1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Văn hóa ứng xử trong môi trường chung cư cao tầng tại Hà Nội

77 2,6K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 426 KB

Nội dung

Vì thế nghiên cứu văn hóa chung cưnói chung và văn hóa ứng xử trong chung cư cao tầng nói riêng là một việclàm thiết thực để có cái nhìn đúng đắn với đời sống của cư dân chung cưcũng như

Trang 1

có dấu hiệu thay hình đổi dạng Loại hình nhà ở chung cư cao tầng xuấthiện ngày càng nhiều ở Hà Nội và các thành phố lớn như là kết quả tất yếucủa quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, để rồi nhanh chóng trở thành

xu hướng phát triển nhà ở của đô thị Việt Nam hiện đại Thế nhưng chođến nay, người ta mới chỉ quan tâm tới cơ sở vật chất bên ngoài chứ chưanghĩ tới việc phải ứng xử với nó ra sao Chính vì vậy việc nghiên cứu, đánhgiá và tìm ra một khuôn mẫu phát triển cho văn hóa ứng xử của cư dânchung cư là vô cùng cần thiết

Xoay quanh sự phát triển của loại hình nhà ở nói trên, ta cũng thấynhiều luồng ý kiến trái ngược nhau, có ý kiến cho rằng chung cư cao tầng

là phát triển tất yếu và hợp lý của nhà ở đô thị, có ý kiến lại cho rằng loạihình này khó có khả năng giải quyết triệt để vấn đề nhà ở và không thực sựphù hợp với Việt Nam, cũng có ý kiến nghi ngờ khả năng phát triển lànhmạnh trong tương lai của chung cư cao tầng, xuất phát từ thực trạng xuốngcấp của chung cư cũng như những biểu hiện tiêu cực của lối sống ở chung

cư cũ thấp tầng tại Việt Nam Để đưa ra cách phân giải cho những ý kiến

Trang 2

trái chiều trên, không còn cách nào khác là phải nghiên cứu chung cư caotầng một cách toàn diện, về cả mặt lịch sử, kiến trúc, xã hội, và văn hóa

Từ trong các khu nhà chung cư, văn hóa chung cư cũng đang dầnđược định hình và trở thân thân thuộc, tạo nên nhiều giá trị nhân văn đặctrưng cho văn hóa ở của cư dân đô thị Vì thế nghiên cứu văn hóa chung cưnói chung và văn hóa ứng xử trong chung cư cao tầng nói riêng là một việclàm thiết thực để có cái nhìn đúng đắn với đời sống của cư dân chung cưcũng như cư dân đô thị hiện đại Điều này càng có ý nghĩa trong bối cảnhkinh tế thị trường hiện nay, mối quan hệ giữa con người với con người, conngười với tự nhiên đang bộc lộ nhiều biểu hiện tiêu cực, có nguy cơ phá vỡ nềntảng văn hóa, đạo đức truyền thống

Bằng những điều tra khách quan cùng kinh nghiệm chủ quan của bảnthân người viết – cũng là một cư dân sinh sống tại chung cư cao tầng ở Hà Nội,khóa luận mong muốn sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về chung cư vàvăn hóa ứng xử trong môi trường chung cư cao tầng, đưa ra những minhchứng chân thực, cụ thể về thực trạng, cũng như đóng góp một số kiến nghịcho việc xây dựng nếp ứng xử văn hóa trong môi trường chung cư cao tầngtại Hà Nội Đó cũng là bước đệm cho việc tìm hiểu văn hóa chung cư nóiriêng và “văn hóa ở” của người dân đô thị hiện đại Việt Nam nói chung

II Lịch sử vấn đề

1 Về chung cư và văn hóa chung cư

Việc nghiên cứu vấn đề nhà ở đô thị đã có từ lâu, luôn nóng bỏng vàhấp dẫn, trở thành một đối tượng lớn trong kiến trúc, xây dựng, các vấn đềkinh tế, xã hội, văn hóa và lối sống Tuy nhiên, chung cư và chung cư caotầng đến nay vẫn là những khái niệm khá mới mẻ, hiện nay mới chỉ xuấthiện một số các công trình nghiên cứu về chung cư dưới góc độ kiến trúc

và xã hội học, có thể kể tên một số các công trình tiêu biểu như sau:

Trang 3

Dưới góc độ kiến trúc, cuốn Lịch sử kiến trúc Việt Nam, NXB Văn

hóa thông tin dày hơn 1300 trang do GS KTS Ngô Hữu Quỳnh viết đã khái

quát sự phát triển của kiến trúc Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến 1998,đây cũng là cơ sở khoa học để khóa luận thống kê lịch sử phát triển của loạihình chung cư tại Việt Nam và Hà Nội trong chương I

Cũng ở góc độ kiến trúc, cuốn Kiến trúc dân dụng, NXB Đại học XD

và Nhà ở công cộng, NXB Khoa học kĩ thuật đã nêu ra những khái niệm về

chung cư, chung cư cao tầng, cùng với một số luận án TS kiến trúc của Vũ

An Khánh (Nghiên cứu cải tạo nâng cấp các khu nhà chung cư cũ nhiều tầng

xây dựng tại Hà Nội giai đoạn 1960 – 1986), Nguyễn Tố Lăng (vấn đề quy hoạch cải tạo không gian khu ở tại Hà Nội theo khuynh hướng phát triển bền vững) đã tìm hiểu về kiến trúc chung cư một cách cụ thể.

Dưới góc độ xã hội học, nổi bật là báo cáo đề tài cấp viện Xã hội học

của Trần Cao Sơn: Chung cư cao tầng, loại hình nhà ở mới Hà Nội, những

vấn đề cần được xem xét, cụ thể là thông qua trường hợp nghiên cứu khu

chung cư cao tầng Bắc Linh Đàm, Hà Nội, kết quả báo cáo dựa trênphương pháp khảo sát thực địa, điều tra chọn mẫu 30 trường hợp, kết hợpphỏng vấn sâu 10 trường hợp, từ đó đưa ra một số vấn đề cần điều chỉnh,

bổ khuyết trong việc hoàn thiện chung cư cao tầng sao cho phù hợp với nhucầu người dân

Ngoài ra, còn một số các công trình nghiên cứu dưới góc độ xã hộihọc cũng đã đề cập đến vấn đề nhà ở chung cư và đời sống, lối sống của

người dân đô thị trong mô hình nhà ở nói trên như Xã hội học đô thị, và

Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội (tập 1, 2, NXB Văn hóa thông tin),

đều do Trịnh Duy Luân chủ biên.

Dưới góc độ văn hóa, ta thấy xuất hiện một công trình nghiên cứu về

văn hóa chung cư là đề tài luận văn cao học của Nguyễn Thị Hà Thanh, trường ĐH KHXHNV thành phố Hồ Chí Minh, với tiêu đề: Văn hóa chung

Trang 4

cư (trường hợp Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) Có thể thấy, luận văn

đã bước đầu tìm hiểu những đặc trưng văn hóa chung cư trong giai đoạnchuyển đổi, tham gia nền kinh tế thị trường và đô thị Việt Nam còn bị vănhóa làng xã ảnh hưởng Đáng chú ý là bên cạnh việc tìm hiểu thực trạng,luận văn còn tập trung nghiên cứu những va chạm trong văn hóa chung cư.Khái niệm va chạm được thể hiện ra bên ngoài ở tâm lý bực bội, ức chếtrong đời sống hằng ngày của cư dân chung cư Tuy nhiên, do triển khaitheo hướng tổng hợp, khái quát, nên người viết đã không đưa ra những dẫnchứng cụ thể, chưa đánh giá sâu sắc, và đưa ra những phương hướng giảiquyết cho những vấn đề đặt ra

2 Về văn hóa ứng xử

Khác với vấn đề chung cư và văn hóa chung cư, vấn đề ứng xử lạiđược các nhà khoa học tiếp cận và phân tích từ nhiều góc độ, tùy lĩnh vực,chuyên môn Các nhà tâm lý học khá tập trung vào vấn đề này và cho ra

đời nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biểu là cuốn Tâm lý học ứng xử, NXB

Giáo dục, 2000 Còn với các nhà văn hóa, văn hóa ứng xử không chỉ được

nhìn dưới cái nhìn tổng quát, như trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam,

NXB Giáo dục của GS Trần Ngọc Thêm, hay cuốn Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay, NXB Từ điển Bách Khoa và Viện văn hóa của PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn mà còn với cái nhìn cụ thể đối với từng đối tượng và

phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu là đô thị Hà Nội, có thể kể

đến cuốn Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên của

TS Nguyễn Viễn Chức, và một số bài viết trên tạp chí như: Văn hóa đô thị với nếp sống người Hà Nội, Phan Đăng Long, tạp chí VHNT số 26 Ứng xử của người dân đô thị với thiên nhiên, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hồ Sĩ Vịnh.

Như vậy, từ trước đến nay, ta thấy vẫn chưa có công trình nàonghiên cứu về văn hóa chung cư cao tầng, và đặc biệt là văn hóa ứng xử

Trang 5

trong môi trường chung cư cao tầng như một đối tượng riêng biệt Trên cơ

sở tiếp thu kết quả nghiên cứu của những công trình trên, khóa luận triển

khai một đề tài mới: Văn hóa ứng xử trong môi trường chung cư cao tầng

tại Hà Nội

III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

Có thể phân chia thành 2 đối tượng chính: môi trường tự nhiênchung cư cao tầng và văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, và môitrường xã hội chung cư cao tầng và văn hóa ứng xử với môi trường xã hộicủa cư dân sống tại chung cư cao tầng ở Hà Nội Từ hai đối tượng trên,khóa luận còn phân chia thành các đối tượng cụ thể để phục vụ cho việcnghiên cứu như:

- Văn hóa ứng xử với không gian chung khu chung cư

- Văn hóa ứng xử với căn hộ chung cư

- Văn hóa ứng xử với gia đình của cư dân chung cư

- Văn hóa ứng xử với cộng đồng của cư dân chung cư

2 Phạm vi nghiên cứu

Do giới hạn một khóa luận và điều kiện cho phép, chúng tôi tiếnhành khảo sát nghiên cứu văn hóa ứng xử tại chung cư cao tầng ở Hà Nộitại phạm vi là các khu chung cư cao tầng (phân biệt với chung cư thấptầng), thuộc các khu đô thị mới, hiện đại của thành phố Hà Nội khi chưa

mở rộng với Hà Tây và một số huyện của Hòa Bình, Vĩnh Phúc

IV Mục đích nghiên cứu

- Bước đầu tìm hiểu văn hóa ứng xử chung cư cao tầng tại Hà Nội–một phạm trù văn hóa mới mẻ tại Việt Nam, từ đó có cái nhìn tổng quát vềvăn hóa ứng xử với loại hình nhà ở kiểu mới hiện đại, và văn hóa lối sốngcủa người dân đô thị Việt Nam hiện nay nói chung

Trang 6

- Khảo sát, mô tả và phân tích thực trạng văn hóa ứng xử của ngườidân sinh sống tại chung cư cao tầng ở Hà Nội.

- Đánh giá, tìm ra những vấn đề nảy sinh và đưa ra phương hướng đểxây dựng nếp ứng xử có văn hóa trong môi trường chung cư cao tầng tại

Hà Nội cũng như các đô thị khác ở nước ta

V Phương pháp nghiên cứu

Để có căn cứ xem xét, đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử trong môitrường chung cư cao tầng ở Hà Nội, khóa luận tiến hành nghiên cứu vănhóa ứng xử trong môi trường chung cư cao tầng Hà Nội bằng nhữngphương pháp chính:

- Phương pháp nghiên cứu thực địa

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, đây là phương pháp chính, cókết hợp với phỏng vấn sâu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, tổng hợp và phân tích nhữngtài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

VI Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo Nội dung chínhcủa khóa luận được triển khai ở ba chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận về chung cư cao tầng và văn hóa

ứng xử trong môi trường chung cư

Chương II: Thực trạng văn hóa ứng xử trong môi trường chung cư

cao tầng ở Hà Nội

Chương III: Xây dựng nếp ứng xử văn hóa trong môi trường chung

cư – Những trở ngại và phương hướng giải quyết

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

Chương I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUNG CƯ CAO TẦNG VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG CHUNG CƯ

1 1 Cơ sở lý luận về chung cư cao tầng

1.1.1 Khái niệm chung cư cao tầng

Chung cư là một thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học xây dựng và hiệnnay đã được sử dụng khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày Dựa trên

nhiều nguồn tài liệu khác nhau, ta có thể điểm qua một số cách định nghĩa

tiêu biểu về chung cư như sau:

“Chung cư là những khu nhà bao gồm một hay nhiều đơn nguyên, bên chung cư trong bố trí các căn hộ khép kín cho các gia đình sinh sống Chung cư thường xuất hiện nhiều ở các đô thị” [3]

“Chung cư là dạng nhà ở trong sở hữu đất, trong đó mỗi căn hộ chỉ giành riêng cho mục đích nhà ở và có lối vào riêng tách rời từ diện tích chung của khu nhà chung cư Chủ sở hữu căn hộ có quyền sử dụng chung tất cả không gian cộng đồng trong khuôn viên khu chung cư” [13; 5]

“Nhà chung cư là nhà ở có từ hai tầng trở lên, có lối đi, cầu thang

và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình, cá nhân Nhà chung cư có phần sở hữu riêng của từng hộ gia đình, cá nhân

và phần sở hữu chung của tất cả các hộ gia đình, cá nhân sử dụng nhà chung cư” (Điều 70 của Luật Nhà ở 2005).

Theo cuốn Kiến trúc dân dụng, NXB Đại học xây dựng, “chung cư

là kiểu nhà tập thể của nhiều gia đình, mỗi gia đình có một căn hộ riêng, sống độc lập, khép kín Những căn hộ này lại sử dụng chung nhiều bộ phận kiến trúc nên được gọi là chung cư”

Trang 8

Dưới góc độ kỹ thuật - kiến trúc xây dựng, cuốn sách cũng đưa racác đặc điểm nhằm phân biệt chung cư với các kiểu nhà khác:

- Bộ phận sử dụng chung là hành lang công cộng trước căn hộ, cáccầu thang chung của nhiều căn hộ, sân chơi, sân nghỉ, các phòng kỹ thuật,các khu vực dịch vụ

- Thiết kế phải có tỉ lệ hộ phòng ứng với cấu trúc các hộ gia đình khu

ở tương lai, đáp ứng được điều kiện xây dựng phổ cập với quy mô lớn,thông thường người ta sử dụng phương pháp xây dựng công nghiệp hóa,xây dựng hàng loạt theo hướng những thiết kế mẫu

Trên cơ sở các định nghĩa trên, ta có thể xác định phạm vi khái niệm

chung cư như sau: Chung cư là thuật ngữ dùng để chỉ một dạng nhà ở xuất

hiện nhiều ở các đô thị, bao gồm nhiều căn hộ riêng biệt, độc lập cho nhiều gia đình sinh sống Chủ sở hữu căn hộ có quyền sử dụng chung tất

cả không gian cộng đồng trong khuôn viên chung cư Hiện nay, thuật ngữ

“nhà chung cư” còn có tác dụng thay thế thuật ngữ “nhà tập thể” mà

người Việt Nam thời kỳ trước thường dùng Chính vì vậy khóa luận cũng

sử dụng hai thuật ngữ này với ý nghĩa tương đương nhau

Trong tiêu chuẩn xây dựng của nhiều nước, nhà ở cao tầng đượcphân loại như sau: loại I - từ 9 đến 16 tầng, loại II - từ 17 đến 25 tầng, loại -III từ 26 đến 40 tầng, còn trên 40 tầng là nhà ở chọc trời Ở nước ta việcphân loại nhà ở theo chiều cao chưa được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng.Theo các tài liệu chuyên môn và các giáo trình trong các trường đại họcchuyên ngành kiến trúc và xây dựng, việc phân loại nhà ở theo chiều caochỉ là sự ước lượng ở 2 nhóm: nhà ở thấp tầng và nhiều tầng - đến 5 tầng -tức là loại không có thang máy và nhà ở cao tầng - trên 5 tầng) Tiêu chuẩnphân loại trên cũng là cơ sở để hình thành khái niệm chung cư nhiều tầng

và chung cư cao tầng, trong đó:

Chung cư nhiều tầng: Những ngôi nhà có từ 4 đến 6 tầng nhà [16; 14].

Trang 9

Chung cư cao tầng: Những ngôi nhà có số tầng từ 7 trở lên và cần

trang bị thang máy kết hợp thang bộ [16; 14]

1.1.2 Một số thuật ngữ liên quan

Ngoài thuật ngữ chung cư, khóa luận cũng sử dụng một số các thuậtngữ khác liên quan:

Căn hộ: Là một đơn vị nhà ở gia đình trong nhà chung cư, bao gồm

1 tập hợp không gian phòng có quan hệ khép kín phục vụ đời sống độc lậpcho một hộ gia đình

Độc lập và khép kín: Độc lập và khép kín (dùng cho nhà ở) có ý nghĩa

là nguyên tắc cơ bản trong thiết kế, tạo lập căn hộ Tính chất khép kín của căn

hộ là đầy đủ các không gian chức năng đảm bảo sinh hoạt cho hộ gia đìnhsống trong căn hộ, không phải dùng chung với các căn hộ khác Tính chất độclập của căn hộ là căn hộ không bị ảnh hưởng bởi bên ngoài, sinh hoạt gia đìnhđược đảm bảo tính riêng tư độc lập cả tầm nhìn và âm thanh [16]

Chung cư kiểu đơn nguyên: Là loại kiến trúc nhà phổ biến ở các đô

thị nhằm tiết kiệm đất xây dựng, tăng được mật độ cư trú Loại nhà nàythường có vài chục căn hộ (30-80) trong một ngôi nhà có tầng trung bình là

3 đến 5 tầng Ngôi nhà được chia làm nhiều “đoạn” gọi là đơn nguyên, mỗiđơn nguyên có một cầu thang chung và mỗi tầng có vài căn hộ sử dụng cầuthang đó Phân loại đơn nguyên theo vị trí: đơn nguyên góc, đơn nguyêngiữa, đơn nguyên đầu hồi Phân loại theo căn hộ: Đơn nguyên hai căn hộ, 3căn hộ, đơn nguyên 4 căn hộ [17; 15]

Chung cư kiểu hành lang bên: Loại nhà thường gặp trong những

năm 70, 80m kết cấu nhà đơn giản, một cầu thang có thể phục vụ nhiều giađình, mức độ ảnh hưởng lẫn nhau của các gia đình khá lớn So với các nhàkhác, hành lang bên có diện tích giao thông lớn và các căn hộ không đượckín đáo, ấm cúng và yên tĩnh so với nhà đơn nguyên [17; 22]

Chung cư kiểu hành lang giữa: Trong tòa nhà hành lang giữa, các

căn hộ đặt dọc theo hai bên hành lang Nhà có thể có một, hai hoặc nhiều

Trang 10

cầu thang tùy theo chiều dài hành lang, chiều rộng hành lang từ 1,4 đến 1,6

m Giá thành rẻ do bố trí nhiều căn hộ trong 1 tầng, hành lang dài [17; 23]

Chung cư có sân trong: Thường 2 bên cầu thang trong hoặc xen giữa

hành lang giữa có làm sân trong hoặc giếng để tăng số hộ, 1 cầu thang cóthể phục vụ thông thoáng cho số hộ nằm quá sâu Sân giếng có thể tạo rangay trong mặt bằng một đơn nguyên cũng có khi hình thành khi ghép nốicác đơn nguyên [17; 24]

Tiểu khu nhà ở: Thuật ngữ “tiểu khu nhà ở” được dịch từ tiếng Nga,

tuy nhiên, khái niệm này được người Mỹ đầu tiên đề xuất năm 1923, gọitên là “đơn vị láng giềng” nhằm tổ chức và xây mới khu vực lưu trú trong

đô thị, dựa trên cơ sở cung cấp đầy đủ dịch vụ công cộng cần thiết chongười dân Tiểu khu nhà ở gồm nhiều nhóm nhà ở, trong đó ngoài nhà ởcòn bao gồm các công trình công cộng như trường học và các công trìnhkhác phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân Mô hình này được nhiềunước trên thế giới áp dụng và phát triển [10; 8]

Khu nhà ở: Theo lý thuyết “khu và tiểu khu nhà ở” của Liên Xô (cũ),

khu nhà ở là quần thể nhiều nhà ở sử dụng chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật

và hạ tầng xã hội, dựa trên nguyên tắc cung cấp dịch vụ công cộng cấp caohơn, gọi là cấp định kỳ [10; 9] Khóa luận sử dụng thuật ngữ “khu nhà ởchung cư” để chỉ những khu chung cư, tập thể được thiết kế xây dựng theo

lý thuyết quy hoạch tiểu khu nhà ở trước đây

1.1.3 Quá trình hình thành, phát triển của chung cư và chung cư cao tầng tại Hà Nội

Chung cư là loại hình nhà ở xuất hiện khá muộn so với xã hội conngười và là kết quả tất yếu của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa

Người La Mã cổ đại, vào những năm 455 trước công nguyên đã choxây dựng những loại nhà ở kiểu này nhằm giải quyết vấn đề tập trung cưdân đông đúc vào một khu vực địa lý nhỏ Từ đó, một lối sống mới, cũng là

Trang 11

một nét văn hóa mới của đô thị xuất hiện Khi chủ nghĩa tư bản ra đời, việcxây dựng chung cư trở nên phổ biến Đặc biệt, ở những nước phát triển, sựbùng nổ mới đây của dạng thái đô thị nhà phố (townhouse) đã mang lại sựthay đổi trong nền văn hóa nhà ở thiên về căn hộ chung cư Cho đến nay, ởnhiều quốc gia trên thế giới, lối sống chung cư đã định hình và tạo nênnhững bản sắc văn hóa riêng.

Ở Việt Nam, chung cư bắt đầu xuất hiện cùng với sự phát triển củaquá trình đô thị hóa, cùng sự du nhập của kỹ thuật xây dựng phương Tâysang Việt Nam trong những thập kỉ 40, 50 Khu cư xá Lareygnère đượcPháp xây dựng nhằm phục vụ giới công chức Pháp, nằm trên đường phốSài Gòn (khoảng những năm 50) đã đánh dấu sự xuất hiện của công trìnhnhà chung cư đầu tiên ở Việt Nam [5; 353]

Tại Hà Nội, chung cư xuất hiện từ khi thủ đô được giải phóng (1954)

và từ đó đến nay đóng vai trò quan trọng và là minh chứng của những biếnđổi kinh tế - xã hội của thành phố trong từng thời kì lịch sử Dựa trên quátrình quy hoạch nhà ở của Hà Nội, và theo những bước tiến bộ về số lượng,

chất lượng chung cư và quan điểm thiết kế, khóa luận đã phân kì quá trình

hình thành, phát triển của chung cư và chung cư cao tầng tại Hà Nội theo

3 giai đoạn chính: Từ năm 1954 đến năm 1969, từ năm 1970 đến 1986, và

từ 1986 đến nay Việc phân kì như trên cũng kết hợp với việc thống kê một

số công trình chung cư tiêu biểu để thấy rõ lộ trình biến chuyển của chung

cư Hà Nội từ chung cư thấp tầng đến chung cư cao tầng về cả 3 mặt: kiếntrúc- kĩ thuật xây dựng, mục đích xây dựng, và đối tượng sinh sống

1.1.3.1 Từ năm 1954 đến năm 1969 – Thế hệ chung cư thứ nhất

Từ khi giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự giúp đỡ nhiều mặtcủa Liên Xô cùng các nước xã hội chủ nghĩa, thành tích xây dựng chủ nghĩa

xã hội của quân dân miền Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng rất đáng khích

lệ Kiến trúc cũng góp phần nhất định trong sự nghiệp lớn lao đó

Trang 12

Tổng diện tích Hà Nội mở rộng gấp 13 lần, diện tích nội thành mởrộng gấp 4 lần, diện tích xây nhà tăng 2,6 lần so với trước giải phóng Cáccông trình nhà ở chung cư đã được liên tiếp xây dựng nhằm phục vụ đờisống của cư dân thủ đô [5; 345] Tuy nhiên năm 1966 – 1969, các cơ quantrường học, hộ dân ở đô thị phải đi về nông thôn sơ tán nên chỗ ở khôngphải là nhu cầu bức xúc, việc xây dựng chung cư do đó cũng tạm dừng lại

Chung cư thời này có dạng 4 đến 5 tầng, hay còn gọi là chung cưthấp tầng Các mẫu nhà đầu tiên chưa có khái niệm căn hộ mà đó chỉ lànhững căn phòng đơn thuần, phân phối theo tiêu chuẩn 4m2/người cho cán

bộ công nhân viên nhà nước Về vị trí, các khu chung cư được xây dựng ởvòng ngoài các khu phố cũ Về đặc điểm, các khu chung cư thời kỳ này xâydựng riêng lẻ hoặc chỉ là những nhóm nhà ở mà chưa hợp thành khu ở lớn,

tỉ lệ buồng phòng không rõ ràng, tiêu chuẩn sử dụng, sinh hoạt thấp, khônggiải quyết được các khâu kỹ thuật như thoát khói, cấp thoát nước, xử lý rác.Những mẫu nhà đầu tiên như khu Nguyễn Công Trứ, khu Kim Liên không

có ban công, chiều cao thấp, hình thức đơn điệu

Bảng 1.1: Bảng khảo sát một số chung cư được xây dựng ở Hà Nội

những năm 1954 -1960

Tên khu

chung cư

Năm xây dựng

Đặc điểm kiến trúc Kỹ thuật xây

có hai đơn nguyên, mỗiđơn nguyên có 32 hộ,

đi chung một cầu

Kỹ thuật lắpdựng tấmnhỏ Đây làcông trìnhđầu tiên được

áp dụng biênpháp thi công

cơ giới, dùng

chuyên giaTriều Tiêngiúp đỡ.KTS ĐàmTrung

Phường,Ngô Huy

Trang 13

thang, mỗi tầng có 2 hộchung nhau 1 bếp, mộtnhà vệ sinh và phòngtắm, chung nhau một

hố rác Căn nhà có hìnhkhối đơn giản, ít màusắc, ít tìm tòi về kiếntrúc còn đơn điệu Diệntích bình quân4m2/người

cần trục diđộng lắpghép, nhữngtấm bê tôngthan xỉ nặngcho tườngchịu lực cũngnhư cho sàn,cho mái bằng

Quỳnh cùngmột số cán

bộ khác phụtrách

Mỗi hộ chỉ có 1 phòngdiện tích 26m2.

Kỹ thuật lắpghép tấmnhỏ Tườngxây gạch, sànpanen hợp

KTSNguyễnNgọcNgoạn chủtrì thiết kế

1.1.3.2 Từ năm 1970 đến 1986 – Thế hệ chung cư thứ 2

Sau năm 1970, số lượng nhà ở trở nên giảm sút do bị chiến tranh tànphá, trong khi đó dân số đô thị miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội, Hải Phòngtăng lên đáng kể do các nguồn: dân cư trở về sau sơ tán và cán bộ tập kếtmiền Nam tìm cách đưa gia đình, vợ con ra Hà Nội Để đáp ứng nhu cầucấp bách về chỗ ở của cư dân, các khu chung cư đã được Nhà nước xâydựng với quy mô ngày càng lớn và chất lượng từng bước được nâng caotrong đó ưu tiên phân nhà ở cho cán bộ thuộc biên chế nhà nước, đặc biệt làngười có chức quyền và người có học hàm học vị

Trang 14

Hội nghị về nhà ở Hà Nội cuối năm 1970 đã nhất trí thiết kế chung

cư theo phương hướng căn hộ độc lập, đơn nguyên, gồm 3 loại căn hộ: căn

hộ 1 phòng, 2 phòng và 3 phòng, tiêu chuẩn 4m2/ người, tương lai 6m2/người, đây là bước tiến bộ vượt bậc so với chung cư thế hệ thứ nhất

5-Và trong kế hoạch xây dựng nhà ở với đầu tư 3 đến 4 tỉ đồng trong kếhoạch 5 năm 1976- 1980, mẫu kiến trúc nhà chung cư được lựa chọn làmẫu căn hộ độc lập và dùng cả ba phương pháp là xây gạch, lắp ghépkhung và lắp ghép tấm lớn theo phương pháp công nghiệp hóa [10; 12]

Những chung cư lắp ghép tấm lớn và kiểu căn hộ khép kín xuất hiện

đã đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử xây dựng tại miền Bắc ViệtNam Đó không chỉ là việc khẳng định quan điểm thiết kế nhà ở căn hộ độclập khép kín mà còn là ở việc mạnh dạn ứng dụng kĩ thuật tiến bộ, phát huytính sáng tạo, khắc phục khó khăn trong thời kì xây dựng CNXH ở miềnBắc Ngôi nhà chung cư lắp ghép tấm lớn đầu tiên được xây dựng thử tạikhu Văn Chương, sau đó là các khu chung cư thấp tầng Trung Tự, Giảng

Võ, Thanh Nhàn, Quỳnh Mai, Thành Công, Thanh Xuân Nam, Thanh XuânBắc Diện tích nhà ở chung cư sau 1970 đã chiếm 1/10 quỹ đất thành phố.[10; …], hàng chục nghìn cán bộ Hà Nội được phân nhà, giải quyết nhu cầuchỗ ở Đến năm 1978, Viện thiết kế đô thị - nông thôn và Viện Khoa Học

KT chỉ đạo xây dựng ba nhà chung cư 11 tầng tại Giảng võ, đánh giấu sựxuất hiện đầu tiên của mô hình nhà ở chung cư cao tầng ở Hà Nội, làm tiền

đề cho sự phát triển của kiểu nhà ở chung cư cao tầng giai đoạn sau

Như vậy, về vị trí và đối tượng sinh sống, những chung cư thời kì nàyvẫn mang đặc điểm chung với thế hệ chung cư thứ nhất Hai thế hệ chung cưtrên được coi là hiện thân của lý tưởng chủ nghĩa xã hội và của chủ nghĩa tậpthể trên bình diện tổ chức các hình thức cư trú của cư dân đô thị Điều này

Trang 15

được thể hiện trong cấu trúc các căn hộ và “tiểu khu”, ưu tiên đề cao tính tậpthể thay vì đảm bảo tính riêng tư, cá nhân của cư dân sinh sống

Trang 16

Bảng 1.2: Bảng khảo sát một số chung cư được xây dựng ở Hà Nội

những năm 1970 – 1986

Tên khu

chung cư

Năm xây dựng

Đặc điểm kiến trúc Kỹ thuật xây

vệ sinh Sinh hoạt củacác hộ độc lập nhau,cầu thang rộng có mặtphẳng giữa để dắt xe,

đó là ưu việt của kiểunhà này so với cáccông trình chung cưtrước đó

Kỹ thuật lắpghép tấm lớn

Kỹ thuật lắpghép tấm lớn

Trang 17

hưởng đến khu chính.

Khu chung cư gồmnhiều dạng căn hộ: 1phòng, 2 phòng, 3phòng để phù hợp chotừng hộ gia đình

Kỹ thuật lắpghép tấm lớn

Nhà 5 tầng, 1 tầng trệt,

4 tầng lầu Dành cho12.000 dân, có những

hộ 2 phòng và nhữngnơi công cộng cho từngđơn vị 2 hộ

Kỹ thuật lắpghép tấm lớn

Kỹ thuật lắpghép tấm lớn

KTSNguyễn TấtThanh thiếtkế

3 hộ, mỗi hộ 3 phòng,

có bếp và khu vệ sinhriêng Mỗi căn hộ cótiền sảnh rộng 3,8m2

Dùng móngcọc, mónghộp, thi cônglắp ghép vàcông nghiệphóa toànkhối

Sở Xâydựng HàNội, cáccông ty xâydựng nhà ở

số 1 và số 3thi côngtheo thiết kếcủa Viện

Trang 18

Tầng 1 có hai phòngcông cộng để thườngtrực và hội họp, tầnghầm cao 2,50m là nơichứa xe đạp, xe máy vàdụng cụ gia đình Cócầu thang máy chứađược 6 người.

thiết kế đôthị - nôngthôn vàViện KhoaHọc KT xâydựng.KTS HuỳnhThanh Xuânchịu tráchnhiệm trựctiếp

1.1.3.3 Từ 1986 đến nay – Thế hệ chung cư thứ 3

Trước năm 1986, việc xây dựng chung cư nhằm quy hoạch đô thị,quy hoạch nhà ở đều theo hướng phân phối bao cấp Tuy nhiên, do mô hìnhnhà chung cư này không đạt yêu cầu đề ra nên suốt từ năm 1986 đến đầunhững năm 1990 đã dừng lại, hầu như việc dùng tiền ngân sách để xâydựng các khu chung cư để cấp không cho cán bộ công nhân viên chức Nhànước đã chấm dứt Những khu chung cư cũ đã có đối mặt với cơ chế mới:

Cơ chế thị trường để rồi biến đổi trên nhiều phương diện

Bên cạnh đó, sự nghiệp phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo

cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN cũng

đã tạo ra tiền đề để phát triển đô thị Trong đó, Hà Nội trở thành cực tăngtrưởng các vùng và cả nước Điều đó đòi hỏi Hà Nội phải tập trung thiết lập

cơ sở hạ tầng hiện đại nhằm hai mục tiêu: Mục tiêu trước mắt là đáp ứngnhu cầu nhà ở trong quá trình đô thị hóa, mục tiêu lâu dài là nâng cao chấtlượng môi trường đô thị, đảm bảo phát triển cân bằng và ổn định đô thị.Với mật độ dân số ngày một cao, diện tích đất đô thị ngày một thu hẹp nêngiải quyết chỗ ở cho dân đô thị không thể phát triển theo không gian chiều

Trang 19

ngang, tức là xây nhà tự do, mà buộc phải phát triển theo chiều thẳng đứngvới những khối nhà cao ốc, cao tầng Mặt khác, đô thị ngày một thiếukhông gian tự nhiên, đa dạng các loại hình công trình nên công tác quihoạch, mỹ quan đô thị không thể tùy tiện dựa vào ý thích xây nhà cá thểcủa mỗi chủ hộ mà buộc phải nằm trong những phương án cụ thể có tínhtoán khoa học và thẩm mỹ Điều đó có ý nghĩa nhà ở chung cư cũng phảigiải quyết đồng thời nhiều yếu tố: nhà ở, sinh thái, quy hoạch, mỹ quan đô

thị, nếp sống đô thị Những nguyên nhân trên là điều kiện để thế hệ chung

cư thứ 3 - chung cư cao tầng phát triển nhanh chóng, đây cũng được coi

là bước phát triển đột biến về nhà ở tại Hà Nội

Việc xây dựng chung cư cao tầng còn được coi là một phương thức

để tăng mật độ cư trú, bổ sung và giải cứu cho hình ảnh buồn tẻ của cáckhu dân cư 4 -5 tầng được xây dựng trong thời kỳ trước đổi mới, làm đadạng hoá hình ảnh kiến trúc của các khu dân cư nói riêng và của đô thị nóichung Không những thế, những thay đổi về luật Xây dựng, luật Đầu tưcùng các cải tiến trong quản lý hành chính đã thôi thúc việc tham gia xâydựng nhà ở của nhiều công ty trong và ngoài nước, tạo đà cho kiến trúc nhà

ở Việt Nam phát triển Năm 1998, tòa nhà chung cư 9 tầng CT4 A tại khuBắc Linh Đàm ra đời được coi là kết quả tìm kiếm, thử nghiệm trong việcquy hoạch - xây dựng nhà ở đô thị, cũng như đã mở ra phong trào xây nhàchung cư cao tầng ở Hà Nội Một loạt các chung cư cao tầng đã ra đời trêncác khu đô thị mới như: Khu Định Công, khu Trung Hòa – Nhân Chính,khu Ciputra, khu đô thị Mỹ Đình I, II… Có thể nói, chung cư bắt đầu códấu hiệu thay hình đổi dạng, nhiều chung cư cao cấp đã xuất hiện bên cạnhnhững chung cư cũ tồi tàn, xiêu vẹo

Theo thống kê xã hội học, hiện nay, mật độ bố trí các khu chung cư ở

Hà Nội khá lớn (22,9% diện tích đất nhà ở năm 2007), trung bình 15-20héc ta/khu, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong xây dựng nhà ở và có vai trò

Trang 20

không gian quan trọng trong quy hoạch Hà Nôi Về vị trí, khu chung cưđược xây dựng thành các tiểu khu lớn rải dọc theo các trục giao thôngchính và trên các khu đô thị mới Về đặc điểm, phần lớn các chung cư đều

là chung cư cao tầng, có thang máy, hầm hoặc nơi để xe riêng, căn hộ đượcthiết kế độc lập khép kín, đáp ứng yêu cầu ngày một cao của cư dân đô thịhiện đại

Bảng 1.3: Bảng khảo sát một số chung cư được xây dựng ở Hà Nội

những năm 1986 đến nay

Tên khu

chung cư

Năm xây dựng

Đặc điểm kiến trúc

Kỹ thuật xây dựng

Kiến trúc sư thiết kế

Khu đô thịLinh Đàm đượcbầu chọn là 1trong 20 công trìnhkiến trúc tiêu biểuthời kỳ đổi mới

Đến nay khu cógần 20 chung cư từ

15 đến 20 tầng với

3150 căn hộ Căn

hộ chung cư diệntích 80m2-100m2,gồm 3 phòng ngủ,

1 phòng khách, 2phòng tắm, 1phòng bếp

Tổng công tyĐầu tư pháttriển nhà và

đô thị (HUD)xây dựng

Trang 21

Mai)

2 nhà vệ sinh, 01phòng khách, 01phòng bếp

đô thị-HUD(Bộ Xâydựng)

Bao gồm các côngtrình chung cư caotầng (9-33 tầng),khối cao tầng hỗnhợp (tầng dướiphục vụ nhu cầusinh hoạt, thươngmại, giao dịch

tầng trên là các hộchung cư cao cấp)

Điểm nhấn củakhu đô thị mớiTrung Hòa - NhânChính là khối caotầng hỗn hợp, khốicao tầng này sẽcùng với Côngviên Mễ Trì tạothành một tổ hợpkiến trúc hài hòa

Tổng công tyXuất nhậpkhẩu xâydựng ViệtNam

(Vinaconex)thuộc BộXây dựng

Gồm các tòa nhàchung cư từ 10 đến

25 tầng, mỗi căn

hộ có 3 phòng ngủ,

2 nhà vệ sinh, 1phòng bếp, 1

Công ty CPĐầu tư PT

Đô thị &KCN SôngĐà

Trang 22

phòng khách, 1đến 2 ban công.

Gồm tổ hợp côngtrình đa năngthương mại-vănphòng - chung cư,bao gồm 2 khối 28tầng và 3 tầng đế,tổng vốn đầu tư

395 tỷ đồng Làkhu nhà ở hiện đại

có tầm cỡ quốc tếđầu tiên tại HàNội

Tổng công tyXây dựng HàNội

Gồm các tòa nhàchung cư tái định

cư cao 13 đến 17tầng Mỗi căn bộthường có 2 phòngngủ, 1 nhà vệ sinh,

1 bếp, 1 phòngkhách, 1 ban công

Tổng công tyđầu tư vàphát triểnnhà Hà Nội(HANDICO)đầu tư phần

hạ tầng xãhội và Banquản lý dự ántrọng điểmThành phốlàm chủ đầu

tư phần hạtầng kỹ thuậtKhu đô Được khởi Các chung cư Công ty liên

Trang 23

2004 và

dự kiếnhoàn tấtvào 2010

được xây dựng từ

15 đến 21 tầng,mỗi tầng chiathành 8 căn hộ vớidiện tích 100 đến150m2/căn, gồm 3– 4 phòng ngủ, 2phòng tắm, 1phòng khách và 1phòng bếp

doanh pháttriển khu đô

Thăng Longlàm chủ đầu

tư, có sự liêndoanh giữatập đoànCiputra

Indonesia vàCông ty đầu

tư phát triển

hạ tầng đôthị Hà Nội

và hoànthành vàonăm 2007

Bao gồm 9 khốinhà, 2 nhà 9 tầng,

6 nhà 12 tầng và 1nhà 17 tầng Tùyvào diện tích, mỗicăn hộ có 2 đến 3phòng ngủ, 1 đến 2nhà vệ sinh, 1phòng bếp, 1

Tổng công tyđầu tư vàphát triểnnhà đô thị(HUD)

Trang 24

Tác giả Đào Duy Anh (Từ điển Hán Việt) có giải thích khái niệm

“ứng xử” như sau: “ứng: không chủ động hành vi giao tiếp đến với mình

mà con người tìm thái độ, hành vi tích cực nhất đối với hiện thực xung quanh; “xử”: chủ động với đời, giúp đời và làm việc với đời và có thái độ tùy thời để có hành vi với mình, cho dù thời thế có suy vong thì con người dung tài, đức của mình để cải tạo tình thế đó làm cho tình thế tốt (hơn) lên.

Còn tác giả Phạm Minh Thảo (Từ điển học sinh sinh viên) lại định nghĩa

“ứng xử là biết cách ăn ở sao cho vừa lòng người Ứng xử là ứng biến, giải quyết công việc một cách kịp thời, hợp với tình hình và mọi điều kiện thay đổi bất ngờ, không lường trước được để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn, phức tạp”[2; 268] Như vậy, với cách chiết tự hóa, các tác giả trên đã

hiểu ứng xử là thái độ tích cực của con người tùy theo thời thế và hoàn

cảnh

Dưới góc độ tâm lý học, khái niệm ứng xử được hiểu: “ứng xử là

một từ ghép của hai từ ứng và xử… Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định Nó thể hiện ở chỗ con người không chủ động giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng - tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách mỗi người nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất” [7; 11,12].

Định nghĩa trên đã làm rõ những biểu hiện bên ngoài của ứng xử là: thái

độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng, và nguồn gốc của ứng xử là sự phản ứng

có lựa chọn của con người, tuy nhiên định nghĩa mới chỉ dừng lại ở việc chỉ

Trang 25

ra nguồn gốc đó là sự phản ứng của con người đối với sự tác động củangười khác đến mình mà chưa quan tâm đến những tác động khác, nên nhìnchung phạm trù “ứng xử” vẫn chưa được phân tích đầy đủ.

Các định nghĩa về “ứng xử” nêu trên đều là kết quả của nhữnghướng tiếp cận khoa học khác nhau Trong những năm gần đây, cùng vớiquá trình xây dựng con người mới, đời sống văn hóa mới, phạm trù “ứngxử” còn được nâng lên thành ứng xử có văn hóa, tương đương với phạm trù

“văn hóa lối sống” Đặc biệt, các nhà nghiên cứu theo hướng tiếp cận văn hóahọc cũng đã cho ra đời thuật ngữ “văn hóa ứng xử”

Trước hết, trong công trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, GS Trần Ngọc

Thêm không trình bày một định nghĩa về văn hóa ứng xử, nhưng đã xác địnhnội hàm của khái niệm này, tác giả cho rằng, các cộng đồng chủ thể văn hóatồn tại trong quan hệ với 2 loại môi trường (môi trường tự nhiên, môi trường xãhội) Với mỗi loại môi trường đều có cách thức xử thế phù hợp là: tận dụng môitrường, và ứng phó với môi trường Đối với môi trường tự nhiên, việc ăn uống

là tận dụng, còn mặc, ở, đi lại là ứng phó Đối với môi trường xã hội như cácdân tộc, quốc gia láng giềng, cách thức thể hiện là giao lưu, tiếp biến văn hóa,đồng thời phải lo ứng phó với họ trên các mặt quân sự ngoại giao

Nội hàm khái niệm “văn hóa ứng xử” được tập thể tác giả công trình

“Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với môi trường tự nhiên” xác định

tương đối đầy đủ hơn: “Văn hóa ứng xử bao gồm các cách thức quan hệ,

thái độ và hành động của con người đối với con người, đối với môi trường thiên nhiên và đối với xã hội Văn hóa ứng xử của con người trải qua chu trình sống, lao động và giao tiếp được chắt lọc, tích tụ lại, biểu hiện thành những chuẩn mực, những giá trị xã hội được một cộng đồng người nào đó chấp nhận và được tồn tại dưới dạng nguyên tắc ứng xử, các phương châm

xử thế của con người trong những điều kiện nhất định” Từ đó các tác giả

cũng xác định tính chất của văn hóa ứng xử như sau: “Văn hóa ứng xử

cũng mang những đặc trưng cơ bản của văn hóa nói chung như tính biểu

Trang 26

tượng, tính xã hội, tính tín hiệu, tính chuẩn mực, tính đánh giá, tính sáng tạo, tính nhân văn, tính trường tồn, và đặc biệt tính bản sắc” Tóm lại, theo

tác giả trên, văn hóa ứng xử gắn liền với các chuẩn mực xã hội và gồm 3chiều quan hệ: Với thiên nhiên, xã hội và bản thân

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các tác giả, ta có thể đưa ra một định

nghĩa cơ bản về văn hóa ứng xử như sau: Văn hóa ứng xử là bao gồm cách

thức quan hệ, thái độ và hành vi của cá nhân và cộng đồng người trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trên cơ sở những chuẩn mực văn hóa đạo đức xã hội nhất định

Văn hóa ứng xử là văn hóa hành động, vì vậy khi tiếp cận nó, chúng taphải xuất phát từ những hành vi ứng xử, thái độ ứng xử của con người đối vớimôi trường tự nhiên và môi trường xã hội

1.2.2 Văn hóa ứng xử trong môi trường chung cư

Quan điểm của các nhà khoa học thuộc đề tài cấp nhà nước, nghiên cứu

về lối sống và môi trường, mã số KX.06 - 13 được nêu khái quát trong Báo cáotổng kết chương trình nghiên cứu về văn hóa, văn minh mã số KX.06 (1991-

1995) như sau: “Lối sống, trong một chừng mực nhất định, là cách ứng xử của

những người cụ thể của môi trường sống Môi trường là cái khách quan quy định, là điều kiện khách quan trực tiếp tác động và ảnh hưởng đến lối sống của con người, của các nhóm xã hội và cộng đồng dân cư” [18; 13] Nói cách

khác, môi trường và văn hóa ứng xử có tác động qua lại, quyết định lẫn nhau.Việc tìm hiểu văn hóa ứng xử ở chung cư cao tầng vì thế phải bắt đầu từ việcxác định môi trường mà nó tồn tại và tác động

Môi trường là khái niệm rất rộng, trong đó bao gồm nhiều kiểu dạng môitrường khác nhau, trong đó môi trường có hai lĩnh vực chủ yếu: Môi trường tựnhiên và môi trường xã hội Trong đó, môi trường xã hội là môi trường của cácmối quan hệ và tác động qua lại giữa người và người Còn môi trường thiênnhiên bao gồm: a) thế giới tự nhiên hay gọi là thiên nhiên thứ nhất, tồn tại ngoài

sự tác động của con người và cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của con người

Trang 27

và mọi sinh vật Đó là các dạng vật thể (đất, nước, không khí…) và các dạngsinh vật; b) thế giới thiên nhiên thứ hai – thiên nhiên có sự tác động của conngười và do con người tạo ra một bản sao từ thiên nhiên thứ nhất để làm thànhmột thế giới mới (nhà ở, kết cấu hạ tầng nông thôn, đô thị, cây trồng, vậtnuôi…)[8; 13,14]

Từ lí thuyết trên, có thể phân chia môi trường chung cư theo môhình sau:

Lấy mô hình trên làm cơ sở, ta có thể hiểu văn hóa ứng xử trong môitrường chung cư cao tầng ở Hà Nội chính là văn hóa ứng xử với môi trường tựnhiên và văn hóa ứng xử với môi trường xã hội của chung cư cao tầng trên địabàn thành phố Hà Nội Cụ thể, đó là văn hóa ứng xử với không gian căn hộchung cư, ứng xử với không gian chung khu chung cư, ứng xử với gia đình vàứng xử với cộng đồng trong khu chung cư

MÔI TRƯỜNG CHUNG CƯ

Không gian căn

chịu lực

(sàn, tường, khung cột)

Các căn hộ khác

Cơ quan, đoàn hội ở chung cư

Hệ thống hạ tầng xã hội(đường thoát hiểm, lồng xả rác, nơi để xe, hành lang, cầu thang, khuôn viên )

Cây xanh

Hệ thống

hạ tầng kỹ thuật (thang máy, hộp kỹ thuật,hệ thống điện, nước )

Trang 28

Chương II

THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG

CHUNG CƯ CAO TẦNG Ở HÀ NỘI 2.1 Quá trình khảo sát

2.1.1 Phạm vi khảo sát

Trang 29

Do giới hạn một khóa luận và điều kiện cho phép, chúng tôi tiếnhành khảo sát nghiên cứu thực trạng văn hóa ứng xử tại chung cư cao tầng

ở Hà Nội tại phạm vi là các khu chung cư cao tầng (phân biệt với chung cưthấp tầng), thuộc các khu đô thị mới, hiện đại của thành phố Hà Nội:

2.1.1.1 Khu đô thị Linh Đàm:

Khu đô thị Linh Đàm hay còn gọi là khu dịch vụ tổng hợp nhà ở hồLinh Đàm do Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) xâydựng, nằm trong phạm vi 2 xã Đại Kim và Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai,

Hà Nội Khu đô thị đã được đi vào sử dụng 10 năm

Rộng 200ha, Linh Đàm là khu đô thị mới đầu tiên trong cả nước cóchung cư cao tầng, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, kiến trúc hiện đại, chất lượngsống cao, hệ thống quản lý thống nhất và được bầu chọn là 1 trong 20 côngtrình kiến trúc tiêu biểu thời kỳ đổi mới Đến nay khu có gần 20 khu chung

cư từ 15 đến 20 tầng với 3150 căn hộ

Giá giao dịch các căn hộ chung cư ở đây khoảng 12 – 16tr/m2 (năm2009), phù hợp với những người có mức thu nhập trung bình Diện tích cáccăn hộ khoảng 60-100m2

Trong phạm vi rộng là khu đô thị Linh Đàm, khóa luận thu hẹp phạm

vi khảo sát trong một số khu chung cư như:

- Khu chung cư CT4-A:

Khu nhà ở chung cư 13 tầng CT4 – A là chung cư cao tầng đầu tiên

ở Hà Nội có lắp đặt thang máy, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng từ tháng5/1999, hiện nay đã chuyển giao được 100% căn hộ cho người sử dụng.Khu có bố trí các ki ốt và siêu thị ROSA Khu bao gồm 168 hộ sinh sống,với số dân khoảng 600 người Căn hộ chung cư ở đây có S từ 70m2 đến

80m2 gồm 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 2 phòng vệ sinh, 1 bếp (Số liệu

do ban quản lý chung cư CT4- A cung cấp)

- Khu chung cư CT5 X2:

Trang 30

Khu cao 15 tầng, gồm 140 căn hộ, mỗi căn hộ có diện tích từ 70m2đến 85m2 Khu được đưa vào sử dụng từ năm 2002, các căn hộ đều được

bố trí 1 phòng khách, 1 bếp, 3 phòng ngủ, 2 phòng vệ sinh Theo điều tradân số phạm vi chung cư thuộc chương trình tổng điều tra dân số năm

2009, hiện nay số dân của khu khoảng 700 người, chủ yếu là các cặp vợ

chồng trẻ, người về hưu, là cán bộ viên chức hoặc làm kinh doanh (Số liệu

do ban quản lý chung cư CT5 – X2 cung cấp)

2.1.1.2 Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính:

Khu đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính Khu đô thị Trung Hòa NhânChính nằm ở Tây Nam Hà Nội Diện tích khu vực nằm trên phường TrungHòa, quận Cầu Giấy và phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, doVinaconex đầu tư, tự thiết kế và thi công nằm ở phía Tây nam thủ đô, vớitổng diện tích đất trên 30 ha Khu đã được đi vào sử dụng khoảng 8 năm

Nằm giữa hai con đường lớn và đẹp của Thủ đô là Trần Duy Hưng

và Láng Hạ kéo dài, khu đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính (TH-NC) được

người dân thủ đô gọi là “Một châu Âu trong lòng Hà Nội”, tức là một khu

đô thị điển hình, mang dáng dấp của các khu đô thị tại các nước phát triển.Cùng với hệ thống đường xá rộng thênh thang là gần 20 tòa nhà cao vút từ

9 đến 34 tầng mang một dáng dấp mới, một sức sống mới cho Hà Nội

Theo trang Đô thị của VNExpress, Trung Hòa Nhân Chính là khu đôthị được ưa chuộng nhất Hà Nội với giá trung bình các căn hộ chung cư từ

25 đến 28 triệu đồng mỗi m2 (năm 2009), chính vì vậy mà đối tượng sinhsống chủ yếu là những người có thu nhập cao Tuy nhiên, tại đây cũng cónhững khu giá rẻ, dành cho những người tái định cư

Trong phạm vi rộng là khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, khóa luậnthu hẹp phạm vi khảo sát trong một số khu chung cư như:

- Khu chung cư 34 T:

Trang 31

Đây được coi là tòa nhà cao nhất thủ đô hoàn thành và đưa vào sửdụng vào cuối năm 2006 Tòa chung cư 34 tầng này được xây dựng trênphần diện tích đất rộng 5.597 m2 34T là một tổ hợp công trình đa chứcnăng quy mô lớn gồm cả diện tích ở và diện tích sử dụng làm dịch vụ côngcộng cũng như nhà hàng Mỗi tầng có 12 căn hộ, trong đó bao gồm 139 căn

hộ 2 phòng ngủ với diện tích 112-118 m2/căn; 201 căn hộ 3 phòng ngủ vớidiện tích 146m2 -163 m2/căn và 16 căn hộ 4 phòng ngủ diện tích mỗi cănlên tới 258 m2, các căn hộ đều có khu bếp thiết kế khép kín với ban côngrộng Phần lớn những người sống ở đây là những người trẻ, có thu nhập cao

(Số liệu do ban quản lý chung cư 34T cung cấp).

- Khu chung cư N2E:

Khu nằm ven theo đường Lê Văn Lương, Hoàng Minh Giám, cao 10tầng, diện tích từ 64m2 đến 80m2, có 120 căn hộ Mỗi căn hộ có 2 phòngngủ, 1 phòng vệ sinh, 1 phòng khách, 1 bếp Khu được đi vào sử dụng từ

năm 2001, dành cho đối tượng tái định cư (Số liệu do ban quản lý chung

cư N2E cung cấp)

2.1.2 Đối tượng khảo sát

Đối tượng điều tra là những cư dân sống trong chung cư tại hai khu

đô thị Linh Đàm và Trung Hòa Nhân Chính Các đối tượng được lựa chọn

đa dạng về độ tuổi, nghề nghiệp, mục đích sinh sống Tuy nhiên tập trungvào các đối tượng trên 18 tuổi và các đối tượng ở tầng 1 hoặc các tầng cao(6 đến 9) tức là độ cao mà trước đây chưa xuất hiện trong các khu chung cưthấp tầng ở Hà Nội

Số phiếu điều tra phát ra là 340, chia đều cho 2 khu đô thị., sau khiloại đi một số phiếu không hợp lệ, có thể làm tròn là 300 phiếu, trong đó:

- Khu đô thị Linh Đàm: 150 phiếu (CT4- A: 75 phiếu, CT5 X2: 75 phiếu)

- Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính: 150 phiếu (N2E: 75 phiếu,

34T: 75 phiếu)

Trang 32

2.1.3 Tiến trình khảo sát

Quá trình khảo sát tiến hành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Ngày 13/1/ đến ngày 15/1: Điều tra thử tại chung cư

CT5X2 Bắc Linh Đàm để điều chỉnh phiếu điều tra

- Giai đoạn 2: Ngày 15/3 đến ngày 30/3: Điều tra chính thức tại các

chung cư thuộc khu đô thị Linh Đàm và Trung Hòa Nhân Chính, trong quátrình điều tra có kết hợp với quan sát tự nhiên và phỏng vấn sâu

- Giai đoạn 3: 30/3 Xử lí, tổng hợp phiếu

- Việc tổng hợp phiếu được xử lý quy thành những số liệu và tổnghợp trên các biểu bảng: 1, 2, 3, 4 (Phụ lục)

2.2 Phân tích kết quả khảo sát

2.2.1 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

2.2.1.1 Ứng xử với không gian chung

Văn hóa ứng xử có thể được phân tích dưới nhiều góc độ, trong đógóc độ được biểu hiện rõ nhất là hành vi ứng xử, tuy nhiên hành vi ứng xửđược quyết định bởi thái độ ứng xử, nên việc phân tích văn hóa ứng xử vớimôi trường tự nhiên hay môi trường xã hội chung cư đều phải được nhìn từhai góc độ: thái độ và hành vi

a Thái độ ứng xử

Điều tra thái độ ứng xử với không gian khu chung cư cao tầng thể

hiện trong câu hỏi 7: “Ông (bà) có cảm thấy dễ dàng thích nghi với không

gian khu chung cư không?”, trong đó 70,3% đối tượng điều tra lựa chọn có

Trang 33

Có thể thấy, hầu hết những cư dân đều đã thích nghi với không gianchung của khu chung cư cao tầng., họ cảm thấy hài lòng với an ninh (70%),tiện ích (66%), môi trường trong lành (56,7%), và cảnh quan sạch đẹp(45%) mà khu chung cư mang lại (câu hỏi 7.1)

Điều này cũng dễ hiểu bởi khu chung cư thường nằm trong vùng quyhoạch riêng, tránh đường lớn nên môi trường và cảnh quan sạch đẹp Sống

ở căn hộ chung cư cao tầng, người dân được bảo vệ 24/24, người lạ khôngđược tiếp cận, không vào được căn hộ nếu chủ nhà không đồng ý tiếp hoặckhông có người ở nhà, nên an ninh chung cư luôn được bảo đảm so vớinhững loại hình nhà ở khác Đi kèm với khu chung cư còn là một hệ thống

đa dạng các loại hình dịch vụ như: căng tin, tầng hầm để xe, dọn rác thải,sửa chữa nhà cửa cho đến mua sắm rất tiện lợi cho những người bận rộnkhông có nhiều thời gian

Song sự đầy đủ, đồng bộ về các dịch vụ cũng không tránh khỏi việckéo theo những chi phí không nhỏ trở thành gánh nặng cho cư dân chung

cư, cũng như việc được bảo vệ 24/24 cũng vô tình khiến người dân có cảmgiác bị giam hãm, cô lập Tuy nhiên, về cơ bản, dưới góc độ tiện ích chocuộc sống, căn hộ chung cư có lợi thế là ít tốn tiền mua, sửa chữa và tiệnnghi hơn các ngôi nhà riêng lẻ Chính vì thế nhiều người sẵn sàng trả tiềndịch vụ hàng tháng, hay chấp nhận những vấn đề nhỏ nảy sinh để có mộtkhông gian sống tốt, an toàn Cũng bởi vậy mà chung cư cao tầng đang là

sự lựa chọn hàng đầu của cư dân ở nhiều nước trên thế giới

Bên cạnh đó, cũng có một số người cảm thấy khó thích nghi vớikhông gian khu chung cư, phần lớn họ nghi ngờ về độ bền của chung cư(20%), đặc biệt là các hộ sống ở khu tái định cư, bởi chất lượng công trìnhchung cư hiện nay chưa hoàn toàn bảo đảm, nhiều hiện tượng xuống cấpnhư nứt tường, bục trần và đường ống xuất hiện…Ngoài ra, nhiều người lại

có tâm lí sợ hãi bởi những tai nạn như hỏa hoạn (27,3%) hay khó thích ứng

Trang 34

với độ cao của những tầng cao khu chung cư (17,3%) – một trạng thái mà

nhà tâm lí học và xã hội học đã gọi tên đó “hội chứng nhà cao tầng”

Theo PGS-TS xã hội học Nguyễn Minh Hòa, Giám đốc Trung tâmNghiên cứu Phát triển đô thị và cộng đồng, Đại học KHXHNV thành phốHCM, từ thực tế của các nước trên thế giới, người dân ở các chung cư caotầng sẽ có một số hội chứng liên quan như cảm giác sợ hãi, thiếu tự tin.Một số nghiên cứu của các nhà tâm lý học đô thị của Đức, Áo cho thấy trẻcon sống ở nhà cao tầng thường thấy thiếu tự tin, sợ chiều cao, không dámnhìn xuống đất, không mạnh dạn khi chạy nhảy, lúc nào cũng muốn ở trongnhà và rất sợ ra hành lang Ngay ở các chung cư mà khóa luận khảo sát, tathấy cũng đã xảy ra một số tai nạn do độ cao, hỏa hoạn Đó chính là nhữngbiểu hiện của “Hội chứng nhà cao tầng” hay còn gọi là hội chứng đau yếu

do nhà ở Vậy hội chứng nhà cao tầng này xuất phát từ đặc điểm thần kinh,tâm lý của từng cá nhân hay là biểu hiện có tính đặc trưng của tâm lýnhững cư dân sống ở tầng cao chung cư? Thực tế cho thấy những biểu hiệntrên có tính phổ biến (44,6%), chính vì thế cách lý giải đúng đắn nhất cho

hiện tượng trên chính là do trạng thái tâm lý không cân bằng, không thích

nghi được với không gian mới khép kín và trên cao ở chung cư của đại bộ

phận người dân sinh sống

Trang 35

dù” từ tầng cao xuống không còn là cảnh tượng xa lạ với chung cư (Bảng

5, phụ lục) Rác từ dưới “đùn” lên, rác từ trên vứt xuống làm ô nhiễm môi

trường chung Điều đó cũng thể hiện ý thức bảo vệ và gìn giữ tài sản chungcủa một bộ phận cư dân chung cư còn kém, thậm chí nhiều người cònchiếm dụng tài sản chung để phục vụ mục đích riêng

Cụ thể, khi được hỏi về mục đích sử dụng (Câu hỏi 9: “Ông (bà) sử dụng hành lang khu chung cư vào những mục đích nào?” Và câu hỏi 10:

“Ông (bà) sử dụng khuôn viên ngoài trời khu chung cư vào những mụcđích nào?”), kết quả trả lời cho thấy hầu hết mọi người đều đã sử dụnghành lang và khuôn viên ngoài trời khu chung cư đúng mục đích (79,7%không sử dụng hành lang vào mục đích khác ngoài đi lại và 59% không sửdụng khuôn viên vào mục đích khác ngoài đi lại, nghỉ ngơi, tập thể thao…),tuy nhiên vẫn còn 20,3% cho con cháu chơi đùa ngoài hành lang, 22,7% sử

Trang 36

dụng khuôn viên vào việc buôn bán, kinh doanh, và 18,3% lấn chiếmkhuôn viên để làm nơi để xe

Đây cũng chỉ là một con số nhỏ so với con số thực mà ta quan sátđược, điều dễ nhận thấy là ở nhiều nơi, khái niệm không gian chung dườngnhư không tồn tại bởi các không gian này bị chiếm dụng tối đa để phục vụmục đích riêng như: làm hàng quán, chỗ đậu xe, hay thành chỗ để xe lý

tưởng của khách đến các quán càphê, Internet, ở tầng 1 (Bảng 6, phụ

lục) Hành lang chung chỉ dành để phục vụ mục đích đi lại cũng bị dùng

làm nơi cho trẻ con chơi đùa, đá bóng, đá cầu…ồn ào gây mất trật tự Việc

sử dụng sai mục đích như trên dẫn tới việc va chạm tới lợi ích của nhiềungười dân sống ở chung cư, bởi hệ thống hạ tầng xã hội được quy định là

sở hữu chung của tất cả người dân, việc sử dụng phải theo đúng nội quy,không được bất kì ai xâm phạm, chiếm dụng Tất cả những điều trên đềutrái với quy chế quản lý và sử dụng nhà chung cư theo Quyết định 08/2008/

QĐ của bộ Xây dựng

- Ứng xử với hệ thống hạ tầng kỹ thuật:

Trong câu hỏi 11: “Ông (bà) có biết sử dụng tất cả hệ thống hạ tầng

kỹ thuật trong khu chung cư đúng cách không?”, 81,7% người dân sống ởchung cư đều biết sử dụng thang máy, hộp kỹ thuật, bình cứu hỏa hệ thốngđiện, nước….đúng cách Sống ở chung cư, tất cả người dân phải làm quenvới những trang thiết bị kỹ thuật trên để phục vụ cho chính nhu cầu dichuyển, sinh hoạt của bản thân, cũng như để bảo vệ chính mình Vấn đề sửdụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đúng cách cũng được ban quản lý nhàchung cư quan tâm bằng cách mở các khóa học về cứu hỏa, phát bảng chỉdẫn việc sử dụng Bên cạnh đó, vẫn có 18,3% chưa biết sử dụng hết tất cảnhững trang thiết bị kỹ thuật trên Phần lớn họ là những người chưa thểthích ứng ngay với trang thiết bị hiện đại như những người cao tuổi và phụ

nữ, trẻ nhỏ hoặc người giúp việc ở chung cư Điều đó lý giải cho việc hỏng

Trang 37

hóc, xuống cấp nhanh chóng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật, và cũng là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn do hỏa hoạn ở chung cư.

- Ứng xử với cây xanh:

Cây xanh có mặt trong khuôn viên chung cư nhằm mục đích tạonhững mảng xanh đối lưu không khí vào tạo cảnh quan hài hòa với thiênnhiên cho những khu nhà cao tầng Thiên nhiên nói chung và bối cảnhthiên nhiên tại các không gian sinh hoạt công cộng ở chung cư là nguồn lực

vô giá, chính vì vậy mà 100% người dân chung cư khi được hỏi trong câu

hỏi 12 (“Ông (bà) ứng xử thế nào với cây xanh trong khu chung cư?”) đều

trả lời là không ngắt lá, bẻ cành, phá hoại không gian xanh, tuy nhiên phầnlớn họ cũng không chăm sóc và chú ý nhiều đến cây trồng (96,4%) Hành

vi ứng xử trên có thể xuất phát từ hai nguyên nhân: Trước hết là do đại bộphân những người dân sinh sống ở chung cư nói chung và cư dân đô thị nóiriêng đã hình thành tâm lý “những gì là của chung” thì cũng thờ ơ, không

để ý, quan tâm, đó là một tâm lý mang đặc điểm khác với tâm lý làng xãvốn tồn tại cố hữu trong tâm thức người dân nông thôn Việt Nam Thứ hai

là do không gian cây xanh trong không gian chung khu chung cư vẫn rấthạn chế, chưa đủ để gây ảnh hưởng đối với con người và để con người tácđộng trở lại Nhiều nhà xây dựng chung cư còn chưa chú ý nhiều đến việctạo lập những mảng xanh xen kẽ những khối nhà cao tầng cứng nhắc.Chính vì vậy khi nhắc đến chung cư, người ta vẫn thường nghĩ đến mộtkhông gian bị bê tông hóa, thiếu không gian cây xanh

2.2.1.2 Ứng xử với không gian căn hộ

Trang 38

Thái độ ứng xử của cư dân chung cư với không gian căn hộ được thểhiện qua bảng số liệu (%) trên cơ sở các câu hỏi 13,13.1,13.2.

Kết quả trả lời câu hỏi 13 (“Ông (bà) có dễ dàng thích nghi với

không gian căn hộ chung cư không?”) cho thấy: Cũng như thái độ ứng xửvới không gian chung, đa số người dân chung cư đều cảm thấy dễ dàngthích nghi với không gian căn hộ (68,3%), họ cảm thấy hài lòng vì sự tiệnnghi (68,3%), tính độc lập, khép kín của căn hộ (68,3%), và thiết kế củacăn hộ (56,6%) Điều này cho thấy căn hộ chung cư cao tầng đã phù hợpvới mong muốn, nhu cầu của đại bộ phận người dân sinh sống Nhưng mặtkhác, chính thiết kế theo mẫu có sẵn và tính độc lập khép kín của căn hộ lạikhiến nhiều người cảm thấy khó thích nghi, họ không cảm thấy thoải máitrong một không gian quá khép kín và chật chội (26,3%), và họ cũng chorằng thiết kế của căn hộ là chưa hợp lý (28%) Điều này cũng dễ hiểu, vìsống trong không gian khép kín, người dân không tránh khỏi cảm giác gò

bó, khó chịu vì bị “giam” Việc thiết kế căn hộ chung cư cũng thường theomột mẫu có sẵn về số lượng và công năng các phòng, cũng như kiến trúccăn hộ cũng thường chỉ phù hợp với những hộ gia đình sống theo mô hìnhgia đình hạt nhân (1 cặp vợ chồng hoặc bố mẹ - con cái), nên không giancăn hộ chung cư khó tìm được sự hài lòng của 100% đối tượng sinh sống

Ngoài ra, cũng có tới 31,7% cảm thấy khó thích nghi bởi họ nghingờ mức độ bền vững (30%), an toàn của căn hộ chung cư Điều đặc biệt là

số lượng 31,7% này chủ yếu là những cư dân sống trong khu tái định cư,nhà ở của họ chỉ có diện tích dưới 60m2, khá nhỏ hẹp so với các chung cưkhác, và sự xuống cấp nhanh chóng của các chung cư tái định cư cũng đangtrở thành vấn đề được họ quan tâm và băn khoăn nhất

Tất cả những nguyên nhân bên trong và bên ngoài trên đã dẫn đếnviệc hình thành 2 thái độ ứng xử trái ngược nhau của cư dân chung cư: dễthích nghi và khó thích nghi, cũng từ đó mà những người dân sinh sống ở

Ngày đăng: 19/04/2015, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w