận dụng biển để phòng thủ, phản cơng, vận chuyển vũ khí, đạn dược bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, cư dân Việt miền Tây Nam Bộ đối phó với biển chủ yếu lĩnh vực đời sống, lao động sản xuất giao thông vận tải: Trong lĩnh vực đời sống đối phó biển thể chủ yếu thơng qua việc cư trú làm nhà, lấn biển, làm đê bao chống ngập tổ chức đô thị; lao động sản xuất, đối phó biển nhận diện rõ nét lĩnh vực nông nghiệp việc chống nhiễm mặn; lĩnh vực giao thông vận tải, đối phó biển thể qua việc chế tạo ghe thuyền, phương tiện di chuyển biển, phát triển hải cảng … Đối với đời sống tinh thần biển ảnh hưởng đến người Việt miền Tây Nam Bộ qua văn hóa sùng bái văn hóa lưu luyến Trong văn hóa sùng bái ảnh hưởng biển thể qua tín ngưỡng sùng bái nhân thần, tín ngưỡng sùng bái vật linh phong tục Tín ngưỡng sùng bái nhân thần nhận diện qua tín ngưỡng thờ Bà Cậu (ảnh hưởng văn hóa người Chăm), tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu, Ơng Bổn (ảnh hưởng văn hóa người Hoa), cúng phước biển (ảnh hưởng văn hóa Khmer), tín ngưỡng nhiều nhân thần khác như: Thiên Yana, Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Trứ Vị Thánh Nương Vương, Đại Càn Thánh Nương Vương, Ma Cẩn Thành Hoàng Đại Vương, Ma Khẩn Thành Hoàng Đại Vương, Lang Lại Nhị Đại Tướng Quân, Lý Ngư, Lý Lực, Quan Âm Nam Hải; Đại Càn Phúc Gia Nam Hải tứ vị tôn thần; Nam 126 Hải Long Vương thượng đẳng thần; Tam vị Long Vương; Đông Nam Sát Hai Nhị Đại Tướng Quân chi thần; Thủy Long tôn thần, Cơ Hồn, Cơ Bác … Tín ngưỡng sùng bái vật linh thể qua việc thờ cá Ông Voi Qua tín ngưỡng sùng bái nhân thần tín ngưỡng sùng bái vật linh cho thấy rõ nét giao lưu, tiếp biến văn hóa tộc người miền Tây Nam Bộ mà có thành phần dân tộc Việt Hoa-Chăm-Khmer Trong phong tục, kiêng kị ngư dân cho thấy rõ nét văn hóa sùng bái người Việt miền Tây Nam Bộ biển Văn hóa lưu luyến biển nhận diện qua lĩnh vực nghệ thuật diễn xướng, ngơn từ, tạo hình, vui chơi – giải trí: Trong nghệ thuật diễn xướng, văn hóa lưu luyến biển thể qua câu hò, điệu lý tuồng chèo …; nghệ thuật ngôn từ, biển ảnh hưởng qua ca dao, tục ngữ, truyền thuyết…; Trong nghệ thuật tạo hình, biển thể qua hình tượng rồng, sóng biển, cảnh chài lưới, ghềnh đá, bãi biển, làng chài, người cá mơ típ cá, tơm, thuyền bè…; vui chơi giải trí, biển thể qua trò chơi biển ảnh hưởng tới trò chơi cạn Việc ứng xử với biển người Việt miền Tây Nam Bộ thông qua đời sống vật chất đời sống tinh thần cho đến khẳng định rằng, văn hóa biển miền Tây Nam Bộ tồn thể đậm nét từ người Việt đặt chân đến khai khẩn vùng đất Có thể nói biển phần “máu thịt” cư dân nơi Bên cạnh việc kế thừa văn hóa biển miền Trung, phải thừa nhận dân tộc Hoa, Chăm, Khmer có đóng góp lớn việc hình thành chi phối ứng xử người Việt biển để tạo nên văn hóa biển miền Tây Nam Bộ đặc sắc đa dạng Nhìn cách tồn diện văn hóa miền Tây Nam Bộ thật thiếu sót bỏ qua văn hóa biển Hay nói cách khác, văn hóa biển hai thành tố văn hóa quan trọng tạo nên văn hóa miền Tây Nam Bộ, văn hóa thống đa dạng Biển từ xưa đến thật yếu tố đặc biệt quan trọng thiếu đời sống người Việt miền Tây nam Bộ 127 Trong xu chung giới, kỷ XXI nhà chiến lược xem “thế kỷ đại dương”, với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn biển xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Riêng lĩnh vực khai thác tài nguyên, nước, nước lớn có thiên hướng bảo tồn tài nguyên đất liền vùng biển mình, vươn điều tra, khai thác tài nguyên đại dương Đối với Việt Nam quốc gia ven biển có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển gắn liền với trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Chính vậy, việc xây dựng, quản lý, phát triển bảo vệ quyền lợi biển vấn đề có ý nghĩa chiến lược việc gìn giữ tồn vẹn chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban Biên giới Chính phủ 1998: Một số suy nghĩ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế quốc phòng biển – Phụ lục giáo trình nâng cao lực quản lý biển Ban biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến 2010: Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, tập 1, 2, - NXB Chính trị quốc gia Ban Chỉ đạo ban biên tập truyền thống Tây Nam Bộ 2000: Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến (1945 – 1975) – NXB Chính trị quốc gia Bùi Mạnh Nhị (cb) 2003: Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu – NXB Giáo dục Bùi Văn Nguyên 1993: Việt Nam thần thoại truyền thuyết – NXB Mũi Cà Mau Bùi Văn Tiếng 2006: “Tư văn hóa biển ca dao đất Quảng” – Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số Cao Thị Hải Yến 2001: Văn hoá ứng xử Hồ Chí Minh việc xây dựng người nay, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Chu Khắc Thuật – Nguyễn Văn Thủ - Mai Quỳnh Nam 1998: Văn hóa lối sống với mơi trường – NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Dương Hồng Lộc 2008: Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 10 Đào Duy Anh 2000: Việt Nam Văn hố sử cương – NXB TP Hồ Chí Minh 11 Đặng Việt Thủy, Đậu Xuân Luận 2009: Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam NXB Quân đội nhân dân 12 Đinh Gia Khánh 1995: Các vùng văn hóa Việt Nam - NXB Văn học 13 Đinh Văn Hạnh – Phan An 2004: Lễ hội ngư dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu – NXB Trẻ 129 14 Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh 2010: Đồng sông Cửu Long vùng đất, người - NXB Qn đội nhân dân 15 Đồn Nơ 2002: Người Khmer Kiên Giang – NXB Văn hóa dân tộc 16 Đoàn Văn Chúc 1997: Xã hội học văn hố - NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội 17 Hà Xuân Thông 2003: “Đặc điểm cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam” – Kỷ yếu khóa tập huấn quốc gia quản lý khu bảo tồn biển Nha Trang 18 Hoàng Đức Nhuận (cb) 2009: Hỏi đáp đường Hồ Chí Minh biển – NXB Quân đội nhân dân 19 Hoàng Phê 2006: Từ điển Tiếng Việt – NXB Đà Nẵng 20 Hồ Chí Minh 1995: Tồn tập - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 21 Hồ Sĩ Vịnh 2006: Về lĩnh văn hóa Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia 22 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 2008: Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ - NXB Từ điển Bách khoa 23 Huỳnh Ngọc Trảng , Trương Ngọc Tường 1997: Đình làng Nam Bộ xưa – NXB Đồng Nai 24 Huỳnh Ngọc Trảng 1999: Ca dao dân ca Nam Kỳ lục tỉnh, NXB Đồng Nai 25 Huỳnh Ngọc Trảng 2008: Vè Nam Bộ - NXB Đồng Nai 26 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Hồ Tường 1993: Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ - NXB TP Hồ Chí Minh 27 Huỳnh Quốc Thắng 1999: Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ, Luận án tiến sĩ lịch sử 28 Huỳnh Quốc Thắng 2003: Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ NXB Văn hóa thông tin 29 Hữu Ngọc 2007: Lãng du văn hoá Việt Nam – NXB Thanh niên 30 Inrasara 2003: Văn hóa xã hội Chăm – nghiên cứu đối thoại - NXB Văn học 130 31 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ 1997: Văn học dân gian đồng sông Cửu Long – NXB Giáo dục 32 Lê Bá Thảo 1986: Địa lý đồng sông Cửu Long - NXB Tổng hợp 33 Lê Bá Thảo 2002: Thiên nhiên Việt Nam – NXB Giáo dục 34 Lê Bá Thảo 2007: Những cơng trình khoa học địa lý tiêu biểu - NXB Giáo dục 35 Lê Đức An 2009: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam – tài nguyên phát triển - NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 36 Lê Phú Khải 2005: Viết từ Đồng Bằng Sông Cửu Long - NXB Tổng hợp TP HCM 37 Lê Quang Nghiêm 1970: Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa - NXB Sài Gòn 38 Lê Song Toàn 2003: Căn địa kháng chiến chống thực dân Pháp miền Trung Tây Nam Bộ (1945-1954) – Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 39 Lê Thơng (cb) 2007: Việt Nam đất nước người - NXB Giáo dục 40 Lê Thơng 2006: Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập sáu) NXB Giáo dục 41 Lê Trung Vũ 1990: “Lễ cầu ngư làng ven biển” – Tạp chí Văn hóa dân gian, số 42 Lê Văn Lúa 1973: Kỹ nghệ sản xuất nước mắm Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ, Học viện hành quốc gia 43 Lê Xuân Diện – Đào Linh Cơn – Võ Sĩ Khải 1995: Văn hóa Óc Eo khám phá – NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 44 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa 2007: Địa mạo bờ biển Việt Nam -NXB Khoa học Xã hội 45 Lương Ninh 2006: Nước Phù Nam - NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 46 Lưu Văn Lợi 2007: Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam NXB Thanh niên 47 Lý Thái Thuận 1990: Biển- nôi sống – NXB Long An 131 48 Ngô Đức Thịnh 1993: Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam NXB Khoa học Xã hội 49 Ngô Đức Thịnh 2000: Văn hóa dân gian cư dân ven biển - NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 50 Ngô Sĩ Liên 1968: Đại Việt sử ký toàn thư (4 tập) - NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 51 Ngô Văn Lệ 2003: Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á – NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Bá 2002: Biển, tạm biệt - NXB Trẻ 53 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long - NXB Khoa học Xã hội 54 Nguyễn Chiến Thắng (cb) 2005: Ca dao, hò, vè Vĩnh Long – NXB Trẻ 55 Nguyễn Duy Thiệu 2002: Cộng đồng ngư dân Việt Nam - NXB Khoa học Xã hội 56 Nguyễn Duy Thiệu 2005: “Tìm hiểu cộng đồng cư dân thủy cư Việt Nam” – Tạp chí Dân tộc học, số 57 Nguyễn Đăng Vũ 2002: Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi – Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Hà Nội 58 Nguyễn Đình Chiến 2002: Tàu cổ Cà Mau - NXB Văn hóa Hà Nội 59 Nguyễn Đức Thiền 2000: Góp phần tìm hiểu sắc truyền thống kiến trúc Việt Nam – NXB Xây dựng 60 Nguyễn Hồng Thao 2004: Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp – NXB Chính trị quốc gia 61 Nguyễn Khắc Sử - Vũ Thế Long 2004: Mơi trường văn hóa cuối Pleistocen đầu Holocen Bắc Việt Nam – NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Thuần 2006: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 4)NXB Giáo dục 63 Nguyễn Ngọc Thụy 1984: Thủy triều vùng biển Việt Nam – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 64 Nguyễn Phong Nam 1997: Những vấn đề lịch sử văn chương thời Nguyễn - NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 132 65 Nguyễn Phương Thảo 1991: “Tục thờ cá Voi cư dân ven biển Bến Tre” – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 66 Nguyễn Quốc Hùng 1991: “Gốm sứ cổ tàu chìm gần đảo Hòn Cau (Vũng Tàu – Cơn Đảo)” – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 67 Nguyễn Quý Thành 1993: “Những kiêng kị ngôn ngữ ngư dân vùng biển Nam Trung Bộ” - Đặc san Ngôn ngữ đời sống, số 12 68 Nguyễn Tác An 2003: “Ô nhiễm vùng ven bờ” - kỷ yếu khóa tập huấn quốc gia quản lý khu bảo tồn biển – Nha Trang 69 Nguyễn Tấn Long 1998: Thi ca bình dân Việt Nam, tòa lâu đài văn hóa dân tộc, tập I,II,III,IV – NXB Hội Nhà văn 70 Nguyễn Tư Đương 2007: Phú Quốc – nơi đầu sóng – NXB Quân đội nhân dân 71 Nguyễn Thanh Lợi 2002: Tín ngưỡng thờ cá Ơng Bà Rịa – Vũng Tàu, NXB Khoa học xã hội 72 Nguyễn Thanh Lợi 2004: Nam Bộ đất người - NXB Trẻ 73 Nguyễn Thanh Lợi 2006: “Tục thờ cá Ông ven biển Nam Trung Bộ” – Tạp chí Văn hóa dân gian, số 74 Nguyễn Thanh Tuấn 2008: Văn hóa ứng xử Việt Nam nay- NXB Trẻ 75 Nguyễn Thăng Long 2006: “Nhật trình biển cư dân Lý Hòa dấu ấn văn hóa biển người Việt”– Tạp chí Văn hóa dân gian, số 76 Nguyễn Thị Diệu Thu 2007: Chim yến kỹ thuật nuôi lấy tổ - NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 77 Nguyễn Thị Hải Lê 2006: Biển văn hóa người Việt – Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Thị Minh Thuý 2003: Văn hoá ứng xử hoạt động kinh doanh khách sạn địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 79 Nguyễn Văn Âu 2001: Địa lý tự nhiên biển Đông - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 133 80 Nguyễn Việt – Vũ Minh Giang – Nguyễn Mạnh Hùng 1983: Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm – NXB Quân đội nhân dân 81 Nguyễn Xuân Hương 1997: “Tục thờ cá Ông dân vùng biển Quảng Nam, Đà Nẵng” – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 82 Nguyễn Xn Hương 2004: “Một số nghi lễ liên quan đến nghề biển ngư dân Việt Quảng Nam – Đà Nẵng” – Tạp chí Văn hóa dân gian, số 83 Nguyễn Xn Kính 2003: Con người, mơi trường văn hóa - NXB Khoa học xã hội 84 Nguyễn Xuân Kính 2003: Tổng tập văn học dân gian người Việt – NXB Khoa học xã hội 85 Oppenheimer, Stephen 2005: Địa đàng phương Đông – NXB Lao động 86 Phạm Trung Lương (cb) 2001: Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam – NXB Giáo dục 87 Phạm Trung Lương 2007: “Phát triển du lịch bền vững từ góc độ mơi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 88 Phạm Văn Tú 2006: “Sự thích nghi biến đổi tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu Cà Mau”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 89 Phạm Văn Vinh 1989: Nghề mắm gia truyền chế biến số hải sản – NXB Tổng hợp Phú Khánh 90 Phan An 2005: Người Hoa Nam Bộ - NXB Khoa học Xã hội 91 Phan Khoang 2001: Việt sử xứ Đàng - NXB Văn học 92 Phan Lạc Tuyên 1993: Lịch sử bang giaoViệt Nam – Đông Nam Á trước công nguyên tới kỷ XIX - Viện Đào tạo mở rộng (lưu hành nội bộ) 93 Phan Ngọc 2004: Bản sắc Văn hoá Việt Nam – NXB Văn hố Thơng tin 94 Phan Ngọc 2006: “Một vài suy nghĩ văn hóa biển” – Tạp chí Văn hóa Qn sự, số 15 95 Phan Quang 2002: Bút ký đồng sông Cửu Long - NXB Trẻ 96 Phan Thị Yến Tuyết 1993: “Tín ngưỡng cúng việc lề - tâm thức cội nguồn cư dân Việt khẩn hoang Nam Bộ” - Tạp chí Dân tộc học, số 134 97 Phan Thị Yến Tuyết 1993: Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long – NXB Khoa học Xã hội 98 Quang Hồng 2007: “Bảo vệ môi trường cảnh quan khu, tuyến, điểm du lịch” - Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12 99 Quốc sử quán triều Nguyễn 1962: Đại Nam thống chí, tập hạ, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo - NXB Nhà Văn Hoá, Bộ Quốc gia Giáo dục 100 Sông Thao – Đặng Văn Lung 1999: Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I, II, III, IV, V – NXB Giáo dục 101 Sơn Nam 1985: Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa - NXB TP Hồ Chí Minh 102 Toan Ánh 1992: Nếp cũ, hội hè, đình đám – thượng hạ - NXB TP Hồ Chí Minh 103 Tổng Cục Thống Kê 2002: Số liệu thống kê dân số kinh tế - xã hội Việt Nam 1975-2001, NXB Thống kê 104 Thạch Phương - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ - NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 105 Thạch Phương – Lê Trung Vũ 1995: Lễ hội truyền thống Việt Nam – NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 106 Trần Đình Thêm 2008: Biển gọi – NXB Thanh Niên 107 Trần Hồng Liên 2004: Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ - NXB Khoa học xã hội 108 Trần Hồng Liên 2005: Văn hóa người Hoa Nam Bộ tín ngưỡng tơn giáo - NXB Khoa học Xã hội 109 Trần Ngọc Toản 2008: Biển Đông yêu dấu - NXB Trẻ 110 Trần Ngọc Thêm 2003: “Nước – Văn hóa hội nhập” – kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học Xã hội Nhân văn bối cảnh hội nhập, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 111 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm Bản sắc văn hố Việt Nam – NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 135 112 Trần Quốc Vượng 1996: Theo dòng lịch sử - Những miền đất, thần tâm thức người Việt – NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 113 Trần Quốc Vượng 2003: Văn hố Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm – NXB Văn học 114 Trần Quốc Vượng 2005: Mơi trường, người văn hố – NXB Văn hóa thơng tin 115 Trần Trọng Kim 2003: Việt Nam sử lược – NXB Đà Nẵng 116 Trần Văn Bính (cb) 2004: Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ- thực trạng vấn đề đặt - NXB Chính trị quốc gia 117 Trịnh Hồi Đức 1998: Gia Định thành thơng chí - NXB Giáo dục (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tĩnh Đào Duy Anh dịch) 118 Trịnh Thanh Toản, Tạ Văn Hùng 2006: Khám phá thiên nhiên đời sống – Những điều bạn nên biết biển - NXB Thanh niên 119 Trương Thanh Hùng 2008: Văn hóa dân gian đảo Phú Quốc - NXB Phương Đông 120 Viện Đông Nam Á 1996: Biển với người Việt cổ - NXB Văn hóa Thơng tin 121 Viện nghiên cứu Đông Nam Á 1995: Việt Nam – Đông Nam Á, mối quan hệ lịch sử văn hóa – NXB Chính trị Quốc gia 122 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian 2004: Văn hóa dân gian làng ven biển - NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 123 Viện Văn hóa 1987: Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long - NXB Tổng hợp Hậu Giang 124 Võ Sĩ Tuấn (cb) 2006: Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam - NXB Khoa học kỹ thuật 125 Võ Sĩ Tuấn 2003: “Các hệ sinh thái biển – Chức năng, trạng sử dụng tác động” – kỷ yếu khóa tập huấn quốc gia quản lý khu bảo tồn biển - Nha Trang 126 Võ Thanh Bằng 2005: Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 136 127 Vũ Ngọc Phan 2000: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – NXB Văn học 128 Vũ Quang Trọng 2004: “Văn hóa dân gian làng ven biển” – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 129 Vũ Từ Trang 2007: Nghề cổ đất Việt - NXB Văn hóa thơng tin 130 Vũ Trung Tạng 1997: Biển Đông tài nguyên thiên nhiên môi trường – NXB Khoa học Kỹ thuật 131 Yveslacoste 1991: Những vấn đề địa trị - Hồi giáo, biển Châu Phi (Người dịch: Vũ Tự Lập, hiệu đính: Vũ Gia Khánh) B Tài liệu tiếng nước ngồi Burnley, I – Murphy, P - 2004: Sea change: movement from Metropolitan to Arcadian Australia - UNSW Press, Sydney Carson, L Rachel 1961: The sea around us - Oxford University press, New York Davis, S G 1997: Spectacular nature: Corporate Culture and the Sea World Experience - University of California Press Jumsai, Sumet 1997: Naga – Cultural Origins in Siam and the West Pacific – Bangkok Chalerm nit Press & DD Books Lapid, Josef – Kratochwil, Friedrich 1995: The Return of Culture and Identity in IR Theory - Lynne Rienner Press C Tài liệu Internet http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=2649 http://home.hotronongnghiep.com:Một số lưu ý nuôi nghêu Bạc Liêu-http://home.hotronongnghiep.com/Noidung_tin600.vn http://home.vnn.vn:Hành lang ven biển phía Namhttp://home.vnn.vn/xay_dung_hanh_lang_ven_bien_nam_bo don_ bay_kinh_te_bien_tay_nam-16777216-626273593-0 http://maxreading.com: Trên Namhttp://maxreading.com/?chapter=32647 vùng biển Tây 137 http://thethaovanhoa.vn:Quản lý biển theo không gian - Cách tiếp cận Việt Nam http://thethaovanhoa.vn / 132N20090701112621860T132/quan-ly-bien-theo-khong-giancach-tiepcan-moi-o-viet-nam.htm http://vanhoahoc.edu.vn: Văn hóa biển lễ hội nghinh ơng14 http://diendankienthuc.net:Biển & rồng qua đặc thù văn hoá Lạc Long http://vi.wikipedia.org:Dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mauhttp://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%B1_%C3%A1n_Kh %C3%AD_-_%C4%90i%E1%BB%87n_-_%C4%90%E1%BA%A1m_C %C3%A0_Mau http://vietnamnet.vn:Bờ biển: Mỏ vàng khổng lồhttp://vietnamnet.vn/nhandinh/2007/01/656745/ http://vpb.gov.vn:Ven biển Nam Bộ xuất nhiều bãi nghêu, sò huyết giốnghttp://vpb.gov.vn/index.php? nre_vpb=News&in=viewst&sid=37 10 http://www.baoanhdatmui.vn:Đất Mũi Cà Mau – Hướng nhìn từ biểnhttp://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=6297 11 http://www.baodaklak.vn: Thiên huyền thoại đường Hồ Chí Minh biểnhttp://www.baodaklak.vn/channel/3721/200909/Thien-huyen-thoaiduong-Ho-Chi-Minh-tren-bien-1907226/ 12 http://www.bulletin.vnu.edu.vn:Đậm đà văn hóa biển miền Trunghttp://www.bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese/C1483/2008/ 12/N23765/?1 13 http://www.giaothongvantai.com.vn: Đường Hồ Chí Minh biển Kỳ tích miền Nam ruột thịthttp://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/kinh-te-xahoi/Duong_Ho_Chi_Minh_tren_bien-Ky_tich_vi_mien_Nam_ruot_thit/ 14 http://www.kiengiang.gov.vn:Đi qua biểnhttp://www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp? menuId=428&articleId=11525 http://bienvabo.vn:Hải đảo vùng biển Tây Namhttp://bienvabo.vnweblogs.com/post/11484/184721 138 15 http://www.vanchuongviet.org :Trầm tích văn hóa biểnhttp://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp? TPID=9491&LOAIID=21&LOAIREF=1&TGID=1046 16 http://www.vanchuongviet.org: Tín ngưỡng thờ mẫuhttp://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp? TPID=2072&LOAIID=24&TGID=511 17 http://www.vanhoahoc.com:Văn hóa biển miền Trung mối quan hệ với văn hóa biển Đơng Nam Áhttp://www.vanhoahoc.com/site/index.php? option=com_content&task=view&id=1393&Itemid=78 18 http://www.vanhoahoc.edu.vn/: Du lịch biển môi trường văn hóa biển 19 http://www.vanhoahoc.edu.vn/: Vùng văn hóa Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hóa ... hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử với mơi trường Văn hóa ứng xử với mơi trường xét đối tượng ứng xử chia thành văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường... khái niệm, quan niệm ứng xử văn hóa ứng xử, đặc biệt khái niệm văn hóa ứng xử Nguyễn Thanh Tuấn, đưa khái niệm văn hóa ứng xử sau: Văn hóa ứng xử hệ thống khuôn mẫu ứng xử người thể qua trình... khái quát nội hàm văn hóa ứng xử Cũng liên quan đến văn hóa ứng xử, viết Văn hóa nước văn hóa lửa” tập giảng Lý luận văn hóa học Trần Ngọc Thêm, ngồi văn hóa tận dụng” văn hóa đối phó”, ông

Ngày đăng: 05/05/2018, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w